You are on page 1of 6

ĐỀ CƯƠNG MÔN LUẬT KINH TẾ

CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LUẬT KINH TẾ


I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LÝ LUẬN VỀ LUẬT KINH TẾ
1. Sơ lược về quá trình phát triển của lý luận về Luật kinh tế trên thế giới
2. Quá trình hình thành và phát triển của lý luận về Luật kinh tế ở Việt Nam
II. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LUẬT KINH TẾ
1. Khái niệm
2. Đối tượng điều chỉnh
3. Phương pháp điều chỉnh
4. Nguồn của Luật kinh tế
5. Chủ thể của Luật kinh tế
5.1. Khái niệm chủ thể của Luật kinh tế
5.2. Chủ thể kinh doanh
5.2.1. Khái niệm chủ thể kinh doanh
5.2.2. Phân loại chủ thể kinh doanh
III. VAI TRÒ CỦA LUẬT KINH TẾ

CHƯƠNG II. PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP


I. KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP
1. Khái niệm
2. Phân loại doanh nghiệp
3. Một số khái niệm có liên quan đến doanh nghiệp
3.1. Kinh doanh
3.2. Góp vốn
3.3. Vốn điều lệ
3.4. Vốn có quyền biểu quyết
3.5. Cổ đông sáng lập
3.6. Tổ chức lại doanh nghiệp
3.7. Người quản lý doanh nghiệp
II. THÀNH LẬP, TỔ CHỨC LẠI VÀ GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP
1. Thành lập doanh nghiệp (đăng ký thành lập doanh nghiệp)
1.1. Người có quyền thành lập, góp vốn, mua cổ phần và quản lý doanh nghiệp
1.2. Trình tự đăng ký doanh nghiệp
1.3. Công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp
1.4. Thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp
2. Tổ chức lại doanh nghiệp
2.1. Chia doanh nghiệp
2.2. Tách doanh nghiệp
2.3. Hợp nhất doanh nghiệp
2.4. Sáp nhập doanh nghiệp
2.5. Chuyển đổi công ty
2.6. Chuyển đổi DNTN thành công ty TNHH
3. Giải thể doanh nghiệp
4. Phá sản doanh nghiệp
III. CÁC QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP
1. Các quyền cơ bản của doanh nghiệp
2. Các nghĩa vụ của doanh nghiệp
IV. CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP THEO LDN 2014
1. Doanh nghiệp tư nhân
1.1. Khái niệm
1.2. Vốn của doanh nghiệp tư nhân
1.3. Tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp tư nhân
2. Công ty hợp danh
2.1. Khái niệm
2.2. Vốn của công ty hợp danh
2.3. Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của thành viên
2.4. Tổ chức và hoạt động của công ty hợp danh
3. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
3.1. Khái niệm
3.2. Vốn của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
3.3. Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của chủ sở hữu công ty
3.4. Tổ chức và hoạt động quản lý của công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên
4. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên
4.1. Khái niệm
4.2. Vốn của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên
4.2.1. Thực hiện việc góp vốn thành lập công ty
4.2.2. Chuyển nhượng phần vốn góp
4.2.3. Yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp
4.2.4. Thay đổi vốn điều lệ
4.3. Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của thành viên
4.4. Tổ chức và hoạt động quản lý của công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở lên
4.4.1. Hội đồng thành viên
4.4.2. Giám đốc (Tổng giám đốc)
4.4.3. Ban kiểm soát
4.4.4. Người đại diện theo pháp luật
4.4.5. Kiểm soát giao dịch, hợp đồng của công ty TNHH hai thành viên trở lên với các bên liên
quan
5. Công ty cổ phần
5.1. Khái niệm công ty cổ phần
5.2. Một số khái niệm khác liên quan đến công ty cổ phần
5.2.1. Cổ phần
5.2.2. Cổ phiếu
5.2.3. Cổ đông
5.2.4. Cổ tức
5.3. Vốn của công ty cổ phần
5.3.1. Thanh toán cổ phần đã đăng ký mua khi ĐKDN
5.3.2. Cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập
5.3.3. Chào bán cổ phần
5.3.4. Chuyển nhượng cổ phần và một số trường hợp định đoạt cổ phần khác
5.3.5. Phát hành trái phiếu
5.3.6. Mua lại cổ phần theo yêu cầu của cổ đông
5.3.7. Mua lại cổ phần theo quyết định của công ty
5.3.8. Thay đổi vốn điều lệ
5.4. Quyền và nghĩa vụ của cổ đông
5.4.1. Quyền và nghĩa vụ của cổ đông CTCP
5.4.2. Quyền và nghĩa vụ của cổ đông ưu đãi
5.5. Tổ chức và hoạt động quản lý của công ty cổ phần
5.5.1. Đại hội đồng cổ đông
5.5.2. Hội đồng quản trị
5.5.3. Giám đốc (Tổng giám đốc)
5.5.4. Ban kiểm soát
5.5.5. Người đại diện theo pháp luật
4.5.5.6. Kiểm soát các giao dịch, hợp đồng của CTCPvới các bên liên quan
5.5.7. Quy định về báo cáo và công khai thông tin
V. DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI
1. Một số vấn đề về doanh nghiệp nhà nước
1.1. Khái quát về doanh nghiệp nhà nước
1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý của doanh nghiệp nhà nước
2. Một số vấn đề về doanh nghiệp xã hội

CHƯƠNG III :PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG


I. KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG
1. Khái niệm hợp đồng
2. Phân loại hợp đồng
II. GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
1. Các phương thức giao kết hợp đồng
1.1. Phương thức giao kết trực tiếp
1.2. Phương thức giao kết gián tiếp
2. Thẩm quyền giao kết hợp đồng
3. Thời điểm hợp đồng được giao kết, thời điểm có hiệu lực của hợp đồng
4. Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng
III. THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
1. Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng
1.1. Cầm cố tài sản
1.2. Thế chấp tài sản
1.3. Đặt cọc
1.4. Ký cược
1.5. Ký quỹ
1.6. Bảo lưu quyền sở hữu
1.7. Bảo lãnh
1.8. Tín chấp
1.9. Cầm giữ tài sản
2. Nghĩa vụ thực hiện hợp đồng
3. Thanh lý hợp đồng
IV. SỬA ĐỔI, HỦY BỎ VÀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG
1. Sửa đổi hợp đồng
2. Hủy bỏ hợp đồng
3. Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng
V. HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU
1. Khái niệm hợp đồng vô hiệu
2. Phân loại hợp đồng vô hiệu
2.1. Hợp đồng vô hiệu do người tham gia không có năng lực hành vi dân sự.
2.2. Hợp đồng vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội.
2.3. Hợp đồng vô hiệu do không có sự tự nguyện của chủ thể tham gia giao kết hợp đồng
2.4. Hợp đồng vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức của hợp đồng.
2.5. Hợp đồng vô hiệu do có đối tượng không thể thực hiện được
3. Xử lý hợp đồng vô hiệu
VI. VI PHẠM HỢP ĐỒNG VÀ TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG
1. Khái niệm
1.1. Vi phạm hợp đồng
1.2. Căn cứ phát sinh trách nhiệm vật chất do vi phạm hợp đồng
2. Các loại trách nhiệm vật chất do vi phạm hợp đồng

CHƯƠNG IV: PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ KINH DOANH,
THƯƠNG MẠI
I. KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP VỀ KINH DOANH, THƯƠNG MẠI VÀ GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP VỀ KINH DOANH, THƯƠNG MẠI
1. Khái quát về tranh chấp về kinh doanh, thương mại
2. Khái quát về giải quyết tranh chấp về kinh doanh, thương mại
II. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ KINH DOANH, THƯƠNG MẠI BẰNG THƯƠNG
LƯỢNG
III. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ KINH DOANH, THƯƠNG MẠI BẰNG PHƯƠNG
THỨC HÒA GIẢI
IV. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠI TRỌNG TÀI
THƯƠNG MẠI
1. Trọng tài thương mại và thẩm quyền của Trọng tài thương mại
1.1. Khái niệm Trọng tài thương mại
1.2. Thành lập Trung tâm trọng tài ở Việt Nam
1.3. Thẩm quyền của Trọng tài thương mại
2. Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp về kinh doanh, thương mại tại Trọng tài thương mại
3. Thủ tục giải quyết tranh chấp về kinh doanh, thương mại tại Trọng tài thương mại
3.1. Trình tự giải quyết tranh chấp về kinh doanh, thương mại tại Trọng tài thương mại
3.2. Thi hành phán quyết Trọng tài
3.3. Hủy phán quyết trọng tài
3.4. Xác định tòa án có thẩm quyền đối với hoạt động trọng tài và Cơ quan thi hành án có thẩm
quyền thi hành phán quyết trọng tài, quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của Hội
đồng trọng tài
3.4.1. Thẩm quyền của Tòa án
3.4.2. Thẩm quyền của Cơ quan thi hành án
V. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN NHÂN
DÂN
1. Thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết các tranh chấp về kinh doanh, thương mại
1.1. Thẩm quyền theo vụ việc
1.2. Thẩm quyền theo theo cấp
1.3. Thẩm quyền của tòa chuyên trách
1.4. Thẩm quyền theo lãnh thổ
1.5. Thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn
2. Các nguyên tắc cơ bản trong việc giải quyết các tranh chấp về kinh doanh, thương mại tại Tòa
án nhân dân
2.1. Nguyên tắc quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự
2.2. Cung cấp chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự
2.3. Hòa giải trong tố tụng dân sự
2.4. Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án dân sự (kinh doanh, thương mại)
2.5. Tòa án xét xử kịp thời, công bằng, công khai
2.6. Bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm.
3. Cơ quan tiến hành tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng
3.1. Cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng
3.2. Những người tham gia tố tụng
3.3. Vấn đề thay đổi người tiến hành tố tụng và một số người tham gia tố tụng
4. Thủ tục giải quyết các tranh chấp về kinh doanh, thương mại tại Tòa án nhân dân
4.1. Thủ tục sơ thẩm
4.1.1. Khởi kiện - Thụ lý vụ án
4.1.2. Thủ tục hòa giải - Chuẩn bị xét xử
4.1.3. Phiên tòa sơ thẩm
4.2. Thủ tục phúc thẩm
4.3. Các thủ tục xét lại bản án, quyết định tố tụng đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án

CHƯƠNG V: PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN


I. KHÁI QUÁT VỀ PHÁ SẢN VÀ PHÁP LUẬT PHÁ SẢN
1. Khái quát về phá sản
1.1. Khái niệm
1.2. Phân loại
2. Khái quát về pháp luật phá sản
2.1. Khái niệm pháp luật phá sản
2.2. Vai trò của pháp luật về phá sản trong nền kinh tế
II. TRÌNH TỰ, THỦ TỤC GIẢI QUYẾT YÊU CẦU PHÁ SẢN
1. Nộp đơn yêu cầu và mở thủ tục phá sản
1.1. Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
1.2. Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
1.3. Mở thủ tục phá sản
2. Hội nghị chủ nợ
2.1. Thẩm quyền triệu tập và thành phần tham gia Hội nghị chủ nợ
2.2. Điều kiện tiến hành và thông qua quyết định của Hội nghị chủ nợ
2.3. Nội dung cuộc họp Hội nghị chủ nợ
3. Phục hồi hoạt động kinh doanh
4. Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản
4.1. Các trường hợp Tòa án nhân dân tuyên doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản
4.2. Thông báo quyết định tuyên doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản
4.3. Đề nghị xem xét lại, kháng nghị quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản và
giải quyết đơn đề nghị, kháng nghị quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản
5. Thi hành quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản
5.1. Thẩm quyền thi hành quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã
5.2. Định giá và bán tài sản
5.3. Đình chỉ thi hành quyết định tuyên bố phá sản
5.4. Thứ tự phân chia tài sản

You might also like