You are on page 1of 107

KINH TẾ DOANH NGHIỆP

Số tín chỉ: 2 (24,6)


Mã học phần: BMGM1021

Bộ môn: Kinh tế doanh nghiệp


Khoa: Kinh tế - Luật
Giảng viên: ThS Lê Trọng Nghĩa
Tài liệu tham khảo:
•[1] Phạm Công Đoàn, Nguyễn Cảnh Lịch (2012), Giáo trình Kinh tế doanh
nghiệp thương mại, Nxb Thống Kê, Hà Nội.
•[2] Phạm Công Đoàn (2004), Bài tập kinh tế doanh nghiệp thương mại, Nxb
Thống Kê, Hà Nội.
•[3] Trần Thị Thu Phương (2016), Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Nxb
Thống kê, Hà Nội.
•[4] Hà Văn Sự (2015), Giáo trình Kinh tế thương mại đại cương, Nxb Thống
kê, Hà Nội.
•[5] Trần Thành Thọ (2019), Giáo trình Pháp luật đại cương, Nxb Hà Nội, Hà
Nội.
•[6] Chu Thị Thủy (2019), Giáo trình Trả công lao động trong doanh nghiệp,
Nxb Hà Nội, Hà Nội.
Nội dung nghiên cứu (6 chương):

Chương 1 • Doanh nghiệp và tổ chức hoạt động của doanh nghiệp trong
nền kinh tế thị trường

Chương 2 • Hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp

Chương 3 • Hoạt động cung ứng của doanh nghiệp

Chương 4 • Hoạt động sản xuất của doanh nghiệp

Chương 5 • Hoạt động dịch vụ của doanh nghiệp

Chương 6 • Hiệu quả sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp
Chương 1: Doanh nghiệp và tổ chức hoạt động
của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường

1.1. Doanh nghiệp: Chức


năng, nhiệm vụ và mục tiêu

1.2. Các hình thức tổ chức


Nội dung doanh nghiệp
chương
1.3. Doanh nghiệp là một đơn vị sản
xuất, một đơn vị phân phối

1.4. Cơ chế hoạt động của doanh nghiệp


trong nền kinh tế thị trường
1.1. Doanh nghiệp:
Chức năng, nhiệm
1.1.1. Khái niệm

vụ và mục tiêu
doanh nghiệp
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ
của doanh nghiệp

1.1.3. Mục tiêu của doanh nghiệp


Tiếp cận
bên ngoài

Khái ?
niệm
Tiếp cận
DN
theo luật DN Tiếp cận
2014 liên minh
kinh tế 6
1.1.2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA DOANH NGHIỆP

Chức
năng sản
xuất Chức năng
thương mại

Chức
năng tài
chính
Chức
năng quản
trị

Nhiệm vụ của DN: nhằm thực hiện chức năng


1.1.3. MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP

Đảm bảo hoạt động ổn định và bền vững


Tìm kiếm lợi nhuận
Phục vụ khách hàng

1.2.1. Doanh
nghiệp tư nhân
1.2.2. Công ty trách
nhiệm hữu hạn
1.2. Các hình thức tổ
chức doanh nghiệp 1.2.3. Công ty cổ phần

1.2.4. Doanh nghiệp


nhà nước

1.2.5. Doanh nghiệp hợp tác xã


1.2.1. DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN

Là DN do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm


bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của DN
- Đặc điểm:
1.2.2. CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN

- Là DN, trong đó các thành viên cùng góp vốn, cùng


chia nhau lợi nhuận, cùng chịu lỗ tương ứng với phần vốn
góp và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty
trong phạm vi phần vốn của mình góp vào công ty
- Đặc điểm:
1.2.3. CÔNG TY CỔ PHẦN

- Là loại hình doanh nghiệp mà vốn điều lệ được chia


thành nhiều phần bằng nhau là cổ phần và được phát hành ra
ngoài thị trường nhằm huy động vốn tham gia đầu tư từ mọi
thành phần kinh tế. Người sở hữu cổ phần được gọi là các cổ
đông
- Đặc điểm:
1.2.4. DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

- Là tổ chức kinh tế do Nhà nước đầu tư vốn, thành lập


và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động
công ích nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội do
Nhà nước giao
- Đặc điểm:
1.2.5. DOANH NGHIỆP HỢP TÁC XÃ

- HTX là loại hình kinh tế tập thể, do những người lao động
và các tổ chức có nhu cầu, lợi ích chung tự nguyện góp vốn, góp
sức lập ra theo quy định của pháp luật để phát huy sức mạnh của
tập thể và của từng xã viên nhằm giúp nhau thực hiện hiệu quả
hơn các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và cải thiện đời
sống, góp phần phát triển KT – XH
- - Đặc điểm:
1.3. Doanh nghiệp là một đơn vị sản xuất,
một đơn vị phân phối

1.3.1. Doanh nghiệp là một đơn vị sản xuất tạo ra sản


phẩm, tạo ra giá trị gia tăng

1.3.2
Doanh nghiệp là một đơn vị phân phối kết
quả lao động
1.3.1. DOANH NGHIỆP LÀ MỘT ĐƠN VỊ SẢN XUẤT TẠO RA SẢN PHẨM, TẠO
RA GIÁ TRỊ GIA TĂNG

Các yếu tố
đầu vào

Sản
phẩm,
dịch vụ
Các yếu (GTGT)
tố tiêu
dùng
trung gian
1.3.2. DOANH NGHIỆP LÀ MỘT ĐƠN VỊ PHÂN PHỐI KẾT QUẢ LAO ĐỘNG

- Chi trả cho người cung ứng các yếu tố tiêu dùng trung gian
- Chi trả lương cho người lao độnglãi vốn vay
- Trả cho người chủ do cùng góp vốn
- Phần còn lại nộp thuế và đóng góp cho xã hội; lập quỹ dự trữ
và quỹ phát triển sản xuất – kinh doanh
1.4.1. Khái niệm và các yếu tố cấu thành
doanh nghiệp trong nền kinh
1.4. Cơ chế hoạt động của

của cơ chế hoạt động của doanh nghiệp

1.4.2. Doanh nghiệp là một hệ thống mở


tế thị trường

có mục tiêu, có quản lý

1.4.3. Các quy luật kinh tế chủ yếu chi phối hoạt động
của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường

1.4.4. Sự điều tiết của Nhà nước đối với hoạt động của
doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
1.4.1. Khái niệm và các yếu tố cấu thành của cơ chế hoạt động của
doanh nghiệp
- Cơ chế thể hiện phương thức vận hành của hệ thống dưới sự tác
động của các quy luật kinh tế và sự quản lý của Nhà nước.
- Khái niệm cơ chế hoạt động của DN:
Là phương thức vận động của DN dưới sự tác động của các quy luật
kinh tế thị trường và sự quản lý của Nhà nước.
1.4.2. Doanh nghiệp là một hệ thống mở có mục tiêu, có quản lý

Mục tiêu Mục tiêu


riêng chung

Mục tiêu
của DN
1.4.2. Doanh nghiệp là một hệ thống mở có mục tiêu, có quản lý (tiếp)

Mục tiêu Mục tiêu


tập thể cá nhân

Mục tiêu
của DN
1.4.3. Quy luật
kinh tế

Quy luật Quy luật Quy luật


giá trị cung cầu cạnh tranh
1.4.4. Sự điều tiết
của Nhà nước

Hệ thống Các công cụ


Hệ thống đòn bẩy:
pháp luật các chính Thuế, tín
sách vĩ mô dụng, tỷ giá…
2.2. Các
2.3. Quá
hình thức
trình tiêu
2.1. Khái tiêu thụ
thụ
niệm, mục
2.4. Các yếu
tiêu và vai trò
tố ảnh
của tiêu thụ
hưởng đến
Chương 2: tiêu thụ
Hoạt động
tiêu thụ của
2.7. Các doanh nghiệp 2.5. Lựa
quyết định chọn mặt
kinh tế trong hàng KD và
tiêu thụ định giá
trong tiêu
2.6. Dự báo thụ
bán hàng
2.1. Khái niệm, mục tiêu và vai trò của tiêu thụ

- Khái niệm:
+ Tiêu thụ hàng hóa là quá trình gồm các hoạt động
+ Tiêu thụ hàng hóa được hiểu là hoạt động bán hàng.
Hoạt động bán hàng là một quá trình thực hiện chuyển quyền sở
hữu hàng hóa cho khách hàng và thu tiền về hay được quyền thu tiền
về do bán hàng
2.1. Khái niệm, mục tiêu và vai trò của tiêu thụ (tiếp)

- Kết quả tiêu thụ hàng hóa:

+ Sản lượng: Q
+ Doanh thu bán hang ( ta có giá trị trên 1 đơn vị là
P) DT=PxQ
+ Lợi nhuận từ hoạt động bán hang LN = DT - TF
+ Thị phần: tổng DT DN/ Tổng DT của các DN cùng
ngành x 100%
2.1. Khái niệm, mục tiêu và vai trò của tiêu thụ (tiếp)
- Mục tiêu:

Mục tiêu lợi


nhuận
Mục tiêu chiếm
Mục tiêu lĩnh thị trường,
doanh thu tạo vị thế, uy tín
của DN
Mục tiêu
của tiêu
thụ
2.1. Khái niệm, mục tiêu và vai trò của tiêu thụ (tiếp)

2.1.2. Vai trò của tiêu thụ:

- Tiêu thụ hàng hóa thể hiện trình độ, khả năng của DN
- Qua hoạt động bán hàng, DN chiếm lĩnh thị phần, thu lợi nhuận
- Mở rộng tiêu thụ hàng hóa là con đường cơ bản nâng cao hiệu quả
kinh doanh
2.2: CÁC HÌNH THỨC TIÊU THỤ

2.2.1. Bán buôn và bán lẻ

Bán lẻ Bán buôn

Khái niệm, Khái


đặc điểm niệm, đặc
điểm
Ưu, nhược Ưu, nhược
điểm điểm
2.2. CÁC HÌNH THỨC TIÊU THỤ (TIẾP)

2.2.2. Các hình thức bán hàng theo kiểu truyền thống và hiện đại

Bán hàng tại chợ truyền


Kinh doanh trên
thống, cửa hàng bách hóa, Đại lý thương mại
mạng điện tử
cửa hàng chuyên doanh.

Nhượng quyền
Bán hàng đa cấp Bán hàng theo chuỗi
thương mại

Một số hình thức khác:


(Hội chợ, triển lãm, bán
hàng qua điện thoại, qua
TV, bán trực tiếp tại nhà,...)
2.3. Quá trình tiêu thụ

Giai đoạn
chuẩn bị

Giai đoạn
thực hiện
Giai đoạn
các dịch vụ
triển khai
trong và sau
bán
2.3.1. Giai đoạn chuẩn bị:

Giai đoạn
chuẩn bị

DN cần hiểu Luận cứ, luận


Là giai đoạn
biết mặt hàng, chứng bán
mở đầu
thị trường hàng
2.3.2. Giai đoạn triển khai:

Giai đoạn
triển khai

Trả lời bác


Tiếp xúc Luận Chứng bỏ của Kết thúc
chứng minh khách hàng quá trình
2.3.3. Giai đoạn thực hiện các dịch vụ trong và sau bán:

Các hoạt động


dịch vụ trong
và sau tiêu thụ

Đảm bảo đầy Các dịch vụ


đủ quyền lợi Có ý nghĩa
quan trọng, tạo trong và sau
cho người bán
chữ tín cho DN
mua
2.4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIÊU THỤ

2.4.1. Các yếu tố chủ quan


+ Giá bán hàng hóa
+ Chất lượng hàng hóa và bao gói
+ Mặt hàng và chính sách mặt hàng kinh doanh
+ Dịch vụ trong và sau bán
+ Mạng lưới phân phối
+ Vị trí điểm bán
+ Quảng cáo
+ Hoạt động của những người bán hàng và đại lý
2.4.2. Các yếu tố khách quan:
+ Thị trường (cung cầu, khách hàng, nhà cung cứng, đối thủ cạnh
tranh) và các yếu tố vĩ mô khác
2.5. Lựa chọn mặt hàng kinh doanh và định giá trong tiêu thụ
2.5.1. Lựa chọn mặt hàng kinh doanh
- Khái niệm MHKD: Là lời giải đáp cho doanh nghiệp về một nhu cầu
đã được lượng hóa thông qua nghiên cứu nhu cầu của người tiêu dùng và
thị trường.

- Đặc trưng của MHKD:


+ Đặc trưng vật chất
+ Đặc trưng chức năng
+ Đặc trưng tâm lý
2.5.1. Lựa chọn mặt hàng kinh doanh (tiếp)

- Phân loại MHKD:


+ Những mặt hàng tiêu dùng hàng ngày: Gạo, mắm, dầu ăn,...
+ Những mặt hàng đắt tiền: Ô tô, nhà, xe máy, điều hòa,..
+ Những mặt hàng đặt biệt: Những mặt hàng thương hiệu như nước hoa
Chanel, túi MK, đồng hồ,...

- Cơ cấu MHKD:
+ Mặt hàng trục
+ Mặt hàng vệ tinh
2.5.2. Định giá trong tiêu thụ

- Mục tiêu định giá: LN, thị phần, cạnh tranh

- Các yếu tố ảnh hưởng đến định giá:


+ Mục tiêu của DN
+ Tình hình cung – cầu thị trường đối với mặt hàng
+ Chi phí sản xuất và lưu thông
+ Môi trường cạnh tranh và sự điều tiết của Nhà nước, Đặc điểm
của sản phẩm và các yếu tố tâm lý…)
2.5.2. Định giá trong tiêu thụ (tiếp)
- Các phương pháp định giá:

Định giá trên cơ sở


chi phí
Các phương
pháp định giá Định giá trên cơ sở
giá thị trường

Định giá phân biệt


2.6. Dự báo bán hàng
- Khái niệm: Dự báo bán hàng là quá trình xác định các chỉ tiêu bán
hàng trong tương lai và triển vọng đạt được các chỉ tiêu đó.

- Các phương pháp dự báo bán hàng:

+ Phương pháp tốc độ bình quân


+ Phương pháp san bằng mũ (tự thích nghi)
+ Mô hình nhiều nhân tố
+ Phương pháp chuyên gia
+ Phương pháp điều tra khảo sát
2.7. Các quyết định kinh tế trong tiêu thụ

2.7.1. Mối tương quan giữa TF, DT, LN:

* Chi phí (TF): TF = Fcđ + Fbđ.


- Khái niệm: Là biểu hiện bằng tiền của việc sử dụng các yếu tố của quá
trình kinh doanh mà qua đó DN tạo ra được SP và thực hiện SP trên thị
trường
- Phân loại chi phí:
+ Chi phí cố định (Chi phí bất biến, định phí - Fcđ)
+ Chi phí biến đổi (Chi phí khả biến, biến phí - Fbđ)
2.7.1. Mối tương quan giữa TF, DT, LN: (tiếp)

+ Chi phí cố định (Fcđ): Fcđbq = Fcđ / Q


+ Chi phí biến đổi bình quân (V)= Fbđ / Q = fv *P
+ Chi phí biến đổi (Fbđ): Fbđ = V * Q
+ Tỷ suất chi phí bđ (fv) :fv = (Fbđ*100) / DT (%) = (V *100)/ P (%)
+ Tổng chi phí (TF): TF = Fcđ + Fbđ = Fcd +V*Q
+ Chi phí bình quân (Z) (Giá thành SP) = TF / Q = (Fcđ / Q) + V
+ LN = DT – TF = (P – v)*Q – Fcđ
+ LNtt = LNst / (1-thuế suất thuế TNDN)
+ DT = P*Q
2.7.2. Tính toán khối lượng và doanh thu cần thiết để hòa vốn và đạt được lợi nhuận dự kiến
a. Các chỉ tiêu của điểm hoà vốn:

+ Sản lượng hoà vốn Qhv = Fcđ / (P-V)


+ Doanh thu hoà vốn DThv= P * Qhv
+ Thời điểm hoà vốn Thv = DThv / m
m = mức tiêu thụ bình quân tháng = DTnăm / 12 (1 tháng = 30 ngày)
2.7.2. Tính toán khối lượng và doanh thu cần thiết để hòa vốn và đạt
được lợi nhuận dự kiến (tiếp)

b. Xác định sản lượng tiêu thụ, doanh thu tiêu thụ năm kế hoạch để đạt
được lợi nhuận theo dự kiến (LN = L)

QL = (Fcđ + L)/(P – v)
DTL = QL * P
2.7.4. Hệ số đòn bẩy kinh doanh (HKQ)

Hệ số đòn bẩy kinh doanh là hệ số đo lường sự thay đổi của lợi nhuận
phát sinh do thay đổi sản phẩm tiêu thụ.

HKQ = (P – v) * Q/ [(P – v)*Q – Fcđ]

+ HKQ > 0 Pmin=V


+ HKQ < 0
2.7.5. Lựa chọn phương án tiêu thụ

CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG CỦA DOANH NGHIỆP

3.1. Khái niệm, chức năng và mục tiêu của cung ứng
3.2. Quản lý cung ứng có lựa chọn
3.3. Mua hàng
3.4. Quản lý kinh tế dự trữ
3.1. Khái niệm, chức năng và mục tiêu của cung ứng

3.1.1. Khái niệm và chức năng của cung ứng:


a. Khái niệm
- Theo nghĩa rộng: Cung ứng là việc tổ chức các yếu tố đầu
vào nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của DN
- Theo nghĩa hẹp: Cung ứng là việc tổ chức nguồn nguyên
nhiên vật liệu, bán thành phẩm, hàng hóa để đảm bảo cho hoạt
động kinh doanh của DN
3.1.1. Khái niệm và chức năng của cung ứng (tiếp)
b. Chức năng: Mua và dự trữ

Chức năng
cung ứng

Mua hàng Dự trữ


3.1.2. Mục tiêu của cung ứng
a. Mục tiêu của nhà quản trị cấp cao
+ Đúng chất lượng ( Right Quality)
+ Đúng nhà cung cấp (Right supplier)
+ Đúng số lượng (Right quantity)
+ Đúng thời điểm (Right time)
+ Đúng giá (Right price)
3.1.2. Mục tiêu của cung ứng: (tiếp)

b. Mục tiêu của bộ phận chiến lược quản trị cung ứng:

+ Đảm bảo cho hoạt động của công ty được liên tục, ổn định
+ Mua hàng với giá cạnh tranh
+ Dự trữ ở mức tối ưu
+ Phát triển những nguồn cung cấp hữu hiệu và đáng tin cậy
+ Giữ vững mối quan hệ tốt đẹp với các nhà cung cấp hiện có
+ Tăng cường hợp tác với các bộ phận khác trong công ty
3.1.2. Mục tiêu của cung ứng (tiếp)

c. Mục tiêu của bộ phận nghiệp vụ cung ứng

+ Thực hiện các nghiệp vụ mang tính chất chiến


thuật nhằm hoàn thành tốt các kế hoạch mua
hàng/cung ứng đã được lập ra
3.2. Quản lý cung ứng có lựa chọn
3.2.1. Nguyên lý Pareto
Quy luật phân phối không đều và Nguyên lý Pareto
3.2. Quản lý cung ứng có lựa chọn (tiếp)
3.2.2. Ứng dụng nguyên lý Pareto trong cung ứng
- Phương pháp 20/80:
- Phương pháp A – B – C: A (10-20% mặt hàng thực
hiện 70-80% giá trị dự trữ). B (20-30% mặt hàng thực
hiện 10-20%).C (50-60% mặt hàng thực hiện 5-10%).
Click icon to add picture
3.3. Mua hàng
3.3.1. Khái niệm và mục tiêu của mua hàng
- Khái niệm:
+ Mua hàng là quá trình trao đổi, thỏa thuận tiền –
hàng giữa người mua và người bán.
+ Với DN sản xuất, dịch vụ mua hàng gồm: nguyên
nhiên vật liệu, bán thành phẩm…
+ Với DNTM: hàng hóa, nguyên vật liệu, bao gói…
3.3.1. Khái niệm và mục tiêu của mua hàng (tiếp)
b. Mục tiêu mua hàng:
- Mục tiêu chung: Đáp ứng nhu cầu của dự trữ, đảm
bao hoạt động kinh doanh bình thường, liên tục với
chi phí thấp nhất
3.3.1. Khái niệm và mục tiêu của mua hàng (tiếp)
b. Mục tiêu mua hàng: (tiếp)

Mục tiêu chi phí

Mục tiêu cụ thể


Mục tiêu chất lượng

Mục tiêu an toàn


3.3.2. Các hình thức mua hàng

Các hình thức


mua hàng

Tập trung Phân tán Liên kết


thu mua thu mua thu mua
3.3.3. Quá trình mua hàng
Mua vào = Bán ra + Dự trữ cuối kì - Dự trữ đầu kì
Sơ đồ quá trình mua hàng như sau:

Xác định Tìm và lựa Thương Theo dõi


nhu cầu chọn người lượng và kiểm tra việc
mua hàng cung ứng đặt hàng giao nhận
hàng hóa

Thỏa mãn Không thỏa mãn

Đánh giá kết


quả mua hàng
3.4. Quản lý kinh tế dự trữ
3.4.1. Khái niệm và mục tiêu
- Khái niệm: Dự trữ hàng hóa: là toàn bộ hàng hóa được tích lũy lại
để chờ sử dụng nhằm cung cấp dần dần các nguyên nhiên vật liệu, bán
thành phẩm cho DN để sản xuất hoặc hàng hóa, nguyên vật liệu, bao gói
chờ bán ra được bình thường liên tục.
- Mục tiêu:
+ Dự phòng
+ Dự báo tốt
3.4.2. Các chi phí liên quan đến dự trữ
- A. Chi phí do có dự trữ hàng hoá
- B. Chi phí đặt hàng
- C. Chi phí do gián đoạn dự trữ khi xảy ra thiếu hụt HH,
NNVL
3.4.3. Ứng dụng mô hình Ford- Hariss trong xây dựng kế hoạch
dự trữ và cung ứng
Xây dựng kế hoạch dự trữ hàng hoá cho từng mặt hàng:
Xác định 3 chỉ tiêu:
+ Khối lượng mua mỗi lần
+ Tổng chi phí dự trữ
+ Các thời điểm nhập, đặt hàng
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH WILSON XÁC ĐỊNH LƯỢNG HÀNG TỐI ƯU CHO 1 ĐƠN HÀNG
- Giả định: + Hàng hóa được tiêu thụ liên tục đều đặn
+ Khối lượng hàng nhập vào mỗi lần là như nhau trong năm
KH
Năm KH:
D: Số lượng nhu cầu hàng hóa mua vào trong năm KH
Q: Số lượng hàng hóa cho 1 đơn hàng
N: Số lần nhập hàng trong năm KH
Pmua: Giá mua một đơn vị hàng hoá
I: Tỷ suất chi phí bảo quản
Fbq: Chi phí bảo quản tính cho một đơn vị hàng hóa trong năm KH
( Fbq = I * Pmua)
Fđh: Chi phí cho một lần đặt hàng
T: khoảng cách giữa các lần nhập hàng
TF = FđhxD/Q + Fbq x Q/2
Q* ↔ TF min ↔ TF’ = 0 ↔ FđhxD/Q = Fbq x Q/2
a. Ứng dụng mô hình Wilson xác định lượng hàng tối ưu cho 1 đơn hàng

- Số lượng hàng đặt tối ưu mỗi lần: 2 * Fđh * D 2 * Fđh * D


Q* = =
Fbq I *P

N = D/ Q N=3,6 N1=3,N2=4 N1=3 Q1=?, N2=4  Q2=?


Thay vào TF TF1 và TF2
Lưu ý: N nguyên (N Ko nguyên, chia 2 trường hợp…)
3) TF = Fđh x N + Fbq x Q/2, Số lần Ngày đặt Ngày nhập
TF= (Fđh x D/Q) + (I x Pmua x Q/2) 1 20-12-BC 1-1-KH

K/c giữa hai lần đặt hàng liên tiếp: 2 20-4-KH 1-5-KH
3 20-8-KH 1-9-KH
T = 360/N (ngày) 30ngay T= 4 tháng
Giả định ngày
• Thời điểm nhập hàng: đặt cách ngày
• Thời điểm đặt hàng: nhập là10 ngày
(Thời điểm nhập hàng lần 1: ngày 1/1/nămKH)
64
3.4.3. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH FORD- HARISS TRONG XÂY DỰNG
KẾ HOẠCH DỰ TRỮ VÀ CUNG ỨNG (TIẾP)
b.Ứng dụng của mô hình Wilson: Cho trường hợp khi mua nhiều hàng 1
lần được giảm giá (chiết khấu)
ÞVD: + Q1-P1=10k
Þ + Q2-P2=9,5k
Þ +Q3-P3=9,3k
ÞXác định khối lượng hàng mua một lần tối ưu theo các bước:
B1: Xác định Q ở từng mức khấu trừ theo công thức:

Qi = 2 * Fđh * D
( i=1,…,n) I * Pi
I: Tỉ suất chi phí bảo quản
Pmuai : giá mua tương ứng mức chiết khấu i
b.Ứng dụng của mô hình Wilson: Cho trường hợp khi mua nhiều hàng 1
lần được giảm giá (chiết khấu) Số lần Ngày đặt Ngày nhập
Có thể đến từ nhiều nhà cung cấp, có nhiều Q* 1 20-12-BC 1-1-KH
2 20-4-KH 1-5-KH
Þ + Q1-P1=10k, Q1*=18000
3 20-8-KH 1-9-KH
+ Q2-P2=9,5k, Q2*= 19000 Giả định ngày
+ Q3-P3=9,3k, Q3*=19600 đặt cách ngày
nhập là10 ngày
B2: Điều chỉnh Qi
So sánh với điều kiện nhà cung cấp, thỏa mãn với nhà cung cấp
Qi = lượng mua tối thiểu để được hưởng chiết khấu mức i
B3: Xác định tổng chi phí hàng hoá dự trữ theo các Qi đã được điều chỉnh ở B2.
(tổng chi phí hàng tồn kho) (TFTKi) nhiều đơn
TC = TFTKi = (Pmuai x D) + (Fđh x D/Qi) + (I x Pmuai x Qi/2)
B4: Lựa chọn Q có TFTK nhỏ nhất
=> Xác định kế hoạch cung ứng: Q*, TF ,N, thời điểm nhập, đặt hàng
TK
66
CHƯƠNG 4: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA DOANH NGHIỆP

4.1. Khái niệm và mục tiêu của sản xuất

4.2. Các loại hình sản xuất

4.3. Tổ chức sản xuất

4.4. Chi phí và giá thành sản xuất


4.1. Khái niệm và mục tiêu của sản xuất
4.1.1. Khái niệm sản xuất

Vật chất,
tài chính, Nguồn Sản phẩm,
công nghệ, nhân lực hàng hóa
thông tin
4.1.2. Mục tiêu của sản xuất

Lợi
nhuận,
thu nhập

Tiết
Sản Mục
kiệm
lượng tiêu sx
vật tư

Đóng góp
xã hội
4.2 Các loại hình sản xuất

Sản xuất SX
SX
hàng
Theo
loạt
quá
trình
SX Đơn
chiếc
a dạng
Đ

Tự động
hóa
Chương
trình
hóa sx
4.3 Tổ chức sản xuất
4.3.1. Chuẩn bị sản xuất

Bộ phận nghiên cứu

Bộ phận lựa chọn Chuẩn bị


phương pháp SX sản xuất

Bộ phận điều hành


4.3 Tổ chức sản xuất (tiếp)
4.3.2. Các kiểu tổ chức sản xuất chủ yếu

Tổ chức sx kiểu cổ điển

Tổ chức sx theo nhóm

Tổ chức sx theo J.I.T


( just in time)
4.3 Tổ chức sản xuất (tiếp)
4.3.3. Đảm bảo chất lượng sản xuất
- Chất lượng sản phẩm là năng lực của sản phẩm/dịch vụ thỏa mãn
nhu cầu người sử dụng. (Tiêu chuẩn NFX 50 -109/ Pháp)

- Chất lượng sản phẩm được xác định bởi các yếu tố:
+ Đặc trưng của sản phẩm (đặc trưng vật chất, đặc trưng chức năng,
đặc trưng tâm lý)
+ Hiệu suất sử dụng
+ Khả năng vận hành thuận tiện
+ An toàn khi sử dụng.
4.4. Chi phí và giá thành sản xuất
4.4.1. Chi phí sản xuất

Theo tiêu chuẩn Theo mục đích


kinh tế và công dụng
• Chi phí nguyên vật liệu • Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
• Chi phí nhân công • Chi phí nhân công trực tiếp
• Chi phí khấu hao TSCĐ • Chi phí sản xuất chung: khấu
• Chi phí dịch vụ mua ngoài hao, công cụ sx,..
• Chi phí bằng tiền khác
4.4. Chi phí và giá thành sản xuất (tiếp)
4.4.2. Giá thành sản xuất

• Z = TF/ Q
- Giá thành kế hoạch và giá thành thực tế
+ Giá thành kế hoạch: được tính trên cơ sở chi phí kế hoạch và sản lượng
kế hoạch, được tính khi xây dựng kế hoạch sản xuất
+ Giá thành thực tế được tính trên cơ sở chi phí thực tế và sản lượng thực
tế đạt được và được tính khi kết thúc quá trình sản xuất trên cơ sở chi phí
phát sinh thực tế trong sản xuất.

- Giá thành sản xuất và giá thành toàn bộ


+ Giá thành sản xuất là giá thành chỉ tính cho giai đoạn sản xuất sản phẩm
+ Giá thành toàn bộ: là giá thành sản xuất với giá thành tiêu thụ, phản ánh
toàn bộ các chi phí sản xuất và tiêu thụ 1 sản phẩm.
4.4. Chi phí và giá thành sản xuất (tiếp)
4.4.2 Kết quả hoạt động sản xuất
Kết quả hoạt động sản xuất: là toàn bộ sản lượng sản xuất,
giá trị sản xuất trong một thời kỳ.

- Giá trị sản xuất được tính theo giá cơ bản


(Giá cơ bản là số tiền người sản xuất nhận được do bán một đơn vị sản
phẩm trừ thuế sản phẩm, tiền trợ cấp sản phẩm và không bao gồm phí vận
tải thuê ngoài.)
CHƯƠNG 5: HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ
CỦA DOANH NGHIỆP

5.1. Khái niệm, đặc điểm và các tiêu


chuẩn đánh giá chất lượng của dịch vụ

5.2. Quá trình cung ứng dịch vụ

5.3. Định giá dịch vụ


5.1. Khái niệm, đặc điểm và các tiêu chuẩn đánh giá chất
lượng của dịch vụ
5.1.1. Khái niệm dịch vụ
Theo ISO 8402: Dịch vụ là kết quả của hoạt động sinh ra do tiếp xúc
giữa bên cung ứng dịch vụ với khách hàng và các hoạt động nội bộ
của bên cung ứng để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
5.1.2. Đặc điểm của dịch vụ

1 • SP dịch vụ có tính chất vô hình

• Tính chất không xác định của chất lượng


2 DV

• Tính chất không tách rời giữa việc tạo ra


3
sp dịch vụ với tiêu dùng DV

• Sự tồn kho của DV là khó khăn hơn


4
hàng hoá
5.1.3. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng dịch vụ
- Sản phẩm dịch vụ ổn định, không sai sót
- Cơ sở vật chất, trang bị kỹ thuật đầy đủ, địa điểm thuận lợi, khang trang,
đẹp đẽ, trang thiết bị hiện đại
- Khả năng thành thạo và hiểu biết tốt của nhân viên về chuyên môn, nghiệp
vụ, trình độ quản lý, khả năng giao tiếp, phong cách làm việc
- Sẵn sàng đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu của KH
- Tính trung thực, uy tín của DN, SP đối với khách hàng
- An toàn trong quá trình sử dụng dịch vụ. Một số dịch vụ đòi hỏi tính an
toàn rất cao ví dụ dịch vụ khám chữa bệnh y tế, vận tải
• Parasuraman là người tiên phong trong nghiên cứu chất lượng dịch vụ (1985). Thành công của nghiên cứu tạo
phương tiện đột phá giúp các nhà kinh doanh có được kết quả chất lượng dịch vụ của họ thông qua việc nghiên cứu
đánh giá của khách hàng - người sử dụng dịch vụ. Mô hình SERVQUAL được ghép từ 2 từ Service và Quality, được
nhiều nhà nghiên cứu đánh giá là khá toàn diện. Sau đó, Mô hình Servqual tiếp tục hoàn thiện thông qua việc tập
trung vào khái niệm về “Sự cảm nhận chất lượng” của người tiêu dùng. Sự cảm nhận chất lượng của khách hàng là
việc đánh giá có tính khách quan nhất về chất lượng của dịch vụ.
• Nghiên cứu của Parasuraman cho rằng Chất lượng dịch vụ là khoảng cách giữa kỳ vọng của khách hàng về dịch vụ
mà họ đang sử dụng với cảm nhận thực tế về dịch vụ mà họ hưởng thụ
• Theo Hiệp hội Chất lượng Hoa Kỳ (ASQ), chất lượng dịch vụ là toàn bộ
các tính năng và đặc điểm mà một sản phẩm hay dịch vụ đem lại nhằm
đáp ứng những nhu cầu đặt ra từ khách hàng. Parasuraman và cộng sự
(1985) cho rằng chất lượng dịch vụ là khoảng cách giữa sự mong đợi
của khách hàng và nhận thức của họ khi đã sử dụng qua dịch vụ. Theo
quan điểm của Philip Kotler và cộng sự (2005), chất lượng dịch vụ được
định nghĩa là khả năng của một dịch vụ bao gồm độ bền tổng thể, độ
tin cậy, độ chính xác, sự dễ vận hành, dễ sửa chữa và các thuộc tính có
giá trị khác để thực hiện các chức năng của nó. Ngoài ra, do môi trường
văn hóa khác nhau, người tiêu dùng ở mỗi quốc gia khác nhau có thể có
nhận thức khác nhau về chất lượng dịch vụ ở mỗi loại hình dịch vụ khác
nhau (Malhotra và cộng sự, 2005; Nguyễn Thị Mai Trang, 2006).
5.2. Quá trình cung ứng DV

KH tiếp cận, tìm Tiến hành


hiểu và đăng ký cung ứng
sử dụng DV dịch vụ

Kết thúc
DV, đánh
giá và thanh
toán tiền
83
5.3. Định giá dịch vụ

Giá phí được thể hiện ở tên gọi khác nhau

Cách xác định giá cả dịch vụ

Các chi phí dịch vụ


• Chi phí dịch vụ bao gồm các chi phí trực tiếp (đó là những chi phí sử dụng trang thiết bị, năng
lượng và công nhân), các chi phí gián tiếp (gồm chi phí bảo đảm cho hoạt động dịch vụ như tiền
thuê tài sản, chi phí quản lý, chi phí văn phòng, bảo hiểm…). Chi phí cho một dịch vụ thường tính
theo đơn vị thời gian (phút: điện thoại, giờ, ngày: thuê khách sạn, lượt tour tham quan, du lịch…).

Chi phí cho một đơn Chi phí trực tiếp


Lợi nhuận tính cho một
vị thời gian sử dụng = trong một đơn vị +
đơn vị thời gian
dịch vụ thời gian
•Kinh doanh dịch vụ cắt tóc, làm đầu:

- Thuê cửa hàng: 5 trđ/tháng

- Thuê người quản lý: 7 trđ/tháng

- Trung bình mỗi lần khách hàng vào làm đầu sẽ thu 300 ngđ/lần

- Chi phí cho mỗi lần làm đầu trung bình hết 100 ngđ/lần

• → Còn lại 200 ngđ/lần dùng để bù đắp chi phí gián tiếp (tổng chi phí gián tiếp trong 1 tháng là 5 + 7 = 12
triệu đồng). Như vậy, làm 1 cái đầu thì bù được 200 ngđ, thế thì làm đủ 60 cái đầu thì bù đắp được chi phí
gián tiếp và kể từ cái đầu thứ 61 trở đi là tiệm đã bỏ túi được 200 ngđ (đây là phần lãi)
• - Định giá dựa trên cơ sở tính phí (tính trên 1 đơn vị thời gian):
• Giá bán dịch vụ = Chi phí trực tiếp + Lợi nhuận
• (Lợi nhuận tính trên 1 đơn vị thời gian cộng dồn nhằm bù đắp
chi phí gián tiếp và có lãi).
• - Cách khác:
• Giá bán dịch vụ = Chi phí dịch vụ + % Chi phí dịch vụ
• (Chi phí dịch vụ = Chi phí trực tiếp + Chi phí gián tiếp)
• (Tỷ lệ % trên chi phí dịch vụ được xác định theo thống kê kinh
nghiệm và tình hình thực tế trên thị trường).
Giá hàng hóa, dịch = Giá vốn nhập + Chi phí bán hàng, chi phí + Lợi nhuận dự kiến + Thuế giá trị gia tăng,
vụ nhập khẩu khẩu (GV) quản lý doanh nghiệp, chi phí (nếu có) thuế khác (nếu có)
tài chính (nếu có)

Giá hàng hóa, dịch vụ = Giá thành toàn bộ + Lợi nhuận dự kiến (nếu + Thuế tiêu thụ đặc biệt + Thuế giá trị gia tăng,
sản xuất trong nước (Z) có) (nếu có) thuế khác (nếu có)
CHƯƠNG 6: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC
NGUỒN LỰC CỦA DOANH NGHIỆP

6.1. Nguồn lực chủ yếu của doanh nghiệp

6.2. Chi phí và kết quả hoạt động kinh tế


của doanh nghiệp

6.3. Hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp


6.1. Nguồn lực chủ yếu của doanh nghiệp
6.1.1. Nguồn lực lao động
* Khái niệm lao động trong DN
* Đặc điểm của lao động trong DN
* Phân loại lao động

Theo vai trò tác động đến quá trình


1 kinh doanh

Theo chuyên môn, nghiệp vụ


2

Theo trình độ
3
* Năng suất lao động trong doanh nghiệp
- Khái niệm, chỉ tiêu đo lường
• NSLĐ1 = Tổng sản lượng/ tổng lao động bình quân
• NSLĐ2 = Tổng lao động bình quân/ tổng sản lượng
• NSLĐ3 = Doanh thu tiêu thụ/ tổng lao động bình quân
• NSLĐ4 = Tổng lao động bình quân/ doanh thu tiêu thụ
* Các yếu tố ảnh hưởng đến nslđ

Người
Công

cụ LĐ

Đối
tượng

* Tiền lương trong doanh nghiệp
- Khái niệm
* Chức năng của tiền lương

Chức năng xã hội Chức năng kinh tế


* Các hình thức trả lương

Trả lương theo thời gian

Trả lương theo sản phẩm

Trả lương hỗn hợp


• Trả lương theo thời gian
- Lao động gián tiếp
MLngày= (lương tối thiểu x hệ số lương + phụ cấp nếu có)/ ngày
công chuẩn (ví dụ: 26, 24, 22,…)
- MLtháng= MLngày x số ngày làm việc thực tế
• Trả lương theo sản phẩm (sp)
• - Lao động trực tiếp
• ML = Đơn giá tiền lương theo sp x số sp
• ĐG sp = (Mức lương tối thiểu x hệ số lương + phụ cấp nếu có ) / định mức sản
lượng theo tháng
• Định mức sản lượng tháng = định mức sản lượng 1 ca x ngày công chuẩn
6.1.2. Nguồn lực tài chính
* Vốn và cơ cấu vốn
- Khái niệm vốn:
* Cơ cấu vốn (theo đặc điểm hình thành)

Vốn cố
định
Vốn lưu
động
6.2. Chi phí và kết quả hoạt động kinh tế của doanh nghiệp
6.2.1. Chi phí của DN

103
Các chỉ tiêu chi phí cơ bản
- Tổng chi phí

- Chi phí bình quân

- Tỷ suất chi phí

- Chi phí biên


6.2.2. Kết quả hoạt động kinh tế của DN

Doanh thu Lợi nhuận

Doanh thu
Khái niệm
bán hàng

Doanh thu Nguồn hình


dịch vụ thành
6.3. Hiệu quả kinh tế của DN
• Khái niệm:
• Công thức: HQ = KQ – TF
HQ = KQ/TF
* Các chỉ tiêu đánh giá:

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả bộ phận


Đề tài thảo luận

1. Nghiên cứu tác động của các yếu tố ảnh hưởng tiêu thụ của doanh nghiệp

2. Hoàn thiện các hình thức tiêu thụ của doanh nghiệp

3. Hoàn thiện hoạt động cung ứng của doanh nghiệp

4. Hoàn thiện tổ chức sản xuất của doanh nghiệp

5. Giải pháp tiết kiệm chi phí của doanh nghiệp

6. Nghiên cứu chất lượng một sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp
7. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

You might also like