You are on page 1of 3

THUYẾT TRÌNH MÔN PHÁP LUẬT KINH DOANH

Biên soạn: GVC. ThS Đỗ Kim Hoàng


Khoa Luật – Trường ĐH KTQD

Đề tài số 1: Quy chế pháp lý về thành lập doanh nghiệp


GỢI Ý các nội dung thuyết trình:
1/ Điều kiện thành lập DN (Tư cách pháp lý của người thành lập DN; Điều kiện tài sản; Điều kiện về
ngành nghề kinh doanh; Tên gọi, trụ sở của DN)
2/ Thủ tục đăng ký DN (Tổ chức hệ thống cơ quan đăng ký KD, nhiệm vụ quyền hạn; Thủ tục ĐKDN:
Hồ sơ ĐKDN; Thủ tục ĐKDN.....)
3/ Đăng ký DN qua mạng thông tin điện tử theo Nghị định số 01/2021/NĐ-CP

Đề tài số 2: Chế độ pháp lý về Công ty trách nhiệm hữu hạn


1/ Công ty TNHH hai thành viên trở lên (Khái niệm, đặc điểm, Góp vốn và cấp Giấy chứng nhận phần
vốn góp; Chuyển nhượng vốn; cơ cấu tổ chức quản lý; tăng giảm vốn điều lệ......)
2/ Công ty TNHH một thành viên (Khái niệm, đặc điểm, Góp vốn; Chuyển nhượng vốn; cơ cấu tổ
chức quản lý: Công ty TNHH một thành viên chủ sở hữu là tổ chức???? Công ty TNHH một thành
viên chủ sở hữu là cá nhân???; tăng giảm vốn điều lệ......)

Đề tài số 3: Chế độ pháp lý về Công ty cổ phần (Khái niệm, đặc điểm, Cổ phần; các loại cổ phần;
việc chuyển nhượng cổ phần; Cổ phiếu; Cổ đông; Cơ cấu tổ chức quản lý; Chứng khoán????......)

Đề tài số 4: Chế độ pháp lý về Công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân

Đề tài số 5: Chế độ pháp lý về


1/ Hợp tác xã
2/ Hộ kinh doanh
3/ Những quy định đối với doanh nghiệp nhà nước

Đề tài số 6:
1/ Lý luận về Hợp đồng (Khái niệm, đặc điểm, các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng......); hợp đồng
dân sư theo nghĩa rộng??? hợp đồng dân sự theo nghĩa hẹp;???
2/ Phân biệt các loại hơp đồng chủ yếu theo pháp luật Việt Nam: Hợp đồng dân sự (theo nghĩa hẹp);
Hợp đồng KDTM; Hợp đồng lao động
3/ / Các biện pháp bảo đảm hợp đồng (Bộ luật Dân sự 2015 gọi là các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ
dân sự): Khái niệm, đặc điểm, cho ví dụ minh họa về từng biện pháp bảo đảm.....

Đề tài số 7:
1/ Chế tài trong thương mại
2/ Các trường hợp miễn trách nhiệm (giải thích và lấy ví dụ minh họa)
3/ Các phương thức giải quyết tranh chấp KDTM (Khái niệm, ưu điểm, nhược điểm của mỗi phương
thức)

Đề tài số 8:
1/ Hòa giải thương mại (Giải quyết tranh chấp KDTM bằng hòa giải)
2/ Trọng tài thương mại (Giải quyết tranh chấp KDTM bằng trọng tài)

Đề tài số 9: Giải quyết tranh chấp KDTM bằng Tòa án


1/ Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của Tòa án nhân dân
2/ Cơ cấu tổ chức TAND
3/ Thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết các tranh chấp KDTM (Thẩm quyền chung hay gọi là
Thẩm quyền vụ việc; Thẩm quyền của Tòa án các cấp; Thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ; Thẩm
quyền của Tòa án theo sự lựa chọn của nguyên đơn)
4/ Thủ tục tố tụng (Thủ tục giải quyết tranh cấp KDTM)
a/ Khởi kiện và thụ lý vụ án
b/ Hòa giải và chuẩn bị xét xử (phân biệt thêm: Hòa giải trước tố tụng và Hòa giải trong tố tụng)
c/ Phiên tòa sơ thẩm
d/ Thủ tục phúc thẩm
đ/ Thủ tục Giám đốc thẩm, tái thẩm
e/ Thi hành Bản án. Quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật (về vụ việc KDTM)

Đề tài số 10: Pháp luật về phá sản


1/ Những vấn đề lý luận về phá sản (Khái niệm, đặc điểm, phân loại phá sản.....)
2/ Phân biệt sự khác nhau giữa phá sản DN, HTX với giải thể DN, HTX
3/ Những quy định chung của Luật Phá sản (Đối tượng áp dụng; Thẩm quyền của Tòa án; người có
quyền, nghĩa vụ nộp đơn yếu cầu Tòa án mở thủ tục phá sản; Cá nhân, doanh nghiệp hành nghề quản
lý, thanh lý tài sản; ......)
4/ Thủ tục giải quyết phá sản DN, HTX
a/ Nộp đơn và thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
b/ Xem xét, ra Quyết định mở thủ tục pháp sản
c/ Lập Danh sách chủ nợ - Hội nghị chủ nợ
d/ Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh
e/ Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản
g/ Thi hành Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản

MỘT SỐ LƯU Ý
1/ Buổi học tuần học thứ 5 nhóm làm Đề tài số 1 thuyết trình (các nhóm khác thuyết trình lần lượt
theo thứ tự số đề tài 2,3,4.....); - Nhóm thuyết trình in ra Bản W gửi để Thầy lưu và chấm điểm.
2/ Khi nhóm thuyết trình trình bày nội dung đã nghiên cứu thì cả lớp tập trung theo dõi, cho ý kiến
nhận xét và đặt câu hỏi (Lớp trưởng phân công 01 nhóm khác phụ trách chính trong việc nhận xét
và đặt câu hỏi cho nhóm thuyết trình). Những SV khác trong lớp có thêm ý kiến nhận xét và đặt
thêm câu hỏi cho nhóm thuyết trình. Những SV tích cực nhận xét và đặt câu hỏi sẽ được cộng
điểm khuyến khích vào điểm kiểm tra;
3/ Nhóm thuyết trình có thể gửi Bài thuyết trình cho Nhóm phản biện để nhóm phản biện nghiên
cứu trước. Nhóm phản biện có thể gửi trước các câu hỏi để Nhóm thuyết trình chuẩn bị câu trả lời
(Tránh mất thời gian trên lớp);
4/ Các Bài thuyết trình, các câu hỏi và các câu trả lời phải được gửi vào Group của Lớp và coi đó
là tài liệu dùng chung cho cả lớp của môn học PL kinh tế.

You might also like