You are on page 1of 143

Bộ môn Quản trị kinh doanh

Khoa Kinh tế Tài nguyên và Môi trường


Chương 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ
DOANH NGHIỆP
1.1. Doanh nghiệp
1.1.1. Định nghĩa doanh nghiệp
1.1.1.1. Một số quan điểm về doanh nghiệp

Xét theo quan điểm luật pháp


Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân( có
con dấu, có tài sản, có quyền và nghĩa vụ dân sự hoạt động
kinh tế theo chế độ hạch toán độc lập, tự chịu trách nhiệm về
toàn bộ hoạt động kinh tế) trong phạm vi vốn đầu tư do doanh
nghiệp quản lý và chịu sự quản lý của nhà nước bằng các loại
luật và chính sách thực thi.
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ
DOANH NGHIỆP
1.1. Doanh nghiệp
1.1.1. Định nghĩa doanh nghiệp
1.1.1.1. Một số quan điểm về doanh nghiệp
Xét theo quan điểm chức năng
"Doanh nghiệp là một đơn vị tổ chức sản xuất mà tại đó
người ta kết hợp các yếu tố sản xuất (có sự quan tâm giá cả
của các yếu tố) khác nhau do các nhân viên của doanh nghiệp
thực hiện nhằm bán ra trên thị trường những sản phẩm hàng
hóa hay dịch vụ để nhận được khoản tiền chênh lệch giữa giá
bán sản phẩm với giá thành của sản phẩm ấy. (M.Francois
Peroux).
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ
DOANH NGHIỆP
1.1. Doanh nghiệp
1.1.1. Định nghĩa doanh nghiệp
1.1.1.1. Một số quan điểm về doanh nghiệp

Xét theo quan điểm hệ thống sản


xuất

nhân Doanh thương


lực nghiệp mại

tổ
chức
1.1.1. Định nghĩa doanh nghiệp

1.1.1.2. Khái niệm doanh nghiệp

- Doanh nghiệp là đơn vị kinh tế quy tụ các phương tiện tài


chính, vật chất và con người nhằm thực hiện các hoạt động sản
xuất, cung ứng, tiêu thụ sản phẩm hoặc dịch vụ, trên cơ sở tối
đa hóa lợi ích của người tiêu dùng, thông qua đó tối đa hóa lợi
của chủ sở hữu, đồng thời kết hợp một cách hợp lý các mục
tiêu xã hội.
1.1.2. Các loại hình doanh nghiệp

1.1.2.1. Căn cứ vào hình thức pháp lý trong doanh nghiệp


1.1.2. Các loại hình doanh nghiệp

1.1.2.1. Căn cứ vào hình thức pháp lý trong doanh nghiệp


a, Doanh nghiệp nhà nước

• Là tổ chức kinh tế do Nhà nước đầu


tư vốn thành lập và tổ chức quản lý,
hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động
Doanh nghiệp công ích nhằm thực hiện các mục tiêu
nhà nước kinh tế xã hội do Nhà nước giao.
1.1.2. Các loại hình doanh nghiệp
1.1.2.1. Căn cứ vào hình thức pháp lý trong doanh nghiệp
b, Doanh nghiệp tư nhân

• Là doanh nghiệp do 1 cá nhân làm chủ và tự


chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của
mình về mọi hoạt động của DN
• Chủ DN
DN tư
nhân • Có toàn quyền QĐ
• Là đại diện theo pháp luật của DN
• Có thể tự thực hiện công việc quản trị hoặc
thuê người khác
1.1.2. Các loại hình doanh nghiệp
1.1.2.1. Căn cứ vào hình thức pháp lý trong doanh nghiệp
c, Hợp tác xã

• Là tổ chức kinh tế tự chủ do người lao


động có nhu cầu, lợi ích chung, tự
nguyện cùng góp vốn, góp sức lập ra
theo quy định của pháp luật
• Đặc điểm: không qui định mức vốn
Hợp tác xã góp, không dùng vốn để qui định
quyền và trách nhiệm, hoạt động theo
luật HTX
1.1.2. Các loại hình doanh nghiệp
1.1.2.1. Căn cứ vào hình thức pháp lý trong doanh nghiệp
c, Công ty hợp danh

• Là CT trong đó có ít nhất 2 thành viên


hợp danh và có thể có thành viên góp
vốn, không được quyền phát hành
chứng khoán.
• Thành viên hợp danh phải chịu trách
Công ty hợp nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình
danh và thành viên góp vốn chỉ chịu trách
nhiệm bằng số vốn đóng góp về các
khoản nợ của công ty.
1.1.2. Các loại hình doanh nghiệp
1.1.2.1. Căn cứ vào hình thức pháp lý trong doanh nghiệp
d, Công ty TNHH 1 thành viên
• Là CT do 1 TC làm chủ SH, không được quyền
phát hành cổ phiếu, có tư cách pháp nhân. Chủ
SH chịu trách nhiệm về các khoản nợ và tài sản
khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ
của công ty
TNHH • Chủ sở hữu
1 TV • có các quyền quyết định với công ty
• Có thể tăng, giảm hoặc điều chỉnh vốn của
chủ sở hữu
1.1.2. Các loại hình doanh nghiệp
1.1.2.1. Căn cứ vào hình thức pháp lý trong doanh nghiệp
e, Công ty TNHH 2 thành viên

• Là doanh nghiệp trong đó các


thành viên có thể là tổ chức hoặc cá
TNHH 2 thành nhân, số l­ượng thành viên không
viên vượt quá 50 cùng cam kết góp vốn
thành lập công ty.
1.1.2. Các loại hình doanh nghiệp
1.1.2.1. Căn cứ vào hình thức pháp lý trong doanh nghiệp
f, Công ty cổ phần

• Là công ty trong đó vốn điều lệ được


chia thành nhiều cổ phần do tối thiểu 3
Công ty cổ cổ đông sở hữu, được phép phát hành
phần chứng khoán và có tư cách pháp nhân.
• Các cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các
khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác
của công ty trong phạm vi số vốn mà họ
đã đóng góp.
1.1.2. Các loại hình doanh nghiệp

1.1.2.2. Căn cứ vào quy mô của doanh nghiệp


Dựa vào các chỉ tiêu trên các nước khác nhau phân loại quy
mô doanh nghiệp khác nhau. Ở Việt Nam chúng ta phân chia
thành:
a. Doanh nghiệp quy mô lớn
b. Doanh nghiệp quy mô vừa
c. Doanh nghiệp quy mô nhỏ.
1.1.2.2. Căn cứ vào quy mô của doanh nghiệp
1.1.2. Các loại hình doanh nghiệp

1.1.2.3. Căn cứ vào mục tiêu hoạt động


a. Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh
- Hoạt động quản lý nhà nước và quản trị kinh doanh đều phải
hướng doanh nghiệp kinh doanh vào mục tiêu tối đa hóa lợi
nhuận ròng của doanh nghiệp
b. Doanh nghiệp hoạt động công ích
- Các doanh nghiệp công ích được hình thành và tồn tại trong
nền kinh tế nhằm vào mục tiêu tối đa hóa lợi ích xã hội, thực
hiện các nhiệm vụ kinh tế, xã hội do nhà nước giao
1.1.2. Các loại hình doanh nghiệp

1.1.2.4. Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp
trong nền kinh tế quốc dân
1.1.3. Thành lập, giải thể và phá sản doanh
nghiệp
1.1.3.1 Thành lập doanh nghiệp
Theo Luật Doanh nghiệp (29/11/2005) quy định thì tổ chức,
cá nhân Việt Nam, nước ngoài đều có quyền thành lập DN trừ
các trường hợp sau:
- Cơ quan nhà nước, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang.
- Cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật về cán bộ,
công chức
- Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong các doanh nghiệp
100% vốn sở hữu nhà nước
- Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi
dân sự hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự.
- Tổ chức, cá nhân nước ngoài không thường trú tại VN
1.1.3. Thành lập, giải thể và phá sản doanh
nghiệp
1.1.3.2 Giải thể doanh nghiệp
- Kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong điều lệ công ty mà
không có quyết định gia hạn hợp đồng.
- Theo quyết định của chủ DN
- Công ty không còn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo
quy định của Luật DN trong thời hạn 6 tháng liên tục.
- Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
- DN chỉ được giải thể khi bảo đảm thanh toán hết các khoản
nợ và nghĩa vụ tài sản khác.
1.1.3. Thành lập, giải thể và phá sản doanh
nghiệp
1.1.3.3. Phá sản doanh nghiệp
Phá sản doanh nghiệp được thực hiện theo Luật phá sản
doanh nghiệp (30/12/1993).
Doanh nghiệp được coi là có dấu hiệu lâm vào tình trạng
phá sản, nếu kinh doanh bị thua lỗ trong 2 năm liên tiếp,
đến mức không trả được các khoản nợ đến hạn, không trả
đủ lương cho người lao động và hợp đồng lao động trong 3
tháng liên tiếp.
1.2. Kinh doanh
1.2.1. Khái niệm, mục đích kinh doanh

1.2.1.1. Khái niệm.


Khoản 2 – Điều 4, Luật DN 2005: “kinh doanh là việc thực
hiện liên tục 1, 1 số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình
đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ, cung ứng dịch vụ trên thị
trường nhằm mục đích sinh lời”
1.2.1. Khái niệm, mục đích kinh doanh

1.2.1.2. Mục đích kinh doanh


Tạo ra SP/DV thỏa mãn nhu cầu thị trường
Hình thành các mắt xích của quá trình tái sản xuất mở
rộng, liên kết chuỗi
Đào tạo một đội ngũ lao động có chuyên môn, tay nghề, ý
thức tổ chức kỷ luật,…
Tạo ra giá trị gia tăng, đóng góp ngân sách, tạo việc làm
Định hướng tiêu dùng, tạo ra văn minh tiêu dùng
1.2.2. Chu kỳ kinh doanh
1.2.2. Chu kỳ kinh doanh

1.2.2.1. Chu kỳ kinh tế


Là phạm trù phản ánh tính dao động của các hoạt động kinh tế
ở cấp độ vĩ mô.
Chu kỳ kinh tế gồm 3 giai đoạn:
 Giai đoạn mở rộng
 Giai đoạn suy thoái
 Giai đoạn phục hồi
1.2.2. Chu kỳ kinh doanh

1.2.2.2. Chu kỳ kinh doanh


1. Giai đoạn hình thành
2. Giai đoạn bắt đầu phát triển
3. Giai đoạn phát triển nhanh
4. Giai đoạn trưởng thành
5. Giai đoạn suy thoái
1.2.3. Mô hình kinh doanh

1.2.3.1. Khái niệm


Một mô hình kinh doanh thường đóng vai trò trung gian, kết nối hai  lĩnh
vực - “đầu vào kỹ thuật”, liên quan đến yếu tố công nghệ cùng các yếu tố
cải tiến khác và “đầu ra kinh tế”, liên quan đến kết quả, hệ quả của việc
kinh doanh.
3 loại nghiên cứu về mô hình kinh doanh:
 Mô hình kinh doanh trực tuyến với ứng dụng CNTT
 Mô hình kinh doanh gắn với chiến lược kinh doanh
 Mô hình kinh doanh gắn với đổi mới công nghệ
1.2.3. Mô hình kinh doanh
9 thành tố của mô hình kinh doanh
* Khu vực “cơ sở hạ tầng” (infrastructure), bao gồm ba thành tố:
- Năng lực lõi (core capabilities hay core competencies
- Mạng lưới đối tác (partner network)
- Cấu hình giá trị (value configuration)
* Khu vực “chào bán” (offer), bao gồm một thành tố:
- Lời tuyên ngôn hay tuyên bố về giá trị (value proposition)
* Khu vực khách hàng (customer), bao gồm ba thành tố:
- Khách hàng mục tiêu (target customer)
- Kênh phân phối (distribution channel)
- Quan hệ khách hàng (customer relationship)
1.2.3. Mô hình kinh doanh
* Khu vực tài chính (finance), bao gồm hai thành tố:
- Cấu trúc chi phí (cost structure)
- Dòng doanh thu (revenue streams)
1.2.4. Xu hướng phát triển kinh doanh
1.2.4. Xu hướng phát triển kinh doanh

1.2.4.1. Kinh doanh trong bối cảnh toàn cầu hóa


 Cơ hội:
 Thị trường mở rộng
 Có cơ hội bình đẳng trong việc tiếp cận nguồn lực từ
nước ngoài
 Môi trường kinh doanh được cải thiện
 Áp lực hội nhập
 Giải quyết tranh chấp công bằng
1.2.4. Xu hướng phát triển kinh doanh

1.2.4.1. Kinh doanh trong bối cảnh toàn cầu hóa


 Đối mặt
 Yêu cầu thị trường khắt khe hơn
 Cạnh tranh khốc liệt hơn
 Sự dịch chuyển lao động cấp cao
 Dỡ bỏ các chính sách ưu đãi
 Sự hiểu biết về thị trường và luật chơi còn hạn chế
1.2.4. Xu hướng phát triển kinh doanh

1.2.4.2. Một số xu hướng


 Nhượng quyền thương mại
 Sử dụng công nghệ điện tử
 DN – DN (Business-To-Business hay B2B)
 DN - Người TD (Business-To-Customer hay B2C)
 DN – NV (Business-To-Employee hay B2E)
 DN - CP (Business-To-Government hay B2G)
 Kinh doanh theo mạng
Chương 2. HOẠT ĐỘNG MARKETING
TRONG DOANH NGHIỆP.
2.1. Một số khái niệm cơ bản:
Nhu cầu
Mong muốn
Yêu cầu tiêu dùng
Sản phẩm
Trao đổi
Thị trường
Marketing
2.1 Một số khái niệm cơ bản

2.2.1 Nhu cầu


- Nhu cầu là cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con
người cảm nhận được.
Bản
năng
Đa dạng
con
và phức
người
tạp
chi
phối.
Luôn biến NHU CẦU
đổi
2.1 Một số khái niệm cơ bản

2.2.2. Mong muốn (want )


- Mong muốn là một nhu cầu có dạng đặc thù, tương ứng
trình độ văn hóa và nhân cách của cá thể.
Bị chi phối bởi yếu tố văn hóa, đặc điểm tiêu dùng của mỗi
người.
Biểu hiện ra những đối tượng có khả năng thỏa mãn

1.2.3. Yêu cầu tiêu dùng ( demand)


- Nhu cầu có khả năng thanh toán
2.1 Một số khái niệm cơ bản

2.2.4 Hàng Hóa


• Hàng hóa là bất cứ cái gì có thể thoả mãn nhu cầu/mong
muốn và được cung ứng cho thị trường nhằm mục đích
thu hút sự chú ý, tiếp nhận, sử dụng hay tiêu dùng.

sp A nc X sp A
sp A nc X = nc X

không được thỏa được thỏa mãn 1 phần Nhu cầu được thỏa
mãn
2.1 Một số khái niệm cơ bản

2.2.5 Trao đổi


- Trao đổi là hành vi nhận từ một người nào đó thứ mà mình
muốn và đưa lại cho người đó một thứ gì đó.

2.2.6 Thị trường

- Thị trường là tập hợp những khách hàng hiện thực và khách
hàng tiềm năng có nhu cầu về cùng một loại sản phẩm.
2.1 Một số khái niệm cơ bản

2.2.7 Marketing
Marketing là tổng thể các hoạt động của doanh nghiệp
hướng tới nhằm thỏa mãn, gợi mở những nhu cầu của người
tiêu dùng trên thị trường để đạt được mục tiêu lợi nhuận.
2.2. Phân đoạn và lựa chọn thị trường
mục tiêu
2.2.1. Phân đoạn thị trường
2.2.1.1. Khái niệm và vai trò của phân đoạn thị trường
a, Khái niệm
Phân đoạn thị trường là quá trình phân chia thị trường tổng
thể thành các nhóm trên cơ sở những điểm khác biệt về nhu
cầu, mong đợi, các đặc trưng hay hành vi
Đoạn thị trường: là một nhóm khách hàng có những phản
ứng như nhau đối với một tập hợp các kích thích marketing
của doanh nghiệp
2.2.1. Phân đoạn thị trường
2.2.1.2. Các tiêu thức phân đoạn thị trường
- Địa lý
- Dân cư - nhân khẩu học
- Đặc điểm tâm lý
- Hành vi tiêu dùng
2.2.1.3. Yêu cầu đối với phân đoạn thị trường
- Đảm bảo tính xác đáng
- Tính khả thi
- Tính hữu hiệu
2.2.1. Phân đoạn thị trường

2.2.1.4. Tiến trình phân đoạn thị trường


2.2.2. Lựa chọn thị trường mục tiêu

2.2.2.1. Khái niệm thị trường mục tiêu


“Thị trường mục tiêu là những nhóm khách hàng mà doanh
nghiệp có lợi thế cạnh tranh khác biệt, có điều kiện phục vụ
tốt nhất và có khả năng thu hút được lợi nhuận cao nhất”.
2.2.2.2. Các yếu cầu với thị trường mục tiêu:
- Đo lường được,
- Quy mô đủ lớn,
- Có thể khai thác được
2.2.2. Lựa chọn thị trường mục tiêu.

2.2.2.3. Lựa chọn thị trường mục tiêu


a, Các phương án lựa chọn thị trường mục tiêu
Phương án 1: tập trung vào 1 đoạn thị trường

Pi: sản phẩm i (i=1,2,3)


Mi: đoạn thị ttrường i (i=1,2,3)
2.2.2.3. Lựa chọn thị trường mục tiêu

Phương án 2: chuyên môn hóa tuyển chọn

Pi: sản phẩm i (i=1,2,3)


Mi: đoạn thị ttrường i (i=1,2,3)
2.2.2.3. Lựa chọn thị trường mục tiêu

Phương án 3. chuyên môn hóa theo đặc trưng thị trường

Phương án 4: chuyên môn hóa theo đặc tính sản phẩm

 Pi: sản phẩm i (i=1,2,3)


 Mi: đoạn thị trường i (i=1,2,3)
2.2.2.3. Lựa chọn thị trường mục tiêu

Phương án 5: Bao phủ thị trường

Pi: sản phẩm i (i=1,2,3)


Mi: đoạn thị trường i (i=1,2,3)
2.2.2.3. Lựa chọn thị trường mục tiêu

b, Các phương thức marketing nhằm khai thác đoạn thị


trường mục tiêu

Chiến lược 1: Marketing không phân biệt


2.2.2.3. Lựa chọn thị trường mục tiêu

b, Các phương thức marketing nhằm khai thác đoạn thị


trường mục tiêu

Chiến lược 2: Marketing phân biệt


2.2.2.3. Lựa chọn thị trường mục tiêu

Chiến lược 3: Marketing tập trung


2.3. Hành vi mua của khách hàng

2.3.1. Hành vi mua của người tiêu dùng


2.3.1.1. Khái niệm hành vi mua của người tiêu dùng
- Hành vi mua của người tiêu dùng là toàn bộ hành động mà
người tiêu dùng bộc lộ ra trong quá trình trao đổi sản phẩm.
Đó là cách thức mà người tiêu dùng sẽ thực hiện để đưa ra
các quyết định sử dụng tài sản của mình, liên quan đến việc
mua sắm và sử dụng hàng hóa, dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu
cầu cá nhân.
2.3.1. Hành vi mua của người tiêu dùng

2.3.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua của người
tiêu dùng
Hành vi mua của người tiêu dùng
Mô hình hành vi mua
2.3.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi
mua của người tiêu dùng
Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hành vi của
người tiêu dùng
2.3.1. Hành vi mua của người tiêu dùng

2.3.1.3. Quá trình ra quyết định mua của người tiêu dùng
2.3.1. Hành vi mua của người tiêu dùng

2.3.1.3. Quá trình ra quyết định mua của người tiêu


dùng

Các bước của quá trình quyết định mua


của người tiêu dùng

Nhận Tìm Đánh Quyết Đánh


biết kiếm giá các định giá
nhu thông ph.án mua sau
cầu tin mua
2.3.1.3. Quá trình ra quyết định mua của
người tiêu dùng
 Các bước của quá trình quyết định mua
 Nhận biết nhu cầu
 Nhà kinh doanh: phải xác định được loại hình nhu cầu
của khách hàng. Khách hàng có nhu cầu, mong muốn
nào phát sinh?
Þ ý tưởng cho sản phẩm, dịch vụ, các hoạt động chăm sóc
khách hàng mới + Triển khai chương trình marketing
hiệu quả
2.3.1.3. Quá trình ra quyết định mua của
người tiêu dùng
 Tìm kiếm thông tin
 Nhiệm vụ của nhà kinh doanh:
 Có những nguồn thông tin nào mà khách hàng có thể
tiếp cận?
 Nguồn thông tin nào quan trọng đối với việc tiếp cận
nhãn hiệu sản phẩm của doanh nghiệp?
 Những loại thông điệp và kênh phân phối thông điệp
nào là phù hợp với khách hàng?
2.3.1.3. Quá trình ra quyết định mua của
người tiêu dùng
 Đánh giá các phương án
 Nhiệm vụ của nhà kinh doanh: xác định quan điểm và
thái độ, các tiêu chuẩn khách hàng sử dụng để đánh
giá các nhãn hiệu có khả năng cạnh tranh với nhau
2.3.1.3. Quá trình ra quyết định mua
của người tiêu dùng
 Quyết định mua
 Ý định mua của khách hàng thường dành cho những
sản phẩm, dịch vụ có thứ hạng cao nhất
 Từ ý định mua đến quyết định mua còn chịu chi phối
của những yếu tố kìm hãm
2.3.1.3. Quá trình ra quyết định mua
của người tiêu dùng

 Đánh giá sau khi mua


Þ Ảnh hưởng đến hành vi mua tiếp theo của người tiêu
dùng
Þ Với nhà kinh doanh: những đánh giá sau khi mua của
khách hàng là 1 biểu hiện của sự thành công/không
thành công của các nỗ lực marketing
2.3.2. Hành vi mua của tổ chức

2.3.2.1. Khái niệm hành vi mua của tổ chức.


Theo Webster và Wind định nghĩa việc mua của tổ chức
như một “tiến trình quyết định theo đó các tổ chức chính
thức hình thành nhu cầu đối với những sản phẩm và dịch vụ
được mua và định dạng, đánh giá, lựa chọn trong số các nhãn
hiệu sản phẩm và các nhà cung cấp khác nhau”.
2.3.2. Hành vi mua của tổ chức
2.3.2.2. Hành vi mua của các DN sản xuất

a, Các tình huống mua của DNSX

b, Những người tham gia vào quá trình mua

c, Các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi mua của DNSX

d, Các bước tiến trình mua của DNSX:


2.3.2. Hành vi mua của tổ chức

2.3.2.3. Hành vi mua của doanh nghiệp thương mại

Những quyết định mua hàng của doanh nghiệp thương


mại:

Những người tham gia vào việc mua hàng của doanh
nghiệp thương mại

Những người tham gia vào việc mua hàng của doanh
nghiệp thương mại
2.3.2. Hành vi mua của tổ chức
2.3.2.4. Hành vi mua của các tổ chức phi lợi nhuận (cơ quan
Nhà nước, tổ chức chính quyền…)

Những nhân tố ảnh hưởng tới hành vi mua

Các thành viên tham gia tiến trình mua


2.4. Chiến lược marketing hỗn hợp
2.4.1. Chiến lược sản phẩm
2.4.1.1. Khái niệm và các cấp độ của sản phẩm
a, Khái niệm sản phẩm
- Sản phẩm (theo quan điểm marketing) là tất cả các yếu tố
có thể đáp ứng nhu cầu và mong muốn của khách hàng, mang
lại lợi ích cho họ, đồng thời có thể chào bán trên thị trường
2.4.1. Chiến lược sản phẩm
b, Các cấp độ của 1 sản phẩm
2.4.1. Chiến lược sản phẩm
2.4.1.2. Chu kỳ sống sản phẩm

GĐ bão GĐ
GĐ phát
hòa suy
triển
thoái
Tung sp
ra thị
trường Mức
tiêu
thụ

Lợi
nhuận

0
Thời gian
2.4.1. Chiến lược sản phẩm

2.4.1.3. Ra quyết định về sản phẩm

a, Các quyết định về nhãn hiệu sản phẩm

b, Quyết định về bao bì sản phẩm

c, Các quyết định về dịch vụ hỗ trợ sản phẩm

d, Quyết định phát triển sản phẩm mới


2.4.2. Chiến lược giá
2.4.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định giá
a, Các nhân tố bên trong:
• Mục tiêu marketing của doanh nghiệp
• Chi phí và phân tích hòa vốn của DN
• Các yếu tố marketing mix khác
b, Các nhân tố bên ngoài:
• Cầu: lượng cầu, độ co giãn của cầu so với giá,
• Cạnh tranh: mức giá và chiến lược giá của các đối thủ
cạnh tranh, mức độ cạnh tranh trên thị trường
• Các yếu tố khác: Các qui định của các cơ quan quản lý
nhà nước, môi trường kinh tế
2.4.2. Chiến lược giá

2.4.2.2. Các phương pháp định giá cơ bản


 Định giá dựa vào chi phí:
• Giá = CFbình quân (CF định biên) + % lợi nhuận
mong muốn
 Định giá theo giá trị (theo nhu cầu) (khả năng thanh
toán, mong muốn, địa điểm, thời gian sử dụng sp của
KH)
 Định giá dựa vào đối thủ cạnh tranh
2.4.2. Chiến lược giá

2.4.2.3. Các kiểu chiến lược giá

a, Chiến lược giá cho sản phẩm mới

b, Chiến lược giá cho danh mục sản phẩm


2.4.3. Chiến lược phân phối

2.4.3.1. Khái niệm kênh phân phối


Định nghĩa:
Kênh phân phối = tập hợp các tổ chức và cá nhân tham
gia vào quá trình đưa sp từ người sx tới người tiêu dùng
Các loại hình trung gian tham gia kênh phân phối:
Nhà bán buôn: mua sp và bán lại cho các trung gian khác
Nhà bán lẻ: bán sp cho người tiêu dùng cuối cùng
Đại lý và môi giới: thay mặt nhà sx để bán sp (không có
quyền sở hữu sp)
2.4.3. Chiến lược phân phối

2.4.3.2. Cấu trúc kênh phân phối


 Chiêu dài của kênh phân phối: đo bằng số cấp độ
trung gian có mặt trong kênh
 Bề rộng kênh phân phối: đo bằng số lượng các trung
gian có mặt ở mỗi cấp độ
Kênh phân phối đối với sản phẩm tiêu dùng
2.4.3. Chiến lược phân phối

2.4.3.3. Một số phương thức phân phối

Phân phối Phân phối Phân phối


rộng rãi độc quyền chọn lọc
2.4.4. Chính sách xúc tiến
2.4.4.1. Khái quát về xúc tiến

Truyền thông Tạo sự dễ


tin liên quan dàng hơn
Bản chất của
đến sản phẩm, trong quyết
hoạt động
dịch vụ tới thị định mua
xúc tiến hỗn
trường khách sản phẩm,
hợp
hàng mục tiêu dịch vụ của
nhằm mục tiêu khách hàng.
2.4.4.2. Các công cụ xúc tiến hỗn hợp

- Quảng cáo

- Khuyến mại
- Bán hàng trực
tiếp
- Quan hệ công
chúng
- Marketing trực
tiếp
2.4.4. Chính sách xúc tiến

2.4.4.3. Lựa chọn công cụ xúc tiến bán hàng


• Kiểu loại sản phẩm/ thị trường
• Chiến lược kéo hay đẩy
• Các trạng thái sẵn sàng mua của khách hàng
• Các giai đoạn của chu kỳ sống của sản phẩm
Chương 3. QUẢN TRỊ NHÂN LỰC

3.1. Khái quát về quản trị nhân lực


3.1.1. Khái niệm quản trị nguồn nhân lực
Quản trị nguồn nhân lực là hệ thống các triết lý, chính sách và
hoạt động chức năng về thu hút, đào tạo – phát triển và duy trì
con người của một tổ chức nhằm đạt được kết qủa tối ưu cho
các tổ chức và nhân viên.
3.1. Khái quát về quản trị nhân lực
3.1.2. Mục tiêu của quản trị nhân lực
Mục tiêu xã hội: đáp ứng nhu cầu xã hội

Mục tiêu thuộc về tổ chức

Mục tiêu chức năng và nhiệm vụ

Mục tiêu cá nhân


3.1. Khái quát về quản trị nhân lực
3.1.3. Vai trò của quản trị nhân lực.

- Đóng vai trò trung tâm trong việc thành lập các tổ
chức và giúp cho các tổ chức tồn tại và phát triển trên
thị trường.

- Con người là yếu tố cấu thành nên tổ chức, vận hành


tổ chức và quyết định sự thành bại của tổ chức.

- Quản lý các nguồn lực khác cũng sẽ không có hiệu


quả nếu tổ chức không quản lý tốt nguồn nhân lực
3.2. Phân tích công việc

3.2.1. Khái niệm và ý nghĩa của phân tích công việc


* Khái niệm
Phân tích công việc là một quá trình thu thập và xử lý một
cách có hệ thống các thông tin về công việc cụ thể trong tổ
chức, doanh nghiệp, nhằm làm rõ bản chất công việc.
* Ý nghĩa của phân tích công việc
- Người lao động cũng hiểu được nghĩa vụ trách nhiệm của
mình trong công việc.
- Là điều kiện đê có thể thực hiện các hoạt động quản lý nhân
lực đúng đắn và có hiệu quả
- Trở thành 1 bộ phận quan trọng của quản lý nhân lực trong tổ
chức.
3.2. Phân tích công việc
3.2.2. Những nội dung của bản mô tả công việc và tiêu
chuẩn công việc
* Bản mô tả công việc
I. Nhận diện công việc: Nhân viên thực hiện, Vị trí công
việc, Bộ phận, Địa điểm làm việc, Quản lý trực tiếp
II. Tóm tắt công việc: Mô tả tóm tắt nội dung chính công
việc cần thực hiện.
III. Các mối quan hệ thực hiện trong công việc
IV. Nhiệm vụ
V. Quyền hạn
VI. Tiêu chuẩn đánh giá
VII. Điều kiện làm việc
3.2. Phân tích công việc

3.2.2. Những nội dung của bản mô tả công việc và tiêu


chuẩn công việc
* Bản tiêu chuẩn công việc
I. Thông tin chung: tên công việc, tính chất công việc
II. Trình độ học vấn:
III. Các kỹ năng: kỹ năng làm việc với con người, máy móc
thiết bị, thông tin dữ liệu.
IV. Kinh nghiệm công tác:
V. Các phẩm chất cá nhân: trung thực, hòa đồng…
VI. Các đặc điêm cá nhân: sôi nổi, trầm tính, mạo hiểm…
3.3. Chiến lược và hoạch định nguồn
nhân lực
3.3.1. Chiến lược nguồn nhân lực và mục tiêu kinh doanh
của doanh nghiệp
* Chiến lược nguồn nhân lực
Chiến lược nguồn nhân lực là sự tích hợp giữa chính sách và hoạt
động phát triển nguồn nhân lực với chiến lược phát triển của tổ chức,
quốc gia.
* Mục tiêu kinh doanh chiến lược của doanh nghiệp
- Giảm quy mô và thiết kế lại công việc để đối phó với sức ép cạnh
tranh sẽ làm giảm nhu cầu nhân lực.
- Áp dụng kỹ thuật mới, công nghệ mới đưa đến những thay đổi
trong cơ cấu lao động và số lượng lao động.
- Sự độc lập hay hợp tác với các tổ chức khác.
3.3. Chiến lược và hoạch định nguồn nhân lực
3.3.2. Hoạch định nguồn nhân lực
* Khái niệm hoạch định nguồn nhân lực
Hoạch định nguồn nhân lực là quá trình dự đoán, xác định
nhu cầu về nhân sự, đề ra các chính sách và triển khai thực
hiện nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp luôn có đủ số lượng
nhân sự cùng các kỹ năng, phẩm chất cần thiết phù hợp với
từng giai đoạn hoạt động và đem lại hiệu quả cao cho tổ chức.
* Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác kế hoạch nguồn nhân
lực
- Các yếu tố bên ngoài: kinh tế, chính trị pháp luật, xã hội,
công nghệ.
- Các yếu tố bên trong: sản phẩm, mục tiêu KD, chiến lươc.
3.3.2. Hoạch định nguồn nhân lực
* Các bước hoạch định nguồn nhân lực
3.3.2. Hoạch định nguồn nhân lực
3.4. Tuyển dụng nhân sự

3.4.1. Khái niệm, vai trò của tuyển dụng nhân sự


a, Khái niệm
Tuyển dụng nhân sự là quá trình tìm kiếm và lựa chọn
đúng người để thoả mãn các nhu cầu lao động và bổ sung cho
lực lượng lao động hiện có.
b, Vai trò tuyển dụng nhân lực
*  Đối với doanh nghiệp: thực hiện tốt mục tiêu, tạo năng lực
cạnh tranh, giảm cgi phí kinh doanh…
*  Đối với người lao động: hiểu được quan điểm cấp trên, tạo
không khí thi đua, cạnh tranh.
* Đối với xã hội: thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội.
3.4. Tuyển dụng nhân sự

3.4.2. Quá trình tuyển dụng nhân lực


Bước 1: Xây dựng chiến lược tuyển mộ
- Lập kế hoạch tuyển mộ
- Xác định nguồn và phương pháp tuyển mộ
- Xác định địa điểm và thời gian tuyển mộ
Bước 2: Tìm kiếm người xin việc
3.5. Đào tạo và phát triển nhân lực
3.5.1. Khái niệm, mục đích, vai trò của đào tạo và phát
triển nhân lực.
a, Khái niệm

• Giáo dục • Đào tạo

• Phát triển
3.5.1. Khái niệm, mục đích, vai trò của đào
tạo và phát triển nhân lực.
b, Mục đích của đào tạo và phát triển
- Xây dựng và thực hiện một kế hoạch phát triển nguồn nhân
lực của toàn doanh nghiệp

- Chuẩn bị chuyên gia để quản lý, điều khiển và đánh giá


chương trình phát triển đào tạo.
- Xây dựng một phương án nghề nghiệp và kế hoạch phát
triển từng thời kỳ nhất định, phù hợp với tiềm năng của DN
- Nghiên cứu về nhân lực, chuẩn bị những số liệu về cơ cấu
lao động và lĩnh vực liên quan.
- Nghiên cứu về nhân lực, chuẩn bị những số liệu về cơ cấu
lao động và lĩnh vực liên quan.
3.5.1. Khái niệm, mục đích, vai trò của đào
tạo và phát triển nhân lực.
c, Vai trò và sự cần thiết của đào tạo và phát triển nhân lực

* Đối với người lao động: bù đắp những thiếu sót, từ đó


thực hiện công việc tốt hơn, phát triển năng lực quản trị.

* Đối với doanh nghiệp: góp phần thực hiện mục tiêu
chung của doanh nghiệp, sự tạo ra sự chủ động thích ứng
với các biến động và nhu cầu tương lai của doanh nghiệp,
tăng sự ổn định và năng động của tổ chức doanh nghiệp.

* Đối với xã hội: đáp ứng được các mục tiêu kinh tế - xã
hội, góp phần tạo ra công dân tốt cho xã hội.
3.5.2. Quá trình đào tạo nhân lực

Đánh
Xác Lập kế Thực giá
định nhu hoạch hiện đào chương
cầu Đào tạo tạo trình
đào tạo
3.5.3. Các phương pháp đào tạo và phát triển
nhân lực
3.5.3.1. Đào tạo tại nơi làm việc

- Các hình thức đào tạo tại nơi làm việc có thể là: Đào
tạo lần đầu; Đào tạo trong quá trình làm việc

- Ưu điểm: Đơn giản, ít tốn kém, không cần các, học


viên học được cách giải quyết vấn đề. Đào tạo phục vụ
ngay công việc chuyên môn hiện tại.

- Nhược điểm : Người hướng dẫn phải lành nghề, ít có


kinh nghiệm sư phạm, đôi khi không nhiệt tình hướng
dẫn, học viên hạn chế về mặt lý luận.
3.5.3. Các phương pháp đào tạo và phát
triển nhân lực
3.5.3.2. Đào tạo và phát triển ngoài nơi làm việc

- Đây là hình thức được thực hiện ở các tổ chức bên ngoài
doanh nghiệp. Mục đích của việc đào tạo và phát triển này
rất khác nhau: năng cao trình độ, chuyển hướng nghề
nghiệp, chuẩn bị nguồn nhân lực để phát triển nhân sự…

- Ưu điểm: Kiến thức có tính hệ thống, điều kiện học tập


thuận lợi, tập trung

-Hạn chế: Buộc người đào tạo tách rời công việc, nhà quản trị
khó kiểm soát thường xuyên liên tục, đôi khi nội dung đào
tạo không sát, chi phí thường cao .
3.6. Thù lao lao động
3.6.1. Khái niệm và yêu cầu của thù lao lao động
3.6.1.1. Khái niệm
3.6.1. Khái niệm và yêu cầu của thù lao lao
động
3.6.1.2. Yêu cầu của thù lao lao động

- Phải hợp pháp

- Phải thỏa đáng

- Phải có tác dụng kích thích người lao động

- Phải công bằng

- Phải đảm bảo

- Phải hiệu quả và hiệu suất


3.6.2. Nội dung, trình tự xây dựng thang
bảng lương

3.6.2.1. Phân
tích công việc

3.6.2.4. Xác
định bậc lương 3.6.2.2. Xác
và ấn định mức định giá trị
lương công việc

3.6.2.3. Nhóm
các công việc
tương tự vào
một ngạch
lương
3.6.3 Các hình thức trả lương
Tiền lương Tiền lương
theo thời theo sản
gian phẩm
Sản
Số cố
phẩm
định
trực tiếp
Số Sản
không cố phẩm
định gián tiếp
Sản
phẩm tập
thể
Lương
khoán
3.6.3 Các hình thức trả lương
3.6.3.1. Hình thức tiền lương trả theo thời gian
Tiền lương mà người lao động nhận được sẽ phụ thuộc vào
thời gian làm việc và đơn giá lương trong một đơn vị thời
gian: giờ, ngày, tuần, tháng, năm.
- Lương thường: Lương = Đ TG × T
- Lương có thưởng: Lương thưởng = Đ TG × T(1+k) trong đó k:
hệ số thưởng
Trong đó
L: tổng số tiền lương được nhận
Đ TG: đơn giá tiền lương theo thời gian:
Đ TG = mức lương cơ bản × hệ số lương
T: tổng thời gian làm việc thực tế
3.6.3.1. Hình thức tiền lương trả theo thời gian

Thực tế: hai phương thức tính lương theo thời gian
= Mức lương tối thiểu* hệ số lương
Phương thức 1:
Cách tính này lương tháng không là con số cố định
Lương tháng = * ngày công thực tế làm việc.
Phương thức 2:
+ Cách tính này lương tháng thường là con số cố định.
Lương tháng = * ngày công làm việc thực tế
3.6.3.2. Hình thức tiền lương theo sản phẩm

* Trả lương sản phẩm trực tiếp cá nhân


Lsptt = ĐGtt x Q
Trong đó:
- Lsptt: Lương theo sản phẩm trực tiếp
- ĐGtt: Đơn giá lương trực tiếp
ĐGtt = ( Lươngtt + PC )/ MQ
Hoặc: ĐGtt = ( Lươngtt + PC ) x MT
Lươngtt: Lương cấp bậc của công nhân trực tiếp
PC: Phụ cấp cho công việc (nếu có)
MQ: Mức sản lượng quy định
MT: Mức thời gian quy định.
- Q: Số sản phẩm người lao động làm được
3.6.3.2. Hình thức tiền lương theo sản phẩm
• Trả lương theo sản phẩm gián tiếp
Lspgt = ĐGpv * Q
Trong đó:
- Lspgt: Lương theo sản phẩm gián tiếp
- ĐGpv: Đơn giá lương phục vụ
ĐGpv= ( Lươngpv + PC )/ MQ
Hoặc: ĐGpv = ( Lươngpv + PC ) x MT
Lươngpv – lương cấp bậc công nhân phục vụ.
PC: phụ cấp cho công việc
MQ: Mức sản lượng quy định (theo công nhân trực tiếp)
MT: Mức thời gian quy định. (theo công nhân trực tiếp)
- Q: Số sản phẩm của công nhân chính.
3.6.3.2. Hình thức tiền lương theo sản phẩm

* Trả lương theo sản phẩm tập thể.


- Lương của mỗi cá nhân phụ thuộc vào kết quả hoạt động
chung của nhóm và sức đóng góp của họ vào kết quả chung đó.
- Trường hợp áp dụng: Chế độ tiền lương này thường áp dụng
cho những công việc có tính chất tổng hợp, gồm nhiều khâu liên
kết.Toàn bộ khối lương công việc sẽ dược giao khoán cho nhóm,
đội thực hiện.
* Trả công khoán.
Chế độ tiền lương này thường được áp dụng cho những công
việc mà nếu giao từng chi tiết, bộ phận sẽ không có lợi mà phải
giao toàn bộ khối lượng công việc cho người lao động trong một
khoảng thời gian nào đó phải hoàn thành mới có hiệu quả.
Bài tập

1.Giả sử, tháng 8/2016 có 31 ngày: 27 ngày đi làm và 4 ngày


chủ nhật. Công ty trả lương cho nhân viên Nguyễn Thị Lan:
8.000.000 đồng/tháng, Lan đi làm đầy đủ các ngày.

Yêu cầu: Tính tiền lương chị Lan nhận được trong tháng 8
(theo phương thức 2).
2. Tại công ty đầu tư xây dựng Tràng An, trong t11/2018 có
số liệu như sau
Nhân viên Vị trí công Hệ số Phụ cấp Số ngày
tác lương (đ/tháng) nghỉ
(ngày)
A Kế toán 2,67 0 1
B Kinh doanh 2,34 500.000 1,5
Biết:
- Công ty làm việc từ thứ 2 đến thứ 7
-Tiền lương tối thiểu nhà nước quy định: 1.310.000
đồng/tháng.
Yêu cầu: tiền lương trong tháng 11/2018 của 2 nhân viên
này.
3. Công nhân sản xuất có mức lương 3.000.000đ/tháng,. Mức
sản lượng chỉ tiêu của công nhân này là 480 kg/tháng.
Sản lượng sản phẩm công nhân này tạo ra trong tháng là:
500kg
Yêu cầu: tính tiền lương trong tháng của công nhân sản xuất
này nhận được
5. Công nhân phụ có mức lương 20.000đ/ca, phục vụ 3 máy
cùng loại. Mức sản lượng chỉ tiêu của công nhân chính là 20
sản phẩm/máy/ca. Thời gian phục vụ mỗi máy trong ca là xấp
xỉ bằng nhau.
Sản lượng thực tế của mỗi máy trong ca là: máy 1: 25 sản
phẩm; máy 2: 24 sản phẩm; máy 3 là 18 sản phẩm.
Yêu cầu: tính tiền lương trong ca của công nhân phụ.
6. Công nhân phục vụ có mức lương 3.000.000 đ/tháng,
phục vụ 2 máy trong xưởng. Mức sản lượng chỉ tiêu của
mỗi máy là 150 sản phẩm/máy/tháng.
Sản lượng thực tế của mỗi máy trong tháng là: máy 1:
170 sản phẩm; máy 2: 200 sản phẩm.
Yêu cầu: tính tiền lương trong tháng của nhân viên
phục vụ
Chương 4. QUẢN TRI TÀI CHÍNH
4.1. Khái quát về quản trị tài chính
4.1.1. Khái niệm và vai trò của quản trị tài chính
4.1.1.1. Khái niệm quản trị tài chính

“Quản trị tài chính là các hoạt động nhằm phối trí các
dòng tiền tệ trong doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu
của doanh nghiệp. Quản trị tài chính bao gồm các hoạt
động làm cho luồng tiền tệ của công ty phù hợp trực tiếp
với các kế hoạch.”
4.1. Khái quát về quản trị tài chính
4.1.1.2. Vai trò quản trị tài chính

+ Huy động đảm bảo đầy đủ và kịp thời vốn cho


HĐKD

+ Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả

+ Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả


4.1.2. Nội dung của quản trị tài chính

- Tham gia đánh giá, lựa chọn, các dự án đầu tư và kế


hoạch kinh doanh.

- Xác định nhu cầu vốn, tổ chức huy động các nguồn
vốn để đáp ứng cho hoạt động của doanh nghiệp.

- Tổ chức sử dụng tốt các số vố hiện có, quản lý chặt


chẽ các khoản thu, chi, đảm bảo khả năng thanh toán
của doanh nghiệp.
4.1.2. Nội dung của quản trị tài chính

- Thực hiện tốt việc phân phối lợi nhuận, trích lập và
sử dụng các quỹ của doanh nghiệp.

- Đảm bảo kiểm tra,kiểm soát thường xuyên đối với


tình hình hoạt động của doanh nghiệp và thực hiện tốt
việc phân tích tài chính.

- Thực hiện tốt việc kế hoạch hoá tài chính.


4.2. Các nguồn cung ứng vốn cho doanh
nghiệp
Cung ứng nội bộ Cung ứng từ bên ngoài
• Khấu hao TSCĐ • Từ ngân sách nhà nước
• Tích lũy tái đầu tư • Phát hành cổ phiếu
• Điều chỉnh cơ cấu TS • Phát hành trái phiếu
• Vay vốn NHTM
• Tín dụng thương mại
• Tín dụng thuê mua
4.3. Phân tích tài chính doanh nghiệp

4.3.1. Ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp

- Khách hàng và các chủ nợ thương mại

- Các nhà đầu tư

- Các nhà quản trị của công ty

- Các cơ quan quản lý chức năng như cơ quan thuế,


thống kê, phòng kinh tế…
4.3.2. Các báo cáo tài chính của doanh nghiệp

1. Bảng Cân đối kế toán - Mẫu số B01-DNN

2. Bảng Cân đối tài khoản - Mẫu số F01-DNN

3. Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh- Mẫu số


B02-DNN

4. Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ - Mẫu số B03-DNN

5. Bản Thuyết minh báo cáo tài chính - Mẫu số B09-


DNN
4.3.3. Phân tích tình hình tài chính qua các
nhóm chỉ số tài chính

4.3.3.1. Phân tích khả năng thanh toán


a, Khả năng thanh toán hiện thời =
b, Khả năng thanh toán nhanh =
c, Khả năng thanh toán ngay=
4.3.3. Phân tích tình hình tài chính qua các
nhóm chỉ số tài chính
4.3.3.2 Phân tích thông số khả năng hoạt động
a, Vòng quay khoản phải thu
- Hệ số vòng quay khoản phải thu =
- Kỳ thu tiền bình quân =
b, Vòng quay khoản phải trả
- Hệ số vòng quay khoản phải trả =
- Kỳ trả tiền bình quân =
c, Vòng quay hàng tồn kho
- Hệ số vòng quay hàng tồn kho =
4.3.3. Phân tích tình hình tài chính qua các
nhóm chỉ số tài chính

4.3.3.3 Phân tích thông số nợ


a, Thông số nợ trên vốn chủ
Thông số nợ = Tổng nợ/vốn CSH
b, Thông số nợ trên tài sản
Thông số nợ = Tổng nợ/ tổng TS
4.3.3. Phân tích tình hình tài chính qua các
nhóm chỉ số tài chính
4.3.3.4 Phân tích thông số khả năng sinh lợi
a, Vòng quay tổng tài sản
Vòng quay tổng tài sản = Doanh thu thuần/Tổng TS bình quân
b, Lợi nhuận gộp biên
Lợi nhuận gộp biên =(DT thuần–Giá vốn hàng bán)/DT thuần
c, Lợi nhuận ròng biên (ROS)
ROS= Lợi nhuận ST/DT thuần
d, Khả năng sinh lợi trên tài sản (ROA)
ROA = LN sau thuế/ Tổng TS bình quân
Bài tập quản trị tài chính
Bài 1. Công ty cổ phần ABC tại 1 thời điểm có các số
liệu sau:
- Tài sản dài hạn (triệu đồng) 283,5
- Doanh thu thuần(triệu đồng) 1.000
- Lợi nhuận sau thuế (triệu đồng) 50
- Hệ số thanh toán hiện thời (lần) 3,0
- Kỳ thu tiền bình quân (ngày) 40
- Khả năng sinh lợi trên tài sản:0,1
 Hãy tính các khoản phải thu, tổng tài sản, nợ ngắn
hạn, tài sản ngắn hạn,
Bài 2. cho số liệu tài báo cáo tài chính của
công ty CP ABC năm 2017như sau
Cuối kỳ (triệu
đồng)
Doanh thu thuần 2.196
Tổng tài sản 1.200
Vốn chủ sở hữu 500
Nợ phải trả ?
Lợi nhuận sau thuế 450
Khả năng sinh lời tổng tài sản ?
Lợi nhuận ròng biên ?
Vòng quay tổng tài sản ?
Thông số nợ trên vốn chủ sở hữu ?
Thông số nợ trên tổng tài sản ?
Cho bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm
2018 của công ty đó như sau
A. TÀI SẢN Cuối Đầu B. NGUỒN VỐN Cuối Đầu kỳ
kỳ kỳ kỳ
I. Tài sản ngắn hạn 45 39 I. Nợ phải trả 138 104
 
1. Tiền và các khoản 16 10 1. Nợ ngắn hạn 64 51
tương đương tiền
2. Đầu tư tài chính 13 8 2. Nợ dài hạn 74 54
ngắn hạn
3. Khoản phải thu 8 8
3. Hàng tồn kho 8 10
II Tài sản dài hạn 246 228 II. Vốn chủ sở hữu 153 163
TỔNG TÀI SẢN 291 267 TỔNG NGUỒN VỐN 291 267
Chỉ tiêu Năm 2018
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 150

Các khoản giảm trừ doanh thu 51

Doanh thu thuần 99


Giá vốn hàng bán 77
Lợi nhuận gộp 22
Thuế 1
Lợi nhuận sau thuế 21
Yêu cầu: Phân tích tình hình tài chính: khả năng thanh toán, thông
số nợ, khả năng sinh lợi cuối năm 2018 của doanh nghiệp
Chỉ tiêu Cuối kỳ Đầu kỳ
TÀI SẢN ? 52.602
A. Tài sản ngắn hạn 23.637 32.648

I. Tiền và các khoản tương đương tiền 2.515 ?

II. Các khoản Đầu tư tài chính NH 3.724 9.936

III. Các khoản Phải thu NH ? 6.555


IV. Hàng tồn kho 14.188 11.893
B. Tài sản dài hạn 52.914 19.954
NGUỒN VỐN 76.551 ?
A. Nợ phải trả ? 20.624
I. Nợ NH 22.636 18.519
II. Nợ DH 14.964 ?
B. Vốn chủ sở hữu 38.951 31.978
1. Hoàn thành số liệu còn thiếu trong bảng cân đối kế toán.
2. Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp: Khả năng thanh toán hiện thời,
khả năng thanh toán nhanh, khả năng thanh toán ngay.
Biết rằng:
- Giá vốn hàng bán năm 2018: 44.165 triệu đồng
- Lợi nhuận sau thuế năm 2018: 8.600 triệu đồng.
- Doanh thu thuần 55.836 Triệu đồng.
Chỉ tiêu Cuối kỳ Đầu kỳ
TÀI SẢN 76.551 52.602
A. Tài sản ngắn hạn 23.637 32.648

I. Tiền và các khoản tương đương tiền 2.515 4.264

II. Các khoản Đầu tư tài chính NH ? 9.936

III. Các khoản Phải thu NH 3.210 6.555


IV. Hàng tồn kho 14.188 ?
B. Tài sản dài hạn ? 19.954
NGUỒN VỐN 76.551 ?
A. Nợ phải trả 37.600 20.624
I. Nợ NH ? 18.519
II. Nợ DH 14.964 ?
B. Vốn chủ sở hữu 38.951 31.978

Yêu Cầu:
1. Hoàn thiện các số liệu còn thiếu trong bảng cân đối kế toàn
2. Phân tích thông số khả năng sinh lợi:Vòng quay tổng tài sản, Lợi
nhuận gộp biên, Lợi nhuận ròng biên.
Biết rằng:
- Giá vốn hàng bán năm 2019: 44.165 triệu đồng, lợi nhuận sau thuế
năm 2019: 8.600 triệu đồng.
- Doanh thu thuần 55.836 Triệu đồng.
Chương 5. HIỆU QUẢ KINH DOANH
CỦA DOANH NGHIỆP
5.1. Khái quát về hiệu quả kinh doanh
5.1.1. Khái niệm hiệu quả kinh doanh

Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh trình độ


lợi dụng các nguồn lực (nhân tài, vật lực, tiền vốn...) để
đạt được mục tiêu xác định. Trình độ lợi dụng các
nguồn lực chỉ có thể được đánh giá trong mối quan hệ
với kết quả tạo ra để xem xét xem với mỗi sự hao phí
nguồn lực xác định có thể tạo ra ở mức độ nào.
5.1.2. Các nhân tố tác động đến hiệu quả kinh
doanh
5.1.2.1. Môi trường bên ngoài
- Môi trường chính trị, luật pháp

- Môi trường kinh tế


- Môi trường văn hoá xã hội
- Điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái và cơ sở hạ tầng
- Môi trường khoa học kỹ thuật công nghệ
- Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện có trong ngành
- Khả năng gia nhập mới của các doanh nghiệp
- Sản phẩm thay thế
- Người cung ứng
- Người mua
5.1.2.2. Môi trường bên trong doanh nghiệp
Bộ máy quản trị doanh nghiệp

Lao động tiền lương

Tình hình tài chính của doanh nghiệp:

Đặc tính của sản phẩm và công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm

Cơ sở vật chất, kỹ thuật và công nghệ sản xuất của doanh nghiệp

Môi trường làm việc trong doanh nghiệp

Phương pháp tính toán của doanh nghiệp:

Nguyên vật liệu và công tác tổ chức đảm bảo nguyên vật liệu:
5.1.3. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu
quả kinh doanh của doanh nghiệp

Là cơ sở cơ bản để đảm bảo sự tồn tại của


doanh nghiệp

Là nhân tố thúc đẩy sự cạnh tranh và


tiến bộ trong kinh doanh

Tối đa hoá lợi nhuận


5.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh
doanh
5.2.1. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp

a, Doanh lợi của toàn bộ vốn kinh doanh:

Với DVKD là doanh lợi của toàn bộ vốn kinh doanh,


пR là lãi ròng ;  пVV là lãi trả vốn vay
 VKD là tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.

b,  Doanh lợi của vốn tự có:

Với DVTC là doanh lợi vốn tự có của một thời kỳ nhất định.
VTC là tổng vốn tự có.
5.2.1. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh
tổng hợp

c, Doanh lợi doanh thu bán hàng

Với DTR là doanh lợi của doanh thu trong một thời kỳ
nhất định.
TR là doanh thu trong thời kỳ đó.
5.2.2. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh
bộ phận
a, Hiệu quả sử dụng vốn

- Số vòng quay toàn bộ vốn (SVV): SVV = TR/VKD        

- Hiệu quả sử dụng vốn cố định (HTSCĐ):


 HTSCĐ = ПR/TSCĐG      

- Hiệu quả sử dụng vốn lưu động: HVLĐ = ПR/VLĐ 

- Hiệu quả vốn góp trong công ty cổ phần được xác định bởi
tỉ suất lợi nhuận của vốn cổ phần (DVCP): DVCP(%)  = ПR/VCP
5.2.2. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh
bộ phận
b, Hiệu quả sử dụng lao động

-  Năng suất lao động

- Chỉ tiêu mức sinh lời BQcủa lao động


- Chỉ tiêu hiệu suất tiền lương (HW)        HW = ПR/TL    
c, Hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu
- Vòng luân chuyển nguyên vật liệu (SVNVL):
-  Vòng luân chuyển vật tư trong sản phẩm dở dang
(SVSPDD):
 
5.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả
kinh doanh
5.3.1. Giải pháp trong khâu tạo lập doanh nghiệp

- Xây dựng doanh nghiệp ở đâu? Quy mô?


- Xây dựng triết lý kinh doanh như thế nào? Lĩnh vực
nào?
- Nên lựa chọn hình thức pháp lý nào?
- Doanh nghiệp nên hoạt động sản xuất kinh doanh ở trình
độ máy móc như thế nào? Công nghệ nào?
- Nên tiến hành hoạt động kinh doanh theo bộ máy nào và
theo quan điểm quản trị như thế nào?...
5.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả
kinh doanh
5.3.2. Giải pháp mang tính chiến lược

- Có chiến lược kinh doanh mang tính chất động và


thay đổi không ngừng

- Trong quá trình xây dựng chiến lược thì phải kết hợp
hài hòa giữa chiến lược tổng thể và chiến lược bộ phận.
- Chất lượng khâu triển khai thực hiện chiến lược, biến
chiến lược kinh doanh thành chương trình, kế hoạch và
chính sách phù hợp
5.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả
kinh doanh

5.3.3. Giải pháp tác nghiệp


a, Quyết định sản lượng sản xuất và sự tham gia của các
yếu tố đầu vào tối ưu

b, Xác định điểm hòa vốn của sản xuất

c, Phát triển trình độ đội ngũ lao động và tạo động lực cho
tập thể và cá nhân người lao động

d, Công tác quản trị và tổ chức sản xuất

e, Tăng cường mở rộng quan hệ cầu nối giữa doanh


nghiệp với xã hội

You might also like