You are on page 1of 71

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Chương 1. TƯ DUY KHỞI SỰ

KHỞI SỰ KINH DOANH


Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Phương Linh

Mã học phần: SIS2004


Số tín chỉ: 3 tín chỉ

TỔ KHOA HỌC QUẢN LÝ, KINH TẾ VÀ LUẬT


KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH
Chương 1. TƯ DUY KHỞI SỰ

CHƯƠNG 4
Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Phương Linh

TRIỂN KHAI TẠO LẬP DOANH NGHIỆP


Mục tiêu chương

Lập kế hoạch tạo lập doanh nghiệp


Lựa chọn hình thức pháp lý
Cách xây dựng triết lý kinh doanh
Thiết kế cấu trúc tổ chức
Nội dung

4.1. Hoạch định tạo lập doanh nghiệp


4.2. Lựa chọn loại hình doanh nghiệp
4.3. Xây dựng triết lý kinh doanh
4.4. Thủ tục thành lập doanh nghiệp
4.1. Hoạch định tạo lập doanh nghiệp
4.1.1. Khái lược về hoạch định tạo lập doanh nghiệp

Hoạch định tạo lập doanh nghiệp là bản kế hoạch cụ thể xác
định nội dung và tiến độ thực hiện các công việc có liên quan
đến việc tạo lập doanh nghiệp cụ thể
- Xác định rõ những đầu việc cần làm?
- Người phụ trách là ai?
- Trách nhiệm là gì
- Mốc thời gian bắt đầu và hoàn thành công việc
tạo lập doanh nghiệp
- Nguồn lực hỗ trợ việc hoàn thành việc tạo lập
doanh nghiệp?
4.1. Hoạch định tạo lập doanh nghiệp
4.1.2. Hoạch định kế hoạch tạo lập doanh nghiệp
• Phương pháp hoạch định kế hoạch tạo lập doanh nghiệp: sơ đồ ngang, sơ đồ
mạng Bảng 4.1. Kế hoạch tạo lập doanh nghiệp
Người
T Thời gian dự kiến (tuần thứ bắt đầu…) Ghi
ND công việc thực
T 1. 2. 3. 4. 5. 6. chú
hiện
1 Tìm hiểu khung pháp lý Thu Hà
2 Tìm thông tin địa điểm Lê Lan
3 Tìm trụ sở Hùng
4 Ký hợp đồng thuê Trang
5 Tìm kiếm đối tác Nam
6 Đăng ký kinh doanh Linh
7
4.1. Hoạch định tạo lập doanh nghiệp
4.1.2. Hoạch định kế hoạch tạo lập doanh nghiệp

• Thời điểm hoạch định kế hoạch tạo lập doanh nghiệp là khi nào?
• Căn cứ hoạch định kế hoạch tạo lập doanh nghiệp: ý tưởng kinh
doanh; kế hoạch kinh doanh đã hoàn thành; thị trường khách hàng mục
tiêu, đối thủ cạnh tranh, nguồn lực đầu vào, hệ thống kho tàng và
phương thức vận chuyển nguyên vật liệu
• Môi trường kinh doanh tác động tới dự án kinh doanh.
• Mong muốn và thực lực của người khởi sự.
4.1. Hoạch định tạo lập doanh nghiệp
4.1.2. Hoạch định kế hoạch tạo lập doanh nghiệp
• Nội dung bản kế hoạch tạo lập doanh nghiệp cần xác định 2 nội dung
✔ Công việc và tiến trình thực hiện công việc
✔ Giải pháp đảm bảo triển khai
Hỗ
Người
T Thời gian dự kiến (tuần thứ bắt đầu…) trợ,
ND công việc thực
T 1. 2. 3. 4. 5. 6. nguồn
hiện
lực
1 Tìm hiểu khung pháp lý Thu Hà
2 Tìm thông tin địa điểm Lê Lan
3 Tìm trụ sở Hùng
4 Ký hợp đồng thuê Trang
5 Tìm kiếm đối tác Nam
6 Đăng ký kinh doanh Linh
7
4.2. Lựa chọn loại hình doanh nghiệp
• Trước khi lựa chọn loại hình DN, Người khởi sự cần lựa chọn
hình thức tạo lập DN.

Xây dựng DN mới

Mua lại một DN đang HĐ

Nhượng quyền KD
4.2. Lựa chọn loại hình doanh nghiệp

Xây dựng DN mới


❖Tạo ra DN trước đây chưa hề tồn tại
❖Các việc cần tiến hành
▪ Lựa chọn loại hình doanh nghiệp
▪ Đặt tên doanh nghiệp
▪ Lựa chọn địa điểm kinh doanh
▪ Huy động vốn khởi sự
4.2.1 Lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp
Luật Doanh nghiệp 2015 NĐ 43/2010/NĐ-CP

Cty TNHH Cty Cổ phần Cty Hợp danh DN tư nhân Hộ KD cá thể


Số lượng Phụ thuộc vào loại - Số lượng >=3 - >= 2 thành viên hợp 1 cá nhân 1 người/1 nhóm
thành công ty: - Là tổ chức hoặc danh, là cá nhân người/1 hộ gia đình
viên - Cty TNHH 1 thành cá nhân - Có thể có thành viên
viên: 1 thành viên góp vốn
- Cty TNHH 2 thành
viên trở lên: 2 đến
không quá 50
- Có thể là cá nhân
hoặc tổ chức

Địa vị Có tư cách pháp Có tư cách pháp Có tư cách pháp Không có tư Không có tư cách
pháp lý nhân nhân nhân cách pháp nhân pháp nhân
Phạm vi - Cty TNHH 1 thành - Trong phạm vi - Thành viên hợp - Bằng toàn bộ - Bằng toàn bộ tài
trách viên: trong phạm vi số số vốn góp danh: bằng toàn bộ tài sản của sản của mình
nhiệm vốn điều lệ (TNHH) vào DN tài sản của mình mình (trách
của chủ - Cty TNHH 2 thành (TNHH) (trách nhiệm vô hạn nhiệm vô hạn)
sở hữu viên trở lên: trong và liên đới)
với các phạm vi số vốn góp - Thành viên góp vốn:
khoản vào DN (TNHH) trong phạm vi số vốn
nợ của góp vào cty
cty
4.2.1 Lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợ
Cty TNHH Cty Cổ Cty Hợp danh DN tư nhân Hộ KD cá
phần thể
Tăng - Không được phát - Được quyền - Không được phát Không được phát Không được phát
vốn hành cổ phần phát hành cổ hành bất kỳ loại hành bất kỳ loại hành bất kỳ loại
phần chứng khoán nào chứng khoán nào chứng khoán nào
Người đại 1 hoặc nhiều người 1 hoặc nhiều Là các thành viên hợp Chủ DN Chủ sở hữu
diện theo được quy định trong người được quy danh
pháp luật điều lệ của công ty định trong điều lệ
của DN của công ty
Thủ tục Phải đăng ký kinh doanh Phải đăng ký kinh Phải đăng ký kinh Phải đăng ký kinh Đăng ký kinh
khi thành tại Phòng đăng doanh tại Phòng doanh tại Phòng đăng doanh tại Phòng doanh tại Phòng
lập ký kinh doanh cấp Tỉnh đăng ký kinh doanh ký kinh doanh cấp Tỉnh đăng ký kinh doanh đăng ký kinh
(Sở Kế hoạch và Đầu tư) cấp Tỉnh (Sở Kế (Sở Kế hoạch và Đầu cấp Tỉnh (Sở Kế doanh cấp quận,
hoạch và Đầu tư) tư) hoạch và Đầu tư) huyện (Phòng
Kinh tế - UBND
Quận, Huyện)

Lệ phí 200,000 đồng 200,000 đồng 200,000 đồng 200,000 đồng 30,000 đồng

Thời 03 ngày làm việc kể 03 ngày làm việc 03 ngày làm việc kể 03 ngày làm việc 03 ngày làm việc
hạn từ ngày nhận hồ sơ kể từ ngày nhận từ ngày nhận hồ sơ kể từ ngày nhận kể từ ngày nhận
hồ sơ hồ sơ hồ sơ
4.2.1. Lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp
Sự cần thiết phải lựa chọn loại hình doanh nghiệp
NGƯỜI KHỞI SỰ CÓ THỂ LỰA CHỌN
NHỮNG LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP NÀO?
4.2.1 Lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp
4.2.1. Sự cần thiết phải lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp

Lý do người khởi sự cần cân nhắc lựa chọn loại hình doanh nghiệp thành lập

• Mỗi loại hình doanh nghiệp khác nhau luôn gắn với các điều kiện hoạt động
kinh doanh cụ thể như về vốn, người góp vốn, số người tham gia, quy chế tổ
chức hoạt động, nghĩa vụ đóng góp thuế, quyền kế thừa, chuyển nhượng sở
hữu, sử dụng lợi nhuận…
• Mỗi loại hình doanh nghiệp cho phép khả năng phát triển mở rộng khác nhau:
Ví dụ: Doanh nghiệp tư nhân chỉ do một người chủ sở hữu đầu tư làm chủ
không được phối hợp với người khác để mở rộng phát triển kinh doanh; Công
ty cổ phần cần từ 3 thành viên tham gia trở lên, không giới hạn tối đa người
tham gia và được phép phát hành cổ phiếu, trái phiếu để huy động vốn và mở
4.2.1 Lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp
4.2.1.1 Sự cần thiết phải lựa chọn loại hình doanh nghiệp

Lý do vì:
• Mỗi người khởi sự, tạo lập doanh nghiệp có chủ đích, mong muốn,
nguyện vọng, khả năng, điều kiện riêng.
• Chọn lựa loại hình doanh nghiệp giúp người khởi sự thoả mãn được
các mong muốn điều kiện ban đầu, tạo động lực, điều kiện thuận lợi
cho sự phát triển doanh nghiệp
4.2.1 Lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợ
4.2.1.2 Các nhân tố người khởi sự cần cân nhắc khi lựa chọn loại hình doanh nghiệp

MỤC ĐÍCH THÀNH LẬP


DOANH NGHIỆP
Mục đích của NKS sẽ quyết định loại hình doanh
nghiệp

NĂNG LỰC ĐẦU TƯ & MONG MUỐN


PHÁT TRIỂN
Khả năng huy động vốn cá nhân và
đồng sự

TÍNH CÁCH & KHẢ NĂNG


CHỊU RỦI RO
KHẢ NĂNG ĐIỀU HÀNH, LÃNH ĐẠO &
CHỊU RỦI RO
4.2.1 Lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợ

Nhóm Em sẽ lựa chọn hình thức


pháp lý DN nào?
4.2.1 Lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợ
Bài thực hành: Lựa chọn hình
thức pháp lý cho doanh
nghiệp.
4.2.2 Đặt tên doanh nghiệp

❖Tên doanh nghiệp


▪ Ý nghĩa tên doanh nghiệp
Tên
• Tạo sự khác biệt chính
thức
• Hình thành thương hiệu
• Tạo ra sự khác biệt và giúp Tên viết
bằng
khách hàng phân biệt với tiếng
các công ty cùng loại khác nước
Tên viết ngoài
tắt
4.2.3 Lựa chọn địa điểm kinh doanh

• Là nơi đặt DN và các bộ phận


• 1 DN có thể đặt tại 1 hay nhiều địa điểm khác nhau
Tầm quan trọng
• Ảnh hưởng đến doanh thu, chi phí, lợi nhuận, thành
công và sự tồn tại và phát triển DN (trừ bán hàng qua
mạng)
4.2.3 Lựa chọn địa điểm kinh doanh

Theo Em, thế nào là địa điểm kinh doanh


lý tưởng?
4.2.3 Lựa chọn địa điểm kinh doanh

Sự sẵn có
của các
nguồn lực Ý thích
Môi
của chủ
trường
doanh
kinh doanh
nghiệp

Khả năng
Địa
tiếp cận Sự sẵn có
điểm lý
khách và chi phí
tưởng
hàng
4.2.3 Lựa chọn địa điểm kinh doanh
• Khách hàng của bạn ở đâu?
• Đối thủ cạnh tranh của bạn ở đâu? Có cùng vị
trí không và liệu điều đó giúp bạn thu hút nhiều
khách hàng hơn không?
• Các công ty cùng vùng đang hoạt động có lợi
nhuận không?
• Với địa thế đó việc vận chuyển hàng có dễ
dàng không?
• Vị trí đó có phù hợp ngành kinh doanh của bạn
không?
• Vị trí đó có mang lại sự may mắn không?
• Vị trí đó có lâu dài không?
• Liệu có một địa điểm nào tốt hơn không?
4.2.3 Lựa chọn địa điểm kinh doanh

Theo Em, sau khi lựa chọn được địa điểm kinh doanh
rồi, việc tiếp theo người khởi sự cần cân nhắc là gì?

Bố trí, sắp xếp, cân nhắc mua sắm thiết bị, tài sản
4.2.3 Lựa chọn địa điểm kinh doanh

Mua sắm tài sản,


Bố trí thiết kế trụ sở
thiết bị
• Đối với DN sản • Mua sắm thiết bị
xuất: bố trí theo văn phòng
công nghệ, theo sản • Mua sắm tài sản cố
xuất định…
• Đối với cửa hàng
bán lẻ: bố trí hình
kẻ ô vuông, ô van,
tự do,…
4.2.4 Huy động vốn khởi sự kinh doanh

Cần bao nhiêu tiền Có thể huy động


cho công việc kinh vốn được từ những
doanh? nguồn nào?

Nếu không trả lời được 2 câu hỏi này, bạn sẽ:
(i) Phải giảm quy mô của công việc kinh doanh
(ii) Hoãn lại việc khởi sự kinh doanh
(iii)Nhượng lại ý tưởng kinh doanh
4.2.4 Huy động vốn khởi sự kinh doanh

Lựa
Tỷ suất lợi
chọn nhuận vốn
cách đầu tư
thức
huy Quyền
động Rủi ro tài
kiểm soát
chính
vốn cần DN
cân
nhắc:
4.2.4 Huy động vốn khởi sự kinh doanh
Ví dụ về lựa chọn cách thức huy động vốn
Một người chủ đã đầu tư 10 tỷ đồng cho việc mở công ty sản xuất bột giấy và
còn thiếu 10 tỷ đồng nữa để hoàn thiện toàn bộ các khoản mục đầu tư. Ông có
2 sự lựa chọn:
(1) Một nhà đầu tư khác sẵn sàng cung cấp phần vốn thiếu với điều kiện hưởng
30% cổ phần công ty (mặc dù đóng góp bằng nhau nhưng do không bỏ
công sức nhiều trong xây dựng công ty nên nhận mức cổ phần ít hơn)
(2) Nếu vay ngân hàng, lãi suất tiền vay là 10%/năm
Bạn hãy đánh giá từng cách thức huy động vốn.
4.2.4 Huy động vốn khởi sự kinh doanh
Tìm nguồn huy động vốn
Tài khoản tiết kiệm
VỐN
TỰ Bạn bè và người thân
CÓ Ngân hàng, các tổ chức tín dụng
(VỐN VỐN
Các công ty đầu tư mạo hiểm
CHỦ VAY
Khách hàng
SỞ
HỮU) Bán cổ phiếu
Nhà cung cấp
4.2.4 Huy động vốn khởi sự kinh doanh

Các nguồn vốn có thể huy động


N1. Tiền của cá nhân người sáng lập
• Phần lớn khởi sự bằng nguồn vốn cá nhân, 2%
vay được từ ngân hàng và các tổ chức tín dụng
• Chứng tỏ cam kết lâu dài của bạn trong công việc KD
• Không nên bỏ hết tiền Vào
vốn đầu tư
4.2.4 Huy động vốn khởi sự kinh doanh

N2: Vay từ bạn bè và người thân


Ưu điểm: Có thể đạt được nhanh chóng, lãi suất thấp, có thể
khất hẹn
Hạn chế:

• Không sẵn sàng, không có khả năng cho vay


• Họ có thể cần tiền vào những thời điểm không
dự tính trước
• Có thể ảnh hưởng đến quan hệ tốt đẹp, đánh
mất tình cảm quan hệ người thân
4.2.4 Huy động vốn khởi sự kinh doanh

N3. Vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng


▪ Ngân hàng là nguồn cung cấp dồi dào
▪ Có thể được vay với lãi suất ưu đãi nếu DN hoạt
động trong các ngành nghề, lĩnh vực nhất định
4.2.4 Huy động vốn khởi sự kinh doanh

▪ DN nhỏ, mới khởi sự không dễ huy dộng vốn vay từ ngân hàng
• Các DN đã có quá trình hoạt động lâu năm vay an toàn hơn
• DN phải có thế chấp và chỉ được vay không vượt quá 70%
giá trị tài sản thế chấp
• Nếu kinh doanh thất bại, những tài sản cá nhân đem thế chấp
sẽ thuộc về ngân hàng
▪ Cần so sánh lãi suất và điều kiện vay để tìm được nơi vay tốt
nhất
4.2.4 Huy động vốn khởi sự kinh doanh

N4. Đối tác kinh doanh


▪ Phương thức huy động vốn hiệu quả
o Chia sẻ gánh nặng vốn đầu tư, rủi ro, trách
nhiệm và nỗi lo kinh doanh.
o Hỗ trợ lẫn nhau, tận dụng thế mạnh
▪ Đối tác có thể là người thân trong gia đình, bạn bè
hoặc bất cứ ai được tin tưởng
4.2.4 Huy động vốn khởi sự kinh doanh

Một số vấn đề cần lưu ý khi huy động vốn khởi sự

• Khó tìm sự thống nhất trong các quyết định kinh doanh
• Không công bằng trong việc góp vốn và chia lợi nhuận
• Các thành viên, cộng sự không tin cậy nhau
• Tranh giành quyền lực, quyền kiểm soát
4.2.4 Huy động vốn khởi sự kinh doanh

Điều kiện cần thiết

• Chọn đối tác dựa trên khả năng


• Kiểm tra lý lịch của đối tác
• Phân định rõ ranh giới, quyền hạn
• Chuẩn bị văn bản thỏa thuận
• Trao đổi thông tin trung thực, rõ ràng
4.2.4 Huy động vốn khởi sự kinh doanh

N5. Các công ty đầu tư mạo hiểm


▪ Đầu tư tiền cho các công việc kinh doanh mới
• Đóng góp tài chính dưới dạng góp vốn cổ phần hoặc
đầu tư toàn bộ vốn để phát triển ý tưởng kinh doanh
• Trong vòng 5-7 năm sẽ rút vốn ra

▪ Doanh nghiệp cần chứng tỏ tiềm năng phát triển công

việc kinh doanh


4.2.4 Huy động vốn khởi sự kinh doanh

N6. Nguồn
khác
Nợ tiền mua thiết bị,
trả góp. Thuê thiết
bị
ĐN ứng trước một
khoản tiền nhất
định
Chương trình hỗ trợ
DN của CP và địa
phương
Qua quảng cáo,
Internet
4.2.4 Huy động vốn khởi sự kinh doanh
Khi trình bày ý tưởng để huy động vốn cần lưu ý cần:

• Nhấn mạnh tới lợi ích các nhà đầu tư sẽ có được


• Minh chứng bằng con số thực tế
• Thể hiện quyết tâm, cam kết với dự án kinh
doanh
• Lắng nghe góp ý
4.3. Xây dựng triết lý kinh doanh

4.3.1. Khái lược triết lý kinh doanh


TRIẾT LÝ
LÀ GÌ?
- “Triết lý là những tư tưởng, quan điểm,
nguyên tắc sống và làm việc được con người
được rút ra từ cuộc sống nhằm chỉ dẫn, định
hướng cho hoạt động của con người
4.3. Xây dựng triết lý kinh doanh
4.3.1. Khái lược triết lý kinh doanh

“TRIẾT LÝ SỐNG CỦA BẠN LÀ GÌ"

“CON NGƯỜI LÀ CỐT LÕI CỦA THÀNH


CÔNG"
4.3. Xây dựng triết lý kinh doanh
4.3.1. Khái lược triết lý kinh doanh
Triết lý kinh doanh là triết lý về hoạt động kinh doanh,
thể hiện quan điểm chủ đạo của người khởi nghiệp về sự
tồn tại và phát triển doanh nghiệp

Sứ mệnh Mục tiêu

Giá trị DN theo đuổi


4.3. Xây dựng triết lý kinh doanh
4.3.1. Khái lược triết lý kinh doanh
4.3. Xây dựng triết lý kinh doanh
4.3.1. Khái lược triết lý kinh doanh
4.3. Xây dựng triết lý kinh doanh
4.3.1. Khái lược triết lý kinh doanh
• Triết lý 3 P trong kinh doanh

Profit Product People

Product Profit Product

People People Profit


“ Một triết lý kinh doanh kiên định
vững vàng cuối cùng sẽ quyết
định tính vĩ đại của một công ty”
“Robert Shook, nhà khoa học Mỹ”
4.3. Xây dựng triết lý kinh doanh
4.3.2. Nội dung triết lý kinh doanh

Xác định sứ mệnh của Doanh nghiệp

Xác định mục tiêu của doanh nghiệp

Xác định các giá trị mà doanh nghiệp cần đạt


4.3. Xây dựng triết lý kinh doanh
4.3.2. Nội dung triết lý kinh doanh
Xác định sứ mệnh của Doanh nghiệp

- Là tôn chỉ, mục đích của hoạt động kinh doanh. Đây là
một bản tuyên bố “lý do tồn tại” của DN.
- Nhằm chỉ rõ hoạt động kinh doanh ở lĩnh vực gì? Vì
ai? Làm như thế nào? Doanh nghiệp sẽ đi về đâu?
4.3. Xây dựng triết lý kinh doanh
4.3.2. Nội dung triết lý kinh doanh
Xác định sứ mệnh của Doanh nghiệp
4.3. Xây dựng triết lý kinh doanh
4.3.2. Nội dung triết lý kinh doanh

Xác định mục tiêu của Doanh nghiệp

- Mục tiêu là cái DN sẽ làm, sẽ tạo ra cho khách hàng,


nhân viên, đối tác, cộng sự,… trong suốt qúa trình tồn tại
và phát triển doanh nghiệp
4.3. Xây dựng triết lý kinh doanh
4.3.2. Nội dung triết lý kinh doanh

Xác định mục tiêu của Doanh nghiệp


4.3. Xây dựng triết lý kinh doanh
4.3.2. Nội dung triết lý kinh doanh

Xác định mục tiêu của Doanh nghiệp


4.3. Xây dựng triết lý kinh doanh
4.3.2. Nội dung triết lý kinh doanh
Xác định gía trị của Doanh nghiệp cần đạt

- Là tuyên ngôn, cam kết của những người khởi sự, tạo
lập doanh nghiệp với các đối tác liên quan như với
những người sở hữu, nhà quản trị, nhân sự, khách hang,
đối tác…
4.3. Xây dựng triết lý kinh doanh
4.3.2. Nội dung triết lý kinh doanh
Xác định gía trị của Doanh nghiệp cần đạt
4.3. Xây dựng triết lý kinh doanh
4.3.3. Phương pháp, yêu cầu và ý nghĩa TLKD

Phương pháp xây dựng Triết lý kinh doanh là


kim chỉ nam dẫn lối cho
mọi hành động, chiến
Yêu cầu đối với TLKD lược phát triển và sự
phát triển bền vững của
doanh nghiệp
Ý nghĩa của TLKD
Câu hỏi?
• Đăng ký kinh doanh.
• Nghĩa vụ thuế.
• Các nghĩa vụ theo Luật lao động.
• Các bảo hiểm vật chất.
• Các nghĩa vụ theo Luật thương mại.
• Các điều kiện làm việc.

Theo bạn thì doanh nghiệp phải có trách nhiệm


pháp lý nào đối với Nhà nước và người lao động?
4.4. Thủ tục thành lập doanh nghiệp
4.4.1. Đăng ký kinh doanh
Hồ sơ đăng ký kinh doanh Chủ doanh nghiệp

Nộp Gửi trả


Phòng ĐKKD cấp tỉnh Hồ sơ không hợp lệ

Cấp
Giấy chứng nhận ĐKKD (10 ngày)

Khắc dấu của doanh nghiệp

Đăng ký mã số thuế
4.4. Thủ tục thành lập doanh nghiệp
4.4.2. Nghĩa vụ Thuế
4.4. Thủ tục thành lập doanh nghiệp
4.4.2. Nghĩa vụ Thuế
Khi mới bắt đầu kinh doanh, nếu có đơn kiến
nghị, bạn có thể được miễn giảm một số loại
thuế trong một khoản thời gian nhất định. Vì
vậy bạn nhất thiết nên hỏi kỹ nhân viên thuế
phụ trách lĩnh vực bạn kinh doanh để biết
thêm về những ưu đãi này.
4.4. Thủ tục thành lập doanh nghiệp
4.4.3. Luật lao động
4.4. Thủ tục thành lập doanh nghiệp
4.4.3. Luật lao động
4.4. Thủ tục thành lập doanh nghiệp
4.4.4. Các loại hình bảo hiểm
4.4. Thủ tục thành lập doanh nghiệp
4.4.4. Các loại hình bảo hiểm
4.4. Thủ tục thành lập doanh nghiệp
4.4.4. Các loại hình bảo hiểm
4.4. Thủ tục thành lập doanh nghiệp
4.4.4. Các loại hình bảo hiểm
4.4. Thủ tục thành lập doanh nghiệp
4.4.4. Các loại hình bảo hiểm
4.4. Thủ tục thành lập doanh nghiệp
4.4.4. Các loại hình bảo hiểm
4.4. Thủ tục thành lập doanh nghiệp
4.4.5. Luật thương mại
Thực hành

Nhóm thực hành xây dựng triết lý


kinh doanh cho doanh nghiệp nhóm
lựa chọn
Chương 1. TƯ DUY KHỞI SỰ

Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Phương Linh

THANK YOU

You might also like