You are on page 1of 82

CHƯƠNG 2

TRIẾT LÝ KINH DOANH


TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG

Sự thiếu vắng triết lý kinh doanh trong nhiều doanh nghiệp Việt Nam
•Khi nhận xét về các doanh nghiệp Việt Nam, nhiều chuyên gia nước ngoài cho rằng: “đa
số các doanh nghiệp của Việt Nam hiện nay đều không có triết lý kinh doanh và chiến
lược kinh doanh dài hạn”.
•Thực tế đã cho thấy, đây là một nhận xét đúng. Đa số doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt
Nam hiện nay chỉ tập trung tìm kiếm lợi nhuận trước mắt với tầm nhìn ngắn hạn. Đây cũng
chính là một trong những lý do khiến nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa quan tâm đến
vấn đề văn hóa kinh doanh, vấn đề xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp hay sự
phát triển bền vững của doanh nghiệp mình.
•Hiện nay Việt Nam đã là thành viên của WTO, các doanh nghiệp Việt Nam đang phải
đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt với các doanh nghiệp nước ngoài.

Vậy doanh nghiệp Việt Nam cần phải làm gì để có thể tồn tại và phát triển
lâu bền?

v1.0014105222 2
MỤC TIÊU

Bài học trang bị cho sinh viên các kiến thức về triết lý kinh doanh. Sau khi học
xong bài học này, sinh viên sẽ:
•Hiểu được khái niệm triết lý kinh doanh;
•Hiểu được các hình thức thể hiện của triết lý kinh doanh;
•Hiểu vai trò của triết lý kinh doanh đối với sự phát triển của doanh nghiệp;
•Hiểu được cách thức xây dựng triết lý kinh doanh.

v1.0014105222 3
Nội dung chính
 Khái luận về triết lý kinh doanh

 Nội dung và hình thức của triết lý kinh


doanh

 Vai trò của triết lý DN trong quản lý, phát


triển DN

 Cách thức xây dựng triết lý kinh doanh


của DN
1. KHÁI LUẬN TRIẾT LÝ KINH DOANH
“Bảo đảm cho mọi người được giáo dục
Triết lý là gì? Triết lý là những tư tưởng đầy đủ và bình đẳng, được tự do theo
mang tính chất khái quát sâu sắc, được con đuổi chân lý khách quan, tự do trao đổi
người đúc rút ra từ kinh nghiệm sống. Những tư tưởng, kiến thức”.
tư tưởng này sẽ chỉ đạo, dẫn dắt, chi phối
cuộc sống của họ.
• Triết lý sống của cá nhân
• Triết lý phát triển của một tổ chức
• Triết lý phát triển của một quốc gia

Triết lý phát triển của quốc gia


•Không có gì quý hơn độc lập tự do.
•Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ, văn minh.

v1.0014105222 5
1. KHÁI NIỆM TRIẾT LÝ KINH DOANH (tiếp theo)

Triết lý kinh doanh là gì?


•Triết lý kinh doanh là những tư tưởng khái quát, sâu
sắc được chắt lọc, đúc rút từ thực tiễn kinh doanh có tác
dụng định hướng, chỉ dẫn cho hoạt động của các chủ
thể kinh doanh.

•Doanh nghiệp cần phải lựa chọn một hệ thống các giá
trị và triết lý hành động đúng đắn đủ để có thể làm động
lực lâu dài và mục đích phấn đấu chung cho tổ chức.
•Hệ thống các giá trị và triết lý này cũng phải phù hợp
với mong muốn và chuẩn mực hành vi của các đối
tượng hữu quan.

v1.0014105222 6
TRIẾT LÝ KINH DOANH CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN

• Panasonic Corporation: Tinh thần xí nghiệp phục vụ đất nước, kinh doanh là đáp ứng
phần lớn nhu cầu của người tiêu dùng trên toàn thế giới với giá cả phải chăng.
• Sony: Sáng tạo là lý do tồn tại của chúng ta.

v1.0014105222 7
Trang chủ của tập đoàn
Vingroup

• VÌ MỘT CUỘC SỐNG TỐT ĐẸP HƠN


CHO NGƯỜI VIỆT
Triết lý kinh
doanh
Đặt lợi ích riêng của tập đoàn nằm
trong lợi ích của cộng đồng: không
bằng mọi cách tối ưu hóa lợi nhuận, mà
hợp lý hóa lợi ích, luôn hướng tới cộng
đồng, vì lợi ích của người tiêu dùng.
(TH True Milk)
Doanh nghiệp : Tập đoàn Viễn thông Quân Đội
Triết lý kinh doanh: Viettel
“Mỗi khách hàng là một con người-
một cá thể riêng biệt, cần được tôn
trọng,quan tâm, lắng nghe, thấu hiểu
và phục vụ một cách riêng biệt.Liên
tục đổi mới, cùng khách hàng sáng
tạo ra các sản phẩm, dịch vụ ngày
càng hoàn hảo.
Nền tảng cho một doanh nghiệp phát
triển là xã hội. VIETTEL cam kết tái
đầu tư lại cho xã hội thông qua việc
gắn kết các hoạt động sản xuất kinh
doanh với hoạt động xã hội, hoạt
động nhân đạo”
Triết lí kinh doanh
2.FPT có 3 triết lí kinh doanh xuyên suốt

Nhất Con người


Hài
HÀhòa N
quán C trị
là giá
cốt lõi

Hướng tới mục tiêu chung trở thành tập đoàn toàn cầu
hàng đầu về dịch vụ thông minh
1.2. Khái niệm triết lý KD:

• Có 2 cách phân lọai cơ bản:


– Dựa và tiêu chí lĩnh vực hoạt động và nghiệp
vụ chuyên ngành
– Dựa vào quy mô các chủ thể kinh doanh
1.2. Khái niệm triết lý KD:
Phân loại triết lý KD:

 Triết lý áp dụng cho các cá nhân KD


 Triết lý cho các tổ chức KD, chủ yếu là triết lý về
quản lý của DN
 Triết lý vừa có thể áp dụng cho các cá nhân,
vừa có thể áp dụng cho các tổ chức KD
1.3. Nội dung và hình thức của triết lý KD

1.3.1. Những nội dung cơ bản


- Sứ mạng, cương lĩnh và mục tiêu cơ bản
- Phương thức hành động
1.3. Nội dung và hình thức của triết lý KD

TRIẾT LÝ
KINH DOANH

Sứ mệnh của Mục tiêu cơ bản Hệ thống các giá trị


doanh của doanh nghiệp của doanh
nghiệp nghiệp

v1.0014105222 16
. SỨ MỆNH CỦA DOANH NGHIỆP
•Sứ mệnh của doanh nghiệp là bản tuyên bố lý do
tồn tại của doanh nghiệp. Nó mô tả doanh nghiệp
làm những gì, vì ai và làm như thế nào?
•Sứ mệnh của doanh nghiệp thực chất trả lời cho
các câu hỏi:
 Doanh nghiệp của chúng ta là gì?
 Doanh nghiệp muốn trở thành tổ chức như
thế nào?
 Doanh nghiệp tồn tại nhằm mục đích gì?
 Công việc của doanh nghiệp là gì?
 Doanh nghiệp có nghĩa vụ gì?
 Các mục tiêu định hướng của doanh nghiệp
là gì?

v1.0014105222 17
- Sứ mạng

Sứ mệnh là một bản tuyên bố “ lý do


tồn tại” của tổ chức/dn, còn gọi là
quan điểm, tôn chỉ, tín điều,
nguyên tắc, mục đích kd của dn.
Sứ mệnh là phát biểu của dn
mô tả doanh nghiệp là ai?
Doanh nghiệp làm gì?
làm vì ai và làm như thế nào?
Ví dụ minh họa
• Sứ mạng: Trường Đại học Vinh là cơ sở
giáo dục đại học đa ngành, cung cấp
nguồn nhân lực chất lượng cao; là trung
tâm nghiên cứu khoa học, ứng dụng và
chuyển giao công nghệ
• Tầm nhìn: Trường Đại học Vinh là trường
đại học trọng điểm quốc gia, là thành viên
của Mạng lưới các trường đại học Đông
Nam Á.
SỨ MỆNH CỦA DOANH NGHIỆP

Konosuke Matsushita:
“Hiến dâng mình cho sự phát triển hơn
nữa của nền văn minh thế giới”

v1.0014105222 21
Sứ mệnh của Trung Nguyên: Tạo dựng
thương hiệu hàng đầu qua việc mang đến cho
người thưởng thức cà phê là nguồn cảm hứng
sáng tạo và niềm tự hào trong phong cách
Trung Nguyên đậm đà văn hoá Việt

Tầm nhìn: Trở thành một tập đoàn


thúc đẩy sự trỗi dậy của nền kinh tế
Việt Nam, giữ vững sự tự chủ về kinh
tế quốc gia và khơi dậy, chứng minh
cho một khát vọng Đại Việt khám phá
và chinh phục.
Sứ mạng của Viettel
• Sáng tạo vì con người
• Mỗi khách hàng là một con người – một cá thể riêng
biệt, cần được tôn trọng, quan tâm và lắng nghe,
thấu hiểu và phục vụ một cách riêng biệt. Liên tục
đổi mới, cùng với khách hàng sáng tạo ra các sản
phẩm, dịch vụ ngày càng hoàn hảo.
• Nền tảng cho một doanh nghiệp phát triển là xã hội.
• Viettel cam kết tái đầu tư lại cho xã hội thông qua
việc gắn kết các hoạt động sản xuất kinh doanh với
các hoạt động xã hội đặc biệt là các chương trình
phục vụ cho y tế, giáo dục và hỗ trợ người nghèo.
- HỆ THỐNG MỤC TIÊU CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP
•Sứ mệnh của doanh nghiệp được cụ thể hóa bằng các mục tiêu chính, có tính chiến lược;
•Việc xác định mục tiêu cơ bản có ý nghĩa đối với sự thành công và sự tồn tại lâu dài của
doanh nghiệp;
•Xác định các mục tiêu cơ bản:
 Vị thế của doanh nghiệp trên thị trường;
 Thành tích của doanh nghiệp;
 Lợi nhuận...
(1)Có thể biến thành những biện pháp cụ thể;
(2)Định hướng: làm điểm xuất phát cho những mục tiêu cụ thể và chi tiết;
(3)Thiết lập thứ tự ưu tiên lâu dài trong doanh nghiệp;
(4)Tạo thuận lợi cho việc quản trị, bởi những mục tiêu cơ bản chính là những tiêu chuẩn để
đánh giá thành tích chung của toàn tổ chức.

v1.0014105222 24
- Mục tiêu chiến lược
• - Khả năng sinh lợi
• - Địa vị cạnh tranh trên thị trường (vị thế cạnh
tranh)
• - Hiệu suất sản xuất
• - Cơ cấu sản phẩm
• - Mục tiêu tài vụ:
• - Xây dựng và phát triển doanh nghiệp
• - Sáng chế, phát minh
• - Tình hình phát triển nguồn nhân lực
• - Mức độ phúc lợi của nhân viên
• - Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
- Phương thức hành động

• Trả lời cho câu hỏi: “ Doanh nghiệp hoàn


thành sứ mạng kinh doanh bằng con
đường nào ? Với những nguồn lực gì ?”
Phương thức hành động

Phương thức hành động bao gồm:


Hệ thống giá trị
Tổ chức quản lý doanh nghiệp
Những nguyên tắc (đạo đức) chung
của doanh nghiệp
- HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ CỦA DOANH NGHIỆP

Các giá trị được doanh nghiệp lựa chọn để định


hướng cho hoạt động
•Giá trị cốt lõi của doanh nghiệp: là yếu tố quy định
những chuẩn mực chung và là niềm tin lâu dài của
một tổ chức.
•Các nguyên lý hướng dẫn hành động, định hướng
cho hành vi của tổ chức.

v1.0014105222 28
2.3. HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ CỦA DOANH NGHIỆP
•Có2 cách xây dựng hệ thống giá trị:
 Các giá trị đã hình thành theo lịch sử, được
các thế hệ lãnh đạo cũ lựa chọn hoặc hình
thành một cách tự phát trong doanh nghiệp;
 Các giá trị mới mà thế hệ lãnh đạo đương
nhiệm mong muốn xây dựng để doanh nghiệp
ứng phó với tình hình mới.
•Trong một nền văn hoá (của dân tộc/ quốc gia/doanh
nghiệp…) thì hệ thống các giá trị là thành phần cốt lõi
của nó và là yếu tố rất ít biến đổi.
•Các doanh nghiệp kinh doanh có văn hoá đều có
đặc điểm chung là đề cao nguồn lực con người, coi
trọng chữ tín và các đức tính: trung thực, công bằng,
liêm chính…

v1.0014105222 29
+ Hệ thống giá trị

• Khái niệm giá trị ở đây đựơc hiểu là


những phẩm chất, năng lực tốt đẹp có tính
chuẩn mực mà mỗi thành viên cũng như
toàn công ty cần phấn đấu để đạt toứi và
phải bảo vệ, giữ gìn.
+ Hệ thống giá trị
• Các DN kinh doanh có văn hoá đều có
đặc điểm chung là đề cao nguồn lực con
người, coi trọng các đức tính trung thực,
coi trọng chất lượng,làm hài lòng khách
hàng, luôn tuân thủ luật lệ...Đó chính là
những giá trị chung của lối kinh doanh có
văn hoá.
Giá trị cốt lõi của Viettel
• Những giá trị cốt lõi là lời cam kết của Viettel đối với khách hàng,
đối tác, các nhà đầu tư, với xã hội và với chính bản thân chúng
tôi. Những giá trị này là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Viettel
để trở thành một doanh nghiệp kinh doanh sáng tạo vì con người.
• 1. Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm nghiệm chân lý.
• 2. Trưởng thành qua những thách thức và thất bại.
• 3. Thích ứng nhanh là sức mạnh cạnh tranh.
• 4. Sáng tạo là sức sống.
• 5. Tư duy hệ thống.
• 6. Kết hợp Đông - Tây.
• 7. Truyền thống và cách làm người lính.
• 8. Viettel là ngôi nhà chung.
+ Hệ thống giá trị
• Matsushita:“Xí nghiệp là nơi đào tạo con người".
• HP : “ Lấy con người làm hạt nhân".
• Hệ giá trị của Honda : “ Tôn trọng con người
“Honda tạo môi trường, hoàn cảnh bình đẳng,
bất chấp cấp bậc, địa vị, mọi người tham gia can
dự vào mọi việc; tôn trọng sự thông minh, cần
cù, sự cam kết của mỗi cá nhân, mạnh dạn giao
trách nhiệm cho những người của mình.
 Hệ thống các giá trị của DN
Hệ thống các giá trị của Trường ĐH Vinh:
- Solgan: Đại học Vinh “Nơi tạo dựng tương lai cho tuổi
trẻ”
- Các giá trị:
1. Nuôi dưỡng đam mê
2. KHuyến khích sáng tạo
3. Tôn trọng khác biệt
4. Thúc đẩy hợp tác
Sinh viên ĐH Vinh với 8 chữ vàng “Bản lĩnh, trí tuệ, văn
minh, tình nguyện”
• Giá trị cốt lõi của Cà phê Trung nguyên
1. Khơi nguồn sáng tạo
2. Phát triển và bảo vệ thương hiệu
3. Lấy người tiêu dùng làm tâm
4. Gây dựng thành công cùng đối tác
5. Phát triển nguồn nhân lực mạnh
6. Lấy hiệu quả làm nền tảng
7. Góp phần xây dựng cộng đồng
Bảy quan niệm kd của công
ty IBM ở Nhật Bản:
1. Tôn trọng cá nhân
Công thức Q+ S+ C
2. Dịch vụ thường xuyên tốt của Macdonald:
nhất
3. Bảo đảm độ an toàn Q(Quality): chất lượng
4. Điều hành công việc một S(Service): phục vụ
cách tốt nhất, nhanh nhất
5. Trách nhiệm đối với cổ C(Clean): sạch sẽ
đông
6. Mua bán, trao đổi sòng
phẳng
7. Đóng góp cho công ty
- Tổ chức quản lý doanh nghiệp

• Tổ chức, quản lý doanh nghiệp là nhiệm


vụ trung tâm và có vai trò quyết định đối
với việc thực hiện sứ mạng và các mục
tiêu lâu dài của doanh nghiệp.
• Triết lý về quản lý DN là cơ sở để lựa
chọn, đề xuất các biện pháp quản lý, qua
đó nó củng cố một phong cách quản lý
kinh doanh đặc thù của từng công ty
- Tổ chức quản lý doanh nghiệp
• Matsushita : “ Phục vụ dân tộc bằng con
đường hoàn thiện sản xuất “
• Honda : “ Đương đầu với những thách
thức gay go nhất trước tiên ”
• Sony : “ Tinh thần luôn động não, độc lập
sáng tạo “
• HP : “ Tiền lãi đó là biện pháp duy nhất
thực sự chủ yếu để đạt những kết quả dài
hạn của xí nghiệp “
Câu hỏi: Theo bạn sứ mệnh của doanh
nghiệp là :
a. Là bản tuyên bố “ lý do tồn tại” của tổ
chức
b. Là bản tuyên bố chiến lược
c. Là bản tuyên bố hoạt động kinh doanh
d. Là bản tuyên bố hệ thống giá trị của
doanh nghiệp
Câu hỏi
• Một doanh nghiệp đưa ra tuyên bố về
triết lý “Doanh nghiệp là nơi đào tạo
con người” theo bạn là thể hiện của:
• Sứ mệnh
• Hệ thống giá trị
• Tổ chức và phong cách quản lý
• Quy tắc giao tiếp, ứng xử
1.3.2. Hình thức thể hiện của triết lý
doanh nghiệp
• “Hãy nói theo cách của bạn"
• Mỗi khách hàng là một con người – một cá thể riêng biệt,
cần được tôn trọng, quan tâm và lắng nghe, thấu hiểu và
phục vụ một cách riêng biệt. Liên tục đổi mới, cùng với
khách hàng sáng tạo ra các sản phẩm, dịch vụ ngày càng
hoàn hảo.
• Nền tảng cho một doanh nghiệp phát triển là xã hội.
VIETTEL cam kết tái đầu tư lại cho xã hội thông qua việc
gắn kết các hoạt động sản xuất kinh doanh với các hoạt
động xã hội, hoạt động nhân đạo.
• Chân thành với đồng nghiệp, cùng nhau gắn bó, góp sức
xây dựng mái nhà chung VIETTEL.
1.3.2. HÌNH THỨC CỦA VĂN BẢN TRIẾT LÝ KINH DOANH
•Triết lý doanh nghiệp được thể hiện bằng nhiều hình thức và mức độ khác nhau;
•Hầu hết các văn bản triết lý doanh nghiệp thường giản dị, sâu sắc, ngắn gọn, dễ nhớ để
tạo ấn tượng.

Công thức Q + S + C của Macdonald


Q (quality) chất lượng đảm bảo
S (service): phục vụ tận tâm, làm hài lòng
khách hàng
Ba chiến lược chính:
C (clean): sạch sẽ
• Nhân lực và con người
• Công việc kinh doanh tiến hành hợp lý
• Hoạt động kinh doanh là để đóng góp
vào sự phát triển đất nước

v1.0014105222 42
Triết lý thương hiệu
● Luôn đột phá, đi đầu, tiên phong.
● Công nghệ mới, đa sản phẩm, dịch vụ chất lượng
tốt.
● Liên tục cải tiến.
● Quan tâm đến khách hàng như những cá thể
riêng biệt.
● Làm việc và tư duy có tình cảm, hoạt động có
trách nhiệm xã hội.
● Trung thực với khách hàng, chân thành với đồng
nghiệp.
2. VAI TRÒ CỦA TRIẾT LÝ KINH DOANH
TRONG QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

Triết lý dn là cốt lõi của văn hoá dn, tạo ra phương


thức phát triển bền vững của nó
Triết lý dn là công cụ định hướng và cơ sở để quản lý
chiến lược của dn
Triết lý dn là một phương tiện để giáo dục, phát triển
nguồn nhân lực và tạo ra một phong cách làm việc đặc
thù của dn
2.1. Triết lý dn là cốt lõi của văn hoá
doanh nghiệp
• Triết lý doanh nghiệp vạch ra: sứ mệnh,
mục tiêu, phương thức thực hiện mục tiêu
 tạo nên phong thái văn hóa đặc thù
doanh nghiệp.
• Triết lý doanh nghiệp là cái ổn định, rất
khó thay đổi, nó phản ảnh cái tinh thần
– ý thức của doanh nghiệp là cơ sở
để bảo tồn phong thái và bản sắc văn
hóa doanh nghiệp
2.1. Triết lý dn là cốt lõi của văn
hoá doanh nghiệp
• Triết lý doanh nghiệp là tài sản tinh thần
của doanh nghiệp tạo ra lực hướng
tâm chung.
• Triết lý doanh nghiệp góp phần tạo lập
văn hóa doanh nghiệp thúc đẩy và bảo tồn
nền văn hóa này
2.1. TRIẾT LÝ KINH DOANH LÀ YẾU TỐ QUAN TRỌNG NHẤT CỦA VĂN HÓA DOANH
NGHIỆP, LÀ CƠ SỞ BẢO TỒN PHONG THÁI VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA CỦA DOANH NGHIỆP

Vị trí của triết lý kinh doanh trong các yếu tố của văn hoá doanh nghiệp

Khó Mức độ thay đổi Dễ


Cao Thấp
Biểu tượng công ty - Logo
Nội quy, quy tắc, đồng phục
Kiến trúc nơi làm việc Lối Giá
trị
Tính ứng xử, giao tiếp

hiện Hoạt động văn nghệ, thể
Sự
hữu
thao Các anh hùng, biểu ổn
tượng
Truyền thuyết, giaicá nhân
thoại định
Các nghi thức, lễ hội, tập quán, tín
ngưỡng Hệ giá trị, triết lý doanh
Thấp Cao
Khó nghiệp v1.0014105222 Dễ 47

Mức độ thay đổi


Phân tích ví dụ Vinamilk

Vinamilk mong muốn trở thành sản phẩm


được yêu thích ở mọi khu vực, lãnh thổ. Vì
thế chúng tôi tâm niệm rằng chất lượng và
sáng tạo là người bạn đồng hành của
Vinamilk. Vinamilk xem khách hàng là trung
tâm và cam kết đáp ứng mọi nhu cầu của
khách hàng.
Phân tích ví dụ Vinamilk

“Trở thành biểu tượng niềm tin hàng


đầu Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng TẦM
và sức khỏe phục vụ cuộc sống con NHIN
người“

“Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng


nguồn dinh dưỡng và chất lượng cao cấp hàng
đầu bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách
nhiệm cao của mình với cuộc sống con người SỨ MỆNH
và xã hội”
Giá trị cốt lõi

CHÍNH TRỰC
Liêm chính, Trung thực TÔN TRỌNG
trong ứng xử và trong tất cả Tôn trọng bản thân, Tôn
các giao dịch. trọng đồng nghiệp, Tôn trọng
Công ty, Tôn trọng đối tác,
Hợp tác trong sự tôn trọng.
Giá trị cốt lõi

TUÂN THỦ
ĐẠO ĐỨC CÔNG BẰNG
Tuân thủ Luật pháp,
Tôn trọng các tiêu Công bằng với nhân
Bộ Quy Tắc Ứng Xử
chuẩn đã được thiết lập viên, khách hàng, nhà
và các quy chế, chính
và hành động một cách cung cấp và các bên
sách, quy định của
đạo đức. liên quan khác.
Công ty.
2.2. Triết lý doanh nghiệp là công cụ định
hướng và cơ sở để quản lý chiến lược của
doanh nghiệp
• Triết lý kinh doanh là một lực lượng
hướng dẫn, tạo ra sức mạnh to lớn cho
thành công của doanh nghiệp
• Ví dụ: Triết lý kinh doanh của IBM với
mục đích “đứng đầu thị trường về khoa
học kỹ thuật của sản phẩm”
?
Ví dụ minh họa
• Ví dụ: Triết lý doanh nghiệp của IBM với mục đích:
“ đứng đầu thị trường về KHKT của sản phẩm “
 Cần một bầu không khí văn hoá sáng tạo để nuôi
dưỡng thúc đẩy sáng kiến mới.
 Công ty này cần đào tạo cho nhân viên có kỹ năng
KHKT cao để nuôi dưỡng và phát triển kỹ thuật cao.
 Do đó phải có chính sách lương bổng và tiền
thưởng phù hợp để duy trì và động viên các nhân viên
có năng suất lao động cao nhất và có nhiều sáng kiến.
• + Thiết lập một tiếng nói chung hoặc môi trường của
DN. Đảm bảo nhất trí về mục đích trong DN
• + Nội dung triết lý doanh nghiệp rõ ràng là điều kiện hết
sức cần thiết để thiết lập các mục tiêu và soạn thảo các
chiến lược một cách có hiệu quả
• + Triết lý doanh nghiệp cung cấp cơ sở hoặc tiêu chuẩn
để phân phối nguồn lực của tổ chức.
2.2. Triết lý doanh nghiệp là công cụ định hướng
và cơ sở để quản lý chiến lược của doanh nghiệp

• Triết lý doanh nghiệp có vai trò điều chỉnh


hành vi của nhân viên qua việc xác định
bổn phận, nghĩa vụ của mỗi thành viên đối
với doanh nghiệp, với thị trường khu vực
và xã hội nói chung
• Triết lý doanh nghiệp chứa đựng trong nó
những chuẩn mực đạo đức và nguyên tắc
hành động để biểu dương những hành vi
tốt và hạn chế những hành vi xấu.
2.2. Triết lý doanh nghiệp là công cụ định
hướng và cơ sở để quản lý chiến lược của
doanh nghiệp
• Triết lý kinh doanh là cơ sở để quản
lý chiến lược của doanh nghiệp.

- Triết lý doanh nghiệp là một văn bản


pháp lý và cơ sở văn hóa để nhà quản trị
có thể đưa ra các quyết định quản lý quan
trọng, có tính chiến lược
• Tập đoàn HP:
- Các cán bộ quản lý thường dưa vào triết
lý kinh doanh để phân tích, lựa chọn các
khả năng trước khi đưa ra quyết định kinh
doanh.
Tập đoàn SONY:
- Tìm kiếm những điều mới lạ chưa từng
thấy để phục vụ toàn thế giới
2.3. Triết lý doanh nghiệp là phương tiện để giáo
dục phát triển nguồn nhân lực và tạo ra phong
cách làm việc đặc thù của doanh nghiệp

Triết lý kinh doanh cung cấp:


• Giá trị
• Chuẩn mực hành vi
Tạo nên một phong cách làm việc, sinh hoạt
chung của doanh nghiệp, đậm đà bản sắc văn
hóa
Ví dụ:
• Cốt lõi của FPT: là “phong cách FPT” và
“tinh thần FPT”
1.Tôn trọng con người
2.Trí tuệ thập thể
3.Tôn trọng lịch sử
4.Không ngừng hoc hỏi nâng cao trình độ
2.3. Triết lý doanh nghiệp là phương tiện để giáo
dục phát triển nguồn nhân lực và tạo ra phong
cách làm việc đặc thù của doanh nghiệp

 Vạch ra lý tưởng, mục tiêu kinh doanh


 giúp giáo dục nhân viên về đầy
đủ lý tưởng, môi trường văn hóa tốt,
• Nhân viên sẽ tự giác hoạt động, phấn
đấu vươn lên, có lòng trung thành tinh
thần lao động hết mình.
Ví dụ:
• Tại IBM:
• Lý tưởng nêu ra: “ Kính trọng đối với mọi
người, phục vụ khách hàng tốt nhất, mọi
nhân viên phải có thành tích tối ưu”
2.3. Triết lý doanh nghiệp là phương tiện để giáo
dục phát triển nguồn nhân lực và tạo ra phong
cách làm việc đặc thù của doanh nghiệp
 Triết lý kinh doanh là hệ đạo đức
chuẩn làm căn cứ đánh giá hành vi của
mọi thành viên nên có vai trò điều chỉnh
hành vi của nhân viên qua việc xác định
bổn phận nghĩa vụ của mọi thành viên đối
với doanh nghiệp với thị trường và khu
vực chung
2.3. Triết lý doanh nghiệp là phương tiện để giáo
dục phát triển nguồn nhân lực và tạo ra phong
cách làm việc đặc thù của doanh nghiệp

 Triết lý doanh nghiệp có tác dụng bảo vệ


nhân viên của doanh nghiệp – những
người dễ bị tổn thương khi người quản lý
làm dụng chức quyền, ác ý tư thù
Câu hỏi trao đổi

• Chứng minh rằng triết lý doanh nghiệp là


cơ sở để quản lý chiến lược của doanh
nghiệp?
3. CÁCH THỨC XÂY DỰNG TRIẾT LÝ
KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
• 3.1. Các điều kiện cơ bản cho sự hình
thành triết lý doanh nghiệp của doanh
nghiệp
• 3.2. Cách thức xây dựng triết lý
3.1. Các điều kiện cơ bản cho sự hình thành
triết lý doanh nghiệp của doanh nghiệp

• - Điều kiện về thời gian hoạt động và kinh


nghiệm của người lãnh đạo
• - Điều kiện về bản lĩnh và năng lực của
người lãnh đạo DN
• - Điều kiện về sự chấp nhận tự giác của
đội ngũ cán bộ, công nhân viên.
• Điều kiện về thời gian hoạt động và kinh
nghiệm của người lãnh đạo:
– Ở giai đoạn đầu: dn thường ko chú ý đến triết
lý kinh doanh
– Ở giai đoạn tiếp theo: bắt đầu quan tâm đến
triết lý kinh doanh
– Ở giai đoạn phát triển: doanh nghiệp đặc biệt
quan tâm đến triết lý kinh doanh
• Điều kiện về bản lĩnh và năng lực của
người lãnh đạo DN.

– Vì sao lại phụ thuộc vào bản lĩnh của người


lãnh đạo?
Triết lý doanh nghiệp là sản
phẩm của doanh nghiệp nhưng bao
giò cũng xuất phát từ ý tưởng của
người sáng lập và lãnh đạo doanh
nghiệp
• Yếu tố bản lĩnh phẩm chất đạo đức của
lãnh đạo doanh nghiệp có tác dụng trực
tiếp đến sự ra đời và nội dung triết lý kinh
doanh đề xuất
• Triết lý doanh nghiệp là sản phẩm của
những người làm kinh doanh giỏi, có khả
năng tư duy và khả năng diễn đạt tư
tưởng của mình.
• Điều kiện về sự chấp nhận tự giác của
đội ngũ cán bộ, công nhân viên.
- Triết lý kinh doanh cần có sự đồng thuận
của toàn bộ cán bộ công nhân viên
- Yêu cầu của sự đồng thuận:
• - Yêu cầu của sự đồng thuận:
+ Lãnh đạo thực hiện nguyên tắc nói đi
đôi với làm
+ Đảm bảo lợi ích của tầng lớp lao động
+ Mọi người cùng tham gia thảo luận
xây dựng triết lý
+ Lãnh đạo cần có uy tín
3.2. Cách thức xây dựng triết lý
• Cách thứ nhất:
Thông qua quá trình hoạt động chủ doanh
nghiệp đúc rút kinh nghiệm rồi khái quát
hóa thành quan điểm triết lý để chỉ đạo
hoạt động kinh doanh.
Ví dụ:

• Công ty Mashishuta Electric thành lập từ


1917 đến 1930 mới xây dựng triết lý kinh
doanh
• Công ty HP phải mất 20 năm mới hình
thành triết lý kinh doanh
3.2. Cách thức xây dựng triết lý
• Cách thứ hai
• Chủ doanh nghiệp soạn thảo triết lý
• Tến hành tham khảo ý kiến của bộ phận
chuyên trách
• Sau đó tham khảo ý kiến của tập thể
Ưu điểm:
Tạo được sự nhất trí cao Nhược điểm:
Không có tính độc đáo
Tạo được sự đồng thuận cao Không có sự sâu sắc
Dễ được mọi người chấp nhận
3.2. Cách thức xây dựng triết lý

• Cách thứ ba:


• Mời các chuyên gia tham vấn cùng xây
dựng triết lý kinh doanh
Câu hỏi kiểm tra kiến thức
1. Bản tuyên bố sứ mệnh xác định nội
dung nào dưới đây:
a. là quan điểm, tôn chỉ, tín điều, nguyên
tắc, mục đích kd của dn.
b. là bản tuyên bố hoạt động kinh doanh
c. là bản tuyên bố hệ thống giá trị của doanh
nghiệp
d. là giá trị cốt lõi của doanh nghiệp
2. Là một lực lượng hướng dẫn được thể
hiện trong vai trò nào của triết lý kinh doanh:
Bài tập cá nhân
• Tìm hiểu giá trị triết lý kinh
doanh được thể hiện thông
qua các câu ca dao, tục ngữ,
thành ngữ ở Việt Nam
Yêu cầu nhóm
• Mỗi nhóm lựa chọn và đăng ký với GV 1
doanh nghiệp/tổ chức (có thể trong nước
hoặc nước ngoài – lựa chọn các doanh
nghiệp có thương hiệu, tên tuổi/ưu tiên đối
với nhóm lựa chọn Đại học Vinh). Các
doanh nghiêp/tổ chức này sẽ được các
nhóm thực hiện ở các bài tập thu hoạch
nhóm trong các tuần tiếp theo.
Bài tập quá trình số 1
• Tìm hiểu triết lý kinh doanh của doanh
nghiệp/tổ chức mà nhóm đã lựa chọn và
đánh giá tác động (vai trò) của triết lý đó đối
với sự phát triển của doanh nghiệp.
• Thuyết trình bằng slide
• Giảng viên đánh giá cá nhân
• Thời gian thực hiện: Tiết 8,9,10 ngày 16/3
• Gửi mail bản word và slide lên myvinh và
giảng viên vào ngày 13/3/2021

You might also like