You are on page 1of 50

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.

HCM
KHOA KINH TẾ
🕮🕮🕮

TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: HỆ THỐNG QUẢN LÝ THÔNG TIN

Đề tài: QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SỐ CỦA NGÀNH TÀI CHÍNH


NGÂN HÀNG

Mã LHP: MAIS430306_22_1_06

Thành viên thực hiện MSSV

Vũ Văn Quang Minh 21132306

Hồ Phúc Vinh 21132332

Lê Bảo Ngọc 21132132

Lê Thị Quỳnh Như 21132153

Nguyễn Thị Ngọc Lâm 21132095

Thạch Thị Thu Hương 21132289

TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022


BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
Đề tiểu luận MIS: QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỐI SỐ CỦA NGÀNH TÀI
CHÍNH NGÂN HÀNG
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Nhóm : 2
2. Danh sách sinh viên:

STT Thành viên thực hiện MSSV Nhiệm vụ Hoàn Thành


Vũ Văn Quang Minh 21132306 VOS, Chương 2 tổng hợp
1 Hoàn thành tốt
Hồ Phúc Vinh 21132332 Demo ứng dụng, Chương 4
2 Hoàn thành tốt
Lê Bảo Ngọc 21132132 Phần mở đầu, Chương 3
3 Hoàn thành tốt

Lê Thị Quỳnh Như 21132153 Chương 2, tổng hợp 30 bài


4 Hoàn thành tốt
báo
Nguyễn Thị Ngọc Lâm 21132095 Chương 2, Kết luận
5 Hoàn thành tốt

Thạch Thị Thu Hương 21132289 Chương 1, Chương 2


6 Hoàn thành tốt

Nhận xét của giảng viên

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

KÝ TÊN
LỜI CẢM ƠN
Quá trình hoàn thiện bài tiểu luận cuối kỳ đã giúp chúng em nắm vững hơn về
những yếu tố ảnh hưởng đến việc chuyển đổi số của doanh nghiệp, cách để chuyển đổi
thành công, chính sách bảo mật ứng dụng, cũng như là tìm hiểu về tính năng của một
hệ thống phần mềm ứng dụng cụ thể là 2 ứng dụng: Odoo, Sapo.
Để hoàn thiện bài tiểu luận này chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn
Phan Anh Huy đã hướng dẫn chúng em, mang đến cho chúng em nhiều kiến thức mới
bằng sự tâm huyết, tận tâm và bằng những kinh nghiệm quý báu của mình để truyền
đạt lại cho chúng em. Bài tiểu luận này là khởi đầu với vốn kiến thức còn hạn hẹp do
đó không thể tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em rất mong nhận được những ý kiến
đóng góp từ thầy để từng cá nhân bọn em có thể rút kinh nghiệm và làm tốt hơn trong
tương lai. Một lần nữa, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy!
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU:............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài:...................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu:.............................................................................................1
3. Phương pháp nghiên cứu:.....................................................................................1
CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SỐ HÓA CỦA NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN
HÀNG............................................................................................................................2
1.1. Những tác động ảnh hưởng đến quá trình chuyển đổi số trong lĩnh vực tài
chính - ngân hàng..........................................................................................................2
1.2 Quá trình chuyển đổi số của ngân hàng BIDV và những thành tựu, khó khăn.....3
1.2.1. Quá trình chuyển đổi số của ngân hàng BIDV..................................................3
1.2.2. Thành tựu.........................................................................................................4
1.2.3. Khó khăn..........................................................................................................4
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NHỮNG TÁC ĐỘNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHUYỂN ĐỔI SỔ CỦA
NGÀNH NGÂN HÀNG....................................................................................................6
2.1. Những tác động ảnh hưởng đến chuyển đổi số của ngành ngân hàng................6
2.2. Chính sách quản lý an toàn dữ liệu.....................................................................13
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VIỆC CHUYỂN ĐỔI SỐ THÀNH CÔNG..............15
3.1. Mức độ chuyển đổi số.........................................................................................15
3.2. Giải pháp..............................................................................................................15
CHƯƠNG 4: DEMO PHẦN MỀM ODOO VÀ SAPO......................................................18
4.1. Phần mềm ODOO.................................................................................................18
4.1.1. Mua nguyên vật liệu.......................................................................................18
4.1.2. Nhập Nguyên liệu đầu vào sản xuất hàng......................................................26
4.1.3. Thực hiện Bán đơn hàng................................................................................30
4.2. Phần mềm SAPO..................................................................................................34
4.2.1. Cách tạo 1 đơn hàng trên Sapo......................................................................34
KẾT LUẬN....................................................................................................................40
PHẦN MỞ ĐẦU:

1. Lý do chọn đề tài:
Thế kỉ XXI là thời đại công nghệ số lên ngôi, phát triển và áp dụng công nghệ
đang phát triển rất mạnh nhiều hơn những gì chúng ta biết và tưởng tượng. Công nghệ
đi sâu vào từng lĩnh vực, từng ngành nghề kinh doanh như tài chính giáo dục, y tế,....
Và Việt Nam cũng là quốc gia đang phát triển hướng đến phát triển nền kinh tế số với
bước tiến ban đầu là việc chuyển đổi công nghệ số nhằm tạo các điều kiện thuận lợi để
phát triển nhanh chóng hội nhập và mở rộng mạng lưới liên kết đa quốc gia đặc biệt
khẳng định vị thế của mình trên toàn thế giới.
Hiện nay việc chuyển đổi số của doanh nghiệp là một điều tất yếu, nhìn từ khía
cạnh đó chúng ta có thể bước đầu phân tích yếu tố tác động, đánh giá những thành tựu
và khó khăn các doanh nghiệp gặp phải, từ đó phát triển các hướng đi mới trong tương
lai. Đồng thời nhóm cũng tìm hiểu thêm về cụ thể các doanh nghiệp hoạt động ra sao
bằng cách tìm hiểu thêm những phần mềm ứng dụng được sử dụng trong doanh
nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Thực hiện bài nghiên cứu này chúng em muốn đạt được những nội dung sau:
- Tìm hiểu và phân tích chính xác quy trình, những yếu tố cần chuẩn bị cho quá
trình chuyển đổi số và dẫn chứng cụ thể.
- Tìm hiểu những khó khăn và thách thức có thể sẽ gặp phải trong quá trình
thực hiện chuyển đổi số cho doanh nghiệp.
- Trích dẫn và chỉ ra các hàm ý chính sách quản lý an toàn dữ liệu. Đề ra các
biện pháp để chuyển đổi số thành công.
- Sơ lược về hệ thống, ưu nhược điểm cũng như giá thành chi phí khi đưa vào
hoạt động.

3. Phương pháp nghiên cứu:


- Dựa trên những bài học và kinh nghiệm đã tích lũy trong quá trình học tập tại
Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.

1
- Tham khảo và sử dụng có trích dẫn thông tin từ các trang web chính thức của
các tập đoàn uy tín, từ sách và tài liệu có tại thư viện nhà trường.

2
CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SỐ HÓA CỦA NGÀNH TÀI CHÍNH
NGÂN HÀNG.

1.1. Những tác động ảnh hưởng đến quá trình chuyển đổi số trong lĩnh vực tài
chính - ngân hàng.
- Hiện nay chuyển đổi số là một xu hướng với nhiều lĩnh vực như giáo dục, y tế
và đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính. Nhận biết được sự quan trọng mà chuyển đổi số
đối với lĩnh vực tài chính ngân hàng, Những năm vừa qua, ở nước ta diễn ra mạnh mẽ
và có được nhiều thành tích đáng mong đợi và góp phần nền kinh tế nước ta. Nhờ áp
dụng kỹ thuật số vào lĩnh vực tài chính- ngân hàng dẫn đến sự ra đời các loại sản
phẩm, dịch vụ và các mô hình kinh doanh mới. Không những làm phong phú các hoạt
động của lĩnh vực này mà còn rút ngắn thời gian tăng năng suất lao động. Các yếu tố
ảnh hưởng đến chuyển đổi số của lĩnh vực tài chính - ngân hàng:
● Khách hàng
Khách hàng là thượng đế vì vậy nhằm nâng cao trải nghiệm của khách hàng các
doanh nghiệp cần chuyển đổi số để tạo ra những dịch vụ, sản phẩm mới nhằm đáp ứng
nhu cầu khách hàng. Qua trải nghiệm những dịch vụ hiện đại mà doanh nghiệp đem lại
góp phần thu hút khách hàng. Bên cạnh đó, còn gia tăng sự hài lòng khách hàng khi họ
có thể bắt kịp với những công nghệ hiện đại.
● Tốc độ chuyển đổi số
Trong thời đại cách mạng 4.0, tốc độ chuyển đổi số là một trong những vấn đề
luôn được ưu tiên hàng đầu. Mức độ hài lòng của khách hàng sẽ được nâng cao nếu
doanh nghiệp có được tốc độ phục vụ cũng như quy trình xử lý dịch vụ nhanh nhất.
Tuy nhiên, muốn có được tốc độ tối ưu nhất lại là một thách thức cực kỳ to lớn.

Phương án chuyển đổi số của doanh nghiệp đòi hỏi sự mới mẻ, thuận tiện, tối ưu
song còn cần phải bắt kịp xu hướng của thị trường. Để quá trình áp dụng chuyển đổi
số được diễn ra một cách nhanh chóng, chính xác và kịp thời, doanh nghiệp cần phải
có những kế hoạch cụ thể và thực hiện triển khai nó một cách dứt khoát và triệt để.

● Công nghệ mới

3
Các doanh nghiệp cần nắm bắt được những xu hướng mới với theo kịp với tốc độ
của chuyển đổi số. Hiện nay, có rất nhiều các ứng ứng dành cho các thiết bị di động,
thực tế ảo và tăng cường (VR/ AR), AI và học máy ( Machine Learning),
Blockchain,...Những công nghệ số này góp phần cung cấp cho phần lớn doanh nghiệp
những cách thức và thông tin chi tiết để nắm bắt được nhu cầu, thị hiếu cũng như kiến
thức về khách hàng, đồng thời cũng thúc đẩy tăng cường tích hợp và phổ biến dữ liệu
trên các kênh.
● Cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng cũng đóng góp một vai trò vô cùng quan trọng trong kỷ nguyên kỹ
thuật số. Cơ sở hạ tầng tạo điều điều cho luồng thông tin quan trọng đối với các hoạt
động kỹ thuật số đầu cuối. Do đó, việc hiện đại hóa cơ sở hạ tầng là một điều rất cần
thiết
● Dữ liệu
Việc sử dụng và khai thác dữ liệu như một công cụ để thúc đẩy sự thành công của
một doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cần phân tích dữ liệu để hiểu được suy nghĩ của
khách hàng. Từ đó, giúp các doanh nghiệp đưa ra các sản phẩm phù hợp nhất đối với
nhu cầu của khách hàng.
● Nguồn lực
Theo báo cáo của Diễn đàn Kinh tế thớ giới được biết, hơn 55% nguồn nhân lực
trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng cần nâng cao kỹ năng để cung cấp và đáp ứng
được những nhu cầu của khách hàng

1.2 Quá trình chuyển đổi số của ngân hàng BIDV và những thành tựu, khó khăn

1.2.1. Quá trình chuyển đổi số của ngân hàng BIDV.


Ngày nay, khách hàng đã dần quen với việc giao dịch bằng các kênh kỹ thuật số.
Để có thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng, BIDV đã có những bước đi đột phá và
trên cơ sở thấu hiểu hành vi và thói quen của người tiêu dùng, BIDV đưa ra các sản
phẩm nhằm phục vụ khách hàng một cách tốt nhất.
BIDV có tiềm năng lớn để số hóa cơ sở dữ liệu khách hàng của mình, với hơn
50% khách hàng cá nhân dưới 35 tuổi. Hiện tại, BIDV đã kết nối với đa số các công ty
fintech và khoảng 1.000 nhà cung cấp dịch vụ, mang đến hơn 1.600 dịch vụ thanh toán
4
tiêu dùng cho khách hàng... có lợi thế lớn về đối tượng khách hàng, sản phẩm và năng
lực. BIDV dẫn đầu một cách đột phá về ngân hàng số với mục tiêu đến năm 2025 có
80% khách hàng sử dụng các kênh số của ngân hàng.
BIDV tập hợp nhiều yếu tố và nguồn lực đẩy mạnh chuyển đổi số, nội dung chính
bao gồm: (1) Thiết lập và dây dựng, nâng cao đồng thời các kênh phân phối hiện đại
như ngân hàng trực tuyến, mobile banking, SMS banking, Web Chat, Facebook,
Youtube…; Số quy trình chuyển đổi thủ công đến các quy trình tự động để chuyển
khoản, thanh toán, trả nợ và gửi tiền trực tuyến

1.2.2. Thành tựu


- Hiện nay, BIDV đã kết nối được với 24 công ty finteach, 756 nhà cung cung
cấp dịch vụ để cung cấp 1.500 dịch vụ toán chi tiêu cho khách hàng.
- Kết thúc quý II/2020, lượt khách hàng đăng ký sử dụng ngân hàng điện tử tại
BIDV đạt đến 5,12 triệu khách hàng, tỷ trọng khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng
điện tử trên tổng khách hàng hiện hữu tặng từ 32,4% năm 2018 lên 42,4% vào quý
II/2020. Số lượng giao dịch qua ngân hàng điện tử đạt 88,4 triệu vào hết quý II/2020.
- Vào đầu năm 2020, BIDV đạt được một vài thành tưu nổi bật trong hoạt động
chuyển đổi số như: BIDV là một trong bốn các ngân hàng đầu tiên triển khai thành
công dự án Thanh toán bù trừ liên ngân hàng, Triển khai hệ thống đăng ký trực tuyến
BIDV SmartBanking,...Sau những kết quả ấn tượng mà BIDV đạt được trong việc
chuyển đổi số, BIDV đã được trao giải thương “ Doanh nghiệp chuyển đổi số xuất
sắc”, nhiều năm liền nhận giải “Ngân hàng điện tử tiêu biểu”, Giải thưởng “Sản phẩm
cho vay tiêu dùng tốt nhất Việt Nam năm 2021” do Tạp chí The Asian Banker bình
chọn;

1.2.3. Khó khăn


Trong bối cảnh chuyển đổi số ngày càng mạnh mẽ, dữ liệu được coi là tài sản
quan trọng của các tổ chức, doanh nghiệp, vì vậy cần phải bảo vệ và sử dụng hiệu quả,
không để mất mát, hư hỏng nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh. Tuy nhiên, việc lưu và
sử dụng nguồn dữ liệu không phải là một việc dễ dàng.

5
Trong thời đại kỉ nguyên của chuyển đổi số ngày nay, các ngân hàng cần phải tìm
cách thích ứng với sự thay đổi không ngừng của chuyển đổi số, đó cũng chính là yêu
cầu bắt buộc quyết định sự tồn tại và phát triển của bất kỳ một tổ chức tín dụng nào.
Một trong những vấn đề cần quan tâm để bảo đảm an toàn thông tin trong quá
trình chuyển đổi số thì nên sử dụng các sản phẩm, giải pháp bảo mật nào để không bị
mất tiền vô ích. Đòi hỏi cần có sự nghiên cứu, thử nghiệm, lựa chọn các sản phẩm,
giải pháp phù hợp nhằm tối ưu độ bảo mật và phù hợp nhu cầu, ngân sách của mình.

6
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NHỮNG TÁC ĐỘNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHUYỂN
ĐỔI SỔ CỦA NGÀNH NGÂN HÀNG.

2.1. Những tác động ảnh hưởng đến chuyển đổi số của ngành ngân hàng
Hiện nay với xu thế hội nhập quốc tế , chuyển đổi số là đóng một phần cần thiết
để có thể cạnh tranh với các đối thủ cùng ngành và đưa ngân hàng mình đứng đầu
trong việc kinh doanh dịch vụ trên thị trường ngân hàng ở Việt Nam ,kinh doanh một
cách hiệu quả và có năng suất . Với việc khảo lược 30 bài nguyên cứu liên quan về
đến việc ảnh hưởng đến chuyển đổi số của tài chính ngân hàng thì kết quả cho thấy chỉ
ra rằng các yếu tố gồm
+ Con người : khách hàng ,nhân lực
+ Công nghệ
+ Chính sách
Các yếu Mô Làm Yếu tố Đối
Hiện đại
tố Khách Chính Nhân hình chủ kinh tế thủ
STT hóa trong Dữ liệu
Tác giả hàng sách lực hoạt công (Lãi suất cạnh
hạ tầng số
(năm) động nghệ thấp) tranh
Imeda
Tsindeliani và
x x x
các cộng sự
1 (2021)
Florian Diener
và Miroslav x x x x
2 Špaˇcek (2021)
Abdulquadri và
x x
3 công sự (2021)
Natalya
Bykanova và x x x
4 cộng sự ( 2020)
Shinta Winasis
và cộng sự x x x x
5 (2020)
Mavlutova và
x x
6 Volkova (2019)
Galazova và
Magomaeva x x x
7 (2019)

7
Pantielieieva và
các cộng sự x x x x x
8 (2018)
Indriasari và các
x x x x x
9 cộng sự (2019)
Fiapshev và
Afanasyeva x x x
10 (2019)
Votintseva và
x x x x
11 cộng sự (2019)
Fairooz và
Wickramasinghe x x x x
12 (2019)
Khanboubi và
Boulmakoul x x x
13 (2019)
Boratyńska
x x
14 (2019)
Harchekar
x x x x
15 (2018)
Oliver Werth và
các cộng sự x x x x
16 (2020) x x
Angeliki
Karagiannaki và x x
17 cộng sự (2017)
Jayameena
Desikan & A.
x x
Jayanthila Devi
18 (2021)
Zhuminh Chen
và cộng sự x x
19 (2017)
Ye Gou & Chen
x x x
20 Liang (2016) x
Colin
Ashurst,Julie x x
21 Hodges (2010) x
Kevin Zhu, và
x x
22 cộng sự (2006) x x

JACQUELYNE x x x
23 MAKORI x

8
(2014)
Chí Thánh Diệu
và cộng sự x x x
24 (2007)
SangjaeLee,
aKyoung- x x x
25 jaeKim (2007) x
Margaret Tan và
x x
26 cộng sự (2000)
KEVIN ZHU và
x x x
27 cộng sự (2014) x x
Godwin
Chigozie Okpara x
28 (2009) x

WeiyinHong và
x
29 cộng sự (2006) x x
Hernan
Riquelme và x x
30 cộng sự (2007) x

Và qua phân tích của VOS

Biểu đồ trên thể hiện những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển đổi số của

ngành tài chính ngân hàng, Nhóm em đã tổng hợp 30 bài báo khác nhau liên quan về

9
chủ đề này. Nhìn chung các yếu tố ảnh hưởng lớn đến quá trình chuyển đổi số trên là
con người, công nghệ, chính sách…
- Phần màu đỏ: thể hiện sự cần thiết của công nghệ, cơ sở hạ tầng, nền kinh tế
cũng như am hiểu về công nghệ. Yếu tố phát triển là quan trọng nhất, tác động
đến các yếu tố xung quanh nó bao gồm đất nước, nền kinh tế, hệ thống ngân
hàng, nghiên cứu và dịch vụ tài chính.

- Phần màu lam: Thể hiện sự phụ thuộc của ngân hàng vào khách hàng, các
doanh nghiệp và thông tin của họ. Yếu tố mạng ảnh hưởng lớn đến dịch vụ của
ngân hàng, chuyển đổi số mang đến những trải nghiệm dịch vụ góp phần thu
hút khách hàng nhiều hơn.

10
- Phần màu lục: Thể hiện rõ hơn về yếu tố công nghệ. Quá trình chuyển đổi số
của lĩnh vực tài chính ngân hàng chịu ảnh hưởng rất lớn từ sự thay đổi công
nghệ, thay đổi về quy trình của công ty sang dữ liệu trên máy tính

Về con người

11
Để có thể chuyển đổi số thành công thì yếu tố con người đóng một phần không
nhỏ, phải có năng lực chuyển đổi số để đáp ứng các yêu cầu trong việc đóng góp thành
công trong việc chuyển đổi số như về khả năng chuyên môn bên cạnh đó còn khả năng
hiểu biết về kĩ thuật để bắt kịp được xu hướng ngày càng phát triển ngày nay .Là đội
ngũ đứng đầu kênh số, chỉ khi họ trao sứ mệnh cho chuyển đổi số ngân hàng mới có
thể trở thành Bank 4.0 Brett (2018), có mối liên hệ chất lượng quy trình chuyển đổi số
tới người lãnh đạo .Bên cạnh đó , những người lãnh đạo có một bộ óc nhạy bén để
bắt kịp được xu hướng phát triển của thời đại từ đó đưa ra những giáp pháp từ những
đánh giá từ môi trường đang chuyển đổi. Người quản trị trong một tổ chức để đạt được
mục tiêu một cách hiệu quả đạt được thành công đặt ra thì người lãnh đạo phải hiểu rõ
các thành viên của mình từ đó phát hiện được những tài năng , kinh nghiệm của họ có
thể đóng góp vào việc chuyển đổi số hiểu được những điểm mạnh và những điểm họ
cần khắc phục để đưa ra cách lãnh đạo cho đúng để đạt được hiệu quả công việc
cao .Có được tư duy hệ thống, lãnh đạo sẽ định hình và tổ chức phân công công việc
một cách linh hoạt , tinh gọn, tránh các trường hợp phát sinh mâu thuẫn . Từ đó tạo sự
gắn kết ,hiệu quả công việc ,giảm được chi phí trong toàn bộ quá trình chuyển đổi số
Nhận biết đúng những thách thức ,cơ hội ngân hàng đang gặp phải, qua đó xác định
được khả năng chuyển đổi số của ngân hàng
Nếu nhà lãnh đạo không đánh giá đầy đủ và có độ chính xác mà chỉ quan tâm
đến việc thực hiện theo phong trào và vì không có kiến thức trong việc chuyển đổi số
dẫn đến một phương pháp không phù hợp thì việc chuyển đổi số này không chỉ không
đạt hiệu quả mà còn mất đi tiền bạc, thời gian và gặp phải thất bại nghiêm trọng ..
Do chưa cơ sở người lãnh đạo không chỉ đánh mất cơ hội ,tổn hao về nguồn lực ,chất
xám .Bên cạnh đó làm mất đi tín nhiệm của mọi người .Có được tư duy hệ thống, lãnh
đạo sẽ định hình và tổ chức các luồng công việc khoa học, tinh gọn, tránh các tình
huống phát sinh xung đột. Sự liên kết và thống nhất của các luồng công việc giúp
doanh nghiệp tối ưu nguồn lực, thời gian và cắt giảm kinh phí, nhân lực trong công
việc khi tiến hành chuyển đổi số.
Về đội ngũ nhân viên ngân hàng có vai trò quan trọng trong việc thực hiện
chuyển đổi số ở các ngân hàng. Việc nhân viên hiểu rõ và biết được tầm quan trọng và
lợi ích mang lại của việc chuyển đổi số, có một thái độ và một tinh thần làm việc tích

12
cực và thích nghi với môi trường làm việc mới một cách tốt nhất trong công việc
đóng một phần không nhỏ sẽ tạo cho các ngân hàng thực hiện có một điều kiện thuận
lợi để thành công trong toàn hệ thống của mình trong quá trình chuyển đổi số . Để đạt
được hiệu quả thì phải cho nhân viên ngân hàng biết được cách áp dụng thực hành
đúng cách và an toàn ,hướng dẫn kĩ càng về cách thích nghi và làm việc hiệu quả qua
các khóa đào tạo ngắn hạn ,nhờ đó họ đã trang bị được những kỹ năng cần thiết , tránh
sự sợ hãi trong việc đổi mới với sự e ngại có thể bị mất việc khi thực hiện không tốt
trong quá trình ngân hàng chuyển đổi số.
Nhu cầu khách hàng một trong những yếu tố giúp ngân hàng chuyển đổi số thành
công chính là hiểu được nhu cầu của người tiêu dùng qua cách tiếp nhận các phản hồi
của họ , dữ liệu về khách hàng từ đó hiểu rõ và có phương án đúng đắn, cung cấp được
các dịch vụ tốt nhất cho khách hàng.Khi các dịch vụ mà ngân hàng thực hiện tốt dẫn
đến sự hài lòng của khách hàng trong cách tiếp cận ,việc áp dụng chuyển đổi số là giải
pháp giúp nâng cao trải nghiệm của khách hàng sử dụng dịch vụ, giúp họ sử dụng một
cách tiện lợi và dễ dàng hơn, tạo cảm giác hài lòng cho khách hàng khi trải nghiệm
trong việc chuyển đổi số của ngân hàng .
Về công nghệ
Trong việc chuyển đổi số thành công thì yếu tố chất lượng dịch vụ đóng góp một
phần vào trong việc áp dụng công nghệ ngày càng phát triển như hiện nay chính là
dịch vụ khách hàng có chất lượng hay không. Khách hàng không cần phải chờ đợi lâu
mà chỉ cần vài phút là có thể giải quyết và xử lý các vấn đề và thông tin một cách
nhanh chóng đó là nhờ vào việc chuyển đổi số , cùng với việc sẵn sàng hỗ trợ khách
hàng giao dịch với ngân hàng mọi lúc mọi nơi một cách nhanh chóng cho khách hàng.
Trong thời đại mà sự dễ dàng và nhanh chóng các dịch vụ thanh toán điện tử lại càng
được tin dùng luôn đứng hàng đầu ; Nhưng đôi khi cũng có thể xảy ra trong việc \việc
thực hiện các giao dịch có nhiều công nghệ phát triển thì thông tin cá nhân rất dễ bị
lấy mất như tấn công vào tài khoản có nhiều cách thức để lấy thông tin của khách
hàng, chiếm đoạt tiền kể cả thông tin của ngân hàng .Chính vì thế các ngân hàng hiện
nay đã áp dụng và thực hiện chuyển đổi số để tăng tính bảo mật cho các dịch vụ của
ngân hàng, việc mất an toàn thông tin được giảm đi.Như nhận diện bằng khuôn mặt,
dấu vân tay và camera nhận diện khuôn mặt 3D có kiểm tra hoạt động thân nhiệt để có

13
thể nhận diện được sự khác nhau và so với dữ liệu có trong hệ thống trách các hành vi
gian lận, bảo vệ an toàn thông tin cho khách hàng
Về chính sách
Sự hỗ trợ của Chính phủ cũng góp phần trong việc chuyển đổi số thành công .Lĩnh
vực ngân hàng thích ứng với cuộc CMCN lần thứ tư tạo thuận lợi thúc đẩy mô hình
kinh doanh, quản trị điều hành trong lĩnh vực ngân hàng theo hướng bứt phá, đổi mới
sáng tạo những vẫn chú trọng tới công tác đảm bảo an ninh mạng và bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng, hạn chế rủi ro thách thức.
Xây dựng và phát triển hạ tầng công nghệ theo hướng đồng bộ, tập trung thống nhất
có khả năng tích hợp, kết nối với các ngành lĩnh vực khác để cung ứng các sản phẩm
dịch vụ ngân hàng trên nền tảng số và nâng cao chất lượng phục vụ tăng tính tiện ích
trải nghiệm cho khách hàng.
Ưu tiên phát triển ngân hàng theo mô hình ngân hàng số, trong đó lấy thanh toán
số làm cửa ngõ để kết nối liền mạch với các ngân hàng khác. Chính phủ có các khả
năng định hướng, tổ chức quản lý sẽ thúc đẩy sự hỗ trợ giữa các doanh nghiệp tốt
nhất; những sự hỗ trợ của Chính phủ như khả năng nâng cao nhận thức, tầm nhìn và
chiến lược của doanh nghiệp để góp phần số hóa hoạt động kinh doanh; số hóa quy
trình quản trị, quy trình sản xuất, quy trình công nghệ, các nghiệp vụ quản lý tài
chính, kế toán, nhân sự…

2.2. Chính sách quản lý an toàn dữ liệu


Với việc phát triển của công nghệ số , vấn đề bảo mật thông tin đang được rất
quan tâm ở các doanh nghiệp, đặt biệt là doanh nghiệp chuyển đổi số, để có thể khắc
phục các vấn đề mà các tổ chức, doanh nghiệp đang gặp phải an toàn dữ liệu được xây
dựng và cải tiến để đề ra chính sách quản lý an toàn dữ liệu, bởi bảo mật thông tin
khách hàng là một điều rất quan trọng đặt biệt là đối với ngân hàng. Chính sách quản
lý dữ liệu của của các ngân hàng ở Việt Nam bảo mật an toàn dữ liệu thông tin của
khách hàng một cách an toàn.Các ngân hàng hiện nay có các chính sách để quản lý an
toàn dữ liệu , quyền truy cập vào dịch vụ và dữ liệu ,để các tổ chức tài chính ,ngân
hàng đảm bảo bảo mật an toàn dữ liệu của khách hàng thì đã xây dựng các hệ thống hạ
tầng như

14
+ Hệ thống ngăn chặn xâm nhập IPS

+ Hệ thống tường lửa


+ Hệ thống từ chối dịch vụ DDOS

Các máy chủ đều được bảo vệ bằng bức tường lửa và nhằm ngăn chặn các hoạt
động khả nghi để thường xuyên theo dõi những vấn đề gây đe dọa đến thông tin
khách hàng, mật khẩu tài khoản của khách hàng chỉ có họ mới được biết với việc mã
hóa 1 chiều và hầu hết tất cả các ngân hàng sẽ không yêu cầu khách hàng phải cung
cấp mật khẩu .Theo các tiêu chuẩn Việt Nam và cả quốc tế ví dụ như hệ thống quản lý
an toàn bảo mật thông tin theo tiêu chuẩn ISO 27001 , Trong quá trình truyền tải trên
mạng internet đã áp dụng tiêu chuẩn công nghệ Secure Socket Layer (SSL) sẽ được
bảo vệ thông tin thì các ngân hàng tài chính cũng thiết lập các chính sách an toàn dữ
liệu ,và có nhiều phương thức để việc khách hàng hay nhân viên ngân hàng vào các
dịch vụ của ngân hàng thì được bảo mật cao nhất và không bị gián đoạn khi có vấn đề
xảy ra , áp dụng tiêu chuẩn an ninh dữ liệu thẻ PCI DSS, áp dụng của SWIFT “Khung
tiêu chuẩn bảo mật khách hàng – Customer Security Framework”, về giữ bí mật, cung
cấp thông tin khách hàng của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và các
Thông tư của Ngân hàng Nhà nước tuân thủ theo Nghị định số 117/2018/NĐ-CP .Bên
cạnh đó ,khuyến nghị và yêu cầu của chính sách luôn được sửa đổi định kỳ để luôn
cập nhật như việc mã hóa dữ liệu:trong các ngân hàng hệ thống dữ liệu và ứng dụng
cần mã hóa các dữ liệu,các tiêu chuẩn mã hóa như TLS thông tin liên quan đến khách
hàng. Cơ sở hạ tầng CNTT phải được bảo mật nội bộ hoặc các công ty cung cấp dịch
vụ bảo mật đến đối tác của các ngân hàng cần đánh giá rủi ro định kỳ ,, đảm bảo rằng
các đối tác phải thực hiện các quy định và tiêu chuẩn về an ninh mạng giống như ngân
hàng Trong quá trình đánh giá rủi ro thông tin thu thập được có thể giúp từ những
phân tích để đánh giá mức độ bảo mật hiện tại đối với dữ liệu quan trọng và phát hiện
ra các vấn đề thông qua công nghệ AI và cho khách hàng được biết .

Bên cạnh đó cũng cho người biết về việc bảo mật để tăng cường an toàn thông tin
để nhận thức chủ động bảo vệ thông tin và tài khoản của mình .Cần thay đổi thường
xuyên thông tin bảo mật khi tham gia dịch vụ mua sắm, thanh toán trực tuyến,không

15
truy cập vào các trang web, đường link lạ được gửi qua tin nhắn, thư điện tử không rõ
nguồn gốc, qua mạng xã hội,…

16
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VIỆC CHUYỂN ĐỔI SỐ THÀNH
CÔNG

3.1. Mức độ chuyển đổi số


Mức độ chuyển đổi số của doanh nghiệp được chia thành các cấp độ cụ thể như sau:
- Mức 0 – Chưa chuyển đổi số: Doanh nghiệp chưa có hoạt động nào hoặc có
nhưng không nhiều trong quá trình chuyển đổi số;
- Mức 1 – Khởi động: Doanh nghiệp đã có một số hoạt động cơ bản;
- Mức 2 – Bắt đầu: Doanh nghiệp thấy được tầm quan trọng của chuyển đổi số
theo các trụ cột và bắt đầu có các hoạt động chuyển đổi. Hoạt động đem lại lợi
ích trong vận hành của doanh nghiệp cũng như trải nghiệm của khách hàng;
- Mức 3 – Hình thành: Việc thay đổi doanh nghiệp đã cơ bản được hoàn thiện
theo các trụ cột ở từng bộ phận, mang đến lợi ích và hiệu quả t cho các hoạt
động của doanh nghiệp cũng như trải nghiệm của người dùng. Doanh nghiệp
đạt chuyển đổi số mức 3 là bắt đầu hình thành doanh nghiệp số
- Mức 4 – Nâng cao:. Nền tảng số, công nghệ số, dữ liệu số giúp tối ưu nhiều
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và trải nghiệm khách hàng.
- Mức 5 – Dẫn dắt: Chuyển đổi số doanh nghiệp đạt được độ gần hoàn thiện,
Doanh nghiệp có khả năng dẫn dắt chuyển đổi số, tạo lập hệ sinh thái doanh
nghiệp số vệ tinh.
3.2. Giải pháp
- Xác định ngân sách phù hợp.
Ông Lâm Nguyễn Hải Long, Chủ tịch Hội Tin học TP. HCM cho biết: Việc
chuyển đổi số phải căn cứ vào "túi tiền" và nguồn thu của doanh nghiệp, gắn chuyển
đổi số với hình thức kinh doanh và giá trị hướng đến. Bên cạnh đó, phải xác định tư
duy dài hạn tính bằng 3-5 năm để từ đó chuẩn bị nguồn lực cho chuyển đổi số. Đặc
biệt khi các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại nước ta vẫn chiếm 97% số lượng doanh
nghiệp.
- Ứng dụng công nghệ 4.0.

17
Tối ưu hóa quy trình vận hành: tận dụng tối đa nguồn lực sẵn có và tái sử
dụng các nguồn tài nguyên cũ. Sử dụng công nghệ trong quản lý khâu vận hành nhằm
đảm bảo phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận.
Xây dựng chuỗi cung ứng số: áp dụng các công nghệ mới như: IoT, Big Data,
Robotics, Blockchain, Computer Vision, Machine Learning… để đẩy mạnh hoạt động
cung ứng tại các doanh nghiệp..
Đơn giản hóa hoạt động Back Office: Doanh nghiệp sử dụng công nghệ RPA
(Robotic Process Automation) nhằm tự động hóa các quy trình hoạt động như tài
chính, kế toán đến dịch vụ khách hàng. Đồng thời, quy trình cũng cần tích hợp thêm
Al và Data Analytics để tối ưu hóa, thực hiện nhanh các nhiệm vụ và tiết kiệm chi phí.
- Giải pháp hướng tới trải nghiệm khách hàng.
Hệ thống thu hút khách hàng từ mạng đa kênh: Sự phát triển của nhiều
trang mạng xã hội giúp doanh nghiệp ngân hàng dễ tiếp cận nhiều đối tượng khách
hàng khi ngày nay sự lựa chọn của khách hàng là nhiều hơn bao giờ hết. Chuyển đổi
số giúp công ty cung cấp các gói ưu đãi, dịch vụ, tương tác và chăm sóc khách hàng
nhanh chóng và cụ thể.
Trải nghiệm của nhân viên: Công ty nên đầu tư cho nhân viên để mang lại
trải nghiệm thoải mái, hiện đại, trọn vẹn từ đó nâng cao năng suất và tinh thần làm
việc dẫn đến cách làm việc chuyên nghiệp và hiệu quả.
- Chiến lược ngân hàng số.
Hiểu cơ bản là chuyển dịch từ ngân hàng truyền thống sang sử dụng kỹ thuật số
và thay đổi dần dần cấu trúc được ảnh hưởng bởi các mức độ số hóa của từng doanh
nghiệp.
Như sử dụng các cổng thanh toán điện tử, thẻ và ví điện tử. Hiểu đơn giản là
chúng ta không cần phải đi ra ngân hàng mà có thể truy cập website bằng máy tính để
bàn, sử dụng ứng dụng cài đặt trong điện thoại di động và ATM. Tạo môi trường sử
dụng thuận tiện nhất cho khách hàng chỉ cần có internet là họ có thể thực hiện mọi
giao dịch từ xa.
- Ứng dụng công nghệ Blockchain
Áp dụng Blockchain các giao dịch điện tử chỉ cần chưa đến một giây để thực
hiện toàn bộ giao dịch, đáp ứng được các tiêu chí: nhanh chóng, rẻ và bảo mật cao.

18
Blockchain có nhiều ứng dụng có thể áp dụng ở từng giai đoạn thanh toán như:Tăng
cường chuỗi cung ứng, Xử lí khiếu nại, giảm thiểu rủi ro sai sót do con người nhờ việc
giảm thiểu các tác vụ thừa, lặp lại và thủ công.
- Ứng dụng sinh trắc học.
Đây là công nghệ sinh trắc bằng cách nhận diện giọng nói, vân tay, khuôn mặt
hoặc mống mắt nhằm giảm khả năng mất hoặc quên mật khẩu, tăng bảo mật và tăng
tốc độ thực hiện các giao dịch. Nhìn chung đây là một công nghệ ngày càng phổ biến
và được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau.

19
CHƯƠNG 4: DEMO PHẦN MỀM ODOO VÀ SAPO

4.1. Phần mềm ODOO

4.1.1. Mua nguyên vật liệu

B1

B1: Chọn app Mua hàng

20
B2

B2 : Chọn vào tạo để tạo đơn hàng

B3

B3: Nhập Thông tin mua hàng: Nhà Cung Cấp, hạn chốt đặt, expected arival , sản
phẩm , số lượng, đơn giá, thuế

21
B4

B4: Nhấm vào “ Gửi Qua Emaill” để gửi maill cho nhà cung chấp

B5

B5: Xác nhận Thông Tin và Nhấm “Gửi”

22
B6

B6: Nhấm vào “ Xác Nhận Đơn hàng “ để xác nhận đơn hàng với nhà cung cấp

B7

B7: Chọn vào “ Kho Vận “

23
B8

B8: Tiếp tục chọn vào mục “ Nhận Hàng “

B9

B9: Chọn vào đơn vừa tạo

24
B10

B10: Bấm xác Nhận để hoàn thanh đơn hàng

B11

B11: Chọn vào “ Áp dụng”


 Như vậy là kết thúc quá trình mua hàng

25
B12

 Để Xác nhận lại đơn hàng


B12: Bấm vào “mua hàng”

B13

B13: Bấm vào đơn hàng vừa mới tạo

26
B14

B14: Bấm vào Nhận hàng để xác nhận hoàn thành Đơn hàng

 Đã hoàn Thành đơn hàng

27
4.1.2. Nhập Nguyên liệu đầu vào sản xuất hàng

B1

B1: Chọn mục “ Sản Xuất”

B2

28
B2: Tạo đơn hàng

B4

B3
B3

B3: Nhập thông tin nguyên liệu cần nhập


B4: Nhấm vào “ Xác Nhận” để xác nhận đơn hàng

B5

B5: Tiếp tục chọn vào “ Kho Vận “

29
B6

B6: Nhấm chọn “ Manufacturing”

B7

B7: Chọn vào đơn hàng vừa mới tạo

30
B7

B7: Nhấm vào “ Đánh giá hoàn tất” khi đã hoàn tất đơn hàng

B8

B8: Bấm vào Áp Dụng để tiếp tục

31
4.1.3. Thực hiện Bán đơn hàng

B1

B1: Nhấm vào mục “Bán Hàng”

B2

B2: Tạo Đơn Bán hàng

32
B4

B3
B3

B3

B3: Nhập Thông tin sản phẩm và thông tin khách hàng
B4: Nhấm vào “ Gửi Qua Emaill”

B5

B5: xác Nhận lại thông tin và nhấm vào gửi để xác nhân thông tin với khách hàng

33
B6

B6: bấm vào xác nhận đơn hàng

B7

B7: Bấm vào phần Giao Hàng để kiểm tra quá trình giao hàng

34
B8

B8: Nhấm vào xác nhận để hoàn thanh đơn hàng đã giao

B9

B9: Kết thúc quá trình giao hàng

35
4.2. Phần mềm SAPO

4.2.1. Cách tạo 1 đơn hàng trên Sapo

B1

B2

B1: Đăng nhập vào trang của sapo.vn

B2: Chọn vào phần “ Đăng Nhập”

36
 Ở phần này nếu bạn chưa có tài khoản hãy bấm vào đăng ký sao đó tạo tài
khoản theo hướng dẫn của Page sapo.vn

B3

B3: Chọn vào Pos, Omnichanel để tiếp tục

B4
B5

B4: Chọn vào đơn hàng


B5 Chọn vào tạo đơn và giao hàng

37
B6

B6: Ấn chọn thêm mới khách hàng nếu đó là khách hàng mua hàng lần đầu,
phía dưới là tên nhưng khác hàng cũ, ở đây mình sẽ video là khách hàng mới

B7

B7: Nhập thông tin khách hàng mới, nhấm thêm để thông tin khách hàng

38
B7

B8

B7: chọn sản phẩm mà khách hàng mua


B8: chọn số lượng sản phẩm

B9

B9: Chọn Phương thức thánh toàn, tuỳ vào hình thức mua hàng ( mua trực
tiếp hay mua online) sẽ có nhiều phương thức thanh toán khác nhau .

39
B10

B10: Chọn đối tác giao hàng

B11

B11: Bấm vào tạo đơn hàng để đơn hàng được thành lập

40
B12

B12: chọn vào xác nhận tạo đơn và giao hàng

B13

B13: Nếu đơn hàng được mua trực tiếp khi khách hàng thanh toán bạn sẽ bấm
“ Xuất Kho” để xã nhận đơn hàng đã hoàn thành , nếu khách hàng mua trực
tuyến bạn sẽ theo dõi đơn hàng trên app giao hàng, khi khách hàng đã nhận
đơn thì bấm vào “ xuất kho”.

41
KẾT LUẬN
Sự tăng tốc đổi mới công nghệ đã làm thay đổi cách sử dụng và hành vi của các cá
nhân và tổ chức cũng như cấu trúc thị trường. Đáng kể nhất, nền kinh tế thế giới đang
chuyển đổi sang nền kinh tế kỹ thuật số với sự gia tăng của điện toán đám mây, dữ
liệu lớn và phân tích, thương mại điện tử, mạng xã hội và sử dụng các cảm biến thông
minh và Internet cho phép các công ty nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty.
Trước bối cảnh đó, chuyển đổi số trở thành một xu hướng tất yếu để phát triển doanh
nghiệp. Vì vậy, các doanh nghiệp cần phải chấp nhận sự thay đổi đến từ chuyển đổi số
và tăng cường thúc đẩy quá trình chuyển đổi số của doanh nghiệp nếu không muốn bị
bỏ lại phía sau. Trong công cuộc chuyển đổi kỹ thuật số của các doanh nghiệp, đặc
biệt trong lĩnh vực tài chính-ngân hàng, các yếu tố con người, công nghệ, chính sách
có tác động không nhỏ. Do đó, để doanh nghiệp có thể chuyển đổi số thành công, cần
phải nâng cao năng lực nghiệp vụ cho đội ngũ lãnh đạo cũng như nhân viên. Đồng
thời đặc biệt quan tâm đến nhu cầu của khách hàng nhằm mang lại sự hài lòng cho
khách hàng khi trải nghiệm. Công nghệ là yếu tố quan trọng ảnh hưởng rất lớn đến
quá trình chuyển đổi số, cho nên cần áp dụng các công nghệ mới vào hoạt động của
doanh nghiệp nhằm tự động hóa các quy trình hoạt động, tối ưu hóa công việc. Các
chính sách hỗ trợ của chính phủ cũng góp phần tác động đến việc chuyển đổi số trong
lĩnh vực tài chính-ngân hàng. Việc chuyển đổi kỹ thuật số của doanh nghiệp dường
như khác nhau đối với các công ty khác nhau và rất khó để đưa ra một chiến lược phù
hợp với tất cả mọi người.

42
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chuyển đổi số ngành ngân hàng, Bức tranh từ tổng quan đến chi tiết theo FPT
Digital, https://digital.fpt.com.vn/linh-vuc/chuyen-doi-so-tai-chinh-ngan-hang.html.
Truy cập lúc 14h ngày 28/11/2022.
2. Giải pháp chuyển đổi số cho doanh nghiệp và cơ quan, tổ chức theo
FSI,https://fsivietnam.com.vn/giai-phap-chuyen-doi-so/. Trung cập lúc 16h30 ngày
28/11/2022.
3. Chuyển đổi số là gì? Ý nghĩa của chuyển đổi số (Digital Transformation) theo
FSI, https://fsivietnam.com.vn/chuyen-doi-so-la-gi/. Truy cập lúc 20h ngày
27/11/2022.
4. Tạp chí công thương (15/10/2022), Yếu tố tác động đến thành công trong
chuyển đối số của các ngân hàng. Truy cập
tại: https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/yeu-to-tac-dong-den-thanh-cong-trong-
chuyen-doi-so-cua-cac-ngan-hang-99657.htm
5. Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam (13/08/2020), BIDV và “cuộc cách
mạng” chuyển đổi số trong hoạt động ngân hàng. Truy cập tại:
https://dangcongsan.vn/thong-tin-kinh-te/bidv-va-cuoc-cach-mang-chuyen-doi-so-
trong-hoat-dong-ngan-hang-561502.html
6. BIDV (10/10/2022), Vững bước tiên phong trên hành trình chuyển đổi số. Truy
cập tại: https://www.bidv.com.vn/bidv/tin-tuc/tin-ve-bidv/vung-buoc-tien-phong-tren-
hanh-trinh-chuyen-doi-so
7. Ngân hàng số là gì? Vì sao nên sử dụng ngân hàng số?, truy cập tại:
https://www.hlbank.com.vn/vi/personal-banking/blog/ngan-hang-so-la-gi-vi-sao-nen-
su-dung-ngan-hang-so.html
8. Những kết quả thực nghiệm về các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển đổi
số trong ngành Ngân hàng, truy cập tại: https://tapchinganhang.gov.vn/nhung-ket-qua-
thuc-nghiem-ve-cac-yeu-to-anh-huong-den-qua-trinh-chuyen-doi-so-trong-nganh-
ngan-hang.htm
9. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng quy trình chuyển đổi số tại
các ngân hàng thương mại Việt Nam, truy cập tại:
https://tapchinganhang.gov.vn/nnghien-cuu-cac-nhan-to-anh-huong-toi-chat-luong-
quy-trinh-chuyen-doi-so-tai-cac-ngan-hang-thuong-ma.htm#:~:text=Sau%20khi
%20ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%2C%20nghi%C3%AAn,Nh%C3%A2n%20vi
%C3%AAn%2C%20v%E1%BB%9Bi%2022%20y%E1%BA%BFu
ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM - KHOA KINH TẾ


PHIẾU CHẤM ĐIỂM BÁO CÁO PROJECT


MÔN HỌC: HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
Nhóm : ………………………………………………Lớp: …………………

Tiêu chí Yếu Trung bình Khá Giỏi Điểm GVHD chấm

0 - 0,4 0,5 - 1,0 1,1 - 1,6 1,7 - 2,0


Thái độ
Rất ít phối hợp nhóm Thỉnh thoảng phối hợp nhóm Thường xuyên phối hợp Rất thường xuyên phối
nhóm hợp nhóm
0 – 0,2 0,3 -0,5 0,6 – 0,8 0,9 – 1,0
Không theo đúng hướng dẫn Theo hướng dẫn của môn học , Theo hướng dẫn của Theo hướng dẫn của môn
của môn học (cấu trúc các nhưng còn lỗi trong trình bày văn môn học , còn một số học (không có lỗi chính tả
Hình thức
chương, đánh số các đề mục, bản, chưa đánh số biểu bảng, đồ lỗi chính tả và văn trong văn bản, hình ảnh
trình bày
font chữ, cỡ chữ, giãn dòng…) thị phong. bảng biểu rõ ràng, văn
phong trong sáng, không có
câu tối nghĩa…)

0 – 0,2 0,3 -0,5 0,6 – 0,8 0,9 – 1,0


Phần Không liên quan đến nội dung Nêu được lý do chọn đề tài nhưng Nêu được đầy đủ các Nêu được trọn vẹn các nội
mở đầu bài báo cáo. chưa trình bày được một số nội nội dung theo yêu cầu dung theo yêu cầu, phân
dung như: mục tiêu, phạm vi và nhưng chưa thực sự tích có tính thuyết phục
phương pháp nghiên cứu. thuyết phục.
0 – 1,5 1,6 -3,0 3,1 – 4,5 4,6 – 5,5

Chỉ giới thiệu thông tin cơ bản Giới thiệu về project nhưng chưa Mô tả trung thực, đầy Mô tả thực trạng vấn đề
về project (địa điểm, quá trình đầy đủ các nội dung theo yêu cầu. đủ, nhưng còn một số nghiên cứu một cách trung
hình thành phát triển) Mô tả được thực trạng nhưng chưa nội dung chưa chi tiết. thực, đầy đủ, logic, và chi
Chưa mô tả được thực trạng đầy đủ, thông tin chưa cập nhật. Demo ít hơn 2 kỹ thuật tiết. Nêu được những mặt
của vấn đề nghiên cứu. mạnh, yếu của vấn đề
Nội dung Chưa có sự liên kết giữa các nghiên cứu, demo tốt.
chính chương. Demo nhiều hơn 2 kỹ thuật
hoặc demo 1 kỹ thuật phức
tạp.
Các phân tích, lập luận
logic, phù hợp với thực
trạng và mục tiêu nghiên
cứu.

0 0,1 – 0,2 0,3 - 0,4 0,5

Kết luận không liên quan đến Kết luận chưa tổng quát hóa được Kết luận nêu được Nêu tóm tắt những điểm
nội dung báo cáo. vấn đề nghiên cứu. những điểm nổi bật của nổi bật của báo cáo, nêu
Phần
báo cáo nhưng chưa chi những gì đã tìm hiểu, học
kết luận
tiết. hỏi được trong quá trình
làm project và nêu được
hướng nghiên cứu tiếp
theo.
Tổng điểm:

Ngày ….tháng…..năm ……
Giảng viên chấm

You might also like