You are on page 1of 37

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HCM


KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC


PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH

TP. HCM - NĂM 2021


2

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH

1. Tên học phần: Pháp luật về chủ thể kinh doanh

2. Tổng tín chỉ: 2-3 tín chỉ

3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Luật Thương mại - Khoa Luật
Thương mại

4. Nội dung học phần:

Bao gồm 9 chương, cụ thể:

CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH DOANH VÀ CHỦ THỂ KINH


DOANH

I. Khái quát về kinh doanh và các loại hình chủ thể kinh doanh ở Việt Nam

1.1. Sơ lược quá trình phát triển của pháp luật điều chỉnh các hình thức tổ chức kinh
doanh ở Việt Nam

- Trình bày khái quát quá trình pháp triển của pháp luật điều chỉnh các tổ chức
kinh doanh ở Việt Nam từ thời phong kiến, thực dân, giai đoạn sau năm 1945
đến 1975, giai đoạn trước và sau khi đổi mới

- Đánh giá và nhận xét sự pháp triển của pháp luật điều chỉnh các tổ chức kinh
doanh ở Việt Nam

1.2. Khái niệm kinh doanh

- Trình bày các cách thức tiếp cận khái niệm kinh doanh, các quan điểm pháp
lý và cách hiểu khái niệm này trong bối cảnh của Luật doanh nghiệp, Luật
đầu tư mới

- Các đặc trưng cơ bản của khái niệm kinh doanh

1.3. Khái niệm chủ thể kinh doanh


3

- Khái niệm, nội hàm và phạm vi của chủ thể kinh doanh

- Các loại hình chủ thể kiinh doanh trong nền kinh tế thị trường

1.4. Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp

- Khái niệm doanh nghiệp dưới góc độ kinh tế, góc độ pháp lý

- Sự khác nhau về khái niệm doanh nghiệp qua các thời kỳ

1.4.1. Các đặc điểm của doanh nghiệp

- Các đặc trưng pháp lý cơ bản quản doanh nghiệp

- Phân biệt doanh nghiệp với các loại hình kinh doanh khác

1.4.2 Phân loại doanh nghiệp

- Các tiêu chí, cách thức phân loại doanh nghiệp

- Ý nghĩa, mục đích của từng cách tiếp cận khi phân loại doanh nghiệp

II. Thành lập và góp vốn vào doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2020

2.1. Quyền thành lập, quản lý doanh nghiệp tư nhân và công ty

- Tiếp cận khái niệm góp vốn, khái niệm người thành lập, quản lý doanh
nghiệp

- Quyền thành lập, quản lý, góp vốn vào doanh nghiệp

2.2. Góp vốn vào doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2020

- Tài sản góp vốn

- Thủ tục góp vốn

- Hệ quả của việc góp vốn

2.2.1. Các đối tượng có quyền góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp vào công ty

- Các đối tượng bị cấm, hạn chế quyền góp vốn

- Phân tích lý do, ý nghĩa của việc cấm


4

2.2.2. Tài sản góp vốn vào doanh nghiệp

- Các loại tái sản góp vốn

- Định giá tài sản góp vốn

2.3. Ngành, nghề đầu tư kinh doanh

2.3.1. Ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh

- Danh mục ngành nghề bị cấm đầu tư kinh doanh qua các thời kỳ

- Phân tích lý do, ý nghĩa của việc cấm

2.3.2. Ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện

- Danh mục ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện qua các thời ký

- Phân tích lý do, ý nghĩa của việc hạn chế

2.3.3. Ngành, nghề đầu tư kinh doanh khác

2.4. Thủ tục thành lập và đăng ký doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2020

2.4.1. Tổng quan

2.4.2. Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp

- Thành phần hồ sơ

- Cách thức xác lập hồ sơ

2.4.3. Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và điều kiện
để được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

- Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

- Điều kiện để được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

2.4.4. Quy trình thành lập doanh nghiệp

- Các bước thành lập doanh nghiệp

- Chi phí, thời gian


5

2.4.5. Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiêp và giá trị pháp lý của Giấy chứng nhận
đăng ký doanh nghiệp

- Nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiêp

- Giá trị pháp lý của Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

2.4.6. Cung cấp thông tin và công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp

- Các thông tin cần cung cấp

- Quy trình cung cấp

2.4.7. Thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp

- Các trường hợp doanh nghiệp phải thực hiện thủ tục thay đổi nội dung đăng ký doanh
nghiệp

- Hệ quả pháp lý

III. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp

3.1. Quyền của doanh nghiệp

- Các nhóm quyền

- Ý nghĩa, cách thức xác lập, thực hiện quyền

3.2. Nghĩa vụ của doanh nghiệp

- Các nhóm nghĩa vụ

- Ý nghĩa, cách thức xác lập, thực hiện, tuân thủ nghĩa vụ

CHƯƠNG 2. DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÀ HỘ KINH DOANH

I. Doanh nghiệp tư nhân

1.1. Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp tưnhân

- Trình bày khái niệm doanh nghiệp tư nhân.


6

- Trình bày đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân.

1.2. Tổchức quản lý doanh nghiệp tưnhân

- Cơ cấu, quản lý doanh nghiệp tư nhân.

- Đánh giá tính tự chủ của chủ doanh nghiệp tư nhân trong việc quản lý doanh
nghiệp.

1.3. Quyền và nghĩa vụcủa doanh nghiệp tư nhân

- Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp tư nhân

- So sánh với các loại hình công ty

1.4. Quyền và nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp tư nhân

1.4.1. Quyền và nghĩa vụtrong lĩnh vực tài chính của doanh nghiệp

- Trình bày quyền và nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp tư nhân trong lĩnh vự tài
chính.

- Nhận xét mối quan hệ giữa chủ doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp tư nhân.

1.4.2. Quyền và nghĩa vụ trong việc cho thuê doanh nghiệp

- Đối tượng cho thuê trong giao dịch cho thuê doanh nghiệp tư nhân làm toàn bộ
tài sản trong doanh nghiệp

- Trình bày quyền và nghĩa vụ trong việc cho thuê doanh nghiệp của chủ doanh
nghiệp tư nhân.

- Thủ tục cho thuê doanh nghiệp tư nhân

- Lý giải đây là một quyền đặc trưng của chủ doanh nghiệp tư nhân.

1.4.3. Quyền và nghĩa vụ trong việc bán, tặng cho doanh nghiệp

- Đối tượng cho thuê trong giao dịch cho thuê doanh nghiệp tư nhân làm toàn bộ
tài sản trong doanh nghiệp
7

- Trình bày quyền và nghĩa vụ trong việc bán, tặng cho doanh nghiệp của chủ
doanh nghiệp tư nhân.

- Thủ tục bán doanh nghiệp tư nhân

- So sánh giữa bán doanh nghiệp tư nhân và cho thuê doanh nghiệp tư nhân.

1.4.4. Quyền và nghĩa vụ trong việc chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân thành công ty
trách nhiệm hữu hạn

- Quyền và nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp tư nhân trong việc chuyển đổi doanh
nghiệp tư nhân thành công ty trách nhiệm hữu hạn.

- Quy trình, điều kiện chuyển đổi

II. Hộ kinh doanh

2.1. Khái niệm và đặc điểm

- Khái niệm hộ kinh doanh

- Đặc điểm hộ kinh doanh

2.2. Thủ tục đăng ký kinh doanh

2.2.1. Quyền đăng ký kinh doanh hộ kinh doanh

- Đối tượng có quyền đăng ký hộ kinh doanh

- So sánh với doanh nghiệp

2.2.2. Trình tự thủ tục đăng ký hộ kinh doanh

- Cơ quan đăng ký hộ kinh doanh

- Các bước đăng ký hộ kinh doanh

2.3. Quyền và nghĩa vụ của hộ kinh doanh

- Quyền của hộ kinh doanh

- Nghĩa vụ của hộ kinh doanh


8

2.4. Chấm dứt hoạt động kinh doanh của hộ kinh doanh

- Hộ kinh doanh chấm dứt hoạt động bởi quyết định của chủ hộ.

- Hộ kinh doanh chấm dứt hoạt động vì bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký hộ
kinh doanh.

CHƯƠNG 3. CÔNG TY HỢP DANH

I. Khái niệm và đặc điểm của công ty hợp danh, quá trình hình thành và phát triển
của pháp luật về công ty hợp danh

1.1. Khái niệm và đặc điểm của công ty hợp danh

- Trình bày khái niệm công ty hợp danh theo Luật Doanh nghiệp 2020

- Trình bày, phân tích các đặc điểm của công ty hợp danh

1.2. Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật về công ty hợp danh

- Sự hình thành và phát triển của pháp luật về công ty hợp danh trên thế giới.

- Quá trình phát triển pháp luật về công ty hợp danh tại Việt Nam.

II. Quy chế thành viên công ty hợp danh

2.1. Quy chế thành viên hợp danh

2.1.1. Xác lập tư cách thành viên hợp danh

- Trình bày, lý giải các trường hợp xác lập tư cách thành viên hợp danh

- Đánh giá đặc điểm đối nhân của công ty thông qua các trường hợp xác lập tư
cách thành viên hợp danh.

2.1.2. Chấm dứt tưcách thành viên hợp danh

- Trình bày, lý giải các trường hợp chấm dứt tư cách thành viên hợp danh

- Đánh giá đặc điểm đối nhân của công ty thông qua các trường hợp chấm dứt tư
cách thành viên hợp danh
9

2.1.3. Quyền và nghĩa vụcủa thành viên hợp danh

2.1.3.1. Quyền của thành viên hợp danh

- Trình bày, phân tích các quyền của thành viên hợp danh

- Phân tích yếu tố đối nhân được thể hiện thông qua những quyền đặc trưng của
thành viên hợp danh.

2.1.3.2. Nghĩa vụ của thành viên hợp danh

- Trình bày, phân tích các nghĩa vụ của thành viên hợp danh.

- Phân tích yếu tố đối nhân được thể hiện thông qua những nghĩa vụ đặc trưng nào
của thành viên hợp danh.

2.2. Quy chế thành viên góp vốn

2.2.1. Xác lập tư cách thành viên góp vốn

- Trình bày, lý giải các trường hợp xác lập tư cách thành viên góp vốn

- So sánh với thành viên hợp danh, từ đó lý giải sự khác biệt

2.2.2. Chấm dứt tưcách thành viên góp vốn

- Trình bày, lý giải các trường hợp chấm dứt tư cách thành viên góp vốn

- So sánh với thành viên hợp danh, từ đó lý giải sự khác biệt

2.2.3. Quyền và nghĩa vụ của thành viên góp vốn

- Trình bày, phân tích các nghĩa vụ của thành viên góp vốn

- So sánh với thành viên hợp danh, từ đó lý giải sự khác biệt

III. Các vấn đề tài chính của công ty hợp danh

3.1. Vấn đề góp vốn của thành viên công ty

- Nghĩa vụ góp đúng số vốn đã cam kết, hậu quả pháp lý của việc góp không
đủ và đúng số vốn đã cam kết
10

- Tài sản của công ty

3.2. Tăng, giảm vốn điều lệ

- Các trường hợp tăng vốn điều lệ

- Các trường hợp giảm vốn điều lệ

3.3. Phân chia lợi nhuận

- Trình bày cách thức chia lợi nhuận đối với thành viên hợp danh

- Trình bày cách thức chia lợi nhuận đối với thành viên góp vốn

IV. Cơ cấu tổ chức, quản lý công ty hợp danh

4.1. Hội đồng thành viên

- Thành phần, thẩm quyền của hội đồng thành viên

- Cuộc họp hội đồng thành viên

4.2. Chủ tịch Hội đồng thành viên và Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty

- Đối tượng có thể trở thành Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc, Tổng giám
đốc.

- Nhiệm vụ và quyền hạn

4.3. Vấn đề quản lý, điều hành công ty hợp danh của các thành viên hợp danh

- Trách nhiệm quản lý và điều hành công ty

- Hạn chế của thành viên hợp danh

Chương 4. CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN

I. Những vấn đề lý luận chung về công ty trách nhiệm hữu hạn

- Trình bày sơ lược quá trình hình thành và phát triển về công ty trách nhiệm
hữu hạn trên thế giới
11

- Sơ lược quá trình phát triển công ty trách nhiệm hữu hạn ở Việt Nam

- Các đặc điểm chung của công ty trách nhiêm hữu hạn

II. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

II.1. Khái niệm công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

- Trình bày khái niệm công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

- Trình bày, phân tích các đặc điểm công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên
trở lên

- So sánh với các đặc trưng cơ bản của công ty hợp danh

II.2. Vấn đề tài chính của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

2.2.1. Vấn đề góp vốn của thành viên công ty

- Thời hạn cam kết góp vốn

- Trách nhiệm do không góp vốn đúng cam kết

2.2.2. Thay đổi vốn điều lệ của công ty

a. Các trường hợp tăng vốn điều lệ

b. Các trường hợp giảm vốn điều lệ

2.2.3. Chuyển nhượng phần vốn góp của thành viên

- Điều kiện chuyển nhượng

- Thủ tục chuyển nhượng

- Hệ quả pháp lý của việc chuyển nhượng

2.2.4. Yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp

- Điều kiện yêu cầu

- Thủ tục mua lại phần vốn góp

- Hệ quả pháp lý của việc công ty mua lại phần vốn góp
12

2.2.5. Phân chia lợi nhuận trong công ty

- Điều kiện phân chia

- Nguyên tắc phân chia

2.3. Thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

2.3.1. Các trường hợp xác lập tư cách thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai
thành viên

2.3.2. Các trường hợp chấm dứt tư cách thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn
hai thành viên

2.3.3. Trình bày quyền và nghĩa vụ của thành viên công ty công ty trách nhiệm
hữu hạn hai thành viên

So sánh với các loại hình doanh nghiệp khác

2.4. Cơ cấu tổ chức quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

2.4.1. Hội đồng thành viên

a. Vị trí pháp lý và thành phần

b. Chế độ làm việc

c. Họp hội đồng thành viên

- Cách thức tham dự

- Điều kiện hợp lệ của cuộc họp

- Điều kiện thông qua nghị quyết

- Giá trị pháp lý của Nghị quyết

d. Thẩm quyền của hội đồng thành viên

- Nhóm quyền định hướng phát triển công ty

- Nhóm quyền về tài sản


13

- Nhóm quyền về tổ chức quản lý

2.4.2. Chủ tịch Hội đồng thành viên

- Cơ chế hình thành

- Điều kiện, tiêu chuẩn

- Quyền, nghĩa vụ

2.4.3. Giám đốc / Tổng giám đốc công ty

- Cơ chế hình thành

- Điều kiện, tiêu chuẩn

- Quyền, nghĩa vụ

2.4.4. Ban kiểm soát

- Tính bắt buộc

- Điều kiện, tiêu chuẩn

- Quyền, nghĩa vụ

III. CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN

3.1. Khái niệm và đặc điểm

3.2. Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty

3.2.1. Quyền của chủ sở hữu công ty

3.2.2. Nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty

3.2. Các vấn đề tài chính của công ty

- Góp vốn chảu chủ sở hữu

- Hệ quả của việc chủ sở hữu vi phạm cam kết góp vốn

- Chuyển nhượng, tặng cho vốn điều lệ

- Tăng, giảm vốn điều lệ


14

- Xử lý lợi nhuận

- Xử lý các giao dịch có nguy cơ tư lợi

3.3. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty TNHH một thành viên

3.3.1. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty TNHH một thành viên là tổ chức

a. Cơ cấu tổ chức quản lý không có hội đồng thành viên (Mô hình 1)

- Địa vị pháp lý của HĐTV

- Giám đốc/Tổng giám đốc

- Kiểm soát viên

b. Cơ cấu tổ chức quản lý có Hội đồng thành viên (Mô hình 2)

- Địa vị pháp lý của chủ tịch công ty

- Giám đốc/Tổng giám đốc

- Kiểm soát viên

3.3.2. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty TNHH một thành viên do cá nhân làm
chủ sở hữu

- Địa vị pháp lý của chủ tịch công ty

- Giám đốc/Tổng giám đốc

IV. DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

4.1 Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp nhà nước

4.2. Đầu tư, quản lý và sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước

4.3. Cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước

CHƯƠNG 5. CÔNG TY CỔ PHẦN

I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN


15

1.1. Khái niệm công ty cổ phần

1.2. Các đặc điểm của công ty cổ phần

- Vốn điều lệ của CTCP được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần

- Số lượng cổ đông ít nhất là ba và không bị hạn chế tối đa

- Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của
doanh nghiệp trong phạm vi vốn cổ phần đã góp vào doanh nghiệp

- Cổ phần được tự do chuyển nhượng, trừ một số ngoại lệ

- CTCP được phát hành cổ phần các loại để huy động vốn

- CTCP có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh
nghiệp

1.3. Lịch sử phát triển công ty cổ phần và pháp luật về công ty cổ phần

1.3.1. Lịch sử phát triển công ty cổ phần và pháp luật công ty cổ phần trên thế giới

1.3.2. Lịch sử phát triển công ty cổ phần và pháp luật công ty cổ phần ở Việt Nam

II. QUY CHẾ CỔ ĐÔNG CÔNG TY CỔ PHẦN

2.1. Cấu trúc cổ phần của công ty cổ phần

2.2. Cổ phần phổ thông

- Các đặc trưng pháp lý cơ bản của CPPT

- Chủ thể sở hữu và khả năng chuyển nhượng

2.3. Cổ phần ưu đãi

- Trình bày các đặc điểm của từng loại cổ phần ưu đãi

- So sánh với cổ phần phổ thông

2.3.1. Cổ phần ưu đãi biểu quyết


16

- Đặc điểm của cổ phần ưu đãi biểu quyết: chủ thể sở hữu, thời hạn sở hữu, đặc
quyền và hạn chế quyền

- Mục đích phát hành cổ phần ưu đãi biểu quyết

2.3.2. Cổ phần ưu đãi cổ tức

- Đặc điểm của cổ phần ưu đãi cổ tức: chủ thể sở hữu, thời hạn sở hữu, đặc quyền
và hạn chế quyền

- Mục đích phát hành cổ phần ưu đãi cổ tức

2.3.3. Cổ phần ưu đãi hoàn lại

- Đặc điểm của cổ phần ưu đãi hoàn lại: chủ thể sở hữu, thời hạn sở hữu, đặc quyền và
hạn chế quyền

- Mục đích phát hành cổ phần ưu đãi hoàn lại

2.3.4. Cổ phần ưu đãi khác

2.4. Xác lập và chấm dứt tư cách cổ đông

2.4.1. Xác lập tư cách cổ đông

- Các trường hợp xác lập tư cách cổ đông

- Thời điểm xác lập tư cách cổ đông

2.4.2. Chấm dứt tư cách cổ đông

- Các trường hợp xác lập tư cách cổ đông

- Thời điểm xác lập tư cách cổ đông

2.5. Vấn đề cổ đông nhỏ

- Khái niệm cổ đông nhỏ

- Bảo vệ cổ đông nhỏ

III. CÁC VẤN ĐỀ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN


17

3.1. Huy động vốn cổ phần

3.1.1. Chào bán cổ phần cho cổ đông hiện hữu

- Khái niệm, nhận diện cổ đông hiện hữu

- Điều kiện và thủ tục chào bán

- Cách thức chào bán

3.1.2. Chào bán cổ phần riêng lẻ

- Điều kiện và thủ tục chào bán

- Cách thức chào bán

3.2. Các biện pháp huy động vốn khác

- Phát hành trái phiếu

- Vay vốn dân sự

3.3. Giảm vốn điều lệ

- Các trường hợp giảm vốn điều lệ

- Điều kiện để tiến hành giảm vốn điều lệ trong từng trường hợp

3.4. Phân phối lợi nhuận

3.4.1. Trích lập quỹ

- Các loại quỹ trong công ty cổ phần

- Ý nghĩa của các loại quỹ

3.4.2. Chia cổ tức cho cổ đông phổ thông

- Điều kiện chi trả cổ tức

- Nguyên tắc phân chia

3.4.3. Chia cổ tức cho cổ đông ưu đãi

- Điều kiện chi trả cổ tức


18

- Nguyên tắc phân chia

3.4.4. Chi trả cổ tức

- Các hình thức chi trả cổ tức

- Thời hạn chi trả

3.6. Công khai thông tin về tài chính

- Các nhóm thông tin cần công khai

- Thủ tục công khai

IV. TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ PHẦN

4.1. Khái quát

- Trình bày các dạng cấu trúc tổ chức quản lý CTCP tiêu biểu trên thế giới

- Trình bày sơ lược 2 mô hình tổ chức quản lý của CTCP theo LDN 2020

4.2. Cơ cấu tổ chức quản lý CTCP theo mô hình 1

4.2.1. Đại hội đồng cổ đông

4.2.1.1. Chức năng và thành phần

- Chức năng, vai trò của ĐHĐCĐ

- Thành phần của ĐHĐCĐ

4.2.1.2. Quyền và nghĩa vụ của Đại hội đồng cổ đông

- Quyền quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại được quyền chào
bán

- Quyềnthông qua định hướng phát triển, quyết định về tổ chức, tổ chức lại và giải
thể công ty

- Quyền thông qua Báo cáo tài chính năm của công ty

- Quyền quyết định về mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần
19

- Quyền quyết định đầu tư hoặc bán số tài sản…

4.2.1.3. Trình tự, thủ tục triệu tập họp và ra quyết định của Đại hội đồng cổ đông

- Quy định chi tiết về trình tự, thủ tục triệu tập họp và ra quyết định của ĐHĐCĐ

- Hệ quả của việc vi phạm trình tự, thủ tục triệu tập họp và ra nghị quyết của
ĐHĐCĐ

4.2.2. Hội đồng quản trị

4.2.2.1. Chức năng

4.2.2.2. Thành phần, tiêu chuẩn thành viên và cơ chế hoạt động

- Số lượng thành viên HĐQT

- Nhiệm kỳ thành viên HĐQT

- Tiêu chuẩn thành viên HĐQT

- Phương thức bầu thành viên HĐQT

4.2.2.3. Quyền và nghĩa vụ của HĐQT

4.2.2.4. Triệu tập và thể thức tiến hành cuộc họp

4.2.3. Giám đốc hoặc Tổng giám đốc

4.2.3.1. Chức năng

4.2.3.2. Điều kiện và tiêu chuẩn

4.2.3.3. Quyền và nghĩa vụ

4.2.4. Ban kiểm soát

4.2.4.1. Chức năng

4.2.4.2. Thành phần, tiêu chuẩn và điều kiện

- Số lượng thành viên

- Nhiệm kỳ của Kiểm soát viên


20

- Tiêu chuẩn, điều kiện của Kiểm soát viên

4.3. Cơ cấu tổ chức quản lý CTCP theo mô hình 2

2 4.3.1. Khái quát

4.3.2. Thành viên độc lập HĐQT

- Chức năng của thành viên độc lập HĐQT

- Tiêu chuẩn, điều kiện của thành viên độc lập HĐQT

CHƯƠNG 6. TỔ CHỨC LẠI VÀ GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP

I. Khái luận về tổ chức lại doanh nghiệp và điều chỉnh pháp luật đối với hoạt động tổ
chức lại doanh nghiệp

1.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về tổ chức lại doanh nghiệp

1.1.1. Khái niệm tổ chức lại doanh nghiệp

- Các quan niệm về tổ chức lại doanh nghiệp.

- Khái niệm tổ chức lại doanh nghiệp theo LDN 2020

1.1.2. Vai trò của tổ chức lại doanh nghiệp

- Đối với các nhà đầu tư – chủ sở hữu doanh nghiệp

- Đối với doanh nghiệp

- Đối với nền kinh tế

1.2. Điều chỉnh pháp luật đối với hoạt động tổ chức lại doanh nghiệp

1.2.1. Ở một số nước trên thế giới

- Luật Công ty của Anh

- Luật Công ty liên bangAustralia


21

- Luật mẫu về các công ty kinh hoặc Luật sửa đổi luật mẫu về các công ty kinh doanh của
Mỹ

1.2.2. Ở Việt Nam

II. Các hình thức tổ chức lại doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp 2020 và các vấn đề
pháp lý liên quan

2.1. Chia và tách doanh nghiệp

2.1.1. Khái niệm và đặc điểm

2.1.1.1. Khái niệm

2.1.1.2. Đặc điểm

- Chủ thể áp dụng: việc chia hoặc tách doanh nghiệp chỉ được áp dụng đối với công ty
TNHH và CTCP

- Việc chia và tách doanh nghiệp sẽ làm tăng số lượng chủ thể tham gia thị trường.

- Hệ quả của việc chia tách doanh nghiệp

- Sự khác biệt giữa chia và tách công ty

2.1.2. Các phương thức thực hiện

2.1.2.1. Đối với hoạt động chia công ty

2.1.2.2. Đối với hoạt động tách công ty

2.1.3. Thủ tục thực hiện

2.2. Sáp nhập và hợp nhất doanh nghiệp

2.2.1. Khái niệm và đặc điểm

2.2.1.1. Khái niệm

- Các quan niệm khác nhau về sáp nhập và hợp nhất doanh nghiệp.

2.2.2.2. Đặc điểm


22

- Chủ thể áp dụng

- Việc hợp nhất hoặc sáp nhập doanh nghiệp sẽ làm giảm số lượng chủ thể tham gia thị
trường.

- Hệ quả hoạt động hợp nhất hoặc sáp nhập công ty

2.2.3. Thủ tục thực hiện

2.3. Chuyển đổi doanh nghiệp

2.3.1. Khái niệm và đặc điểm

2.3.1.1. Khái niệm

- Khái niệm theo pháp luật Việt Nam

- Ý nghĩa của việc chuyển đổi doanh nghiệp

2.3.1.2. Đặc điểm

+ Việc chuyển đổi doanh nghiệp do chủ đầu tư của doanhnghiệp hoặc cơ quan có quyền
quyết định cao nhất trong doanh nghiệp quyết định.

+ Việc chuyển đổi doanh nghiệp có thể do nhiều lý do

+ Mục đích của việc chuyển đổi doanh nghiệp cũng rất khác nhau, phụ thuộc vào lý do
của từng trường hợp chuyển đổi nhất định

+ Việc chuyển đổi doanh nghiệp phải được thực hiện theo các trình tự, thủ tục luật định.

2.3.2. Các hình thức chuyển đổi doanh nghiệp

2.3.3. Thủ tục chuyển đổi doanh nghiệp

III. GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP

3.1. Khái niệm và đặc điểm

3.1.1. Khái niệm

- Trình bày khái niệm và bản chất của giải thể


23

- Các trường hợp giải thể, ý nghĩa

3.1.2. Đặc điểm

- Giải thể doanh nghiệp là một thủ tục hành chính

- Việc giải thể doanh nghiệp có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau.

- Trước khi có thể chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp bằng thủ tục giải thể, doanh
nghiệp phải hoàn tất việc thanh toán các khoản nợ với các chủ nợ, thanh lý tất cả các hợp
đồng mà doanh nghiệp đã ký kết và còn hiệu lực đến trước ngày việc giải thể hoàn tất.

3.2. Các trường hợp giải thể doanh nghiệp

- Doanh nghiệp giải thể

- Doanh nghiệp bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp trong các trường hợp
sau

- Trường hợp khác theo quyết định của Tòa án.

+ Đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

3.3. Thủ tục giải thể doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2020

3.3.1 Thủ tục giải thể doanh nghiệp

Bước 1: Quyết định giải thể doanh nghiệp

Bước 2: Thông báo và đăng ký giải thể doanh nghiệp

Bước 3: Thanh lý tài sản của doanh nghiệp bị giải thể

Bước 4: Gửi hồ sơ giải thể doanh nghiệp đến cơ quan đăng ký kinh doanh để hoàn tất thủ
tục giải thể doanh nghiệp

3.3.2 Thủ tục giải thể doanh nghiệp trong trường hợp doanh nghiệp bị thu hồi Giấy chứng
nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc theo quyết định của Tòa án nhân dân

Bước 1: Thông báo tình trạng giải thể và quyết định thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký
doanh nghiệp
24

Bước 2: Thủ tục thanh lý doanh nghiệp

Bước 3: Gửi hồ sơ giải thể doanh nghiệp đến cơ quan đăng ký kinh doanh để hoàn tất thủ
tục giải thể doanh nghiệp.

CHƯƠNG 7. HỢP TÁC XÃ, LIÊN HIỆP HỢP TÁC XÃ

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP TÁC XÃ, LIÊN HIỆP HỢP TÁC XÃ

1.1. Khái niệm và đặc điểm của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã

1.1.1. Khái niệm:

- Khái niệm Hợp tác xã, LHHTX qua các thời kỳ

- Có tham khảo về khái niệm Hợp tác xã theo pháp luật một số nước

1.1.2. Đặc điểm của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã

- Trình bày các đặc điểm pháp lý cơ bản của HTX, LHHTX

- Phân tích, so sánh HTX, LHHTX với các loại hình doanh nghiệp

- Lý giải vì sao HTX, LHHTX không được xem là doanh nghiệp

1.2. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hợp tác xã

1.2.1. Nguyên tắc tự nguyện

- Nội dung: Cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân tự nguyện thành lập, gia nhập, ra khỏi hợp
tác xã. Hợp tác xã tự nguyện thành lập, gia nhập, ra khỏi liên hiệp hợp tác xã.

- Ý nghĩa của nguyên tắc

1.2.2. Nguyên tắc Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã kết nạp rộng rãi thành viên, hợp tác xã
thành viên

- Nội dung: Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã kết nạp rộng rãi thành viên, hợp tác xã thành
viên.

- Ý nghĩa của nguyên tắc


25

1.2.3. Nguyên tắc Thành viên, hợp tác xã thành viên có quyền bình đẳng, biểu quyết
ngang nhau không phụ thuộc vốn góp trong việc quyết định tổ chức, quản lý và hoạt động
của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; được cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời, chính xác
về hoạt động sản xuất, kinh doanh, tài chính, phân phối thu nhập và những nội dung khác
theo quy định của điều lệ.

- Nội dung: Thành viên, hợp tác xã thành viên có quyền bình đẳng, biểu quyết ngang
nhau không phụ thuộc vốn góp trong việc quyết định tổ chức, quản lý và hoạt động của
hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; được cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời, chính xác về
hoạt động sản xuất, kinh doanh, tài chính, phân phối thu nhập và những nội dung khác
theo quy định của điều lệ

- Ý nghĩa của nguyên tắc

1.2.4. Nguyên tắc Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã tự chủ, tự chịu trách nhiệm về hoạt
động của mình trước pháp luật.

- Nội dung: Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã tự chủ, tự chịu trách nhiệm về hoạt động của
mình trước pháp luật.

- Ý nghĩa của nguyên tắc

1.2.5. Nguyên tắc: Thành viên, hợp tác xã thành viên và hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
có trách nhiệm thực hiện cam kết theo hợp đồng dịch vụ và theo quy định của điều lệ.
Thu nhập của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã được phân phối chủ yếu theo mức độ sử
dụng sản phẩm, dịch vụ của thành viên, hợp tác xã thành viên hoặc theo công sức lao
động đóng góp của thành viên đối với hợp tác xã tạo việc làm.

- Nội dung: Thành viên, hợp tác xã thành viên và hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã có trách
nhiệm thực hiện cam kết theo hợp đồng dịch vụ và theo quy định của điều lệ. Thu nhập
của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã được phân phối chủ yếu theo mức độ sử dụng sản
phẩm, dịch vụ của thành viên, hợp tác xã thành viên hoặc theo công sức lao động đóng
góp của thành viên đối với hợp tác xã tạo việc làm.

- Ý nghĩa của nguyên tắc


26

1.2.6. Nguyên tắc: Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã quan tâm giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng
cho thành viên, hợp tác xã thành viên, cán bộ quản lý, người lao động trong hợp tác xã,
liên hiệp hợp tác xã và thông tin về bản chất, lợi ích của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.

7. Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã chăm lo phát triển bền vững cộng đồng thành viên,
hợp tác xã thành viên và hợp tác với nhau nhằm phát triển phong trào hợp tác xã trên quy
mô địa phương, vùng, quốc gia và quốc tế.

II. THÀNH LẬP, ĐĂNG KÝ HỢP TÁC XÃ, LIÊN HIỆP HỢP TÁC XÃ

2.1. Thủ tục thành lập hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã

2.2.1. Hồ sơ đăng ký hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã

- Các loại giấy tờ trong hồ sơ đăng ký

- So sánh với hồ sơ đăng ký doanh nghiệp

2.2.2. Cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đăng ký

- Cơ quan có thẩm quyền đăng ký HTX

- Cơ quan có thẩm quyền đăng ký LH HTX

- So sánh với cơ quan đăng ký doanh nghiệp

2.2.3. Điều kiện cấp Giấy chứng nhận đăng ký

- Các hình thức điều kiện

- So sánh với điều kiện cấp GCNĐKDN

2.2.4. Thời hạn cấp Giấy chứng nhận đăng ký

- Cách xác định thời hạn

- So sánh với thời hạn đăng ký doanh nghiệp

III. QUY CHẾ THÀNH VIÊN HỢP TÁC XÃ, LIÊN HIỆP HỢP TÁC XÃ

3.1. Xác lập tư cách thành viên

- Cách cách thức xác lập tư cách thành viên HTX, LHHTX
27

- Thời điểm, hậu quả pháp lý

3.2. Quyền và nghĩa vụ của thành viên, hợp tác xã thành viên

3.2.1 Quyền của thành viên, hợp tác xã thành viên

- Các nhóm quyền về tài sản, quản lý…

- Ý nghĩa, cách thức xác lập của các nhóm quyền

3.2.2 Nghĩa vụ của thành viên, hợp tác xã thành viên

- Các nhóm nghĩa vụ về tài sản, quản lý…

- Ý nghĩa, cách thức xác lập của các nhóm nghĩa vụ

3.3. Chấm dứt tư cách thành viên, hợp tác xã thành viên

3.3.1 Các trường hợp chấm dứt tư cách thành viên, hợp tác xã thành viên

- Cách cách thức chấm dứt tư cách thành viên HTX, LHHTX

3.3.2 Thẩm quyền quyết định chấm dứt tư cách thành viên, hợp tác xã thành viên

- Cách cách thức xác lập, chấm dứt tư cách thành viên HTX, LHHTX

- Thẩm quyền quyết định chấm dứt tư cách thành viên HTX, LHHTX

- Thời điểm, hậu quả pháp lý

IV. TỔ CHỨC QUẢN LÝ HỢP TÁC XÃ, LIÊN HỢP HỢP TÁC XÃ

4.1. Đại hội thành viên

- Thành phần, địa vị pháp lý

- Cách hình thức đại hội

- Quyền và nghĩa vụ của địa hội

- Triệu tập và điều kiện tiến hành đại hội

- Điều kiện thông qua nghị quyết

- Giá trị pháp lý của các nghị quyết


28

4.2. Hội đồng quản trị

- Thành phần, địa vị pháp lý

- Tiêu chuẩn, điều kiện thành viên HĐQT

- Quyền và nghĩa vụ

- Triệu tập và điều kiện tiến cuộc họp

- Điều kiện thông qua nghị quyết

- Giá trị pháp lý của các nghị quyết

4.3. Giám đốc (Tổng giám đốc)

- Địa vị pháp lý, chức năng

- Tiêu chuẩn, điều kiện

- Quyền, nghĩa vụ

4.4. Ban kiểm soát, Kiểm soát viên

- Thành phần, địa vị pháp lý

- Tiêu chuẩn, điều kiện thành viên KSV

- Quyền và nghĩa vụ

V. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA HỢP TÁC XÃ, LIÊN HIÊP HỢP TÁC XÃ.

5.1. Quyền của hợp tác xã

- Các nhóm quyền

- Ý nghĩa pháp lý

5.2. Nghĩa vụ của hợp tác xã

- Các nhóm nghĩa vụ

- Ý nghĩa pháp lý
29

VI. CHẾ ĐỘ TÀI SẢN VÀ TÀI CHÍNH CỦA HỢP TÁC XÃ, LIÊN HIỆP HỢP TÁC

6.1. Tài sản của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã

- Các loại tài sản

- Cơ chế hình thành, quản lý tài sản

6.2. Tài chính của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã

6.2.1 Các quy định về vốn góp của thành viên, hợp tác xã thành viên.

- Nghĩa vụ góp vốn

- Giới hạn tỷ lệ vốn góp

6.2.2. Về tăng, giảm vốn điều lệ

- Các trường hợp tăng, giảm vốn

- Điều kiện và hệ quả pháp lý

6.2.3. Về phân phân phối thu nhập

- Điều kiện phân phối thu nhập

- Nguyên tắc phân phối thu nhập

6.2.4. Về trả lại vốn góp

- Các trường hợp trả lại vốn góp

- Điều kiện và thủ tục trả lại vốn góp

VII. TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ VÀ PHÁ SẢN HỢP TÁC XÃ, LIÊN HIỆP HỢP TÁC

7.1. Tổ chức lại hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã

7.1.1. Thẩm quyền tổ chức lại

- Thẩm quyền quyết định


30

- Trình tự, thủ tục

7.1.2. Các hình thức tổ chức lại hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã –

7.1.2.1. Chia, tách hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã

- Các trường hợp chia, tách

- Điều kiện, thủ tục và hệ quả pháp lý

7.1.2.2. Hợp nhất, sáp nhập hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã

- Các trường hợp hợp nhất, sáp nhập

- Điều kiện, thủ tục và hệ quả pháp lý

7.2. Giải thể hợp tác xã,

7.2.1. Giải thể tự nguyện

- Các trường hợp hợp giải thể tự nguyện

- Điều kiện, thủ tục và hệ quả pháp lý

7.2.2. Giải thể bắt buộc

- Các trường hợp hợp giải thể bắt buộc

- Điều kiện, thủ tục và hệ quả pháp lý

7.3. Phá sản hợp tác xã

Luật Phá sản 2014 áp dụng đối với doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã (gọi
chung là hợp tác xã) được thành lập và hoạt động theo qui định của pháp luật.

Khi hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã bị mất khả năng thanh toán thì việc giải quyết yêu
cầu tuyên bố phá sản hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã sẽ được thực hiện theo qui định của
Luật Phá sản 2014.

CHƯƠNG 8. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁ SẢN VÀ PHÁP LUẬT PHÁ


SẢN
31

I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁ SẢN

1.1. Khái niệm mất khả năng thanh toán

- Các quan điểm về mất khả năng thanh toán trên thế giới

- Mất khả năng thành toán trong pháp luật Việt Nam qua các thời kỳ

1.2. Khái niệm phá sản

- Dưới góc độ kinh tế

- Dưới góc độ pháp lý: điều kiện về nội dung, điều kiện về hình thức

1.3. Phân loại phá sản

1.3.1. Căn cứ theo đối tượng được áp dụng thủ tục phá sản:

- Phá sản cá nhân

- Phán sản pháp nhân

1.3.2. Căn cứ theo tính chất của phá sản

- Phá sản trưng thực

- Phá sản gian trá

1.3.3. Căn cứ vào ý chí của doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ đối với việc yêu cầu mở thủ
tục phá sản

- Phá sản tự nguyện

- Phá sản bắt buộc

1.4. Khái niệm thủ tục phá sản

1.4.1. Khái niệm và đặc điểm của thủ tục phá sản

1.4.2. Phân biệt thủ tục phá sản và thủ tục giải thể DN, HTX

II. KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT PHÁ SẢN

2.1. Khái quát về sự ra đời và phát triển của pháp luật phá sản
32

- Sự ra đời và phát triển của pháp luật phá sản trên thế giới

- Sự ra đời và phát triển của pháp luật phá sản ở Việt Nam

2.2. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng của Luật Phá sản

2.2.1. Phạm vi điều chỉnh

- Trình tự, thủ tục nộp đơn, thụ lý và mở thủ tục phá sản;

- Xác định nghĩa vụ về tài sản và biện pháp bảo toàn tài sản trong quá trình giải quyết
phá sản;

- Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh; tuyên bố phá sản và thi hành quyết định tuyên
bố phá sản

2.2.2. Đối tượng áp dụng của Luật Phá sản

- Doanh nghiệp

- Hợp tác xã

2.3. Mục đích và vai trò của pháp luật phá sản

2.3.1. Mục đích của pháp luật phá sản

- Điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong việc giải quyết tình trạng tổ chức, cá nhân
bị mất khả năng thanh toán nhằm hướng tới việc bảo vệ lợi ích chính đáng của các chủ
thể có liên quan

- Làm lành mạnh môi trường kinh doanh

2.3.2. Vai trò của pháp luật phá sản

- Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của chủ nợ

- Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của “con nợ”

- Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động
33

- Là công cụ quan trọng để thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với các hoạt động
kinh tế, là một phương thức quan trọng để xử lý hiện tượng mất khả năng thanh toán của
các doanh nghiệp, bảo vệ các lợi ích công cộng.

CHƯƠNG 9. THỦ TỤC PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ

I. Chủ thể tiến hành và tham gia thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã

1.1. Chủ thể tiến hành thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã

1.1.1. Tòa án nhân dân và Thẩm phán

1.1.1.1. Thẩm quyền của Tòa án nhân dân

Điều 8 Luật Phá sản 2014

1.1.1.2. Thẩm phán

- Vai trò của thẩm phán.

- Quyền hạn và nhiệm vụ của Thẩm phán.

1.1.2. Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản

- Vai trò của Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản theo Luật Phá sản
2014.

- So sánh với các quy định trước đây.

- Ý nghĩa của quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản

1.1.2.1 Điều kiện hành nghề quản lý, thanh lý tài sản

- Đối với cá nhân.

- Đối với tổ chức.

1.1.2.2. Chỉ định, thay đổi Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản

- Chỉ định quản tài viên: Điều 45 Luật Phá sản 2014.
34

- Thay đổi quản tài viên: khoản 1 Điều 46 Luật Phá sản 2014, Điều 20 Nghị định
22/2015/NĐ-CP.

1.1.2.3. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý,
thanh lý tài sản

- Nhóm quyền liên quan đến việc quản lý, bảo toàn tài sản của DN, HTX bị yêu cầu
tuyên bố phá sản.

- Nhóm quyền liên quan đến việc thanh lý tài sản của DN, HTX bị yêu cầu tuyên bố phá
sản.

- Nhóm quyền liên quan đến hoạt động của DN, HTX bị mở thủ tục phá sản.

1.1.3. Cơ quan thi hành án dân sự

- Vai trò

- Nhiệm vụ, quyền hạn

1.2. Các chủ thể tham gia vào quá trình giải quyết phá sản

1.2.1. Chủ nợ

- Trình bày các loại chủ nợ, đặc điểm của từng loại chủ nợ và cho ví dụ.

1.2.2. Doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán

- Khái niệm.

1.2.3. Các chủ thể khác

- Trình bày một số chủ thế khác và vai trò của các chủ thể này.

II. Trình tự, thủ tục giải quyết phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã

2.1. Thủ tục nộp đơn và thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản

2.1.1. Chủ thể có quyền và nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản

2.1.1.1. Chủ thể có quyền nộp đơn mở thủ tục phá sản

a) Chủ nợ: điều kiện, ý nghĩa


35

b) Người lao động: điều kiện, ý nghĩa

c) Cổ đông công ty cổ phần, thành viên hợp tác xã: điều kiện, ý nghĩa

2.1.1.2. Chủ thể có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản

(i) Nhóm thứ nhất là người đại diện theo pháp luật của DN, HTX.

(ii) Nhóm thứ hai bao gồm chủ doanh nghiệp tư nhân, Chủ tịch HĐQT của CTCP, Chủ
tịch HĐTV của công ty TNHH hai thành viên trở lên, chủ sở hữu công ty TNHH một
thành viên, thành viên hợp danh của công ty hợp danh.

2.1.2. Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản

2.2. Mở thủ tục phá sản

2.2.1. Quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản

2.2.2. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã sau khi có quyết định mở thủ
tục phá sản

2.2.3 Các công việc được thực hiện sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản

2.2.3.1. Đình chỉ thi hành án dân sự hoặc giải quyết vụ án

2.2.3.2. Kiểm kê tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán

2.2.3.3. Lập danh sách chủ nợ và danh sách những người mắc nợ doanh nghiệp, hợp tác
xã bị mở thủ tục phá sản

a) Lập danh sách chủ nợ

b) Lập danh sách những người mắc nợ

2.3.3.4. Xử lý khoản nợ có bảo đảm

2.2.3.5 Tổ chức hội nghị chủ nợ

a) Thời điểm và thủ tục triệu tập hội nghị chủ nợ

b) Thành phần tham gia hội nghị chủ nợ

c) Nội dung hội nghị chủ nợ


36

d) Điều kiện để hội nghị chủ nợ hợp lệ và việc thông qua nghị quyết của hội nghị chủ nợ

e) Các hệ quả pháp lý phát sinh sau hội nghị chủ nợ lần thứ nhất

2.2.4. Vấn đề bảo toàn tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã bị mở thủ tục phá sản

2.2.4.1. Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời

2.2.4.2. Tuyên bố giao dịch vô hiệu

2.2.4.3 Đình chỉ thực hiện hợp đồng đang có hiệu lực

2.2.4.4. Bù trừ nghĩa vụ

2.3. Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh

2.3.1. Mục đích, ý nghĩa và điều kiện áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh

- Mục đích, ý nghĩa: (i) thu hồi tài sản và thanh toán theo một thứ tự nhất định cho các
chủ nợ và (ii) tái tổ chức kinh doanh và lập một kế hoạch trả nợ phù hợp.

- Điều kiện áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh.

2.3.2. Xây dựng và thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh

2.3.2.1. Xây dựng phương án phục hồi

2.3.2.2. Thông qua phương án phục hồi

2.3.3. Thực hiện phương án phục hồi

2.3.3.1. Thời hạn thực hiện phương án phục hồi

2.3.3.2. Giám sát thực hiện phương án phục hồi hoạt động kinh doanh

2.3.4. Đình chỉ thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh

2.3.4.1. Căn cứ đình chỉ thủ tục phục hồi

2.3.4.2. Hậu quả pháp lý của quyết định đình chỉ thủ tục phục hồi

2.4. Thủ tục tuyên bố phá sản

2.4.1. Các trường hợp ra quyết định tuyên bố phá sản


37

2.4.1.1. Quyết định tuyên bố phá sản theo thủ tục rút gọn

- Trường hợp Tòa án tuyên bố phá sản.

- Ý nghĩa của quyết định trên.

2.4.1.2. Quyết định tuyên bố tài sản sau khi hội nghị chủ nợ không thành

2.4.1.3. Quyết định tuyên bố phá sản sau khi có nghị quyết của hội nghị chủ nợ

2.4.1.4. Tuyên bố phá sản đối với tổ chức tín dụng

2.4.2. Thông báo, khiếu nại, kháng nghị quyết định tuyên bố phá sản

2.4.3. Nội dung và hệ quả pháp lý của quyết định tuyên bố phá sản

2.4.4. Thi hành quyết định tuyên bố tài sản

2.4.4.1. Xác định các nghĩa vụ về tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng
thanh toán

2.4.4.2. Thẩm quyền thi hành quyết định tuyên bố phá sản

2.4.4.3. Những công việc cần thực hiện để thi hành quyết định tuyên bố phá sản

a- Tổ chức thanh lý tài sản của DN, HTX bị tuyên bố phá sản

b- Hoàn trả khoản vay đặc biệt

c- Trả lại tài sản thuê hoặc mượn

d- Phân chia giá trị tài sản còn lại của doanh nghiệp, hợp tác xã

2.4.5. Đình chỉ thi hành quyết định tuyên bố phá sản

You might also like