You are on page 1of 59

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

CHƯƠNG 2
DOANH NHÂN, DOANH NGHIỆP VÀ
MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
KHÁI NIỆM DOANH NHÂN

• Sự ra đời của kinh tế hàng hoá kéo theo sự hình thành


tầng lớp doanh nhân.
• Họ là những người buôn bán, sản xuất và trao đổi hàng
hoá.
• Thế kỷ 18, nền kinh tế các nước châu Âu phát triển
mạnh, doanh nhân được xem là những người sản xuất
kinh doanh, mua bán chứ không phải là những nhà tư
bản sử dụng vốn của mình cho người khác vay để kiếm
lời.
• Thế kỷ 20, nhận thức về doanh nhân đã có nhiều thay
đổi. Những người tham gia, sở hữu và điều hành doanh
nghiệp, tham gia vào việc ra và việc thực hiện các quyết
định liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, tài
chính của doanh nghiệp đều có thể được xem như là
doanh nhân.

SEM- HUST 2
KHÁI NIỆM DOANH NHÂN (TIẾP)

• Doanh nhân là người làm kinh doanh, là


những người tham gia quản lý, tổ chức,
điều hành hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
• Doanh nhân có thể là cổ đông, nhà
quản trị chuyên nghiệp tham gia điều
hành hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp, những thương nhân

SEM- HUST 3
DOANH NHÂN VIỆT NAM
● Tại Việt Nam, đã có hàng chục định nghĩa khác nhau về doanh nhân
được công bố với nhiều cách hiểu, quan niệm khác nhau.
● Doanh nhân có khi được coi như một nghề, có lúc lại được nhìn nhận
như một đặc điểm tính cách, hay kết hợp cả hai khía cạnh trên.
● Doanh nhân Việt Nam hiện nay là một cộng đồng xã hội gồm những
người làm nghề kinh doanh, gồm nhiều nhóm, nhiều người thuộc giai
tầng xã hội khác nhau

SEM- HUST 4
VAI TRÒ CỦA DOANH NHÂN
● Doanh nhân là lực lượng chủ yếu làm ra của cải vật chất và giải quyết công ăn việc làm cho xã hội

● Doanh nhân là người kết hợp và sử dụng các nguồn lực tối ưu nhất

● Doanh nhân là người sáng tạo sản phẩm, dịch vụ, phương thức sản xuất mới, góp phần thúc đẩy sự
phát triển

● Doanh nhân đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng thị trường, thúc đẩy giao lưu kinh tế văn hoá
xã hội

● Doanh nhân là những người giáo dục đào tạo cho những người dưới quyền, góp phần phát triển
nguồn nhân lực

● Vai trò tham mưu cho Nhà nước về đường lối sách lược và chiến lược kinh tế

● Là người lãnh đạo, là lực lượng nòng cốt và đi đầu trong hoạt động kinh doanh của tổ chức

SEM- HUST 5
NĂNG LỰC CỦA DOANH NHÂN

Chuyên Năng lực Trình độ


môn lãnh đạo quản lý

SEM- HUST 6
NĂNG LỰC CỦA DOANH NHÂN

● Năng lực của doanh nhân là năng lực làm


việc trong đó bao gồm năng lực làm việc trí
óc và năng lực làm việc thể chất. Đó là khả
năng hoạch định, tổ chức, điều hành, phối
hợp và kiểm tra trong bộ máy doanh nghiệp
đưa ra các phương án lựa chọn, đánh giá
phương án tối ưu và có các quyết định
đúng.

SEM- HUST 7
NĂNG LỰC CỦA DOANH NHÂN
Trình độ chuyên môn của doanh nhân: bao gồm bằng cấp chuyên môn, kiến thức xã hội, kiến thức
kỹ thuật nghiệp vụ, kiến thức ngoại ngữ, và tổng hoà những hiểu biết, nhận thức, kỹ năng và khả
năng giải quyết vấn đề của doanh nhân. Trình độ chuyên môn của doanh nhân là yếu tố quan trọng
giúp doanh nhân giải quyết vấn đề trong điều hành công việc, thích ứng và luôn tìm giải pháp hợp lý
với những vướng mắc có thể xảy ra.

Năng lực lãnh đạo: là khả năng định hướng và điều khiển người khác hành động để thực hiện
những mục đích định. Lãnh đạo là khả năng gây ảnh hưởng với người khác, và khả năng buộc người
khác phải hành động theo ý muốn của mình. Lãnh đạo là quá trình tác động đến con người để làm
cho họ nhiệt tình, phấn đấu đạt được các mục tiêu của tổ chức.

Trình độ quản lý kinh doanh: giúp doanh nhân thực hiện đúng vai trò, chức năng, nhiệm vụ quản lý
doanh nghiệp mình

SEM- HUST 8
TỐ CHẤT DOANH NHÂN

Khả năng thích nghi với Độc lập, quyết đoán, tự


Tầm nhìn chiến lược Linh hoạt, sáng tạo
môi trường tin

Say mê, yêu thích kinh


doanh, sẵn sàng chấp
Nhu cầu cao về sự thành nhận mạo hiểm, có đầu
Năng lực quan hệ xã hội
đạt óc kinh doanh

SEM- HUST 9
ĐẠO ĐỨC DOANH NHÂN

Xác định hệ thống giá trị đạo đức làm nền tảng hoạt động

Đạo
đức
doanh Nỗ lực vì sự nghiệp chung
nhân

Kết quả công việc và mức độ đóng góp cho xã hội

SEM- HUST 10
ĐẠO ĐỨC DOANH NHÂN

Xác định hệ thống giá trị đạo đức làm nền tảng hoạt động:

● Nhận thức rõ rệt về một số phạm trù đạo đức cơ bản như thiện, ác, lương tâm nghĩa vụ, nhân phẩm

danh dự... là cơ sở định hướng cho các hoạt động tổ chức sản xuất kinh doanh để đảm bảo sự phát

triển bền vững cho doanh nhân và xã hội. Đó chính là hệ thống giá trị đạo đức làm nền tảng cho

mọi hành động đượcxã hội chấp nhận, thâm nhập vào mọi đánh giá các hoạt động của doanh

nghiệp

● Là người góp phần thúc đẩy sự phát triển cộng đồng, tôn trọng nhân phẩm người lao động, có lối

sống văn minh, có nếp sống khoa học, lấy chữ tín làm trọng, chất lượng sản phẩm là hàng đầu, biết

chia sẻ khoan dung, sống và kinh doanh theo đúng pháp luật, không phá vỡ môi trường thiên nhiên

và xã hội, tuân thủ quy luật kinh tế như quy luật giá cả, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu…
SEM- HUST 11
ĐẠO ĐỨC DOANH NHÂN

Nỗ lực vì sự nghiệp chung:


● Sử dụng quỹ thời gian, tích cực giải quyết các khó khăn trong và
ngoài doanh nghiệp, triệt để thực hiện các mục tiêu.
● Lợi ích của doanh nghiệp phải hài hòa với lợi ích của xã hội và cộng
đồng, là cái phù hợp với giá trị đạo đức mà văn hóa xã hội thừa nhận
● Luôn phải suy nghĩ tìm cách thích ứng với mọi thay đổi của môi
trường và giành cơ hội tốt cho doanh nghiệp mình.

SEM- HUST 12
ĐẠO ĐỨC DOANH NHÂN

Kết quả công việc và mức độ đóng góp cho xã hội


● Kết hợp lợi ích cá nhân với lợi ích của đất nước, đem lại sự thịnh vượng cho quốc
gia.
● Tổ chức điều hành và quản lý quá trình vận hành nền kinh tế, tức là quá
trìnhsáng tạo và nâng cao giá trị vật chất cho xã hội.
● Là những người có tiềm lực vật chất trong xã hội, họ cần có trách nhiệm đóng
góp vào các hoạt động chung, góp phần xây dựng một xã hội phát triển phồn
vinh.

SEM- HUST 13
PHONG CÁCH DOANH NHÂN

● Phong cách của doanh nhân


là một chỉnh thể bao gồm từ
phong cách tư duy, phong
cách làm việc, phong cách
diễn đạt, phong cách ứng xử,
phong cách sinh hoạt,…của
doanh nhân

SEM- HUST 14
CÁC YẾU TỐ LÀM NÊN PHONG CÁCH DOANH NHÂN

Văn hóa
cá nhân


trườ i
xã h ng
ội lý
hội , Tâm ân
nhậ h
p cá n
thác và
h
thức

Ch
uy h
m
đà ôn ên Kin iệm n
h
o
tạo ng nhâ

SEM- HUST 15
NGUYÊN TẮC ĐỊNH HÌNH PHONG CÁCH DOANH NHÂN

Vượt qua mọi rào Vận dụng mọi khả


Luôn bị thôi thúc cản để tìm ra chân năng và dồn mọi
bởi sự hoàn hảo lý một cách nhanh nỗ lực của mình
chóng; cho công việc;

Biến công việc Không tự thoả


Hiểu được và biết
thành nhu cầu và mãn
dự liệu đến những
sở thích của mọi
tiểu tiết;
người;

SEM- HUST 16
PHONG CÁCH DOANH NHÂN THEO RENSIS LIKERT

Phong cách quyết đoán – áp chế

Phong cách quyết đoán- nhân từ

Phong cách tham vấn

Phong cách lãnh đạo theo mục tiêu

SEM- HUST 17
PHONG CÁCH DOANH NHÂN THEO DANIEL GOLEMAN

Phong cách gia trưởng

Phong cách ủy quyền

Phong cách khích lệ năng động,


sáng tạo

Phong cách dân chủ

Phong cách nhạc trưởng

Phong cách bề trên

SEM- HUST 18
PHONG CÁCH DOANH NHÂN
Phong cách “con sói đơn độc”

Phong cách “nhà sản xuất”

Phong cách hình thức quan liêu

Phong cách người quản lý hành chính

Phong cách “vô chính phủ”

Phong cách “người mộng tưởng”

Phong cách “người tập hợp”

SEM- HUST 19
TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ PHONG CÁCH DOANH NHÂN

Tiêu chuẩn về sức khỏe

Tiêu chuẩn về đạo đức

Tiêu chuẩn về trình độ và năng lực

Tiêu chuẩn về phong cách

Tiêu chuẩn về thực hiện trách nhiệm XH

SEM- HUST 20
2.2.1 DOANH NGHIỆP

Khái niệm theo cách tiếp cận tổng quát:

- Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở


giao dịch được thành lập hoặc đăng ký thành lập theo quy
định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh.

( Khoản 10 Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2020)

SEM- HUST 21
2.2.1 DOANH NGHIỆP
● Được thành lập và đăng kí kinh doanh theo thủ tục pháp lÍ nhất định. Hiện tại,
tuỳ thuộc tính chất của mỗi loại chủ thể kinh doanh mà pháp luật quy định thủ
tục thành lập và đăng kí kinh doanh riêng;

● Được thửa nhận là thực thể pháp lí; có thể nhân danh mình tham gia quan hệ
pháp luật. Doanh nghiệp được tham gia vào tất cả các quan hệ trong giao lưu
dân sự cũng như các quan hệ tố tụng;

● Chức năng, nhiệm vụ chính của doanh nghiệp là kinh doanh. Doanh nghiệp
được thực hiện các hoạt động kinh doanh như sản xuất, mua bán, cung ứng
hàng hoá, dịch vụ nhằm mục tiêu thu lợi nhuận hoặc thực hiện chính sách kinh
tế - xã hội.
SEM- HUST 22
2.2.1 DOANH NGHIỆP

- Mục đích kinh doanh: ngoài mục đích kinh doanh thì
doanh nghiệp còn mục đích nào khác và việc làm hài hòa
giữa các mục đích.
- Công cụ để đạt mục đích kinh doanh: tối đa hóa lợi ích của
khách hàng

SEM- HUST 23
2.2.1 DOANH NGHIỆP

Khái niệm theo cách tiếp cận hệ thống

- Doanh nghiệp là hệ thống nhằm biến đổi các yếu tố đầu vào
của quá trình sản xuất, kinh doanh thành các sản phẩm (hàng
hóa, dịch vụ)

SEM- HUST 24
2.2.1 DOANH NGHIỆP

Đặc trưng:

- Tính hệ thống

- Tổ chức có sự tham gia của con người gắn kết hữu cơ vì


lý do???

- Tính điều khiển được tác nhân và quy luật điều khiển

SEM- HUST 25
2.2.2 MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
Môi trường
Kinh tế


ô


u
m
Khách hàng

n

kh


thế

Nh

ax
ân

àc
tha
Nh

ãh
un
óa

ội
gc
Doanh

Hh

ấp
nghiệp

h
Ch

óa
L iê

tra

ng
ính

uh

ườ
nh

cầ
trị

ới

cạ

i tr
Tiềm ẩn
i tr

/P

àn
luậ


ườ

To
t
ng

Công nghệ
26
Vĩ mô SEM- HUST
1. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
● Môi trường vĩ mô bao gồm các khía cạnh chính:
• môi trường nhân khẩu học
• môi trường kinh tế
• môi trường văn hóa – xã hội
• môi trường chính phủ, luật pháp và chính trị
• môi trường công nghệ
• môi trường toàn cầu
• môi trường tự nhiên
SEM- HUST 27
1. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ

● Môi trường nhân khẩu học

• Tốc độ tăng trưởng dân số


• Cơ cấu độ tuổi
• Phân bố địa lý
• Hỗn hợp sắc tộc
• Mức thu nhập
• …
SEM- HUST 28
1. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ

● Môi trường kinh tế

• Tỉ lệ lạm phát • Chỉ số giá tiêu dùng

• Lãi suất • Tỷ giá hối đoái

• Cán cân thương mại • Thu nhập khả dụng cá nhân

• …

SEM- HUST 29
1. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
● Môi trường luật pháp và chính trị/ chính sách
• Luật thương nghiệp
• Luật thuế
• Luật và chính sách giáo dục
• Luật lao động
• Chính sách dỡ bỏ điều tiết
• …

SEM- HUST 30
1. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ

● Môi trường văn hóa – xã hội


• Vai trò của phụ nữ trong lực lượng sản xuất
• Sự đa dạng trong lực lượng lao động
• Thái độ đối với công việc
• Sự gia tăng bảo vệ môi trường
• Sự chuyển dịch mức độ ưu đãi với các loại công việc và nghề nghiệp khác nhau
• Sự chuyển dịch về mức độ ưu đãi liên quan tới tính năng của sản phẩm và dịch vụ
• …
SEM- HUST 31
1. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
● Môi trường công nghệ
• Cải tiến sản phẩm
• Ứng dụng kiến thức
• Chi tiêu R&D
• Phương thức liên lạc mới
• …

SEM- HUST 32
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Vòng đời sản phẩm
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

13
1. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ

● Môi trường toàn cầu


• Sự kiện chính trị quan trọng trên thế giới
• Thị trường toàn cầu
• Các nước công nghiệp
• Sự khác biệt giữa văn hóa các nước
• …
SEM- HUST 34
1. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ

● Môi trường tự nhiên


• Các nhà chiến lược thông minh cần phải quan tâm đến môi
trường khí hậu và sinh thái.
• Ví dụ:
• hiện tượng El Nino và kinh doanh quần áo mùa đông;
• thời tiết, khí hậu và kinh doanh hoa đào, quất vào dịp Tết
SEM- HUST 35
2. MÔI TRƯỜNG NGÀNH

• Môi trường ngành: bao gồm các yếu tố có ảnh hưởng trực
tiếp tới doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh cũng như khả
năng phản ứng với sự cạnh tranh của các doanh nghiệp đó
• Nhiệm vụ của các nhà chiến lược: phân tích và phán đoán
các thế lực cạnh tranh trong môi trường ngành
àxác định các cơ hội và các thách thức
SEM- HUST 36
2. MÔI TRƯỜNG NGÀNH

• Việc xác định ngành hay lĩnh vực kinh doanh phải giúp các
nhà quản lý doanh nghiệp trả lời được các câu hỏi:
• Ngành kinh doanh của chúng ta là gì?
• Nó sẽ là gì?
• Nó phải trở thành cái gì?
• Doanh nghiệp đơn ngành vs. doanh nghiệp đa
ngành

SEM- HUST 37
Mô hình xác địnhTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
ngành kinh doanh củaVIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
D.Abell
Nhu cầu khách
hàng cần được
thỏa mãn như thế
nào? Các năng lực
độc đáo

Xác định
ngành kinh doanh

Ai là người cần Cái gì cần phải được


thỏa mãn? đáp ứng?
18
Các nhu cầu của
khách hàng
Khách hàng
MÔ HÌNH XÁC ĐỊNH NGÀNH KINH DOANH CỦA D.ABELL

• Nhấn mạnh tới việc xác định ngành kinh doanh theo định hướng
khách hàng chứ không theo định hướng sản phẩm
• Giúp doanh nghiệp dự báo trước được những dịch chuyển trong môi
trường kinh doanh
• Việc xác định ngành kinh doanh cốt lõi của một doanh nghiệp đa
ngành được chia thành hai mức độ: mức độ đơn vị kinh doanh và mức
độ toàn doanh nghiệp.

SEM- HUST 39
2. MÔI TRƯỜNG NGÀNH: MÔ HÌNH PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
NGÀNH CỦA MICHAEL PORTER

Môi trường ngành có tác động trực tiếp đến khả năng cạnh
tranh chiến lược của một doanh nghiệp cũng như lợi nhuận
thu được của doanh nghiệp đó.

SEM- HUST 40
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Mô hình phân tích môi trường
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
ngành
của Michael Porter

21
ÁP LỰC TỪ NHÀ CUNG ỨNG

● Các nhà cung ứng có thể thể hiện sức mạnh mặc cả đối với
các thành viên trong một ngành bằng cách:
• đe doạ tăng giá
• giảm chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ

● Chuyện gì sẽ xảy ra khi doanh nghiệp không thể tăng giá


bán để bù đắp sự gia tăng chi phí đầu vào?

SEM- HUST 42
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
ÁP LỰC LỚN TỪ NHÀ CUNG ỨNG
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

Ngành cung ứng do một vài công ty thống trị và có tính


tập trung cao hơn ngành khách hàng

Doanh nghiệp không phải là khách hàng quan trọng và


ưu tiên của nhà cung ứng.

Không bị buộc phải cạnh tranh với những sản phẩm thay
thế khác.

Các sản phẩm của nhóm nhà cung ứng có đặc trưng khác 23
biệt hoặc gây ra chi phí chuyển đổi.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
ÁP LỰC LỚN TỪ NHÀ
VIỆN KINH CUNG ỨNG
TẾ VÀ QUẢN LÝ

Loại đầu vào hay vật tư của Các nhà cung cấp vật tư
nhà cung ứng là quan trọng cũng có thể
và cần vận dụng chiến lược liên
thiết cho sự thành kết dọc (vertical
công của doanh integration), tức là khép
nghiệp. kín sản xuất.
24
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
ÁP LỰC TỪ NGƯỜI VIỆN
MUAKINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

Ép giá
xuống

Người
mua

Buộc các đối thủ


Mặc cả đòi chất
phải cạnh tranh lượng cao hơn hay 25
với nhau nhiều dịch vụ hơn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
ÁP LỰC LỚN TỪ NGƯỜI MUA
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

Người mua: Khách hàng mua một khối lượng lớn àưu thế để mặc cả
người tiêu
Số lượng sản phẩm khách hàng mua chiếm tỉ lệ cao trong tổng doanh
dùng cuối thu của doanh nghiệp.
cùng, các nhà
phân phối Khi khách hàng có đầy đủ các thông tin về thị trường như nhu cầu, giá
(bán buôn, cả… của các nhà cung cấp
bán lẻ) và các
nhà mua công Chi phí chuyển đổi sản phẩm thấp.
nghiệp
Khách hàng có thể vận dụng chiến lược liên kết dọc (vertical 26
integration) àkhép kín sản xuất
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
ÁP LỰC LỚN TỪ NGƯỜI MUA
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

Người mua: Sản phẩm mua từ ngành chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí hay trong
người tiêu tổng thu mua của khách hàng
dùng cuối
cùng, các nhà
Sản phẩm khách hàng mua của ngành là sản phẩm chuẩn hoá hoặc
phân phối không có đặc trưng hoá khác biệt
(bán buôn,
bán lẻ) và các
nhà mua công Khách hàng có lợi nhuận thấp
nghiệp
Sản phẩm của ngành không quan trọng đối với chất lượng sản
27
phẩm và dịch vụ của khách hàng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
NHỮNG CẠNH TRANH TIỀM TÀNG
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

• Các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng là các doanh nghiệp hiện tại chưa cạnh tranh trong
cùng một ngành sản xuất; nhưng có khả năng cạnh tranh nếu họ lựa chọn và quyết định
gia nhập ngành.

Rào cản gia


nhập

Sự phản ứng lại


của các doanh
nghiệp hiện tại 28
trong lĩnh vực
kinh doanh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
RÀO CẢN GIA NHẬP
Lợi thế kinh tế nhờ quy mô

Khác biệt hóa sản phẩm

Yêu cầu về vốn

Chi phí chuyển đổi

Kênh phân phối

Ưu thế tuyệt đối về chi phí


29
Chính sách của nhà nước
SỰ PHẢN ỨNG LẠI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP HIỆN TẠI

● Nếu các doanh nghiệp mới biết cách phản ứng lại một cách tích cực
và khôn khéo, một lối vào trong lĩnh vực là hoàn toàn có thể tìm thấy
được
● TUY NHIÊN nếu các doanh nghiệp hiện tại phản ứng lại và có nguy
cơ xảy ra một cuộc chiến khốc liệt, thì cái giá phải trả để gia nhập
ngành sẽ là quá đắt

SEM- HUST 50
SẢN PHẨM, DỊCH VỤ THAY THẾ
● Các sản phẩm hay dịch vụ khác có thể thỏa mãn nhu cầu của
người tiêu dùng.
 Có ưu thế hơn sản phẩm bị thay thể ở các đặc trưng riêng biệt

● Tạo áp lực lớn khi khách hàng không phải chịu hoặc phải chịu rất
ít chi phí chuyển đổi trong khi:
 Giá thành của sản phẩm thay thế thấp hơn
 Chất lượng tương đương hoặc thậm chí cao hơn

SEM- HUST 51
QUY MÔ CẠNH TRANH TRONG NGÀNH
● Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong một ngành sản xuất
phụ thuộc vào các yếu tố
• Đối thủ cạnh tranh với khả năng tương đương
• Mức độ tăng trưởng của thị trường
• Chi phí cố định
• Yếu tố khác biệt
• Chi phí chuyển đổi
• Rào cản rút lui

SEM- HUST 52
RÀO CẢN RÚT LUI
Chi phí đầu tư: Đầu tư nhà xưởng và thiết bị của một số ngành không thể bán lại
hay thay đổi tính năng sử dụng

Chi phí trực tiếp: Chi phí trực tiếp cho việc rời bỏ ngành cao

Quan hệ chiến lược giữa các đơn vị kinh doanh: một sản phẩm có thể có cùng
kênh phân phối hoặc phương tiện sản xuất với các sản phẩm khác

Chi phí xã hội: Chi phí xã hội khi thay đổi như khó khăn về sự sa thải nhân công,
rủi ro về sự xung đột xã hội, chi phí đào tạo lại …

Yếu tố tình cảm: Giá trị của nhà lãnh đạo, quan hệ tình cảm, lịch sử với ngành
hoặc cộng đồng địa phương...

SEM- HUST 53
MÔI TRƯỜNG ĐỐI THỦ CẠNH TRANH

● Phân tích môi trường đối thủ cạnh tranh: thu thập và phân
tích các thông tin về đối thủ cạnh tranh
 Cần phải hiểu rõ đối thủ cạnh tranh, mục tiêu và chiến lược của họ

 Tập trung vào từng đối thủ cụ thể mà doanh nghiệp đang trực tiếp cạnh
tranh trong cuộc chiến giành thị phần

SEM- HUST 54
MÔI TRƯỜNG ĐỐI THỦ CẠNH TRANH
Trong quá trình phân tích môi trường đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp cần
phải xác định rõ:
• Điều gì đang thúc đẩy sự hoạt động của đổi thủ - được thể hiện trong các
mục tiêu tương lai
• Điều gì đối thủ đang làm và có thể làm – được thể hiện trong các chiến
lược hiện tại
• Những giả thiết của đối thủ về thị trường, và ngành kinh doanh
• Những năng lực của đối thủ - được thể hiện ở các điểm mạnh và điểm yếu

SEM- HUST 55
CHUỖI GIÁ TRỊ

• Michael Porter, 1985: Lợi thế cạnh tranh: Sáng tạo và duy trì năng
lực vượt trội.

• Lợi thế cạnh tranh, xuất phát từ nhiều hoạt động riêng biệt của
doanh nghiệp
• tình trạng chi phí tương đối

• tạo cơ sở cho việc khác biệt hóa

SEM- HUST 56
PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ
● Phương pháp mang tính hệ thống àkhảo sát mọi hoạt động của doanh
nghiệp àcác nguồn gốc của lợi thế cạnh tranh
● Chia cắt một doanh nghiệp thành những hoạt động có tính chiến lược
àhiểu rõ hành vi chi phí, tiềm năng để thực hiện khác biệt hóa
● Coi một doanh nghiệp là một chuỗi các hoạt động chuyển hóa các đầu vào
thành các đầu ra àtạo giá trị cho khách hàng

SEM- HUST 57
CHUỖI GIÁ TRỊ
● Chuỗi giá trị của các doanh nghiệp trong cùng một ngành khác nhau
àphản ánh quá trình phát triển, chiến lược, và thành quả thu được
● Một doanh nghiệp có thể khai thác lợi ích từ ngay trong phạm vi rộng
của họ, hoặc liên minh với các doanh nghiệp khác

SEM- HUST 58
CHUỖI GIÁ TRỊ

SEM- HUST 59

You might also like