You are on page 1of 39

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH

HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

Hà Nội, 2023

Bài giảng Quản trị doanh nghiệp 1


1. GIÁO TRÌNH/TÀI LIỆU HỌC

Bài giảng Quản trị doanh nghiệp


2. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ, KIỂM TRA

• Đánh giá chuyên cần - tích cực: 10%

• Đánh giá giữa kỳ - Bài tập nhóm: 30%

• Bài thi cuối kỳ- Hình thức trắc nghiệm & tự luận: 60%

Bài giảng Quản trị doanh nghiệp


3. TỔNG QUAN CHUNG VỀ MÔN HỌC

• Chương 1: Tổng quan về quản trị doanh nghiệp


• Chương 2: Môi trường KD và văn hóa DN
• Chương 3: Chiến lược kinh doanh trong DN
• Chương 4: Quản trị Marketing
• Chương 5: Quản trị sản xuất
• Chương 6: Quản trị tài chính

Bài giảng Quản trị doanh nghiệp


4. MỤC TIÊU MÔN HỌC

• Hiểu các kiến thức về kinh doanh, các hoạt động của doanh nghiệp

• Rèn luyện kỹ năng tổ chức, vận hành hoạt động kinh doanh thành công.

• Áp dụng các phương pháp phân tích về các nguồn lực của tổ chức và ra
quyết định quản trị hiệu quả.

• Phát triển phẩm chat của nhà quản trị thành đạt.

Bài giảng Quản trị doanh nghiệp


Chương 1: Tổng quan về quản trị doanh nghiệp

• Doanh nghiệp và quản trị doanh nghiệp

• Môi trường kinh doanh

• Văn hoá doanh nghiệp

• Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Bài giảng Quản trị doanh nghiệp


1.1. Khái quát về Doanh nghiệp – Doanh nghiệp là gì?

• DN là một đơn vị kinh tế được thành lập để thực hiện các hoạt động
kinh doanh nhằm mục đích kiếm lời

• Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch,
được thành lập hoặc đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật
nhằm mục đích kinh doanh.
(Điều 4, khoản 10, Luật DN-2020)
Bài giảng Quản trị doanh nghiệp
1.1. Khái quát về Doanh nghiệp – Doanh nghiệp là gì?

• Kinh doanh là gì?

TG: 2 phút

Bài giảng Quản trị doanh nghiệp


Kinh doanh là gì?

• Hoạt động sản xuất, cung cấp sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu xã
hội nhằm mục tiêu lợi nhuận.

• Bản chất của hoạt động kinh doanh: Sử dụng nguồn lực đầu vào, phối
hoạt động hiệu quả, tạo ra SP, DV (đầu ra).

Các hoạt
Nguồn lực
động của tổ Nguồn đầu ra
đầu vào
chức

Bài giảng Quản trị doanh nghiệp


1.1. Khái quát về Doanh nghiệp – Đặc điểm của Doanh nghiệp?

• Mục đích của DN là tìm kiếm lợi nhuận.


• DN có chủ thể quản trị – là chủ sở hữu.
• DN phải có vốn ban đầu: Vốn điều lệ hoặc vốn pháp định.
• Hoạt động của DN dựa trên cơ cấu tổ chức và phân cấp theo
chức năng, nhiệm vụ của DN.

Bài giảng Quản trị doanh nghiệp


TG: 10 phút

Sinh viên tìm hiểu:


Khái niệm vốn điều lệ và vốn pháp định là gì?

Bài giảng Quản trị doanh nghiệp


Vốn điều lệ

• Vốn điều lệ là số vốn do các thành viên, cổ đông góp hoặc cam kết góp trong
một thời hạn nhất định và được ghi vào Điều lệ công ty.
• Tài sản góp vốn có thể là tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng, giá trị quyền sử dụng
đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác
ghi trong Điều lệ công ty do thành viên góp để tạo thành vốn của công ty.

• Ý nghĩa:
- Là sự cam kế trách nhiệm của các thành viên với khách hàng, đối tác;
- Là vốn đầu tư cho hoạt động của DN;
- Là cơ sở để phân chiaBài
lợigiảng
nhuận, rủitrịrodoanh
Quản đối với các thành viên góp vốn.
nghiệp
Vốn pháp định

• Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có theo quy định của
pháp luật để thành lập DN.
• Theo đó, mức vốn đầu tư ban đầu và mức vốn điều lệ của DN
không được thấp hơn mức vốn pháp định.

Bài giảng Quản trị doanh nghiệp


1.1. Khái quát về Doanh nghiệp – Phân loại Doanh nghiệp?

Tiêu chí phân loại Hình thức

DN nhiều chủ sở hữu


DN 1 chủ sở hữu (DN
(Cty cổ phần, cty hợp
Theo chủ sở hữu tư nhân, công ty
danh, cty TNHH 2 TV
TNHH 1 TV)
trở lên,…)

Công ty trách nhiệm Công ty trách nhiệm


Theo trách nhiệm pháp lý
hữu hạn vô hạn
Theo quy mô DN lớn DN vừa DN nhỏ
DN
Theo lĩnh vực DN kinh doanh DN sản xuất DN thương mại
dịch vụ
Bài giảng Quản trị doanh nghiệp
1.1. Khái quát về Doanh nghiệp – Phân loại Doanh nghiệp?

DN siêu nhỏ DN nhỏ DN vừa


Quy mô/Khu vực
Số LĐ ∑Vốn Số LĐ ∑ Vốn Số LĐ

1. Nông, lâm nghiệp và


thuỷ sản < 10 người <20 tỷ 10÷200 20÷100 200÷300

2. Công nghiệp và xây


<10 người 20÷100 200÷300
dựng <20 tỷ 10÷200

3. Thương mại và dịch vụ < 10 người 10÷50 50÷100


>10 tỷ 10÷50
Bài giảng Quản trị doanh nghiệp
Câu hỏi: Tại sao phải phân loại doanh nghiệp?

• HĐKD phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Ngành nghề kinh doanh, quy mô,

con người, công nghệ….


• Quản trị doanh nghiệp và quản lý được xây dựng trên cơ sở hoạt động

kinh doanh

 Phân loại nhằm đảm bảo thực hiện quản trị và quản lý phù hợp tính đặc

thù KD và đảm bảo hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao và phát triển

bền vững.
Bài giảng Quản trị doanh nghiệp
Thảo luận câu hỏi và tình huống

1. Ba người bạn muốn kết hợp với nhau lập ra một công ty cổ phần liệu
có được không?

2. Có 2 vợ chồng và 1 cô em vừa thừa kế được một cửa hàng quần áo trị


giá 180 triệu đồng. Họ quyết định giữ lại cửa hàng này và dự định tổ chức
ra một công ty. Vậy dạng công ty nào thích ứng với số thành viên đó và với
số vốn góp đó?

Bài giảng Quản trị doanh nghiệp


Các yếu tố căn nhắc khi thành lập doanh nghiệp là gì?

•Loại hình kinh doanh: SX, TM hay DV


•Phạm vi thị trường hoạt động
•Quy định vốn thành lập và mở rộng KD
•Rủi ro và sự ràng buộc trách nhiệm pháp lý
•Mức độ quản lý và kiểm soát
•Sự phân chia lợi nhuận
•Thời gian tồn tại của DN
•Những giới hạn pháp lý…
Bài giảng Quản trị doanh nghiệp
1.2. Quản trị doanh nghiệp – Khái niệm QTDN là gì?

• Quản trị là quá trình tác động có tổ chức, có định hướng của
chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị nhằm sử dụng có hiệu
quả nhất các tiềm năng, các cơ hội của tổ chức để đạt được
những mục tiêu chung.
• Bản chất của quản trị là quản trị con người.

Bài giảng Quản trị doanh nghiệp


1.2. Quản trị doanh nghiệp – Chức năng của QTDN là gì?

Hoạch
định

Kiểm
Tổ chức
tra

Lão đạo

Theo James Stoner và Stephen Robbins


Bài giảng Quản trị doanh nghiệp
1.2. Quản trị doanh nghiệp – Chức năng của QTDN là gì?

• Hoạch định: là quá trình thiết lập các mục tiêu và phương thức hành động thích hợp
để đạt mục tiêu.
• Tổ chức: là quá trình đảm bảo nguồn lực cho thực hiện kế hoạch trong các hình thái cơ
cấu nhất định.
• Lãnh đạo: là quá trình tạo động lực, đánh thức sự nhiệt tình cho con người để họ làm
việc một cách tốt nhất nhằm đạt được các mục tiêu kế hoạch.
• Kiểm tra: là quá trình giám sát, đo lường, đánh giá và điều chỉnh hoạt động để đảm
bảo sự thực hiện theo các kế hoạch

Bài giảng Quản trị doanh nghiệp


Câu hỏi: Tại sao doanh nghiệp cần hoạt động quản trị

Bài giảng Quản trị doanh nghiệp


Hiệu quả của hoạt động QTDN

• Giúp Tổ chức dự đoán được khả năng thực hiện và thời gian
hoàn thành công việc.
• Giúp tổ chức hoạt động khoa học đảm bảo phát triển nhờ trả
lời được các câu hỏi: Tổ chức phải làm gì? Làm như thế nào?
Làm gì trước, sau?
• Nhờ quản trị mà công tác điều hành nhân sự, công việc đạt
hiệu quả cao, giúp doanh nghiệp phát triển.
 Cần được “quản trị” mới “hiệu quả” bền vững
Bài giảng Quản trị doanh nghiệp
QTDN vừa là khoa học – vừa là nghệ thuật

• QTDN là Khoa học liên ngành về QT: Kế thừa nhiều nền tảng khoa
học về con người, thông tin, toán học, tâm lý học,…

• QTDN là Nghệ thuật vì tính linh hoạt, khéo léo trong hoạt động
quản trị; QT không theo khuôn mẫu nhất định mà phụ thuộc sự hiểu
biết, kỹ năng, kinh nghiệm và phẩm chất của nhà quản trị.

Bài giảng Quản trị doanh nghiệp


1.2. Quản trị doanh nghiệp – Nội dung QTDN là gì?

•Quản trị chiến lược


•Quản trị nhân sự
•Quản trị marketing
•Quản trị sản xuất
•Quản trị tài chính
•Quản trị chất lượng…

Bài giảng Quản trị doanh nghiệp


1.3. Môi trường kinh doanh – Khái niệm?

• Môi trường KD của DN là tổng hợp các yếu


tố, các điều kiện có ảnh hưởng trực tiếp và
gián tiếp đến hoạt động KD của DN.
• Đặc điểm: Luôn biến động & Khó tác động.
• Nhà quản trị cần có năng lực dự đoán, theo
dõi, hoạch định chiến lược doanh nghiệp
nhằm thích ứng với các biến động của môi
trường. Bài giảng Quản trị doanh nghiệp
1.3. Môi trường kinh doanh – Phân loại MTKD?
Văn hóa
Môi trường vi mô Dân cư

Kinh tế
Công
Chính trị chúng Nhà
Doanh cung cấp
Đối thủ nghiệp
cạnh tranh Khách Công nghệ
hàng

Tự nhiên
Môi trường vĩ mô

Bài giảng Quản trị doanh nghiệp


Thảo luận và làm việc theo nhóm

Yêu cầu:
Mỗi nhóm nghiên cứu về một loại môi trường kinh doanh và thuyết trình

TG: 30 phút

Bài giảng Quản trị doanh nghiệp


1.4. Văn hoá doanh nghiệp – Khái niệm?

• VHDN là toàn bộ các giá trị vật chất và tinh thần được gây
dựng nên trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của một
DN, trở thành các giá trị, các quan niệm và tập quán, truyền
thống ăn sâu vào hoạt động của DN và chi phối tình cảm, nếp
suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên của DN trong việc
theo đuổi và thực hiện các mục đích.

Bài giảng Quản trị doanh nghiệp


1.4. Văn hoá doanh nghiệp – Thành tố VHDN?

1. Giá trị cốt lõi


6. Điều cấm kỵ
2. Chuẩn mực
7. Hành vi, tác phong
3. Niềm tin
8. Truyền thống lịch sử
4. Huyền thoại
9. Thực thể hữu hình
5. Nghi thức tập thể

Bài giảng Quản trị doanh nghiệp


Thảo luận theo cặp
• Theo Em, tại sao văn hoá doanh nghiệp lại quan trọng?

Bài giảng Quản trị doanh nghiệp


1.4. Văn hoá doanh nghiệp – Xây dựng VHDN?

• Chọn lựa nhân viên có trình độ văn hóa ngang nhau, có phong tục tập
quán, tín ngưỡng không quá khác biệt.
• Quy định rõ ràng chức trách, quyền hạn, nhiệm vụ của từng nhân viên
và MQH giữa họ với nhau.
• Tổ chức các hoạt động tập thể: hội thảo; thể thao; văn nghệ; du lịch;

• Xây dựng câu chuyện, hình ảnh tiêu biểu,…có tầm ảnh hưởng to lớn
tới sự phát triển của DN.

Bài giảng Quản trị doanh nghiệp


1.5. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp – Khái niệm

• Trách nhiệm XH của DN là sự cam kết của DN đóng góp cho


việc phát triển KT bền vững thông qua việc làm nâng cao
chất lượng đời sống của người LĐ và các thành viên gia đình
họ, cho cộng đồng và toàn xã hội theo cách có lợi cho cả DN
cũng như phát triển chung của XH.
• Hoạt động của DN cần đảm bảo: Lợi tổ chức, lợi khách
hàng và lợi cho xã hội.

Bài giảng Quản trị doanh nghiệp


1.5. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp – Câu hỏi

Tại sao các DN phải thực hiện trách nhiệm XH? Các DN
phải làm gì để thực hiện trách nhiệm XH?

TG: 15 phút

Bài giảng Quản trị doanh nghiệp


1.5. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

• Giúp khẳng định thương hiệu DN trong lòng khách hàng và tăng lợi nhuận DN.
TNXH của DN đóng vai trò người kiến tạo lòng trung thành nơi khách hàng bằng
những giá trị đạo đức rất "phong cách", và nó sẽ đánh bóng tên tuổi của DN, khẳng
định thương hiệu và gây được thiện cảm trong lòng dân chúng, họ sẽ bán được nhiều
hàng hơn.
• Tạo sự trung thành của nhân viên và khách hàng. Việc tôn trọng đạo đức và TNXH
TG: 15 phút
của DN sẽ mang lại lợi ích chung cho nhân viên, khách hàng, đối tác và cộng đồng.
Đây là những bộ phận quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của mọi DN.

Bài giảng Quản trị doanh nghiệp


1.5. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Các giải pháp thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp ở Việt Nam là gì?

Bài giảng Quản trị doanh nghiệp


1.5. Trách nhiệm xã hội – Cách thực hiện TNXH?
Bảo vệ môi
trường

Đóng góp Quan hệ tốt


cho XH với NLĐ

CSR
TG: 15 phút
Thực hiện tốt Đảm bảo lợi
trách nhiệm với ích cho các
nhà cung cấp thành viên
Đảm bảo lợi
ích và an toàn
Bài giảngNLĐ
Quản trị doanh nghiệp
Câu hỏi ôn tập

• Trình bày đặc điểm, các thuận lợi và bất lợi của 3 loại hình kinh doanh
phổ biến thuộc khu vực ngoài quốc doanh: DN tư nhân; Công ty TNHH;
Công ty cổ phần.

• Lấy ví dụ minh họa một DN cụ thể đã (hoặc chưa) thực hiện trách nhiệm
xã hội và phân tích sự thành công của doanh nghiệp đó khi thực hiện trách
nhiệm xã hội (đối với những doanh nghiệp đã thực hiện trách nhiệm xã
hội).

Bài giảng Quản trị doanh nghiệp


Bài giảng Quản trị doanh nghiệp 39

You might also like