You are on page 1of 62

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHỞI SỰ KINH DOANH

Mã học
Mã học phần: phần: SIS2004
SIS2004
Số 3tíntínchỉ:
Số tín chỉ: chỉ 3 tín chỉ

TỔ KHOA HỌC QUẢN LÝ, KINH TẾ VÀ LUẬT


KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH
CHƯƠNG 2
ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN Ý TƯỞNG
KINH DOANH
ĐỂ
KINH Ý tưởng kinh doanh
DOANH
CẦN
NHỮNG
GÌ?
HÀNH TRÌNH KHỞI SỰ KINH DOANH
Sản phẩm
Ý Tưởng
thử nghiệm
Mô hình kinh
doanh Khách hàng và
Thị trường

Marketing
Sales
Đội ngũ

Đầu tư
Tài chính
NỘI DUNG

2.1. Nhận diện cơ hội kinh doanh

2.2. Những loại hình kinh doanh

2.3. Khái quát ý tưởng kinh doanh

2.3. Đánh giá và lựa chọn ý tưởng kinh doanh


2.1. Nhận diện cơ hội kinh doanh

2.1.1. Cơ hội kinh doanh

2.1.2. Cách nhận diện cơ hội kinh doanh tốt

2.1.3. Kỹ năng nhận diện cơ hội kinh doanh


2.1.1. Cơ hội kinh doanh

• CƠ HỘI KINH DOANH LÀ GÌ?


2.1.1. Cơ hội kinh doanh

• CƠ HỘI KINH DOANH LÀ GÌ?

• Là các điều kiện, hoàn cảnh thuận lợi, có


khả năng dẫn đến thành công cho một hoạt
động kinh doanh cụ thể nào đó.
• SUY NGẪM BÍ QUYẾT THÀNH CÔNG CỦA
MICHAEL DELL!
CÔNG VIỆC KINH DOANH ĐƯỢC HÌNH THÀNH
NHƯ THẾ NÀO?

NGƯỜI KHỞI SỰ NGƯỜI KHỞI SỰ

NHẬN DIỆN CƠ HỘI KINH Ý TƯỞNG XUẤT PHÁT TỪ BÊN


DOANH TRONG

HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG KHỞI NHẬN DIỆN CƠ HỘI TỐT VÀ


SỰ KINH DOANH KHỞI SỰ
CÂU HỎI

CƠ HỘI VÀ Ý TƯỞNG KHÁC NHAU NHƯ THẾ NÀO?

CƠ HỘI LÀ YẾU TỐ TỒN TẠI Ý TƯỞNG LÀ SUY NGHĨ


BÊN NGOÀI, KHÔNG THỂ TÁC TRONG BẠN, ĐƯỢC HÌNH
ĐỘNG, ĐIỀU CHỈNH NHƯNG THÀNH NHẰM GIẢI QUYẾT
MANG LẠI ĐIỀU KIỆN KINH KHÓ KHĂN, NHU CẦU CỦA
DOANH THUẬN LỢI CHO BẠN CUỘC SỐNG
CÂU HỎI

THẾ NÀO LÀ MỘT CƠ HỘI KINH DOANH TỐT?


2.1.2 Cách nhận diện cơ hội kinh tốt
doanh
✔Nhận diện các khuynh hướng thay đổi trong cuộc sống
• Kinh tế
• Chính trị – pháp luật
• Điều kiện tự nhiên
• Khoa học công nghệ..

⮚NKS nhận diện cơ hội bằng quan sát các khuynh hướng, dự
đoán khuynh hướng, nghiên cứu và tận dụng cơ hội từ các
khuynh hướng trên
2.1.2 Cách nhận diện cơ hội kinh tốt
doanh
✔. Cách thức giải quyết một vấn đề
• Nhận diện ra vấn đề và tìm ra cách giải quyết vấn đề đó.

Vấn đề Giải pháp Cơ hội


2.1.2 Cách nhận diện cơ hội kinh tốt
doanh
✔. Tìm kiếm khoảng trống thị trường
• Khoảng trống là nhu cầu của con người về sản phẩm/dịch
vụ chưa được lấp đầy.
2.1. Nhận diện cơ hội kinh doanh
• Ví dụ: Bạn nhận biết trong địa phương của mình chỉ có
một nhà bán lẻ vật liệu xây dựng và nhà bán lẻ đó chỉ có
thể cung cấp khoảng một nửa nhu cầu của thị trường.
Trên hết, bạn nhận thấy được sự bùng nổ của ngành
kinh doanh xây dựng trong khoảng thời gian gần đây.
Bạn thấy nhiều ngôi nhà mới và các tòa nhà thương mại
đang được xây dựng. Từ những quan sát này cho thấy,
việc kinh doanh vật liệu xây dựng để thu hẹp khoảng
cách giữa cung và cầu là một cơ hội kinh doanh tốt.
THẢO LUẬN NHÓM: LÀM THẾ NÀO ĐỂ
PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NHẬN DIỆN CƠ
HỘI KINH DOANH???

10 phút
2.1.3. Kỹ năng nhận diện cơ hội kinh doanh

TƯ DUY “ĐỒNG Ý” THAY VÌ “TỪ CHỐI”

TƯ DUY “GIẢI PHÁP” CHO MỖI “VẤN ĐỀ”


2.1.3. Kỹ năng nhận diện cơ hội kinh doanh

• Phát triển bản thân


• Gia tăng trải nghiệm sâu
• Rèn luyện - phát triển tư duy sáng tạo
• Vận dụng các mối quan hệ xã hội
2.2. Các loại hình kinh doanh

2.2.1. Các loại hình doanh nghiệp


- Doanh nghiệp tư nhân
- Công ty TNHH 1 thành viên
- Công ty TNHH 2 thành viên trở lên
- Công ty cổ phần
- Công ty hợp danh
2.2.1.1 Doanh nghiệp tư nhân (DNTN)

DNTN là DN do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản
của mình về mọi hoạt động của DN

ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM


• Doanh nghiệp tư nhân hoàn toàn chủ • Do không có tư cách pháp nhân nên
động trong việc quyết định các vấn đề mức độ rủi ro của chủ công ty tư
liên quan đến hoạt động kinh doanh của nhân cao.
doanh nghiệp. • Trách nhiệm vô hạn: Doanh nghiệp
• Doanh nghiệp tư nhân ít bị chịu sự ràng chịu trách nhiệm về các khoản nợ
buộc chặc chẽ bởi pháp luật. không những bằng tài sản công ty
• Doanh nghiệp tư nhân tạo sự tin tưởng mà lẫn cả tài sản của chủ doanh
cho đối tác, khách hàng bởi chế độ trách nghiệp.
nhiệm vô hạn.
2.2.1.2. Công ty TNHH 1 thành viên (CTTNHH 1TV)
CTTNHH1TV là một hình thức đặc biệt của công ty trách nhiệm hữu hạn. Công ty trách
nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức làm chủ sở hữu, chủ sở hữu
chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản của doanh nghiệp trong phạm vi
số vốn điều lệ của doanh nghiệp.
ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM
• Công ty TNHH 1 TV có toàn quyền quyết định mọi • Hạn chế trong vấn đề huy động
vấn đề có liên quan đến hoạt động của công ty và vốn.
không cần phải xin ý kiến hay góp ý từ các chủ thể • Trong trường hợp, công ty muốn
khác và việc quản lý công ty cũng đơn giản hơn. huy động vốn từ cá nhân, tổ chức
(Theo luật doanh nghiệp và nghị định 78/2015/NĐ - khác thì buộc phải thực hiện
CP) chuyển đổi sang loại hình công
• Người chủ sở hữu công ty TNHH1TV chỉ phải chịu ty.
trách nhiệm về các hoạt động của công ty trong phạm
vi số vốn góp vào công ty nên sẽ ít gây ra rủi ro cho
chủ sở hữu.
2.2.1.3. Công ty TNHH 2 thành viên trở lên

Công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên là doanh nghiệp trong đó thành viên
có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên không vượt quá 50. Công ty trách nhiệm
hữu hạn hai thành viên trở lên có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận
đăng ký doanh nghiệp. Công ty trách nhiệm hữu hạn khô b ng được quyền phát hành cổ
phần để huy động vốn.
ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM
• Chế độ trách nhiệm hữu hạn: Công ty chỉ • Uy tín của công ty trước đối tác
chịu trách nhiệm về các khoảng nợ nằm phần nào bị ảnh hưởng bởi chế độ
trong phạm vi số vốn góp vào công ty nên ít trách nhiệm hữu hạn.
gây rủi ro cho người góp vốn. • Chịu sự điều chỉnh chặt chẽ của
• Chế độ chuyển nhượng vốn được điều pháp luật hơn là Doanh nghiệp tư
chỉnh chặt chẽ nên nhà đầu tư dễ dàng kiểm nhân hay công ty hợp danh.
soát được việc thay đổi các thành viên, hạn • Không có quyền phát hành cổ
chế sự thâm nhập của người lạ vào công ty. phiếu để huy động vốn.
2.2.1.4. Công ty Cổ phần (CTCP)

CTCP là loại hình công ty, trong đó vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ
phần. CTCP phải có Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và Giám đốc (Tổng giám đốc), đối với
CTCP có trên mười một cổ đông phải có Ban kiểm soát. Số lượng cổ đông tối thiểu là ba và không
hạn chế số lượng cổ đông tối đa.

ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM


• Chế độ trách nhiệm của công ty cổ phần là trách nhiệm • Việc quản lý và điều hành công ty cổ
hữu hạn, các cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các phần rất phức tạp do số lượng các cổ
nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi vốn góp đông có thể rất lớn, có nhiều người không
nên mức độ rủi do của các cổ đông không cao. hề quen biết nhau và thậm chí có thể có
• Khả năng hoạt động của CTCP rất rộng, trong nhiều lĩch sự phân hóa thành các nhóm cổ động đối
vực, ngành nghề. kháng nhau về lợi ích.
• Cơ cấu vốn của CTCP linh hoạt tạo điều kiện nhiều người • Việc thành lập và quản lý công ty cổ phần
cùng góp vốn vào công ty. cũng phức tạp hơn các loại hình công ty
• Khả năng huy động vốn rất cao. Việc chuyển nhượng vốn khác do bị ràng buộc chặt chẽ bởi các quy
trong CTCP là tương đối dễ dàng. định của pháp luật, đặc biệt về chế độ tài
chính, kế toán.
2.2.1.5. Công ty hợp danh (CTHD)
CTHD là công ty trong đó phải có ít nhất hai thành viên hợp danh là chủ sở hữu chung của công ty, ngoài
các thành viên công ty hợp danh có thể có thành viên góp vốn. Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm
về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty. Công ty hợp danh có tư cách pháp
nhân, các thành viên có quyền quản lý công ty và tiến hành các hoạt động kinh doanh thay công ty, cùng
nhau chịu trách nhiệm và nghĩa vụ của công ty. Thành viên góp vốn được chia lợi nhuận theo tỷ lệ tại
quy định điều lệ công ty, các thành viên hợp danh có quyền lợi ngang nhau khi quyết định các vấn đề
quản lý công ty

ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM


• Công ty hợp danh là kết hợp được uy tín cá • Hạn chế của công ty hợp danh là do
nhân của nhiều người. Do chế độ liên đới chịu chế độ liên đới chịu trách nhiệm vô
trách nhiệm vô hạn của các thành viên hợp danh hạn nên mức độ rủi ro của các thành
mà công ty hợp danh dễ dàng tạo được sự tin viên hợp danh là rất cao.
cậy của các bạn hàng, đối tác kinh doanh. • Loại hình công ty hợp danh được quy
• Việc điều hành quản lý công ty hợp danh không định trong Luật công ty năm 2005
quá phức tạp do số lượng các thành viên ít và là nhưng trên thực tế loại hình công ty
những người có uy tín, tuyệt đối tin tưởng nhau. này chưa phổ biến
YÊU CẦU 2&3

❓ Những loại hình kinh doanh


mà bạn có thể tham gia ?

❓ Điều gì giúp cho một doanh


nghiệp nhỏ thành công?
2.2. Các loại hình kinh doanh
2.2.2. Mô hình kinh doanh

KN: Mô tả doanh nghiệp chào bán cái gì cho khách hàng, làm sao doanh nghiệp
tìm đến và thiết lập quan hệ với khách hàng, qua những nguồn nào, những hoạt
động và đối tác nào để đạt được điều đó và cuối cùng là, doanh nghiệp đó tạo ra
lợi nhuận bằng cách nào
Ví dụ: Công ty Microsoft sản xuất ra phần mềm và bán phần mềm và thu tiền.
Một công ty khác là Symantec cũng sản xuất ra phần mềm (phần mềm diệt virus
nổi tiếng là Norton Antivirus) thì không thu tiền bằng cách bán phần mềm mà
miễn phí phần mềm nhưng thu tiền bằng việc cho thuê dữ liệu nhận dạng virus
mới. Muốn diệt được virus mới lây nhiễm trên máy tính của bạn thì phải cập
nhật dữ liệu mới từ Norton. Và công ty thu tiền bằng việc bán thuê bao hàng
năm để người dùng có thể cập nhật dữ liệu nhận dạng virus mới. Một công ty
phần mềm khác là Google, công ty này cũng làm ra phần mềm nhưng không phải
để bán, cũng chẳng cho thuê mà Google lại cho người dùng sử dụng nó miễn phí.
Bù lại công ty này kiếm tiền bằng việc bán quảng cá
2.2. Các loại hình kinh doanh
2.2.2. Mô hình kinh doanh

Các yếu tố cấu thành mô hình kinh doanh


2.2. Các loại hình kinh doanh

2.2.3. Các quan điểm kinh doanh


Mộ t ngườ i giỏ i cắ t may
Bạ n sẽ khuyên ngườ i đó nên lự a chọ n nghề gì???

1. Định hướng vào sản xuất

2. Định hướng vào khách hàng

3. Định hướng kết hợp


2.2. Các loại hình kinh doanh

2.2.3. Các quan điểm kinh doanh


?
Bạn giỏi cái gì thì sản xuất và phân phối, kinh
1. Định hướng vào sản xuất
doanh bằng chính cái đó

2. Định hướng vào khách Nhu cầu khách hàng, thị trường cần cái gì
hàng mình bán cái đó

Quan tâm tới nhu cầu thị trường và năng lực


3. Định hướng kết hợp cá nhân để cung cấp sản phẩm, dịch vụ phù
hợp
2.2. Các loại hình kinh doanh
2.2.4. Các loại hình kinh doanh
Lựa chọn kinh doanh như thế nào để thành
công?
• Dựa trên kinh nghiệm

• Tay nghề kỹ thuật

• Kiến thức về thực tiễn kinh doanh

• Sở thích, quan hệ xã hội

• Nguồn gốc gia đình – nghề gia truyền


2.3. Khái quát về ý tưởng kinh doanh
2.3.1. Khái niệm ý tưởng kinh doanh

✔ Ý tưởng kinh doanh: là suy nghĩ, quan điểm được hình


thành để giải quyết một hay nhiều vấn đề phục vụ cho
cuộc sống nhằm mục đích kiếm tiền.
Paul Graham, nhà đầu tư mạo hiểm,
đồng sáng lập Y Combinator – nơi khởi
đầu của hàng nghìn startup, trong đó
có Airbnb hay Dropbox, gợi ý:
“Cách để có ý tưởng khởi sự kinh
doanh không phải là nghĩ về ý tưởng.
Đó là phải tìm kiếm vấn đề, mà tốt
hơn cả là bắt đầu từ vấn đề mà bạn
gặp phải”.
BẠN PHẢN ỨNG THẾ NÀO VỚI NHỮNG
KHÓ KHĂN TRONG CUỘC SỐNG?

1) PHÀN NÀN, 2. CHẤP NHẬN-


ĐỔ LỖI TÌM GIẢI PHÁP

KHÓ KHĂN=> GIẢI PHÁP=> CƠ HỘI


Ví dụ về ý tưởng kinh doanh

VẤN ĐỀ: Nguyễn Hà Đông muốn tạo ra một loại game cho những người như
mình với vấn đề rõ ràng: Bận rộn, áp lực và luôn di chuyển
Ý TƯỞNG THÀNH HIỆN THỰC: Game Flappy Bird
VÍ DỤ

Vấn đề Giải pháp


Sinh viên khó tìm phòng Kinh doanh phòng trọ sinh
trọ viên

Vấn đề Giải pháp


Khó khăn gửi hàng cho Dịch vụ chuyển phát
KH nhanh, tiết kiệm

Vấn đề Giải pháp


DN khó khăn quản lý bán Phần mềm quản lý bán
hàng hàng
Yêu cầu 4

TÌM RA KHÓ KHĂN, VẤN ĐỀ


TRONG CUỘC SỐNG CỦA
MÌNH VÀ NHỮNG NGƯỜI
XUNG QUANH TỪ ĐÓ GỢI Ý
GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ ĐÓ
2.3. Khái quát về ý tưởng kinh doanh

2.3.1. Khái niệm ý tưởng kinh doanh

✔ Vậy thế nào là một ý tưởng kinh doanh tốt???

Ý tưởng
Khả
Cơ hội kinh
năng
doanh tốt

Bạn có 500 triệu và có khả năng huy động tài chính gia
đình thêm 500 triệu + cơ hội một người đang cần tiền gấp
nên bán lô đất trị giá 950 triệu, xu hướng giá đất đang
tăng
-> Ý tưởng kinh doanh có thể là mua đầu tư lô đất đó.
2.3. Khái quát về ý tưởng kinh doanh

2.3.2. Cách để sáng tạo ý tưởng kinh doanh độc đáo mới lạ

Vì sao chúng ta
cần
ý tưởng kinh
doanh độc đáo,
mới lạ?
2.3. Khái quát về ý tưởng kinh doanh
2.3.2. Cách để sáng tạo ý tưởng kinh doanh độc đáo mới lạ
CÁCH 1: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
2.3. Khái quát về ý tưởng kinh doanh
2.3.2. Cách để sáng tạo ý tưởng kinh doanh độc đáo mới lạ
CÁCH 2: LỒNG GHÉP, KẾT HỢP

Kết hợp hai hay nhiều sản


phẩm, dịch vụ lại với nhau
tạo thành sản phẩm, dịch vụ
mới
2.3. Khái quát về ý tưởng kinh doanh
2.3.2. Cách để sáng tạo ý tưởng kinh doanh độc đáo mới lạ

CÁCH 3: NÂNG CẤP SẢN PHẨM

(2) Nâng cấp sản phẩm cũ,


quen thuộc tạo ra sản phẩm
độc đáo bằng cách thay đổi
hình dáng, tính năng, màu
sắc, chất liệu…
2.3. Khái quát về ý tưởng kinh doanh
2.3.2. Cách để sáng tạo ý tưởng kinh doanh độc đáo mới lạ

Theo Em, ý tưởng kinh doanh trên được hình thành, sáng tạo như thế nào?
Yêu cầu 5

Em hãy sử dụng các gợi ý


Trên để tìm kiếm 2-3 ý tưởng
kinh doanh cho mình.
2.3. Khái quát về ý tưởng kinh doanh

2.3.2. Phương pháp tìm kiếm, sáng tạo ý tưởng kinh doanh

▪ Dựa vào kinh nghiệm


▪ Tăng cường tư duy sáng tạo
▪ Khả năng sáng tạo tự do
▪ Khả năng sáng tạo nhóm
▪ Tìm kiếm trên internet, thư viện
▪ Nhờ chuyên gia cố vấn,…
2.4. Đánh giá và lựa chọn ý tưởng kinh doanh
2.4.1. Đánh gía sơ bộ
❑ Thứ nhất, đánh giá mức độ tốt/xấu của ý tưởng (The idea assessment Matrix): Sử
dụng ma trận đánh giá mức độ tốt/xấu của ý tưởng để đánh giá.
Bảng 2.4.1. Ma trận đánh giá ý tưởng kinh doanh
TT Ý tưởng Điểm Cho điểm
quy ước ý tưởng Kết quả đánh giá
1 Sản phẩm mới, tổ chức mới 10 • Từ 9-10 điểm: ý tưởng tuyệt vời

2 Sản phẩm mới 8 • Từ 7- 8 điểm: ý tưởng hay


3 Sản phẩm hiện tại, cải tiến sản 6 • Từ 5-6 điểm: ý tưởng trung bình.
phẩm, tổ chức mới
• Dưới 5 điểm: ý tưởng tồi.
4 Sản phẩm hiện tại, cải tiến sản 4
phẩm
5 Sản phẩm hiện tại, tổ chức mới 2

6 Sản phẩm hiện tại 0


2.4. Đánh giá và lựa chọn ý tưởng kinh doanh
2.4.1. Đánh gía sơ bộ
❑ Thứ hai, ma trận đánh giá rủi ro (Risk assessment Matrix)

Ma trận đánh giá rủi ro như sau:


– Xác định xác suất xảy ra rủi ro từ thấp đến
cao.
– Dự đoán tác động của mỗi rủi ro.
– Xác định vị trí trên ma trận.
Với mỗi góc vuông, liệt kê các rủi ro có thể gặp
phải theo xác suất xảy ra và mức
độ tác động. Nếu các rủi ro nằm ở góc vuông
có mức độ tác động cao và xác suất xảy ra cao
thì cần tiến hành lựa chọn ý tưởng kinh doanh
khác.
Bảng 2.4.2. Ma trận đánh giá rủi ro
2.4. Đánh giá và lựa chọn ý tưởng kinh doanh
2.4.1. Đánh gía sơ bộ
❑ Thứ ba, ma trận đánh giá tính hợp pháp của ý tưởng kinh doanh: Bước thứ ba là đánh
giá xem ý tưởng kinh doanh có phù hợp với các quy định pháp luật hay không? Có
nhiều ý tưởng kinh doanh rất hay nhưng có thể những ý tưởng đó rơi vào khu vực
những quy định không cho phép hoặc hạn chế của luật pháp. Do vậy điều quan trọng
trước khi thực hiện ý tưởng, cần xem xét ý tưởng đó có nằm trong quy định cấm hay
hạn chế này hay không?

Hoàn toàn phù hợp

Không được phép Bị hạn chế, cần có điều kiện

Bảng 2.4.3. Ma trận đánh giá tính hợp pháp của ý tưởng kinh doanh
2.4. Đánh giá và lựa chọn ý tưởng kinh doanh
2.4.2. Đánh gía chi tiết và lựa chọn ý tưởng
Bảng 2.4.4. Đánh giá chi tiết ý tưởng kinh doanh

Ý tưởng Kiến Kinh Kỹ Khả năng Tính Tổng


TT KD thức nghiệm năng thâm độc cộng
nhập thị đáo
trường
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
1
2
3
4

2.4. Đánh giá và lựa chọn ý tưởng kinh doanh
2.4.2. Đánh gía chi tiết và lựa chọn ý tưởng
B1: Liệt kê các ý tưởng kinh doanh
B2: Đánh giá ý tưởng kinh doanh: cho điểm từ 0 đến 6 theo từng tiêu chí (0 –
không có gì, 2 – dưới TB, 4 – TB, 6 – trên TB)
Tiêu thức cụ thể:
• Hiểu biết về ngành kinh doanh
• Kinh nghiệm trong lĩnh vực này
• Kỹ năng của người khởi sự
• Khả năng thâm nhập thị trường
• Tính độc đáo
B3: Lựa chọn ý tưởng kinh doanh
• Loại bỏ ý tưởng có tổng điểm < 20
• Loại bỏ ý tưởng mà không đạt được điểm 4 ở từng tiêu chí
• Loại bỏ ý tưởng không đạt được ít nhất điểm 6 ở tiêu chí độc đáo
2.4. Đánh giá và lựa chọn ý tưởng kinh doanh
2.4.2. Đánh gía chi tiết và lựa chọn ý tưởng

Bảng 2.4.5. Quy trình đánh giá chi tiết ý tưởng kinh doanh
Tổng kết nội dung ý tưởng kinh doanh

Để đảm bảo ý tưởng kinh doanh của NKS là cụ thể và khả thi, cần trả
lời các câu hỏi sau:
1. Doanh nghiệp của bạn cung cấp sản phẩm hay dịch vụ gì?
2. Ai sẽ mua sản phẩm, dịch vụ của bạn?
3. Bạn sẽ bán sản phẩm, dịch vụ đó như thế nào?
4. Sản phẩm, dịch vụ của bạn sẽ đáp ứng nhu cầu nào của đối tượng khách
hàng nào?
5. Doanh nghiệp của bạn có tác động gì (tích cực hay tiêu cực) tới cộng
đồng và môi trường tự nhiên?
Ví dụ mô tả ý tưởng kinh doanh
Ví dụ mô tả ý tưởng kinh doanh
Yêu cầu 6 (Nhóm)
ÔN TẬP

I. NHẬN ĐỊNH SAU ĐÚNG/SAI VÀ GIẢI THÍCH

• Cơ hội kinh doanh tồn tại khách quan, ngoài ý muốn chủ quan của người
khởi sự kinh doanh
• Có ý tưởng kinh doanh là đảm bảo hoạt động kinh doanh của người khởi sự
được thành công
• Ý tưởng kinh doanh tốt là ý tưởng kinh doanh đảm bảo tính khả thi.

You might also like