You are on page 1of 7

HỌC VIỆN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


KHOA LUẬT KINH TẾ -----------------------------------
-------------------

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY

1. THÔNG TIN HỌC PHẦN:

Tiếng Việt: Pháp luật kinh tế


Tiếng Anh: Economic Law
Mã học phần: LUKT02 Số tín chỉ: 03
2. KHOA PHỤ TRÁCH GIẢNG DẠY: Khoa Luật Kinh tế
3. ĐIỀU KIỆN HỌC TRƯỚC: Pháp luật đại cương.
4. MÔ TẢ HỌC PHẦN:
Môn học sẽ trình bày các nội dung Tổng quan về Pháp luật Kinh tế, Quy chế
pháp lý cho các loại hình doanh nghiệp. Đồng thời, môn học cũng giới thiệu đến
người học một số quy định đặc thù đối với doanh nghiệp nhà nước và các doanh
nghiệp có vốn đầu tư của nước ngoài. Bên cạnh đó, nội dung môn học còn bao gồm
các kiến thức về việc giao kết, thực hiện hợp đồng thương mại của chủ thể kinh
doanh, các phương pháp để giải quyết tranh chấp trong kinh doanh và thủ tục phá
sản doanh nghiệp.
5. MỤC TIÊU HỌC PHẦN:
Kết thúc môn học, sinh viên được trang bị được trang bị đầy đủ về cả kiến
thức, kỹ năng và thái độ, cụ thể:
Ký hiệu Mục tiêu học phần
Về kiến thức: kiến thức pháp luật thực định về hầu hết những vấn đề
có liên quan đến hoạt động kinh doanh: các loại hình doanh nghiệp,
G1
hợp đồng thương mại, cơ chế giải quyết tranh chấp và về các vấn đề
phá sản của chủ thể kinh doanh.
G2 Về kỹ năng: kỹ năng giải quyết các tình huống về tổ chức, hoạt động
doanh nghiệp, ký kết và thực hiện hợp đồng thương mại, giải quyết
các tranh chấp phát sinh trong quá trình kinh doanh và thủ tục phá sản

1
doanh nghiệp
Về thái độ: có được phẩm chất chính trị; lối sống lành mạnh; có trách

G3 nhiệm xã hội; hiểu và tuân thủ các nguyên tắc trong tổ chức Nhà
nước và bảo đảm quyền con người, quyền công dân

6. CHUẨN ĐẦU RA:


Mục tiêu Chuẩn đầu ra
[1] Nắm vững kiến thức lý luận về pháp luật liên quan đến doanh
nghiệp, đầu tư, hợp đồng trong kinh doanh, giải quyết tranh chấp
trong kinh doanh, phá sản, giải thế doanh nghiệp.
[2] Tiếp cận các vấn đề kinh tế dưới góc độ pháp luật, dựa trên việc

G1 phân tích các văn bản pháp luật trong nước và quốc tế như Luật
doanh nghiệp, Luật đầu tư, Luật Thương mại, Bộ luật tố tụng dân
sự, Luật Cạnh tranh, Luật Trọng tài Thương mại, Luật Phá sản và
Công ước Viên về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980
[3] Vận dụng các kiến thức giải quyết tình huống thực tiễn phát sinh.

[4] Kỹ năng làm việc nhóm; nghiên cứu khoa học; giải quyết và phân
tích tình huống vi phạm pháp luật.
G2
[5] Kỹ năng tìm tài liệu, nghiên cứu tài liệu, văn bản pháp luật của
nhà nước; kỹ năng thuyết trình; kỹ năng soạn thảo hợp đồng.

[6] Có phẩm chất chính trị; lối sống lành mạnh; có trách nhiệm xã

G3 hội; hiểu và tuân thủ các nguyên tắc trong tổ chức Nhà nước và
bảo đảm quyền con người, quyền công dân.

7. NỘI DUNG HỌC PHẦN:


PHÂN BỐ THỜI GIAN
Tổng Trong đó
ST
Nội dung số Số giờ lý Số giờ Chuẩn đầu ra Ghi chú
T
tiết thuyết thực hành
1 Chương 1 3 3 0 [1]; [4]; [6]
2 Chương 2 6 3 3 [1]; [4]; [5]; [6]
3 Chương 3 8 6 2 [1]; [3]; [6]
2
4 Chương 4 3 3 0 [1]; [2]; [6]
5 Chương 5 6 4 2 [1]; [2]; [6]
6 Chương 6 8 6 2 [1]; [4]; [6]
7 Chương 7 6 4 2 [1]; [4]; [5]; [6]
8 Chương 8 5 2 3 [1]; [3]; [6]
Cộng 45 26 19

CHƯƠNG 1 – MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH


1.1 Khuôn khổ pháp lý cho hoạt động kinh doanh
1.1.1 Hoạt động kinh doanh và hoạt động quản lý nhà nước về kinh tế
1.1.2 Pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh
1.1.3 Mối quan hệ giữa luật chung và luật riêng
1.1.4 Nguồn luật và các văn bản điều chỉnh hoạt động kinh doanh
1.1.5 Mối quan hệ giữa văn bản pháp luật và điều lệ, nội quy, quy chế của
doanh nghiệp.
1.2 Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Doanh nghiệp
1.2.1 Đạo đức kinh doanh
1.2.2 Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
1.3 Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh
1.3.1 Nội dung quản lý nhà nước về kinh tế
1.3.2 Phương pháp quản lý nhà nước về kinh tế

CHƯƠNG 2 – QUY CHẾ PHÁP LÝ CHUNG VỀ THÀNH LẬP, TỔ CHỨC


QUẢN LÝ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
2.1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại doanh nghiệp
2.1.1 Hoạt động kinh doanh và quyền tự do kinh doanh
2.1.2 Khái niệm, đặc điểm của doanh nghiệp
2.1.3 Phân loại doanh nghiệp
2.1.4 Vấn đề giới hạn trách nhiệm trong kinh doanh
2.1.5 Phạm vi điều chỉnh và nguyên tắc áp dụng Luật doanh nghiệp 2014
2.2 Điều kiện, thủ tục thành lập và hoạt động doanh nghiệp
2.2.1 Điều kiện thành lập và hoạt động doanh nghiệp
2.2.2 Thủ tục thành lập doanh nghiệp
2.2.3 Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp
2.3 Thực hiện những thay đổi của doanh nghiệp
2.3.1 Thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp
2.3.2 Tạm ngừng kinh doanh
2.3.3 Tổ chức lại doanh nghiệp
2.4 Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp
2.4.1 Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp nói chung

3
2.4.2 Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp cung ứng các sản phẩm, dịch vụ
công ích
2.4.3 Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp xã hội
2.5 Pháp luật đầu tư
2.5.1 Những quy định chung về đầu tư kinh doanh
2.5.2 Hoạt động đầu tư tại Việt Nam
2.5.3 Hoạt động đầu tư ra nước ngoài

CHƯƠNG 3 – PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN


VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN
3.1 Công ty Trách nhiệm hữu hạn
3.1.1 Khái quát chung về công ty trách nhiệm hữu hạn
3.1.2 Công ty TNHH hai thành viên trở lên
3.1.3 Công ty TNHH một thành viên
3.2 Công ty Cổ phần
3.2.1 Khái niệm và đặc điểm của công ty cổ phần
3.2.2 Tổ chức quản lý và hoạt động của công ty cổ phần
3.3 Doanh nghiệp nhà nước
3.3.1 Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp nhà nước
3.3.2 Cơ cấu tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp nhà nước

CHƯƠNG 4 – PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN


VÀ CÔNG TY HỢP DANH
4.1 Doanh nghiệp tư nhân
4.1.1 Khái niệm doanh nghiệp tư nhân
4.1.2 Thành lập doanh nghiệp tư nhân
4.1.3 Tổ chức quản lý, hoạt động của doanh nghiệp tư nhân
4.1.4 Chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân
4.1.5 Chuyển nhượng doanh nghiệp tư nhân
4.2 Công ty hợp danh
4.2.1 Khái niệm công ty hợp danh và phân biệt công ty hợp danh với các
hình thức công ty khác
4.2.2 Đặc điểm của công ty hợp danh
4.2.3 Quản lý, điều hành công ty hợp danh
4.2.4 Thành lập công ty hợp danh

CHƯƠNG 5 – PHÁP LUẬT VỀ CÁC HÌNH THỨC


TỔ CHỨC KINH DOANH KHÁC
5.1 Nhóm công ty
5.1.1 Khái niệm, đặc điểm của nhóm công ty
5.1.2 Các hình thức nhóm công ty
5.1.3 Cơ cấu của nhóm công ty

4
5.2 Hợp tác xã
5.2.1 Khái niệm, đặc điểm của hợp tác xã
5.2.2 Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hợp tác xã
5.2.3 Thành lập hợp tác xã
5.2.4 Quy chế pháp lý về thành viên hợp tác xã
5.2.5 Tổ chức quản lý hợp tác xã
5.2.6 Chế độ tài chính của hợp tác xã
5.2.7 Liên hiệp hợp tác xã, Liên minh hợp tác xã
5.3 Hộ kinh doanh
5.3.1 Khái niệm, đặc điểm của hộ kinh doanh
5.3.2 Thành lập hộ kinh doanh
5.3.3 Những quy định liên quan trong quá trình hoạt động của hộ kinh doanh
5.4 Tổ hợp tác
5.4.1 Khái niệm, đặc điểm của tổ hợp tác
5.4.2 Quy chế pháp lý về tổ viên tổ hợp tác
5.4.3 Tổ chức và quản lý tổ hợp tác
5.4.4 Chấm dứt hoạt động của tổ hợp tác
5.5 Cá nhân hoạt động thương mại

CHƯƠNG 6 – PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI


6.1 Khái quát pháp luật hợp đồng và hợp đồng kinh doanh thương mại
6.1.1 Khái niệm hợp đồng
6.1.2 Phân loại hợp đồng
6.1.3 Hệ thống văn bản pháp luật hiện hành về hợp đồng kinh doanh, thương mại
6.2 Một số quy định chung của Bộ luật dân sự về hợp đồng
6.2.1 Giao kết hợp đồng
6.2.2 Thực hiện hợp đồng
6.2.3 Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng
6.3 Những quy định riêng về Hợp đồng trong hoạt động thương mại
6.3.1 Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng trong hoạt động thương mại
6.3.2 Phân loại hợp đồng thương mại
6.3.3 Giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại
6.4 Hợp đồng mua bán hàng hóa
6.4.1 Hàng hóa trong hợp đồng mua bán hàng hóa
6.4.2 Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa
6.4.3 Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa
6.4.4 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
6.5 Hợp đồng dịch vụ
6.5.1 Khái niệm hợp đồng dịch vụ
6.5.2 Phân loại hợp đồng dịch vụ
6.5.3 Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng dịch vụ

5
CHƯƠNG 7 – PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI
7.1 Khái quát chung về tranh chấp trong kinh doanh, thương mại
7.1.1 Khái niệm, đặc điểm tranh chấp trong kinh doanh
7.1.2 Yêu cầu của việc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
7.1.3 Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại
7.2 Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại bằng Trọng tài thương mại
7.2.1 Khái niệm trọng tài
7.2.2 Quá trình hình thành và phát triển của Trọng tài thương mại ở Việt Nam
7.2.3 Khái niệm tranh chấp trong hoạt động thương mại
7.2.4 Các Trung tâm trọng tài thương mại của Việt Nam
7.2.5 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài thương mại
7.2.6 Thẩm quyền của Trọng tài thương mại
7.2.7 Những giai đoạn cơ bản của tố tụng trọng tài
7.3 giải quyết tranh chấp trong kinh doanh tại Tòa án nhân dân
7.3.1 Khái quát chung về hệ thống tòa án ở Việt Nam
7.3.2 Nguyên tắc cơ bản trong việc giải quyết các vụ, việc về kinh doanh,
thương mại của Tòa án
7.3.3 thẩm quyền giải quyết các vụ việc về kinh doanh, thương mại của Tòa
án nhân dân
7.3.4 Thủ tục giải quyết vụ án kinh doanh, thương mại

CHƯƠNG 8 - PHÁP LUẬT VỀ GIẢI THỂ VÀ PHÁ SẢN


8.1 Pháp luật về giải thể
8.1.1 Khái niệm về giải thể
8.1.2 Giải thể doanh nghiệp
8.1.3 Giải thể hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
8.2 Pháp luật về phá sản
8.2.1 Những vấn đề chung về phá sản và pháp luật phá sản
8.2.2 Thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản

8. GIÁO TRÌNH:
1. TS. Nguyễn Hợp Toàn, TS. Dương Nguyệt Nga (đồng chủ biên), Giáo trình
Pháp luật kinh tế, Khoa Luật – Đại học Kinh tế quốc dân (năm 2017)
9. TÀI LIỆU THAM KHẢO
2. Các văn bản pháp luật: Bộ luật dân sự năm 2015; Bộ luật tố tụng dân sự năm
2015; Luật Doanh nghiệp năm 2014; Luật thương mại năm 2005; Luật trọng tài
thương mại năm 2005; Luật phá sản năm 2014; Luật Đầu tư năm 2014; Công ước
Viên năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.
10. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
10.1. Phương pháp dạy - học
6
Phương pháp giảng dạy Phương pháp học Phương pháp bổ trợ quá
trình dạy và học
- Thuyết trình (chính) - Nghe giảng - Phương pháp động tư duy
- Thảo luận - Thảo luận - Phương pháp trao đổi từng
- Bài tập lớn - Nghiên cứu tình huống cặp
- Nghiên cứu tình huống - Tự nghiên cứu - Phương pháp hoạt động nhóm
- Nói chuyện chuyên đề
- Đi thực tế

10.2. Phương pháp đánh giá học phần

STT Hình thức Tỷ trọng Tiêu chí đánh giá


- Tích cực trên lớp (10%)
1 Chuyên cần 20%
- Đi học đầy đủ (10%)
2 Bài tập cá nhân - Đáp ứng yêu cầu kiến thức (10%)
20%
3 Kiểm tra giữa kỳ - Đáp ứng yêu cầu kỹ năng (10%)
- Đáp ứng yêu cầu kiến thức (45%)
4 Thi kết thúc học phần 60%
- Đáp ứng yêu cầu kỹ năng (15%)

Hà Nội, ngày tháng năm 20


TRƯỞNG KHOA GIÁM ĐỐC

(đã ký)

TS. Nguyễn Như Hà

You might also like