You are on page 1of 8

CHƯƠNG I.

TỔNG QUAN VỀ VĂN


HÓA KINH DOANH

Triết lý kinh doanh


a. Khái niệm
Triết học là một hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con
người về thế giới, về bản thân con người và vị trí của con
người trong thế giới đó.
Triết lý kinh doanh là những tư tưởng triết học phản ánh
thực tiễn kinh doanh thông qua con đường trải nghiệm,
suy ngẫm, khái quát hóa của các chủ thể kinh doanh và
chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh.
Triết lý doanh nghiệp là triết lý kinh doanh chung của tất cả
các thành viên của một doanh nghiệp cụ thể.
Triết lý doanh nghiệp là sự cụ thể hóa triết lý kinh
doanh vào trong hoạt động sống của một tổ chức
kinh doanh.

1
Triết lý kinh doanh
a. Khái niệm

Dựa vào quy mô của các chủ thể kinh doanh – quy mô tổ
chức, có thể chia triết lý kinh doanh:
 Triết lý kinh doanh áp dụng cho các cá nhân kinh doanh
 Triết lý kinh doanh cho các tổ chức kinh doanh, chủ yếu là
triết lý về quản lý của doanh nghiệp
 Triết lý kinh doanh vừa có thể áp dụng cho các cá nhân lại
vừa có thể áp dụng cho các tổ chức kinh doanh

Triết lý kinh doanh


b. Nội dung của triết lý

MARKETPLACE

Sứ mệnh Phương thức


hành động

Các nguyên
tắc ứng xử

2
Triết lý kinh doanh
b. Nội dung của triết lý

Sứ mệnh: là một bản tuyên bố lý do tồn tại của doanh nghiệp,


còn gọi là quan điểm, tôn chỉ, tín điều, nguyên tắc, mục đích
kinh doanh của doanh nghiệp.
Sứ mệnh: phát biểu của doanh nghiệp mô tả doanh nghiệp là
ai, doanh nghiệp làm những gì, làm vì ai và làm như thế nào.

Tạo dựng thương hiệu hàng đầu qua việc mang đến cho người
thưởng thức café và là nguồn cảm hứng sáng tạo và niềm tự
hào trong phong cách Trung Nguyên đậm đà văn hóa Việt

Triết lý kinh doanh


b. Nội dung của triết lý

Nội dung sứ mệnh trả lời cho những câu hỏi:


 Doanh nghiệp của chúng ta là ai?
 Doanh nghiệp muốn trở thành một tổ chức như thế
nào?
 Công việc kinh doanh của chúng ta là gì?
 Tại sao doanh nghiệp tồn tại? (Vì sao có doanh nghiệp?)
 Doanh nghiệp của chúng ta tồn tại vì cái gì?
 Doanh nghiệp có nghĩa vụ gì? Doanh nghiệp sẽ đi về
đâu?
 Doanh nghiệp hoạt động theo mục đích nào?

3
Triết lý kinh doanh
b. Nội dung của triết lý

Phương thức hành động: Là phần nội dung của triết lý kinh
doanh nhằm trả lời các câu hỏi: tổ chức sẽ làm như thế nào để
thực hiện được sứ mệnh với những nguồn lực và phương
tiện gì?

Triết lý kinh doanh


b. Nội dung của triết lý

Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp: Là những niềm tin cơ
bản của các thành viên trong doanh nghiệp (nguyên tắc, trung
thành và cam kết hướng dẫn hành vi ứng xử mong đợi của con
người)
 Là thành phần cốt lõi ít biến đổi, chuẩn mực chung định
hướng cho các hoạt động của tất cả các thành viên của doanh
nghiệp.
 Tạo ra một phong cách ứng xử, giao tiếp và hoạt động kinh
doanh đặc thù của doanh nghiệp, trong đó đề cập đến bổn
phận, nghĩa vụ của mỗi thành viên doanh nghiệp với các bên
hữu quan, cộng đồng, xã hội.

4
STARBUCKS MISSION
 To inspire and nurture the human spirit – one person, one cup and
one neighborhood at a time.
STARBUCKS VALUES
With our partners, our coffee and our customers at our core, we live
these values:
 Creating a culture of warmth and belonging, where everyone is
welcome.
 Acting with courage, challenging the status quo and finding new
ways to grow our company and each other.
 Being present, connecting with transparency, dignity and respect.
 Delivering our very best in all we do, holding ourselves accountable
for results.
 We are performance driven, through the lens of humanity.

GOOGLE MISSION
Our mission is to organise the world’s information and
make it universally accessible and useful.

5
Công thức Q+S+C của McDonald
 Q (Quality): chất lượng
 S (Service): phục vụ.
Phải cố gắng phục vụ giản đơn, làm hài
lòng khách hàng. Trải khăn trên
quầy cũng phải ngay ngắn.
 C (Clean): sạch sẽ.
Bất cứ cửa hàng chi nhánh của công ty
đều không có mảnh giấy vụn vứt
dưới chân khách.

GIÁ TRỊ CỐT LÕI


Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm nghiệm chân lý.
Chúng ta nhận thức:
 Lý thuyết màu xám, chỉ có cây đời là mãi xanh tươi. Lý luận để tổng
kết thực tiễn rút ra kinh nghiệm, tiệm cận chân lý và dự đoán tương
lai. Chúng ta cần có lý luận và dự đoán để dẫn dắt. Nhưng chỉ có thực
tiễn mới khẳng định được những lý luận và dự đoán đó đúng hay sai.
 Chúng ta nhận thức và tiếp cận chân lý thông qua thực tiễn hoạt
động.
Chúng ta hành động:
 Phương châm hành động của chúng ta “Dò đá qua sông” và liên tục
điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn.
 Chúng ta đánh giá con người thông qua quá trình thực tiễn.

6
Triết lý kinh doanh
c. Vai trò của triết lý

Là cốt lõi của Là công cụ Là một phương


văn hoá doanh định hướng tiện để giáo dục,
nghiệp, tạo ra và cơ sở để phát triển nguồn
phương thức quản lý chiến nhân lực và tạo
phát triển bền lược của ra phong cách
vững của nó doanh nghiệp làm việc đặc thù
của doanh
nghiệp

Triết lý kinh doanh


c. Vai trò của triết lý

 Tạo nên một phong thái đặc thù của doanh nghiệp =
cốt lõi của phong cách – phong thái doanh nghiệp.
 Là cơ sở bảo tồn phong thái và bản sắc văn hóa doanh
nghiệp.
 Là công cụ thống nhất hành động của người lao động
Là cốt lõi của văn trong một sự hiểu biết chung về mục đích và giá trị.
hoá doanh
nghiệp, tạo ra
phương thức
phát triển bền
vững của nó

7
Triết lý kinh doanh
c. Vai trò của triết lý

 Là kim chỉ nam định hướng cho doanh nghiệp, các bộ


phận và các cá nhân trong doanh nghiệp.
 Là văn bản pháp lý và cơ sở văn hóa để đưa ra các quyết
định quản lý quan trọng, có tính chiến lược trong
những tình huống mà sự phân tích kinh tế lỗ-lãi chưa
giải quyết được vấn đề.
Là công cụ định
hướng và cơ sở
để quản lý chiến
lược của doanh
nghiệp

Triết lý kinh doanh


c. Vai trò của triết lý

 Tạo nên phong cách làm việc, sinh hoạt chung của
doanh nghiệp, đậm đà bản sắc văn hóa của doanh
nghiệp.
 Là công cụ giáo dục cho các thành viên doanh nghiệp
đầy đủ về lý tưởng của doanh nghiệp, tạo động lực tự
Là một giác, phấn đấu vươn lên và lòng trung thành, tinh thần
phương tiện lao động hết mình vì doanh nghiệp.
để giáo dục,  Là căn cứ đánh giá hành vi của mọi thành viên nên có
phát triển vai trò điều chỉnh hành vi của họ
nguồn nhân
lực và tạo ra  Có vai trò bảo vệ người lao động – những người dễ bị
phong cách thương tổn, thiệt thòi khi những người có quyền lực
làm việc đặc lạm dụng chức quyền hoặc ác ý tư thù.
thù của doanh
nghiệp

You might also like