You are on page 1of 41

Luật Kinh Tế

Chương 1: Thành lập doanh nghiệp

1. Khái niệm, dặc điểm và phân loại doanh nghiệp


- Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch
ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục
đích thực hiện các hoạt động kinh doanh
- Tóm tắt lại 5 đặc điểm:
- Có tên riêng
- Có tài sản
- Có trụ sở chính
- Thực hiện đk kinh doanh
- Múc đích => hđ kinh doanh, kiếm lợi nhuận
2. Phân loại doanh nghiệp
Theo hình thức pháp lý thì chia thành
- Công ty cổ phần
- Công ty tnhh 2 thành viên trở lên và 1 thành viên
- Công ty hợp danh
- Doanh nghiệp tư nhân
3. Vấn đề giới hạn trách nhiệm trong kinh doanh của doanh nghiệp
- Giói hạn trách nhiệm trong kinh doanh là phạm vi trách nhiệm mà nhà đầu
tư phải chịu đối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản phát sinh trong hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp.
Có 2 loại:
- Trách nhiệm hữu hạn: thành viên của công ty cổ phần, công ty TNHH 1
thành viên và công ty TNHH 2 thành viên trở lên
 (nhà đầu tư chỉ chịu trách nhiệm với công nợ của doanh nghiệp trong
phạm vi số vốn mà họ đã đưa vào, đầu tư vào doanh nghiệp đó mà thôi.
Không phải bán đi các tài sản tiêu dùng, sinh hoạt không đưa vào doanh
nghiệp để trả nợ thay doanh nghiệp)
 VD: 1 công ty TNHH 5 thành viên: mỗi người góp 2 tỷ => vốn điều lệ
10 tỷ => làm ăn thua lỗ, nợ 20 tỷ => chỉ chịu trách nhiệm trả nợ trong
phạm vi tài sản mà công ty này có vào thời điểm phá sản => phát loại
toàn bộ tài sản công ty còn 5 tỷ (trả nợ 5 tỷ) => số nợ 15 tỷ các chủ nợ bị
mất => ko đòi đc => chỉ trong phạm vi số vốn mà đã góp thôi
- Trách nhiệm vô hạn: thành viên hợp danh của công ty hợp danh và chủ
doanh nghiệp tư nhân. => chịu trách nhiệm đối với công nợ bàng toàn bộ tài
sản của mình

2.1. Những điều kiện cơ bản để thành lập và hoạt động doanh nghiệp

Điều kiện về tài sản

- Nhà đầu tư phải dang ký tài sản.


Khái niệm về: vốn đăng ký kinh doanh, vốn điều lệ, vốn đầu tư
- Tài sản đầu tư thành lập doanh nghiệp phải là tài sản hợp pháp
- Mức độ tài sản đk thành lập doanh nghiệp. vấn đề vốn pháp định
- Thẩm quyền định giá và đang ký tài sản khi thành lập và trong quá trình
hoạt động doanh nghiệp
 Điều kiện về tên, địa chỉ của doanh nghiệp
3 loại tên doanh nghiệp: tự đặt=> ko dùng tên cơ quan tổ chức chính trị
=> trừ đc phép. Không đc dùng tên gây nhầm lẫn, tên doanh nghiệp khác
đã sử dụng. được dùng tên doanh nhân.
- Tên tiếng việt, tên doanh nghiệp viết bằng chữ nước ngoài
- Tên viết tắt của doanh nghiệp
Các loại địa chỉ của doanh nghiệp
- Trụ sở chính của doanh nghiệp, văn phòng dại diễn, chi hánh
- Địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp

Điều kiện về tư cách pháp lý của người thành lập và quản lý doanh nghiệp

- Quyền thành lập và tham gia thành lập doah nghiệp


- Những tổ chức cá nhân ko được quyền thành lập và qianr lý doanh nghiệp
tại việt nam

Điều kiện về số lượng thành viên, cơ chế quản lý hoạt động, đăng ký những
thay đổi về người đại diện theo pháp luật

- Số lượng thành viên của doanh nghiệp


- Cơ chế quản lý hoạt động của doanh nghiệp
- Nghĩa vụ đk thay đổi của doanh nghiệp
- Tuân thủ những quy định về người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp

BÀI TẬP

Để doanh nghiệp hoạt động hợp pháp thì – đăng ký doanh nghiệp và những thủ
tục đk doanh nghiệp.
Chương 2: doanh nghiệp tư nhân

1. Khái niệm:
- Là doanh nghiệp do 1 cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ
tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
- Kô được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào. Mỗi cá nhân chỉ đc thành
lập 1 doanh nghiệp tư nhân.
- Chủ doanh nghiệp tư nhân ko đc đồng thời làm chủ hộ kinh doanh, thành
viên công ty hợp danh.
- DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN ko đc quyền góp vốn thành lập hoạc mua cổ
phiếu, phần vốn góp trong công ty khác =? DNTN không phải 1 thực thể
nên ko đc góp => CÁ NHÂN (chủ doanh nghiệp tư nhân)
2. Đặc điểm
- Là 1 loại hình doanh nghiệp (có 4 loại hình doanh nghiệp)
- Chủ sở hữu: do 1 cá nhân làm chủ (toàn bộ vốn của doanh nghiệp chỉ do 1
cá nhân đóng góp, chủ doanh nghiệp là người quyết định tất cả cơ cấu doanh
nghiệp, quyết định mọi hoạt động kinh doanh (mở rộng, ký hợp đồng hay
ko, được hưởng toàn bộ lợi nhuận và gánh toàn bộ rủi ro)
- Xét về mặt pháp luật => người nước ngoài đc thành lập doanh nghiệp tư
nhân
- Trên thực tế => ko thể => ko thể có trách nhiệm với các khoản nợ => vì
quốc tịch nước ngoài => thì tài sản toàn ở nước ngoài)
- Vân đề trách nhiệm tìa sản: chịu trách nhiệm vô hạn (chưa hết nợ nếu chết
vẫn còn tài sản thừa kế cho vợ con thì phải trả hết, còn ko có tài sản để lại
thì được kết thúc trách nhiệm vô hạn) về mọi khoản nợ => doanh nghiệp ko
đủ tài sản để trả nợ, thì chủ doanh nghiệp tư nhân phải bỏ tài sản riêng của
mình để tự trả nợ
- Về tư cách pháp nhân: ko có tư cách pháp nhân => ko phải là người => ko
có tài sản riêng => ko độc lập về tài sản.
- Quyền phát hành chứng khoán ( trái phiểu doanh nghiệp, cổ phần) => ko
được phát hành để huy động vốn.
3. Quyền và nghĩa vụ doanh nghiệp tư nhân
- Không được quyền góp vốn để thành lập doanh nghiệp
4. Quyền và nghĩa vị của chủ doanh nghiệp tư nhân
- Toàn quyền quyết định => tổ chức, quản lý,
- Người đại diện pháp luậy => là nguyên đơn và bị đơn các vụ kiện chịu toàn
bộ trách nhiêmh về hoạt động doanh nghiệp
- Cho thuê doanh nghiệp
Có quyền cho thuê toàn bộ doanh nghiệp của mình => phải thông báo bằng
văn bản (chủ ở hữu vẫn là người chịu toàn bộ trách nhiệm, nếu người thuê bị
nợ => chủ sở hữu vẫn phải chịu toàn bộ trách nhiệm)
- Bán tặng cho doanh nghiệp
Chủ doanh nghiệp chết, mất tích => người thừa kế có thể trở thành chủ
doanh nghiệp tư nhân
Chương 3: CÔNG TY HỢP DANH
1. Khái niệm và đạc điểm
- LÀ doanh nghiệp có ít nhất 2 thành viên là chủ sở hữu chung của công ty,
cùng nhau kinh doanh dưới 1 tên chung (gọi là thành viên hợp danh), công
ty có thể có thêm thành viên góp vốn
- Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bàng toàn bộ tài sản
của mình về các nghĩa vụ của công ty.
- Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày đc cấp giấy chúng nhận
đk doanh nghiệp. => có khả năng tự trả nợ, nếu công ty hợp danh ko thể trả
nợ thì người góp vốn (liên đới) có trách nhiệm vô hạnphair trả nơj)
- Không đc phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào
- Mỗi thanh viên hợp danh đều có rủi ro và lợi ích => chủ nợ có thể chỉ định 1
người trả toàn bộ số nợ.
2. Điều kiện trở thành thành viên công ty hợp danh

Thành viên hợp danh Thành viên góp vốn (ko bắt buộc
phải có)
Những người có tiền => ko muốn
kinh doanh => muốn đồng tiền lời
thêm
Vẫn có khả năng biểu quyết

Cá nhân (ko thuộc đội tượng bị cấm Cá nhân/ pháp nhân (yếu tố vốn)
…) => người quản lý của doanh
nghiệp là thành viên hợp danh

Ko được thuộc đối tượng bị cấm Không thuộc trường hợp bị cấm
thành lập, quản lý và góp vốn vào góp vốn vào DN
dn
Ko được đồng thời là chủ DNTN, Ko bị giới hạn
chủ HKD, TVHD của CTHD khác

3. Quy chế pháp lý


 Cách thức chấm dứt tư cách thành viên
- Trường hợp chấm dứt tư cách thành viên của thành viên bị hạn chế/ mất
năng lực hành vi dân sự thì phần vốn góp của thnahf viên đó được hoàn trả
công bằng và thoả đáng
- TVHD có quyền rút vốn khỏi công ty nếu được hội đồng thành viên chấp
thuận
- Thành viên muốn rút vốn khỏi công ty thì phải thông báo bằng văn bản yêu
cầu rút vốn chậm nhất 6 thnags trước ngày rút vốn
- Chỉ đc rút vốn vào thời điểm kết thúc năm tài chính và báo cáo tài chính của
năm tài chính đó đã được thông qua
- Trong 2 năm kể từ ngày chấm dứt tư cách TVHD: tự nguyện rút vốn khỏi
công ty/ bị khai trừ khỏi công ty, người đó vẫn ohair liên đới chịu trách
nhiệm bằng toàn bộ tìa sản của mình đối với các khoản nợ của cty đã phát
sinh trước ngày chấm dứt tư cách thành viên
4. Quyền về nghĩa vụ của thành viên.
- Thành viên hợp danh mỗi người có 1 phiếu biểu quyết như nhau (trừ trường
hợp cty có quy định khác) (tvhd ko quan trọng góp bn tiền tiền => quyền lực
nganh nhau)
- Thành viên hợp danh => trách nhiệm vô hạn => có nhiều quyền năng hơn
- Thành viên góp vốn => trách nhiệm hữu hạn => trong số vốn đầu tư =>
quyền can thiệp, quản lý bị thu hẹp
- Người đại diện thoe pháp luật: => môi thành viên là mỗi người đại diễn theo
pháp luật.
- Chỉ có chủ tịch hội đồng thành viên, hay giám đốc => khi dính đến tố tụng
thì mới có quyền trở thành người đại diên
- Phân công nhau điều hành công ty => thành vien hợp danh
5. Hội đồng thành viên
- Thành phần: TVHD + TVGV
- Thẩm quyền: HĐTV có quyền quyết định tất cả các vấn đề kinh doanh của
công ty
- Điều kiện thông qua:
- Nếu điều lệ công ty ko quy định => phải có ít nhất ¾ tổng số TVHD chấp
nhận
- Các vấn đề khác đc thông qua 2/3 tán tnahf (TVHD)
- Luật chỉ đề cập đến tổng số TVHD mà thôi => ko tính TVGV
 Giám đốc, tổng giám đốc
- HĐTV bầu 1 TVHD => làm chủ tịch HĐTV + GĐ?TGĐ => nếu công ty ko
có quy điinhj khác
- GĐ?TGĐ của CTHD chỉ có thể là TVHD
- CTHD => ko đc thuê GĐ điều hành
6. Bài tập

Bài 1:

a. Toàn và công ty An nhiên => không thể thành lập công ty hợp danh An Toàn
=> theo điều 117 khoản 1 điểm a => có ít nhất 2 thanh viên mà kia là công ty an
nhiên
b. Toàn + An + cty TNHH an nhiên => ko thể thành lập công ty=> tại điểm B
khoản 1 điều 177 => TVHD phải là cá nhân
c. Phải làm thủ tục chuyển nhượng => khoản 1 điều 179 => Tài sản góp vốn của
thành viên đã đc chuyển quyền sở hữu cho công ty
d. Việc tự triệu tập quốc họp của An là hợp pháp => theo khoản 2 điều 182
e. Điểm d khoản 1 điều 187 : Chuyển nhượng phần vốn góp của
mình tại công ty cho người khác;

Bài 2:

a. E không đương nhiên trơt thành TVHD => điểm h khoản 1 điểu 181 => trở
thành thành viên hợp danh nếu được HĐTV chấp nhận
b. Bốn có quyền tham gia hopj và biểu quyết => theo điểm a khoản 1 điều 187
c. Yêu cầu của 2 là hợp pháp => theo khoản 6 điều 185

Bài 3:

- Bà hạnh có quyền triệu tập cuộc họp nếu bà hạnh là TVHD của công ty còn
nếu là TVGV thì không được triệu tập họp
 Khoản 2 điều 182
b. Bà lan có thể trở thnahf thành viên hợp danh của công ty vì ¾ thành viên
hợp danh tán thành đồng ý => theo điểm c khoản 3 điều 182
c. Việc rút vốn được thực hiện nếu là thành viên hợp danh nếu được hội
đồng thành viên chấp nhận và phải đc thông báo bằng văn bản chậm nhất
6thangs kể từ ngày rút vonns => thời điểm kết thúc năng tài chính, và báo
cáo kHHDKD đc thông qua
=> theo khoản 2 điều 185
d. ông huỳnh vẫn phải liên đới chịu trách nhiệm trả nợ cùng với bà Lan và
các thành viên hợp danh khác => theo khoản 5 điều 185
dùng 1 tỷ của công ty tự trả nợ => còn 4 tỷ => các thành viên hợp danh
pgair sd tài sản của cá nhân để trả nợ, còn các thành viên góp vốn thì phải
chịu phần nợ bằng với phần mình đã góp => theo điểm G khoản 1 điều 181
và điểm a khoản 2 điều 187
CHƯƠNG 4: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
1. Công ty TNHH 2 thành viên trở lên
a. Khái niệm
- Có tư cách pháp nhân
- Ko có quyền phát hành cổ phần
- Do từ 2-50 thành viên góp vốn
- Cùng hưởng lại nhuận, cùng chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp và chỉ chịu
trách nhiệm về các nghĩa vụ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào
công ty
b. Đặc điểm (cứ công ty là có tư cách pháp nhân)
Pháp nhân => có tài sản riêng độc lập với cá nhân và pháp nhân khác => tự
chouj trách nhiệm bằng tài sản của mình
- Thành viên công ty TNHH 2 TV trở lên có thể là tổ chức và cá nhân
- Tổ chức ko thể là thành viên công ty => ko có tư cách pháp nhân (doanh
nghiệp tư nhân và hộ kinh doanh) => ko thể làm thành viên công ty
- Công ty có chế độ trách nhiệm tài sản hữu hạn
- Chỉ có cổ ty cổ phần mới có cổ phẩn
- Nhưng có thể huy động vốn bằng cách đi vay hoặc phát hành các loại chứng
khoán như trái phiếu.
- Việc chuyển nhượng vốn góp của thành viên bị hạn chế
 Có yếu tố nhân thân của nhau ( ko quá căng cơ) => mang tính đóng =>
đều yêu cầu thông qua quy trình tương đối chặt chẽ
c. Vấn đề tài chính của công ty
- Thời han góp vốn => 90 ngày kể từ ngày được cấp GCNĐKDN
- VĐL của công ty khi đang ký doanh nghiệp là tổng giá trị phần vốn góp các
thành viên cam kết góp vào công ty.
- Trong thời hạn này, thành viên có các quyền và nghĩa vụ tương ứng với tỷ lệ
phần vốn góp như đã cam kết
- NẾU GÓP VỐN KO ĐÚNG CAM KẾT
- Thành viên chưa góp vốn theo cam kết => đương nhiên ko còn là thành viên
công ty
- Thành viên chưa góp đủ vốn như cam kết => có các quyền tương ứng với
phần vốn đã góp
 Khi có thành viên chưa hoàn thành nghĩa vụ góp vốn như đã cam kết,
VĐL của công ty đã thay đổi
d. Thay đổi vốn điều lệ
 Tăng vốn góp của thành viên
VD: công ty X có 4 thành viên A<B<C<D => cóvoons điều lệ 1 tỷ
Tỷ lệ góp vốn => a20, b30,c10,d40
 Công ty TNHH X ra quyết định tăng VĐL thêm 2 tỷ bằng hình thức tăng
vốn góp của các thành viên
 A góp 400 triệu, B góp thêm 600 triệu, C góp thêm 200 triệu, D góp
thêm 800 triệu => nếu tất cả cùng đồng ý và thực hiện góp vốn
 Tỷ lệ phần vốn góp ko đổi dù vốn điều lệ đã thay đổi => đảm bảo công
bằng => tránh tranh giành góp thêm vốn
TH 2: Có A người phản đối ko tăng thêm vốn góp
B= 30/80*2= 750 triệu
+ Tiếp nhận thêm vốn từ thành viên mới
 Thay đổi tỷ lệ vốn góp và tương quan tỷ lệ
+ giảm vốn điều lệ
- Hoàn trả 1 phần vốn góp cho các thành viên theo tỷ lệ vốn góp của họ trong
vốn điều lệ của công ty nếu:
- Đã hoạt động kinh doanh liên tục hơn 2 năm, kể từ ngày đăng ký doanh
nghiệp
- Bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác sau khi đã
hoàn trả cho thành viên
+ vốn điều lệ ko đc các thành viên thanh toán đầy đủ và đúng hạn theo quy
định/
Công ty mua lại phần vốn góp của thanh viên theo quy định
5. Chuyển nhượng phần vốn góp
- Hoạt động mua bán phần vốn góp
- Hệ quả:
- Ko làm giảm vốn góp điều lệ công ty
- Thay đổi chủ sở hữu vốn góp
- Có thể làm thay đổi tỷ lệ vốn góp của các thành viên
6. Phân chia lợi nhuận:
- Sau khi hoàn thành nghãi vụ thuế và các nghãi vũ tài chính khác theo quy
định
- Sau khi chia lợi nhuận, công ty vẫn đảm bảo thanh toán đủ các khoản nợ và
nghĩa vụ tài sản đến hạn trả khác sau khi chia lợi nhuận
7. Quy chế pháp lý thành viên công ty
8. Cơ cấu tổ chức quản lý
a. Hội đồng thành viên
- Gồm: tất cả các thành viên công ty => nhưng người cá nhân tổ chức góp vốn
vào công ty, góp vốn đầu tư bằng tài sản => ông chủ, bà chủ của công ty
- Có quyền lực cao nhất
- Chế độ: HĐTV mỗi năm họp 1 lần
2. Bài tập

Bài 1:

a. Thoả thuận góp vốn trên là hợp pháp => theo khoản 2 điều 47
b. Đối với thoả thuận góp vốn của ông HẢi là không hợp pháp => phải hoàn thành
trong 90 ngày nhưng cứ 3 tháng ông mới góp tiếp 100 triệu => ko hợp pháp
Phần vốn chưa góp thì chào bán điểm c khoản 3 điều 47
Ko còn là thành viên của công ty
Theo khoản 4 điều 47 => ông Hải chưa góp đủ số vốn đã cam kết sau 90 ngày
=> phải chịu trách nhiệm tương ứng với phần góp vốn đã cam kết
 Công ty TNHH này phải đăng ký thay đổi vốn điều lệ và tỷ lệ phần
trăm…
c. Theo điểm khoản 6 điều 53 Việc ông quế tặng phần vốn góp cho vợ là bag Mai
là hợp pháp khi người đc tặng thuộc đối tượng thừa kế theo pháp luật
Khoản 7 điều 53 => Ông minh có thể trở thành thành viên công ty nếu đc hội
đồng thành viên chấp nhận, chào bán hoặc chuyển nhượng phần vốn góp đó.
Ông Minh và Bà mai ko đương nhiên trở thành thành viên của công ty
Việc làm của ông Minh là hợp pháp

Bài 2:

a. Việc giảm VĐL như trên là không hợp pháp bởi công ty chưa hoạt động được
trên 2 năm nên ko thể hoàn trả vốn được theo điểm a khoản 3 điều 68
b. Theo khoản 1 điểu 53 => các con ông Bình đương nhiên trở thành thành viên
của công ty.
 Nếu 1 người con muốn trở thành thành viên thì ko thay đổi gì nhưng nếu
có 2 trong 3 người con muốn trở thành thành viên của công ty thì phải
chuyển thành công t cổ phần
c. Phải xem ở tăng giảm vốn điều lệ
Khoản 2 điều 68

Bài 3:

a. Theo khoản 1 và 2 điều 55 => thì Hải không có thẩm quyền làm điều này =>
mà phải là cả hội đồng thành viên làm
b. Theo điểm e khoản 63 => việc làm của Dũng là hợp pháp nhưng phải thông bá
cho hội đồng thành viên tại khoản 2 điều 67
c. theo khoản 2 điều 49 và điểm g khoản 1 điều 49
d. khoản 1 điều 58 => việc mở cuộc họp la hợp pháp vì người tham dự chiếm
>65% vốn góp

Bài 4:

a. Không cần thành lập ban kiểm soát theo điều 137
b. Tùng ko có thẩm quyền triệu tập cuộc họp theo khoản 1 điều 57 => chỉ có
quyền triệu tập nếu quá 15 ngày tùng yêu cầu sơn mở cuộc họp mà sơn ko mở
thì đc triệu tập
Điều 55 khoản 2 điểm I => đc quyết định thành lập công ty con
c. Quyết định của Sơn là không hợp pháp vì điểm Đ khoản 2 điều 55 => phải là
hội đồng thành viên
CHương 5: Công ty TNHH 1 thành viên
1. Khái niệm
- Là doanh nghiệp do 1 tổ chức hoặc cá nhân làm chủ sở hữu. Chủ sở hữu
công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công
ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty
- Chỉ có 1 chủ => ko có liên kết
- Chủ sở hữu => chịu trách nhiệm với số vốn góp vào công ty thôi
2. Đặc trưng
- Một chủ đầu tư => có thể là cá nhân và có thể là tổ chức
- Chủ dầu tư chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty
- Có tư cách pháp nhân
- Không được phát hành cổ phần
- Vẫn đc huy động vốn => qua trái phiếu từ công chúng
3. Vốn và chuyển nhượng vốn
a. Góp vốn
- Đc hình thành từ 1 nguồn vốn duy nhất => do chủ sở hữu góp
b. Chuyển nhượng vốn
- Được chuyên rnhuowngj vốn
TH1: chủ sở hữu toàn thể vốn cho chủ thể khác => công ty vân thế => đổi
mỗi chủ sở hữu thôi
TH2: Chuyển cho nhiều chủ thể hoạc 1 nữa cho người khác => đăng ký
chuyển đổi từ TNHH 1 thành viên => công ty cổ phần hoặc TNHH 2 thành
viên trong thời gian 10 ngày
4. Mô hình quản trị
TH chủ sở hữu là cá nhân => đứng ra quản lý điều hành công ty luôn => có thể
thuê giám đốc và tổng giám đóc hoặc tự kiêm luôn 2 chức danh trên
TH2 chủ sở hữu là tổ chức == lại có 2 trường hợp bổ nhiệm để quản lý
- Bổ nhiệm nhiều người => hội đồng thành viên + giám đốc (đc thuê hoặc bổ
nhiệm) + kiểm soát viên (hội đồng thành viên và giám đốc ko phải chủ
doanh nghiệp mà chỉ là người quản lý)  vì thế phải có kiểm soát viên
- Bổ nhiệm 1 người => Chủ tịch công ty+ Giám đốc (TGĐ)+ kiểm soát viên
Bài tập

Bài 1

a. Với khoản nợ của công ty mai em => phải chịu trách nhiệm tương ứng với phần
vốn đã cam kết góp đối với các nghĩa vụ tài chính => khoản 3 và 4 điều 75
b. Cuộc họp cos đủ điều kiện tiến hành theo khoản 5 điều 80
Nghị quyết ko đc thông qua vì phải có ít nhất 75% người thành viên tham gia
họp tán thành => khoản 6 điều 80
c. Quyết định của công ty mai anh là không hợp pháp => điều 87
d. Khoản 2 điều 86 => thì việc này là không hợp pháp

Bài 2:

a. Theo khoản 1 điểu 79


 Công ty TNHH 1 thành viên do tổ chức làm chủ sở hữu
 Có 2 kiểu điêm a, b cùng khoản này
b. Việc bổ nhiệm này là hợp pháp theo điểm c điều 76
Nhưng bổ nhiê,j giám đốc là ko hợp pháp => giám đốc là quyền bổ nhiệm của
hđtv
c. Việ làm này là ko hợp pháp => việc bầu ra ban kiểm soát là của chủ sở hữu 
lưu ý ở bảng phân loại bên trên
d. Ko hợp pháp theo điều 86

Bài 3:

a. vIệc này là hợp pháp k3 điều 188


b. việc thuê trên là hợp pháp theo khoản 2 điều 85 có thể thuê hoặc tự kiêm luôn
c. việc này là hợp pháp khoản 2 điều 87
d. khoản 2 điều 78 => phải uỷ quyền

CHương 5: doanh nghiệp nhà nước


1. Khái niệm
- Bao gồm các doanh nghiệp do nhà nước nắm giữu trên 50% vốn điều lệ,
tổng số cổ phần có quyền biểu quyết theo quy định tại điều 88 của luật này.
2. Đặc điểm
- DNNN là các công ty TNHH và CTCP mà nhà nước nắm giữ trên 50% vốn
điều lệ hoặc tổng số cổ phần biểu quyết
 Khi tỷ lệ nắm sở hữu của nhà nước bị giảm xuống dưới 50% thì công ty
này sẽ không còn là DNNN mà là 1 công ty thông thường
- DNNN chỉ có thể là công ty TNHH hoặc CTCP
 Nếu nhà nước nắm giữ 100% VĐL thì DNN tổ chức hoạt động dưới hình
thức công ty TNHH MTV => 1 chủ => đặc biệt => cì chủ là nhà nước
 Nếu DNNN do nhà nước nắm giữu trên 50% đến dưới 100% VĐL => thì
là công ty TNHH 2tv trở lên => nhiều chủ
 Nếu DNNN do nhà nước nắm trên 50% và dưới 100% tổng số cổ phần
có quyền biểu quyết thì sẽ tồn tại dưới hình thức pháp lý là CTCP
- Có tư cách pháp nhân
- DNNN có chế độ trách nhiệm tái sản hữu hạn
3. Các loại doanh nghiệp nhà nước
- Doanh nghiệp do nhà nước nắm giữu 100% VĐL
 Cty TNHH 1 thành viên => có thể là 1 công ty độc lập => hoặc có thể là
1 công ty mẹ.
- Doanh nghiệp do nhà nước năm giữu trên 50 dưới 100% => độc lập hoặc là
công ty mẹ
- Căn cứ theo hình thức pháp lý
- Công ty TNHH 1 thành viên
- Công ty TNHH 2 thành viên trở lên
- Công ty cổ phần
4. Các vấn đề về tài chính
Nó tồn tại theo hình thức nào => thì phải tìm ở các quy định của loại công ty
đó.
5. Cơ cấu tổ chức quản lý
a. DNNN dưới dạng TNHH MTV
- Cơ quan đại diện của dnnn là cơ quan mà đc chính phủ giao thực hiện
quyền, trách nhiệm với đại diễn chủ sở hữu nhà nước đối với doanh nghiệp
do mình quyết điinhj thành lập hoặc đc giao quan lý để thực hiện quyền,
trách nhiệm với phần vốn góp của nhà nước
- Cơ quan đại diện chủ sở hữu bao gồm

6. Cơ cấu tổ chức
Chủ tịch công ty => là cơ quan đại diện chủ sở hữu bổ nhiệm

Bài tập

Bài 1:

a. Việc ký hợp đồng tín dụng của ông hoàn là hợp pháp theo điểm e khoản 2 điều
100
b. Việc này là không hợp pháp theo khoản 5 điều 101
c. Việc này là không hợp pháp theo điểm b khoản 3 điều 103

Bài 2:

a. Việc thành lập ban kiểm soát như trên là không hợp pháp
Thứ nhất M không đc trở thành kiểm soát viên của công ty này => không hợp
pháp theo điểm b khoản 3 điều 103
Thứ 2: N là không hợp pháp
b. B có đủ tiêu chuẩn để trở thành giám đốc công ty
c. A có thẩm quyền làm điều này => theo điểm c khoản 2 điều 95
d. Khoản 4 điều 98 viwwcj này là hợp pháp
e. Đc thông qua khoản 4 điều 98
Chương 8 CÔNG TY CỔ PHẦN
1. Khái niệm
- Có tư cách pháp nhân
- VĐL được chia thành nhiều phần bằng nhau => cổ phần
- Có từ 3 thành viên trở lên => cổ đông
- Các cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tìa sản khác của
công ty => trong phạm vi số vốn đã góp
2. Đặc điểm cơ bản
- Có rất nhiều chủ sở hữu => tối thiểu là 3
- Cổ đông chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn góp
- Có tư cách pháp nhân
- Được phát hành các loại chứng khoán hay tría phiếu=> duy nhất đc phát
hành tất cả các loại chứng khoán.
- Công ty phát hành cổphieeus có 2 loại: cổ phiếu chí danh (chỉ phát hành cho
nhân viên)
- Cổ đông được quyền chuyển nhượng vốn
- Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau
3. Góp vốn và chuyển nhượng vốn

Bài tập

Bài 1:

a. Theo khoản 1 điều 112 => số vốn điều lệ của công ty là số cổ phần đã được
bán 19 tỷ theo
b. Khoản 1 điều 113 => 90 ngày kể từ ngày đc cấp phép => thời điểm 22/
05/2022
c. khoản 1 điều 113=> BÀ cầu là không hợp pháp  lưu ý chưa đủ 90 ngày
d. Khoản 3 điều 120=> Ko đc quyền chuyểnnhuowngj khoản 1 điểu 127
e. Khoản 1
f. điều 132 => hợp pháp
Bài
Nhà nước có thể thành lập doanh nghiệp
Việc thành lập BKS với TNHH 2 thành viên ko bắt buộc có dưới 11 người
Chương 5: Pháp luật về hợp đồng
Phải áp dụng luật riêng xong rồi mới dùng luật chung

1. Khái quát về hợp đồng


a. Định nghĩa
- Là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền
và nghĩa vụ của các bên khi tham gia vào nghĩa vụ đó
- A và B thoả thuận với nhau về quyền và nghĩa vụ
b. Đặc điểm của hợp đồng
- Chủ thể của hợp đồng:
Cá nhân: người Vn, người nước ngoài và người không quốc tịch
Pháp nhân: (điều 74 BLDS): CQNN, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức chính trị xã
hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp , các tổ chức khác tại điều 74
- Hình thức:
Văn bản (các nội dung về quyền về nghĩa vụ => tồn tại nhiều dạng => viết tay,
đánh máy, …)
Lời nói (đi chợ => mặc cả => giao kết bằng lời nói)
Hành vi cụ thể (cây bán nước => đút tiền vào=> ấn nút => hàng trôi ra => hành vi
cụ thể đưa tiền, ấn nút => gọi là hợp đồng)
Lưu ý: trong 1 số trường hợp hợp đồng phải có văn bản được công chứng….
VĂn bản có giá trị lưu giữ cao
Có tranh chấp => căn cứ giải quyết tranh chấp
- Mục đích:
Là những lợi ích hợp pháp các bên mong muốn đạt được khi xác lập HĐ đó
Lợi ích hợp pháp có thể là lợi ích vật chất hoặc tinh thần
c. Phân loại hợp đồng
- Mức độ tương xứng về quyền và nghĩa vụ của các bên
Song vụ (cả 2 bên đều có nghĩa vụ)
Đơn vụ (chỉ 1 bên có nghĩa vụ)
- Sự phụ thuộc lẫn nhau về hiệu lực giưuax các quan hệ hợp đồng
Hợp đồng chính
Hợp đồng phụ
- Căn cứ vào chủ thể hưởng lợi từ hợp đồng
Vì lợi ích các bên trong hợp đồng
Vì lợi ích của người thứ ba
1. Hợp đồng trong kinh doanh
- Sự thoả thuận của các chủ thể hợp đồng
- Sự thoả thuận hướng tói 1 đối tượng xác thực và hợp pháp
- Sự thoả thuận nhằm thiết lập mối quan hệ pháp lý
- Chịu sự điều chỉnh của pháp luật thương mại
2. Đặc điểm
- Chủ thể hợp đồng: luôn luôn 1 bên phải là thương nhân (nếu ko phải thương nhân
thì phải là cá nhân thực hiện hoạt động thương mại độc lập, thường xuyên)
thương nhân – thương nhân
thương nhân – người co liên quan
- Đối tượng của hợp đồng (hàng hoá có thể là tài sản hữu hình Trừ đất đai, dịch vụ
được phép cung ứng)
- Hình thức: thường là văn bản
Tát cả các hàng hoá, tài sản được phép lưu thông, dịch vụ được phép cung ứng
- Mục đích hợp đồng: lợi nhuận
3. Phân loại

- HĐ mua bán hàng hóa;

- HĐ vận chuyển hàng hóa;

- HĐ trong xây dựng cơ bản;

- HĐ trong trung gian thương mại: đại diện cho thương nhân; môi giới kinh doanh; đại
lý; ủy thác mua bán hàng hóa.

- HĐ dịch vụ trong xúc tiến thương mại: HĐ dịch vụ quảng cáo; HĐ dịch vụ trưng bày giới
thiệu sản phẩm hàng hóa.

- HĐ tín dụng;

- HĐ bảo hiểm;
- HĐ trong lĩnh vực đầu tư: HĐ hợp tác kinh doanh….

4. Giao kết hợp đồng (Trình tự giao kết => luật dân sự)

a. Đề nghị giao kết hợp đồng: là sự biểu đạt bằng lời nói hoặc hành động, văn bản nahwmf
thể hiện ý chí của người đề nghị trong việc mong muốn giao kết hợp đồng và chấp nhận chịu
ràng buộc bởi những đề nghị mà họ đưa ra đối với bên đã được xác định cụ thể

b. Hiệu lực của để nghị giao kết hợp đồng

- đã đươc gửi đến người được đề nghị thì không thể rút lại, thay đổi hoặc huỷ bỏ (rủi ro với
các bên) => trc khi gửi thì phải xem xét cẩn thận

c. Trả lời đề nghị

- chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng

- đề nghị sửa đổi một số nội dung (cái mà bên đường đề nghị chấp nhận phần đó trở thành 1
phần hợp đồng, mà phần còn lại muốn sửa đổi => thành đề nghị mới của bên nhận được đề
nghị

- khồn chấp nhận

d. Chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng

- hết thời hạn

- bên nhận đề nghị ko chấp nhận toàn bộ nội dụng

- các bên thoả thuận chấm dứt đề nghị giao kết

3. Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng trong kinh doanh

- các bên có năng lực hành vi và thương mại

- nội dung hợp đồng không trái với pháp luật và đạo đức xã hội

- các bên tự nguyện ( ko bị lừa dối, cưỡng ép)

- hình thức phù hợp với quy định của pháp luật

THỜI ĐIỂM CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG

- Theo thời điểm giao kết hợp đồng


- Theo thoả thuận của cá bên (15 sau ngày ký hợp đồng có hiệu lực)
- Theo quy điinhj khác của pháp luật
4. Hợp đồng kinh doanh vô hiệu
- Có mục đích và nội dung vi phạm điều cấm của pháp luật và trái đạo đức xã hội
- Do giả tạo, nhằm che giấu giao dịch khách thì giao kết ko đủ thẩm quyền
- Do chủ thể giao kết không đủ thẩm quyền ( ko có giấy phép king doanh, chủ thể đại
diện cho công ty => ko đủ thẩm quyền)
- Hợp đồng vô hiệu do bị nhầm lẫn có lỗi vô ý…
- Bị lừa dối, de doạ, cưỡng ép
- Do người xác lập ko nhận thức và ko làm chủ đưuocj hành vi của mình
- Không tuẩn thủ về mặt hình thức ( hđ xây dựng =. Phải bằng văn bản => ko có hợp
đồng = văn bản => vô hiệu)
- Hợp đồng có thể vô hiệu 1 phần và toàn phần
-
2. Xử lý hợp đồng vô hiệu
- Nếu hđ chưa được thực hiện => ko thực hiện
- Nếu hợp đồng được thực hiện 1 phần => chấm dứt thực hiện, xử lý phần đã thực hiện
xong
- Nếu đã thực hiễn xong => xử lý về tài sản
- Các bên phải hoàn trả cho nhau những nghĩa vụ đã thực hiên
- Nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thì hoàn trả bằng tiền.

Bài tập về hợp đồng

Bài 1:
Cả 2 hợp đồng đều vô hiệu => Vi phạm điều câms => theo điều 123 LDS 2015
b. Cơ quan có thẩm quyền tuyên án vô hiệu thuộc toàn án vì toàn án là nơi có thẩm
quyền xét xử hành vi vi phạm pháp luật theo điều 132
c. CÁch xử lý hợp đồng vô hiệu
Khi vô hiêuuj các bên khôi phục tình trạng ban đầu => hoàn trả cho nhau những gì
đã nhận => ko hoàn trả đc quy sang tiền => Khoản 2 131 LDS 2015
Bài 2:
a. Theo điểm b khoản 2 điều 388 bộ LDS => thì đề nghị giao kết hợp đồng này là
phù hợp với quy định của luật => đây là dạng giao dịch văn bản và điwocj gửi
đếm thư điên tủ
Phải là hìnhthuwcs này phù hợp điều 199 LDs 2015
b. Từ 9h15 ngày 22/06/2019 => theo điểm a khoản 1 điều 388 => thời gian được
bên đề nghị ấn định
Thời hạn có hiệu lực là 9h15 ngày 27/06/2019 (thời hạn là thòi điểm nó kết
thúc)
c. Hợp đồng này đã được giao kết => vì email đồng ý giao kết hợp đồng là sự chấp
nhận đề nghị giao kết của bên được giao kết vì trong thời hạn 5 ngày kể từ
22/27
Theo khoản 1 điều 394 và khoản 1 điều 393
Hiệu lực phát sinh vào lúc 14h 45 phút ngày 22 => theo khoản 1 điều 400 =>
thời điểm giao kết là khi bên đề nghị giao kết nhận được chấp nhận giao kết
LƯU Ý TỪ KHOÁ TRONG ĐỀ THÌ MỚI TÌM ĐƯỢC LUẬT => TÌM
ĐÚNG LUẬT CÓ CHỮ ĐẤY
D. Thông báo về việc huỷ bỏ giao kết hợp đồng này là không hợp pháp theo
điều 390
Vì bên được đề nghị nhận được thông báo sau khi người này đã gửi thông báo
chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng
Bài 3:

a. Luật ddana sự 2015 và luật thương mại


b. Thu có quyền đại diện theo điều 138 => có quyền đại diện
c. Và khoản 2 diêud 141
d. Có hiệu lục từ thời điểm giao kết => khoản 1 điều 401 1/2/2020
Khoản 1 điều 400: hợp đồng được giao kết vào thời điểm đề ngjij được chấp
nhận
Bài 4:
Việc bên A đề nghị thay đổi với B => sẽ thành 1 đề nghị giao kết hợp đồng
mới
Thay đổi khách quan theo điều 420 => thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay
đổi cơ bản
c. Đây là hợp đồng song vụ => vì thế mà bên A là hợp pháp
d. Bên a không phải đồi bồi thường => bất khả kháng
e. Điều 413 => hợp pjaps
Bài 5:
a. Bên A có quyền áp dụng chế tào hạt vi phạm theo luâtk => ko quá 8% điều 300 và
301
b. Không vị phạm hợp đồng => được miễn trách nhiệm đeieuf 294
c. Yêu câu fphatj vi phạm là sai được đòi bòi htuowngf theo 303 =. Có thiteej hại
thực tế

Bài 5:

a. Luật thương mại và luật dân sự 2015


b. K1,2 D401: 1. Hợp đồng được giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời
điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật liên quan
có quy định khác.
2. Từ thời điểm hợp đồng có hiệu lực, các bên phải thực hiện quyền
và nghĩa vụ đối với nhau theo cam kết. Hợp đồng chỉ có thể bị sửa
đổi hoặc hủy bỏ theo thỏa thuận của các bên hoặc theo quy định của
pháp luật
c. Không hợp pháp => vì phải thông báo cho bên nhận thế chấp biết => theo điểm 6
khoản 321 => quyền của bên thế chấp
d. K2,3 điều 305 LDS 2005 +> chỉ đc nhận tài sản đảm bảo thay thế cho nghĩa vụ khí
bảo đảm = văn bane và phài thanh toán số tiền chênh lệch
Luật thương mại

Tranh chấp
1.
1. Tranh chấp là gì
- Là những mâu thuẫn hay xung đột về quyền, nghĩa vụ, và lợi ích hợp pháp giưuax các
bên trong quá trình thực hiện các hoạt động kinh doanh
2. Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
- Là sử dụng các biện pháp cần thiết nhằm chấm dứt xung đột, bảo vệ các quyền và lợi
ích hợp pháp của các bên tranh chấp, đảm bảo sự bình đẳng giưuax các chủ thể kinh
doanh, góp phần thiết lập sự cồn bằng, bảo vệ trật tự kỷ cương xã hội
3. Các phương thức giải quyết tranh chấp
- Thương lượng (mang tính tập quán) các bên tự đưa ra thoả thuận để giải quyết tranh
chấp => ko có sự tham gia của bên thứ ba nào
 Thực hiện bằng cơ chế nội bộ, các bên gặp nhau bàn bạc, thoả thuận tự giải
quyết
 Không chịu sự ràng buộc của bất kì nguyên tắc pháp lý hay những quy định
mang tính khuôn mẫu
 Việc thực thi phụ thuộc vào sự tự nguyện của các bên tranh chấp

Nhận xét:

Ưu điểm Nhược điểm

Thể hiện tối đa quyền tự do thoả Hoàn toàn phụ thuộc vào sự hiểu
thuận, tự do đinh đoạt biết, thái độ thiện chí, hợp tác của
các bên tranh chấp
Thủ tục thương lượng hoàn toàn do
các bên lựa chọn Kết quả thương lượng không được
đảm bảo thì hành bằng cơ chế pháp
Bảo vệ uy tín của các bên

Bảo vệ được bí mật kinh doanh của
các bên

Không gây ra hậu quả xấu trong


mối quan hệ kinh doanh

- Thương lượng trực tiếp: live gặp nhau tự gặp nhau thương lượng giai quyết => tìm
kiếm giải pháp loại trù tranh chấp

Ưu điểm Nhược điểm

Các bên nhanh chóng hiểu được qua Nếu các bên ở xa nhau thì sẽ rất tốn kém
điểm, thái đôh hợp tác và thiện chí của về chi phí đi lại
nhau Phụ thuôccj rất lớn vào thái độn kỹ năng
Kết quả đạt được nhanh chóng đàmphans của đại diện mỗi bên

- Thương lượng gián tiếp: gửi tài liệu khiếu nại, và giải quyết
- Hoà giải (tập quán) => xuất hiện bên thứ ba là trung gian (ko được đưa ra phán quyết)
(có thể là người có trình độ, hiểu biết về luật => đưa ra quan điểm) gắn kết các bên để
giải quyết tranh chấp => quyết định cuối cùng vẫn thuộc về các bên tranh chấp
Đặc điẻm:
 Có sự xuất hiện của bên thứ ba do các bên tranh chấp lựa chọn để làm trung
gian đàm phán
 Quá trinh hoà giải ko chịu bất ky nguyên tác nào pháp lý nào
 Kết quả hoà giải phụ thuộc vào các bên tranh chấp
 Hoà giải viên hoàn toàn phụ thuộc vào sự tự nguyện của các bên tranh chấp

Ưu điểm

Là cách
đơn giản,
Không gò
Các bên
không có
Các bên
doanh và
Phương
thường n

- Trọng tài thương mại (luôn đưa ra phán quyết => bên thứ ba đưa ra phán quyết => có
giải trị trong việc các bên phải thi hành) => tổ chức phi chính phủ => đc nhà nước
giao cho thầm quyền giải quyết tranh chấp (ko có tính công quyền => ko đc coi là cơ
quan nhà nước)
 Trọng tài viên (trọng tài thương mại) => có phạm vi hoạt động rộng (việt nam
với trung quốc => nó có thể chọn trọng tài ở hồng kông) => tư cách bên thứ 3
độc lập => phát sinh từ nhu cầu của các doanh nghiệp
 Có quyền lựa chọn trọngtaif và trung tâm trọng tài
 Tiền hành bởi 1 hội đồng trọng tài hoặc 1 trọng tài
 Tổ chức phi chính phủ => cơ chế mềm dẻo (thảo thuận + tài phán) =. Luật trọng
tài thương mại
 Ban điều hành, ban thư ký, tọng tài viên
A.Hình thức trọng tài thương mại
a. Trọng tài vụ việc: do các bên tranh chấp thoả thuận thành lập để giải quyết
vụ tranh chấp giữa các bên và trọng tài vụ việc sẽ chấm dứt tồn tại khi giải
quyết xong vụ tranh chấp
 Chỉ đc thành lập khi phát sinh tranh chấp và tự chấm dứt khi giải quyết xong
 O có trụ sở thương trực, ko có bộ máy đieieuf hanh f
 Ko có quy tác tố tụng dành riêng cho mình, mà quy ắc tố tựng để giải quyết
tranh chấp phải được các bên thoả thuận xây dựng
 Một số ưu thế: giải quyết nhanh chóng vụ việc tranh chấp, ít tốn kém, các bên
có quyền lựa chọn bất kì trọng tài viên nào
b. Trọng tài thường trực
 Tổ chức dưới dạng trung tâm trọng tài. Đây là tổ chức phi chính phủ, có tư cách
pháp nhân, có con dấu, có tài khoản riêng và có trụ sở giao dịch ổn định => đc
sự hỗ trợ của nhà nước => ko thuộc cơ quan nhà nước => nhà nước abn hành
pháp luật cho các trung tâm =>
 Tồn tại độc lập => tự tranh trải
 Ko nhân danh nhà nước=> mà nhân danh cá nhân
 Cơ cấu tổ chức gọn nhẹ
 Tự quyết định lĩnh vự hoạt động, tuỳ theo khả năng chuyên môn, ghi rõ điêu lệ
=> có quyền mở rộng thu hẹp hoạt động
 Có điều lệ riêng => trọng tài viên phải tuân thủ
 Hoạt động xét xử => bởi các trọng tài viên của chính trung tâm mình
B.Đặc trưng trọng tài viên
- Trọng tài là sự kết hợp của 2 yếu tố thoả thuận và tái phán
- Phán quyết của trọng tài có giải trị chung thẩm và không thể kháng cáo trước bất kỳ
cơ quan, tổ chức nào
C.Thẩm quyền giải quyết của trọng tài thương mại
- Tranh chấp giưuax các bên phát sinh từ hoạt động thượng mai
- Tranh chấp phát sinh giưuax các bên trong đo có ít nhất 1 bên có hoạt động thương
mại
- Tranh chấp khác giưuax các bên mà pháp luật quy định phải giải quyết bằng trọng tài
D.Điều kiện để giải quyết tranh chấp thương mại tại TTTM (điều 5)

Ưu điểm Nhược điểm

- Thủ tục trọng tài áp dụng cho - Kết quả phụ thuộc vào thái
các tranh chấp trong hoạt độ, thiện chí của accs bên
động thương mại đơn giản - Chi phí giải quyết tranh chấp
hơn và chủ động (ko phải trải bằng trọng tài khá cao
qua nhiều cấp như toà án) - Việc thực thi phụ thuộc vào
- Có thể lựa chọn được trọng thiẹn chí các bên (tính cưỡng
tài viên chế kém)
- Trọng tài tôn trọng tính bảo - Trọng tài khó khăn trong giải
mật thông tin (xét xử ko công quyết tranh chấp
khai => đảm bảo uy tin hơn - Phán quyết của trọng tài có
là toàn án như là xét xử công thể bị yêu cầu toàn án xem
khai) xét lại
- Thẩm quyền đc thiết lập theo
sự tự nguyện của các bên (áp
dụng luật nước ngoài, … rồi
mềm dẻo hơn)
- Phán quyết của trọng tài =>
bắt buộc các bên phải thi
hành

E. Hỗ trợ của toà án đối với hoạt động của trọng tài thương mại
 Toà án từ chối giải quyết tranh chấp khi các bên đã có thoả thuận trọng tài
 Toà án chỉ định, thay đổi trọng tài viên đối với trọng tài vụ việc
 Toà án xem xét thoả thuận, thẩm quyền giải quyết tranh chấp của hđtt
 Toà án hỗ trợ thu thập chứng cứ, triwwuj tập, áp dụng BP khẩn cấp tạm thời
 Toà án hỗ trợ trong việc huỷ phán quyết trọng tài
- Toà án (cơ quan nhà nước có thẩm quyền) => thẩm phán (dân sự 2015)
4. Những yêu cầu đối với việc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
- Nhanh chóng, thuận lợi, không làm gián đoạn hoạt động kinh doanh
- Giữu được uy tín, mối quan hệ
- Chi phí thấp
- Phán quyết chính xác mang tính khả thi cao
5. Giải quyết tranh chấp bằng toà án
 Tào án nhân dân là cơ quan xét xử của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt
nam, thực hiện quyền tư pháp
 Bản án, quyết điinhj của toà án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải được cơ
quan, cá nhân tôn trọng, phải chấp hành nghiêm chỉnh
 Các tranh chấp kinh doanh, thương mại chủ yếu thuộc thẩm quyền xét xử của
Toà kinh tế - toà chuyên tracgs trong hệ thống toà án nhân dân

2. Đặc điểm
 Toà án chỉ giải quyết tranh chấp thương mại khi có yêu cầu của các bên tranh
chấp
 Phán quyết của toà án bằng bản án, quyết định nhân danh ý chí quyền lực nhà
nước và được đảm bảo thi hành
 Được thực hiện theo trình tự thủ tục chặt chẽ thông qua hai cấp xét sử (sơ
thẩmm và phúc thẩm)
 Phán quyết của toà án có thể bị kháng cáo, khắng nghị theo quy định
a. Thẩm quyền toà án
a.1. thẩm quyền theo vụ việc (điều 30)
- Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ
chức có đkkd với nhau và đều có mục đích lợi nhuận (thương nhân)
- tranh chấp về sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với
nhau và đều có mục đích lợi nhuận
-tranh chấp giưã người chuea phải là thanh viên công ty nhưng có giao dịch về
chuyển nhượng phần vốn góp với công ty, TV công ty
- tranh chấp giưuax các công ty với thành viên của công ty,…
a.2. Thẩm quyền theo cấp toà án
Sơ thẩm: xét sử lần đầu
Phúc thẩm: xét sử lần 2 (bán án có hiệu lực ngay lập tức)
Giám đốc, tái thẩm:

a.3. Thẩm quyền của toà án chuyên trách (36-38)

- toà kinh tế toà án án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền

a.4 thẩm quyền theo lãnh thổ (39)

- nếu nguyên đơn đi kiện ( thì phải kiện toà án nơi cư trú, sinh sống, làm việc, trụ sở làm việc
của bị đơn)

- nếu có thoả thuận => theo thoả thuận => có quyên tưh thoả thuận

- tranh chấp về bất động sản => chỉ có toà án nơi có bất động sản được quyên giaier quyết

a.5 thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn


- ko biết bị đơn ở đâu => nguyên đơn yêu câu toà án nơi bị đơn có tài sản, cư chú, trụ sở, chi
nhanh của bị đơn giải quyết

3. Các nguyên tắc cơ bản trong giải quyết tranh chấp kinh doanh tại toà án 5.6.10.11.15.17

Bonus:

- Toà án cấp huyện có quyền xét xử sơ thẩm một số tranh chấp về kinh doanh, thương
mại
- Các tranh chấp về kinh doanh, thương mại chủ yếu vẫn được giải quyết tại toà kinh tế
và uỷ ban thẩm phán toà án cấp tỉnh
- Toà kinh tế của toàn cấp tỉnh có thẩm quyền xét xử sơ thẩm tất cả các tranh chấp kinh
doanh thương mại (-35-38

Bài tập:

Bài 32

a. Toà án nhân dân quận Long biên có thẩm quyền giải quyết tranh chấp theo điểm b
khoản 1 điều 35, điều 1 khoản 36, điều 30 khoản 1, điểm a khoản 1 điều 39
b. Theo khoản 1 điều 273 thì thời hạn kháng cáo đối với bản án sơ thẩm là 15 ngày =>
mà đã 25 ngày nên không được kháng cáo => nộp đơn kháng cáo là ko hợp pháp
c. Theo điều 331 thì e không có quyền kháng cáo
d. Theo khoản 2 điều 352 thì E có căn cứ kháng nghị theo phúc thẩm
Vào e nên thông báo bằng văn bản cho người có thẩm quyền kháng nghị

Bài 33

a. Theo khoản 2 điều 2 ltttm 2010 thì => tranh chấp trên giưuax 2 công ty đang thực hiện
hợp đồng giao hàng => tranh chấp này có thuộc thẩm quyền của tttt X
b. Công ty hưng thịnh có quyền làm đơn yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự có thẩm
quyền thi hành phán quyết trọng tài khoản 1 điều 66 Thi hành phán quyết trọng tài
c. Điểm d khoản 2 điều 68 => chứng cứ trên là giải mạo nên có căn cứ pháp lý và toà
án. Khoản 1 điều 69 thì có quyền làm đơn gửi toà án huỷ yêu cầu
d. Điều 71 khoản 8 => công ty hưng thịnh có quyền khơi kiện trên toà án

Bài 34

a. Theo khoản 1 đuêuf 39 thì thì thoả thuận sử dụng 1 trọng tài là hợp pháp
b. Theo điểm b khoản 1 điều 42 => tình huống trên là hợp pháp
Khoản 3 điều 42 =. Chủ tịch trung tâm là người thay đổi trọng tài viên
c. Khoản 2 điều 56 phiên họp vẫn tiếp tục được diễn ra
d. Theo khoản 2 điều 68 => thì việc công ty việt hưng nhận thấy không thoả đáng là
không hợp pháp => vid ko nằm trong số các căn cứ để huỷ yêu cầu phán quyết

Bài 35
a. Theo khoản 2 điều 3 thì việc này là hợp pháp
b. Theo khoản 1 điều 15 thì lập văn bản…
Chương cuối: Phá sản
1. Khái niệm
- Là tình trạng của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán ( 3 tháng ko trả
được nợ đến hạn) và bị toà án nhân dân ra quyết định tuyên bố phá sản
- Có khoản nợ đến hạn + không thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ đến hạn đó
trong vòng 3 tháng
2. Phân loại phá sản
- Căn cứ theo đối tượng phá sản: pháp nhân
 Phá sản thì chỉ đặt ra áp dụng cho doanh nghiệp và hợp tác xã
- Căn cứ theo tính chất phá sản:
 Phá sản trung thực (nguyên nhân khách quan: do thị trường, dịch bệnh, khung
rhoangr tài chính do sự chủ quan của người quản lý, điều hành hoặc có năng
lực kém)
 Phá sản gian trá (người điều hành cố tình làm doanh nghiệp phá sản để chuộc
lợi cá nhân) (vay khoản lớn => chuyển vào tk cá nhân => nộp đơn xin phá sản)
=> Luật hình sự xử lý
- Căn cứ vào ý chí của dn
 Phá sản tự nguyện (người trong công ty nộp đơn để phá sản)
 Phá sản bắt buộc
3. Đặc trung của thủ tục phá sản
- Thủ tục phá sản là trình tự, thủ tục giải quyết tình trạng mất khả năng thanh toán của
Dn, HTX theo yêu cầu của các tổ chức cá nhân theo quy định pháp luật
- Thủ tục phá sản gồm: thủ tục thông thường và thủ tục rút gọn
- Thủ tục phá sản là tố tụng phá sản: thủ tục tư pháp do TAND tiến hành
 Thủ tục phá sản không phải vụ án hành chính hay tố tụng hình sự
 Mất khả năng thánh toán => thủ tục phá sản => phá sản
4. Phá sản và giải thể
+ giải thể => dn phải trả đủ nợ mới đc giải thể
+ phá sản => ko có khả năng trả nợ nên mới phá sản => giúp con nợ thoát khỏi
khoản nợ 1 cách hợp pháp
5. Mục đich svaf vai trò
- Bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của các chủ nợ, của người lao động làm việc trong
DN , HTX mất khả năng thanh toán, của doanh nghiệp mất khả năng thanh toán
- Là phương tiện giải quyết tình trạng tình trạng DN, HTX mất khả năng thanh toán bảo
vệ lợi ích công cộng
6. Thủ tục phá sản
a. Người tiến hành thủ tục phá sản
- Chán án tào án nhân dân và thẩm phán
- Viện trưởng viện kiểm soát nhân dân và kiểm sát viên
LÀM ĐỀ THI CÁC NĂM
Đề 1 (7/1/2022)
Câu 1:
1. Đúng => thành viên hợp danh vẫn phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của
mình đối với khoản nợ của công ty
Vì theo khoản 5 điều 185: trong thời hạn 2 năm kể từ ngày….
2. Sai => không được mua của cả công ty công ty hợp danh
Theo khoản 4 điều 188
Câu 2:
1. Hợp pháp khi công ty này quy định 1 tỷ lệ khác nhỏ hơn theo khoản 2 điều 49
100+300+250+400+500= 1550 => 100/1550 *100 = 6,…% (ông m góp 100 triệu) nên
phải tính phần trăm trong câu này
2. Cuộc họp được diễn ra dù thiếu L
Theo khoản 1 điều 58 – cuộc họp được tiến hành khi 65% vốn điều lệ của các thành
viên
(L góp 500 triệu không tham gia)
100+300+250+400= 1050 => 1050/1550*100= 67.74% > 65%
Câu 3:
1. Hợp pháp
Theo khoản 2 điều 17 thì không thuộc trường hợp nào trong đây => vì có tư cách pháp
nhân => ko bị cấm
2. Hình thức công ty là TNHH 1 thành viên
Theo khoản 1 điều 74 => doanh nghiệp do 1 tổ chức làm chủ
Theo điều 79 khoản 1: Cơ cấu quản lý CTTNHH 1 TV do tổ chức quản lý
 Có thể chọn 2 hình thức:
- Chủ tịch công ty, giám đốc và tổng giám đốc
- Hội đồng thành viên, giảm đốc và tổng giám đốc
Câu 4:
1. Không hợp pháp
Theo điều 273: thời hạn kháng cáo
Thời hạn kháng cáo là 15 ngày nhưng đây quá 30 ngày
(với những câu có thời gian thì phải để ý đến ngày tháng => và tìm câu liên quan
đến thời hạn)
2. Toà án nhân dân cấp cao (theo điều 29 luật toà án 2014)
Câu 5:
1. được tiến hành
A= 8 tỷ (có bảo đảm 8 tỷ)
B = 8 tỷ ( có bảo đảm 4 tỷ)
C= 2 tỷ
D (nợ lương) = 2.5 tỷ
E (thuế)= 2 tỷ
Theo khoản 1 điều 79
Có ABD tham gia (phải có tổng ít nhất 51% số nợ không có đảm bảo tham gia)
Tổng số nợ không đảm bảo là: 4+2+2.5+2= 10.5
Tổng sợ nợ (không đảm bảo) của chủ nợ tham dự họp là: 4+2.5=6.5 (chiếm 61,9%)
 Đủ điều kiện đầu để tham gia
2. Khoản 2 điều 81
Tổng số nợ không có bảo đảm tán thành với nghị quyết là: 2+2.5+2= 6.5
(6.5:10.5*100= 61.9%)
 Không đủ điều khiện thông qua
Đề 2 (24/10/2021)
Câu 1: Điều kiện để tranh chấp được giải quyết bằng hoà giải thương mại
 Điều 6 Chương 1 nghị định về hoà giải thương mại
 Tranh chấp được giải quyết bằng hoà giải thương mại nếu các bên có thoả
thuận hoà giải. các bên có thể thoả thuận giải quyết tranh chấp bằng hoà giải
trước , sau khi xảy ra tranh chấp hoặc bất kỳ thời điểm nào trong quá trình giải
quyết tranh chấp
 Điều 2 chương 1 nghị định về hoà giải thương mại
Câu 2:
1. Việc toà án từ chối thụ lý có căn cứ pháp lý
 Theo khoản 2 điều 62 => thì đã quá 1 năm kể từ ngày 15/42019-15/5/2020 =>
nên bị từ chối
Vẫn có hiệu lực pháp lý
 Theo khoản 1 điều 62 => việc đk hay không…
2. Có quyền
 Theo điều 66 quyền yêu cầu thi hành phán quyết trọng tài
Câu 3:
1. Theo khoản 1 điều 86 và khoản 3 => hợp đồng có hiệu lực pháp luật nếu HĐTV chấp
nhận
2. Không hợp lệ theo khoản 3 điều 87 => công ty chỉ được rút vốn trong 2 trường hợp
này
Câu 4:
1. A có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
 Theo khoản 5 điều 5 luật phá sản thì cổ dông nắm trên 20 =% cổ phần phổ
thông kéo dài 6 tháng => thì được phép nộp đơn
2. Việc này có căn cứ theo điều 1 khoản c chương V các biện pháp bảo toàn tài sản
Và giao dịch này đã trước 6 tháng kể từ ngày mở thủ tục phá sản
3. Khoản 3 điều 60 => chánh toà án toà án nhân dân quận cầu giấy xem xét trong thời
hạn 5 ngày kê rtuwf ngày…….
Câu 5:
1. Đúng theo điều 47 khoản 4 sau 30 nagyf
2. Đúng theo khoản 2 điều 422 chấm dứt hợp đồng bộ luật dân sự
Đề 3:
Câu 1:
- Chủ thể phải có năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch xác lập
- Phải là đại diện hợp pháp của tổ chức đó
Câu 2:
1. Theo điểm I khoản 2 điều 153: việc này là hợp pháp và khoản 5 điều 156
2. Theo điểm h khoản 2 điều 153 (HĐTV chỉ được thông qua) còn quyết định để mà bán số
tài sản thì phải của ĐẠi hội đồng cổ đông (theo điểm d khoản 2 điều 138)
Tóm lại thằng HĐTV là ko hợp pháp
Câu 3:
1. Việc nộp đơn của ông Dũng hợp pháp khi số cổ phần ông sở hữu là cổ phần phổ thông
và liên tục trong vòng 6 tháng
 Theo khoản 5 điều 5 luật phá sản
2. Toà án nhân dân thành phố trực thuộc trung ương => toà án nhân dân thành phố hà
nội (trụ sở chính)
 Điểm b khoản 1 điều 8
Câu 4:
1. Theo khoản 1 điều 401 thì hợp đồng này hợp pháp
Ngày có hiệu lực là 10/5/2020 => vì có thảo thuận ghi trong hợp đồng
2. Toà án nhân dân thànhphoos hà nội => khoản 7 luật trọng tài thương mại
3. Theo điều 66 khoản 1 thì học viện x làm đơn yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự có
thẩm quyền (toà án nhân dân thành phố hà nội) thi hành phán quyết trọng tài (theo
khoản 8luataj trọng tài tương mại)
Câu 5:
1. Đúng theo khaonr 1 điều 62
2. Sai điều 207 khoản 2 luật doanh nghiệp

Đề 4:
Câu 1:
1. Sai. Theo khoản 3 điều 17vẫn được trừ các trường hợp luật quy định
2. Sai. Theo điều 42. Phải trên lãnh thổ việt nam
Câu 2:
1. Ông trao 200 triệu => 18%
Ông cháo 500 triệu+> 45%
 Hợp đồng trên không có hiệu lực vì có đến 63% không bỏ phiếu
 Theo điểm a khoản 3 điều 59
Câu 3:
1. Hình thức CT TNHH 1TV khoản 1 điều 74 loại hình doanh nghiệp do 1 tổ chức
haowc cá nhân làm chủ
Việc thành lập doanh nghiệp là hợp pháp => theo điều 17 khoản 2
2. Điều 21 điều 32: phòng đăng ký kinh doanh nơi đặt chủ sở
Câu 4:
Giám đốc thẩm là xem xét lại bản án , quyết định của toà án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị
kháng nghị giám đốc thẩm khi có căn cứ …
Tái thẩm là xét lại bản án , quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng lại bị kháng nghị vì có
tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án…
Câu 5:
1. Quyết định của toà án là không hợp pháp theo điều 59 khoản 1 điểm c được thực hiện
trong 6 => quá 6 tháng rồi (phải tính đủ số ngày nhé)
2. Trong thời hạn 5 ngày thì gửi đơn lên chánh toà án nhân dân tỉnh hải dương => theo
điều 60 khoản 3 (ghi rõ cả tính nhé)
Câu 6:
1. Việc kháng cáo trên là không hợp pháp vì đã quá 15 ngày theo điều 273 khoản 1
2. Làm theo thủ tục tái thẩm theo điều 354 khoản 4 => toà án nhân dân cấp cao
Theo giám đốc thẩm hoặc tái thẩm
Đề 5:
Câu 1:
1. Mỗi cổ đông trong công ty cổ phần chỉ có 1 phiếu biểu quyết
 Sai mỗi loại cổ đông thì có quyền bỏ phiếu khác nhau
2. Trong trường hợp thành viên công ty TNHH2TV trở lên có thể sử dụng phần vốn góp
của mình để trả nợ thì người nhận thanh toán đương nhiên trở thành thành viên của
công ty
 Sai tại điểm a khoản 7 điều 53 => thì trở thành thành viên công ty nếu được
hội đồng thành viên chấp nhận
Câu 2:
1. Việc thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn này là hợp pháp
 Vì số vốn của ông X là của cá nhân
 Theo khoản 3 điều 188 không có quy định về việc ko được sử dụng vốn của
mình để lập công ty TNHH
2. Doanh nghiệp tư nhân không phải là một loại hình công ty, do đó không thể một lúc
sáp nhập với công ty TNHH, vì thế bạn cần phải thực hiện qua trình tự các bước trung
gian bao gồm: mua lại doanh nghiệp tư nhân B – chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân B
thành công ty TNHH sau đó mới tiến hành sáp nhập.
Bước 1: chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân thành công ty TNHH (theo điều 205)
Bước 2: sát nhập công ty theo Điều 201
3. Cuộc họp vẫn đủ điều kiện được diễn ra.
 Theo điểm d khoản 4 điều 59 việc bà sửu gửi phiếu biểu quyết là vẫn hợp lệ
 Theo koanr 1 điều 58 => thì tính cả bà sửu thì số vốn điều lệ của các thành
viên tham gia đã lớn 65%
4. Hợp pháp vì theo khoản 2 điều 307
5. Theo điều 39 khoản 1 điểm a => thì toàn án nhân dân quận thanh xuân thành phố hà
nội có thẩm quyền giải quyết (toàn án dân sự hoặc thẩm phán được phận công tại quận
thanh xuân) => câu này thì phải chỉ rõ ra là từ cơ sở nào (toà án) xong đến toà án thì ở
cấp huyện hay đâu => sau đó mới chỉ rõ là quận nào => thì phải áp dụng 3 điều
 Cùng với đó là điều 35 điểm b khoản 1 => thì toàn án nhân dân cấp huyện
 Điều 30 khoản 1 => thẩm quyền của toà án
6. Theo điều 59 khoản 1 => thì quyết định của toà án là không hợp pháp
 Vì nó đã trước quy định 6 tháng
Nếu không đồng tình thì theo khoản 3 điều 60 => có thể làm đơn đề nghị chánh án
toà án nhân dân TP hà nội xem xét lại tuyên bố giao dịch vô hiệu
Đề 6:
Câu 1: Có và phải chấp hành các quy định tại điều 205
 Theo khoản 1 điều 205 được chuyển trực tiếp luôn
Câu 2:
1. Theo điều 35 và 36 thì các bước thủ tục như sau
Bước 1: phải chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn theo điều 35
Bước 2: định giá tài sản góp vốn theo điều 36
2. Việc làm của công ty là hợp pháp
 Theo khoản 3 điều 51
Câu 3:
1. Theo khoản 1điều 86 muốn có hiệu lực thì phải được thành viên hội đồng thanh viên
… chấp nhận
2. Trên thực tế không thực hiện được vì theo khoản 3 điều 87 => thì công ty này chưa
hoạt động đủ 2 năm và không thuộc 1 trong hai trường hợp ở khoản 3
Câu 4:
1. Đúng theo điểm b khoản 1 điều 294
2. Sai => Điều 304 phải có nghĩa vụ chứng minh
Câu 5:
Không hợp pháp
 Vì theo khoản 1 điều 273 => thì đã quá 15 => nên không thể được kháng cáo
Câu 6:
1. 2 hành vi trên đều bị cấm theo điểm b khoản 1 điều 48
2. Hợp pháp theo điều 47 khoản 2 luật phá sản> được đề nghị thẩm phán thay đổi

Đề 7:
Câu 1:
1. Đúng theo điều 82 => hội đồng thành viên hoặc chủ tịch bổ nhiệm hoặc thuê giám
đốc hoặc tổng giám đốc
2. Đúng khoản 4 điều 74
Câu 2:
1. Theo khoản 5 điều 156
 A là chủ tịch HĐQT nên được phép tuyển dụng thư ký, Luật ko cấm A
không được tuyển H là vợ A
 Việc ký hợp đồng là hợp pháp
2. Không Hợp pháp theo điểm d khoản 2 điều 138
 Đây là việc của đại hội đồng cổ dông chứ không phải hội đồng quản trị
 Đọc đề hộ con
Câu 3:
1. Hợp pháp => điểm b khoản 1 điều 51
2. Khoản 4 điều 51 => tự doc huyển nhượng phần vốn góp của mình cho thành viên
khác hoặc người không phải là thành viên trong công ty
Câu 4: giao dịch trên là vô hiệu
 Theo điều 127 giao dịch dân sự
 Lứa dối….
Câu 5:
1. Điều 2.5.18
- Tranh chấp phải thuộc thẩm quyền giải quyết của trọng tài
- Các bên có thoả thuận trọng tài và thoả thuận trọng tài không bị vô hiệu
2. Được => theo điều 9 và điều 38 (đề nó bảo là thảo thuận và chấm dứt => 2 điều
luật khác nhau) nên là phải dùng 2 điều khoản
Câu 6:
1. Không có quyền => theo khoản 1 điều 5 => thì chưa đến hạn 3 tháng => ko đc
yêu cầu mở
2. Điều 8 => mở ở toàn ánh nhân dân TP hà nội
Đề 8:
Câu 1:
1. Thoả thuận trên là hợp pháp và ngày cuối cùng phải góp vốn là 29/10/2015
 Được 61 ngày rồi => mà phải trong 90 ngày thì cộng vào
 Theo khoản 2 điều 47
2. Theo điểm b khoản 3 điều 47
 Thì Cát (thành viên chưa góp đủ vốn) có các quyền tương ứng với số vốn
mình đã góp và chịu trách nhiệm tương ứng (khoản 4 điều 47)
Công ty có thể chào bán theo nghị định, nghị quyết ( theo điểm c khoản 3 điều
47) và theo điều 4 khoản 47 thì trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày cuối cùng
phải => công ty phải đăng ký thay đổi điều lệ, tỷ lệ…
Câu 2:
1. Anh chinh không đương nhiên trở thành thành viên hợp danh => mà phải có sự
chấp thuận của Hội đồng thành viên (điều 1 khoản 186) hoặc (điểm h khoản 1
điều 181)
2. Không được vì thành viên hợp danh phải là cá nhân điểm b khoản 1 điều 177
Câu 3:
1. Sai theo khoản 5 điều 114
2. Đúng theo điểm a khoản 1 điều 115
Câu 4:
1. Theo điều 292 => áp dụng các loại chế tài … (nhớ này key word sẽ gióng với điều
luật luôn) => tìm key trong bài nhé
2. Điều 300 => thì yêu cầu được coi là hợp pháp nếu trong hợp đồng có thoả thuận
Câu 5:
1. Hợp pháp => theo khoản 5 điều 5
2. Toà án nhan dân thành phô hà nội ( theo điểm a khoản 1 điều 8)
Câu 6: thương lượng => nên ko có ràng buộc gì cả không có cơ chê pháp lý đê áp
dụn
Đề cô cho
Câu 1:
1. D có quyền kiểm tra nếu như công ty có tỷ lệ khác nhỏ hơn theo điều lệ công ty (theo
điểm b khoản 2 điều 49)
2. Điểm b khoản 3 điều 59 => nghị quyêt không được thông qua
 Mới được có 55% mà phải đc 75%
Câu 2:
1. Khoản 5 điều 114 => đúng
2. Điểm c khoản 2 trang 73 => do hội đồng quản trị quyết định => Sai
Câu 3:
1. HỢp pháp => theo khoản 3,4 điều 79
2. Như vậy có thể thấy sáp nhập công ty là chuyển tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi
ích hợp pháp của công ty bị sáp nhập sang công ty nhận sáp nhập, tuy nhiên
doanh nghiệp tư nhân thì không có tư cách pháp nhân, toàn bộ tài sản của doanh
nghiệp tư nhân là thuộc về chủ sở hữu chính vì vậy mà doanh nghiệp tư nhân
không đáp ứng điều kiện sáp nhập nên không thể sáp nhập vào các loại hình
doanh nghiệp khác.
Đề 9:
Câu 1:
Ưu điểm Nhược điểm
Doanh nghiệp tư nhân Chủ doanh nghiệp tư nhân Phải tự chịu trách nhiệm
có toàn quyền quyết định bằng toàn bộ tài sản của
mọi hoạt động của công ty mình về mọi hoạt động của
doanh nghiệp
Linh hoạt trong việc tăng
giảm vốn đầu tư Không hạn chế được rủi ro
cho CSH
Khả năng huy động vốn kém
Hạn chế trong việc thành
lập, góp vốn của chủ dntn
Câu 2:
1.
A 4 tỷ => 40%
B 2 tỷ => 20%
C 2 tỷ => 20%
D 2 tỷ => 20%
Việc uỷ quyền của C là hợp pháp => theo điểm b khoản 4 điều 59
Để cuộc họp được tiến hành thì phải có 65% vốn điều lệ trở lên A + C + D = 80% => cuộc
họp vẫn được tiên hành (theo khoản 1 điều 58)
2. Theo điểm c khoản 2 điều 59 và điểm a khoản 3 điều 59 => 80% người tham gia đồng
ý => nghị quyết được thông qua
Câu 3:
1. Theo khoản 3 điều 120 => Nếu Mạo là cổ đông sáng lập => thì tự do chuyển nhượng
 Nếu Mạo không phải là cổ đông sáng lập muốn chuyển nhượng phải có sự
chấp thuận của Đại hội đồng cổ đông
Theo điểm d khoản 1 điều 115 => minh là cổ đông phổ thông không phải cổ đông sáng lập =>
thì tự do chuyển nhượng (ko cần điều kiện)
2. Theo khoản 3 điều17 => Minh được phép góp vốn thành lập CT TNHH
Theo khoản 2 điều 17 => việc giữu chứ vụ này là hợp pháp
Câu 4:
1. Sai => theo khoản 3 điều428 => thì phải kể từ thời điểm bên kia nhận được thông báo
chấm dưuts
2. Đúng => theo khoản 2 điều 422 => theo thoả thuận của các bên
Câu 5:
1. Theo khoản 1 điều 5 =>
Ông nam phải là chủ nợ không có đảm bảo, chủ nợ có bảo đảm 1 phần => khi hết thời
hạn 3 tháng kể từ ngày khoản nợ đến hạn mà …
2. Theo điểm b khoản 1 điều 48 => thì việc này là không hợp pháp
Câu 6:
Không hợp pháp theo khoản 1 điều 273 => thì đã quá hạn 15 ngày
Đề 10:
Câu 1:
1. Đúng Theo khoản 4 điều 74
2. Sai theo khoản 3 điều 81
Câu2:
1. Theo khoản 3 điều 120 => thì được tử do chuyển nhượng cho người đồng sáng lập
Trong trường hợp này việc chuyển nhượng là hợp pháp nếu nếu có sự chấp nhận của
đại hội đồng cổ đông
Không được đại hội đồng cổ đông chấp nhận => không hợp pháp
2. Điểm a khoản 2 điều 115 => việc này là hợp pháp vì từ 5% trở lên là oek rồi
Câu 3:
1. Khoản 3 điều 47
T không còn là thành viên của công ty
T có các quyền tương ứng với phần vốn góp của mình
T phần vốn chưa góp được chào bán ….
2. Khoản 2 điều 47 => phải góp đúng laoij tài sản => không hợp pháp
Câu 4:
CÓ quyền => theo điều 1 khoản 307
3. Không còn hiệu lực => theo khoản3 điều 5 => vẫn còn hiệu lực
4. Có quyền khởi kiện toà án dân sự tam điệp tp ninh bình
Câu 5:
Đề 25/10/2019
Câu 1:
a. Theo khoản 6 điều 53
Theo điểm a => vợ và em ruột đương nhiên trở thành thành viên công ty
Theo điểm b => thì Phong (bạn thân hải) phải được Hội đồng thành viên chấp nhân
b. Theo điểm a khoản 7 điều 53 => bà Thanh sẽ trở thành thành viên của công ty TNHH
nếu được Hội đồng thành viên chấp nhận
Câu 2:
a. Theo điều 19 Luật doanh nghiệp 2020 => thì Hùng cần chuẩn bị những loại hồ sơ sau
- Giấy đề nghị đăng kyd kinh doanh
- Bản sao giấy tờ pháp lý của cá nhân với chủ doanh nghiệp tư nhân
Theo điều 26 khoản 1 => Cơ quan đăng ký kinh doanh => văn phòng…
b. Theo khoản 2 điều 190
- Thì cường có thể thuê người khác làm giám đốc hoặc tổng giám đốc để điều hành
doanh nghiêpj
- Theo điều 191 => có thể cho thuê doanh nghiệp
Câu 3:
1. Sai => theo khoản 1 , khoản 2 điều 114 => thì Công ty cổ phần bắt buộc phải có cổ
phàn phổ thông , và có thể có cổ phần ưu đãi
2. Sai => Điểm a khoản 1 điều 137 Luật doanh nghiệp 2020
 Có dưới 11 cổ đông và các cổ đông là tổ chức sở hữu… thì bắt buộc phải có
ban kiểm soat
Câu 4:
1. Khoản 3 điều 400 => các bên đã thoả thuận về nội dung của hợp đồng
Khoản 1 điều 401
Khi đã thoả thuận xong được giá cả
2. Theo khoản 4 điều 400
 Thời gian giao kết hợp đồng là ngày 29/6
Câu 5:
3. Không được rút đơn kiện
Đề 11: \

You might also like