You are on page 1of 83

HỌC PHẦN:

VĂN HÓA KINH DOANH


BMGM1221
Cấu trúc: 24,6

GV Nguyễn Thị Quỳnh Mai


Khoa: Quản trị kinh doanh
Bộ môn: Quản trị học
➢Cung cấp những kiến thức về văn hóa
kinh doanh, cách thức phát triển văn hóa
kinh doanh trong hoạt động kinh doanh
MỤC TIÊU của DN.
CỦA HỌC
➢Rèn luyện và phát triển thêm kỹ năng để
PHẦN
vận dụng kiến thức vào trong thực tiễn.

➢Hình thành năng lực và thái độ chuyên


nghiệp trong học tập và làm việc.

2
TÀI LIỆU
THAM KHẢO

• Nguyễn Thị Bích Loan (2018), Văn hóa Kinh Doanh, NXB Thống Kê

• Dương Thị Liễu (2013), Văn hóa kinh doanh, NXB Đại học KTQD

• Nguyễn Mạnh Quân (2015 ), Đạo đức kinh doanh và văn hóa công ty, NXB
Đại học KTQD

• Nguyễn Viết Lộc (2015), Doanh nhân và văn hóa doanh nhân, NXB Đại học
Quốc gia

• Gostick, Adrian (2015), Xây dựng văn hóa doanh nghiệp, NXB Thanh Hóa 3
Chương 1: Tổng quan về văn hóa
kinh doanh

NỘI Chương 2: Văn hóa doanh nhân


DUNG
Chương 3: Văn hóa doanh nghiệp
CHÍNH
Chương 4: Phát triển văn hóa kinh
doanh

4
Chương 1
Tổng quan về văn hóa kinh doanh

1.1. Khái niệm và vai trò của văn hóa kinh doanh

1.1.1. Khái niệm văn hóa kinh doanh

1.1.2. Vai trò của văn hóa kinh doanh

1.2. Khái quát về văn hóa kinh doanh Việt Nam và một số
quốc gia trên thế giới

1.2.1. Khái quát về văn hóa kinh doanh Việt Nam

1.2.2. Khái quát về văn hóa kinh doanh ở một số quốc gia

5
1.1. Khái niệm và vai trò của văn hóa kinh doanh
1.1.1. Khái niệm văn hóa kinh doanh
Theo ngôn ngữ
Culture (Anh), Kultur (Đức), Cultus
(Latinh) = Khai hoang, sự trồng trọt,
trông nom

Theo quan niệm và cách hiểu


Nghĩa hẹp: Văn hóa là một ngành,
Văn hóa là gì? lĩnh vực, ngành văn hóa nghệ thuật (
hội họa, văn học, nghệ thuật, hội
họa...)
Nghĩa rộng: Văn hoá là toàn bộ
những giá trị vật chất và tinh thần mà
loài người tạo ra trong quá trình lịch
sử.
6
1.1. Khái niệm và vai trò của văn hóa kinh doanh
1.1.1. Khái niệm văn hóa kinh doanh
 Văn hóa là tổng thể nói chung những giá trị
vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra
trong quá trình lịch sử.
-Nguyễn Như Ý-
 Văn hóa là một hệ thống hữu cơ những giá
trị vật chất và tinh thần do con người sáng
Khái niệm tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực
về Văn hóa tiễn, trong sự tương tác giữa con người với
môi trường tự nhiên và xã hội của mình.
-Trần Ngọc Thêm -
 Văn hóa là cái còn lại sau khi người ta đã
quên đi tất cả, và là cái còn thiếu khi ta đã
học tất cả.
- E. Herriot - 7
1.1. Khái niệm và vai trò của văn hóa kinh doanh
1.1.1. Khái niệm văn hóa kinh doanh
Những nét đặc trưng của văn hóa
1. Tính tập quán: Quy định hành vi được chấp nhận hay không

2. Tính cộng đồng: không thể tồn tại bởi chính nó

3. Tính dân tộc: Suy nghĩ, cảm nhận của từng dân tộc ( tốt, xấu, hay, dở…)

4. Tính chủ quan: con người ở các nền VH khác nhau có suy nghĩ, đánh giá
khác nhau

5. Tính khách quan: không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của mỗi cá nhân..

6. Tính kế thừa: VH được tích tụ từ ngàn năm, mỗi thế hê có sự kế thừa

7. Tính học hỏi được: VH kế thừa + học hỏi mới

8. Tính luôn tiến hóa: luôn thay đổi và năng động, tự điều chỉnh cho phù hợp
với bối cảnh và trình độ 8
9
10
1.1.1. Khái niệm văn hóa kinh doanh
Văn hóa và các yếu tố cấu thành văn hóa

11
1.1.1. Khái niệm văn hóa kinh doanh
Các yếu tố cấu thành văn hóa
 Ngôn ngữ: hệ thống các ký hiệu có ý nghĩa chuẩn giúp cho các thành viên
trong xã hội có thể truyền đạt được với nhau (ngôn ngữ có lời (verbal language)
và ngôn ngữ không lời (non-verbal language))
 Tôn giáo và tín ngưỡng: niềm tin sâu sắc vào một điều gì đó vô hình, nhưng nó
chi phối, ảnh hưởng đến cách sống, giá trị và thái độ, thói quen làm việc, cách
cư xử của con người
 Giá trị & Thái độ
- Giá trị: Những niềm tin và chuẩn mực làm căn cứ để các thành viên của một nền
văn hóa xác định, phân biệt đúng và sai, tốt và không tốt, đẹp và xấu, quan trọng
và không quan trọng, đáng mong muốn và không đáng mong muốn.
- Thái độ: Suy nghĩ, đánh giá, cảm nhận, cảm xúc & sự phản ứng trước một sự
vật dựa trên các giá trị.
12
1.1.1. Khái niệm văn hóa kinh doanh
Các yếu tố cấu thành văn hóa
 Phong tục, tập quán: những hành vi ứng xử, nếp sinh hoạt tương đối ổn định
của các thành viên trong nhóm xã hội được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ
khác.
 Thói quen: những hành động, cách sống, nếp sống, phương pháp làm việc, xu
thế xã hội,… được lặp đi lặp lại nhiều lần trong cuộc sống, không dễ thay đổi
trong một thời gian dài. Thói quen là những cách thực hành phổ biến hoặc đã
hình thành từ trước.
 Thẩm mỹ: sự hiểu biết và thưởng thức cái đẹp.
 Giáo dục: quá trình hoạt động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch nhằm bồi
dưỡng con người những phẩm chất đạo đức, những tri thức cần thiết về tự
nhiên và xã hội, cũng như những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết trong cuộc sống.
 Khía cạnh vật chất: những giá trị sáng tạo của con người được thể hiện trong
các của cải vật chất do con người tạo ra.
13
1.1.1. Khái niệm văn hóa kinh doanh
Là toàn bộ các nhân tố văn hoá được chủ thể kinh doanh
Định chọn lọc, tạo ra, sử dụng và biểu hiện
nghĩa trong hoạt động kinh doanh tạo nên bản sắc kinh doanh của chủ thể đó
Văn hóa
kinh doanh
“Văn hóa kinh doanh là toàn 1- Chủ thể kinh doanh lựa chọn và vận dụng các giá trị vn hoá có sẵn
Nguồn vào hoạt động kinh doanh để tạo ra sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ.
bộ các nhân tố văn hóa được 2- Chủ thể kinh doanh tạo ra các giá trị của riêng mình
chủ thể kinh doanh chọn lọc,
tạo ra, sử dụng và biểu hiện Các nhân 1- Triết lý kinh doanh 3- Văn hoá doanh nhân
trong hoạt động kinh doanh tố cấu 2- Đạo đức kinh doanh 4- Văn hóa doanh nghiệp
thành
tạo nên bản sắc kinh doanh
của chủ thể đó”
Các 1. Thể chế chính trị 4. Toàn cầu hoá và hội nhập quốc gia
2. Môi trường tự nhiên, địa lý 5. Tâm lý tiêu dùng
nhân tố
3. Phương thức sản xuất 6. Nhận thức xã hội
tác động

14
1.1. Khái niệm văn hóa kinh doanh

Văn hóa doanh nhân & Văn hóa doanh nghiệp


là hệ thống các chuẩn mực, các quan niệm và hệ thống
Văn hóa
giá trị của cộng đồng doanh nhân (trong phạm vi
doanh nhân một quốc gia)

Là hệ các giá trị đặc trưng mà một doanh nghiệp sáng tạo
Văn hóa ra và gìn giữ trong suốt quá trình hình thành, tồn tại và
phát triển của doanh nghiệp, trở thành quan niệm, tập
doanh nghiệp quán và truyền thống thâm nhập và chi phối tình cảm, nếp
suy nghĩ, hành vi ứng xử của mọi thành viên trong doanh
nghiệp, tạo nên bản sắc riêng có của mỗi DN.
15
1.1.1 Khái niệm văn hóa kinh doanh
TRIẾT LÝ KINH DOANH
• Là những tư tưởng có tính triết học được con người rút ra từ cuộc
Triết lý sống

Triết lý • Là những tư tưởng triết học phản ánh thực tiễn kinh doanh
thông qua con đường trải nghiệm, suy ngẫm và khái quát hoá
kinh doanh của các chủ thể kinh doanh.
• Là những giá trị/nguyên tắc định hướng, chỉ dẫn cho hoạt động
của DN & các thành viên trong doanh nghiệp
• là lý tưởng, là phương châm hành động, là hệ giá trị và mục
tiêu chung của doanh nghiệp chỉ dẫn cho hoạt động kinh
Triết lý DN doanh, nhằm làm cho doanh nghiệp đạt hiệu quả cao trong
kinh doanh.
• Là triết lý kinh doanh chung của tất cả các thành viên của một
doanh nghiệp cụ thể.
16
1.1.1 Khái niệm văn hóa kinh doanh
TRIẾT LÝ KINH DOANH
Triết lý kinh doanh là những tư tưởng triết học phản ánh thực tiễn kinh doanh thông
qua con đường trải nghiệm, suy ngẫm, khái quát hóa của các chủ thể kinh doanh
và chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh.
Triết lý doanh nghiệp là triết lý kinh doanh chung của tất cả các thành viên của một
doanh nghiệp cụ thể.
Triết lý doanh nghiệp là sự cụ thể hóa triết lý kinh doanh vào trong hoạt động sống của
một tổ chức kinh doanh.
Nội dung của triết lý kinh doanh
 Sứ mệnh
 Các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp
 Hệ thống giá trị

17
1.1.1 Khái niệm văn hóa kinh doanh
1.Sứ mạng (tôn chỉ/tínđiều/phương châm/ 2. Phương thức hành 3. Các nguyên tắc chung của doanh nghiệp
quan điểm) và các mục tiêu cơ bản của động/triết lý quản lý - Hướng dẫn việc giải quyết những mối
doanh nghiệp DN sẽ hoàn thành sứ mệnh quan hệ của DN
Mô tả doanh nghiệp là ai, doanh và đạt tới các mục tiêu của nó - Xác định bổn phận, nghĩa vụ của mỗi
nghiệp làm những gì, làm vì ai và làm
như thế nào như thế nào, bằng những thành viên DN
nguồn lực và phương tiện gì? - Hướng dẫn việc giải quyết những mối
Trả lời cho các câu hỏi : Gồm: quan hệ giữa DN với xã hội nói chung, cách
•Doanh nghiệp của chúng ta là gi ? + Hệ thống các giá trị của xử sự chuẩn mực của nhân viên trong mối
• Doanh nghiệp muốn thành một tổ chức doanh nghiệp quan hệ cụ thể nói riêng
như thế nào? + Các biện pháp và phong - Nhằm xác định rõ đâu là hành vi trái
•Công việc kinh doanh của chúng ta là g? cách quản lý với đạo đức của XH và DN, ngăn cấm không
•Tại sao doanh nghiệp tồn tại ?(vì sao có được phép vi phạm và nhằm hướng dẫn
công ty này?) cách xử sự chuẩn mực của nhân viên..
•Doanh nghiệp của chúng ta tồn tại vì cái
gì ?
>>> Xác định bổn phận, nghĩa vụ của mỗi
•DN có nghĩa vụ gì ?
thành viên doanh nghiệp đối với DN, thị
•Doanh nghiệp sẽ đi về đâu? .
trường, cộng đồng khu vực và xã hội bên
•DN hoạt động theo mục đích nào?
ngoài
•Các mục tiêu định hướng của doanh
nghiệp là gì ? VD: hài lòng khách hàng, luôn tuân thủ luật
lệ

18
1.1.1 Khái niệm văn hóa kinh doanh
Các biện pháp quản lý
Triết lý về quản lý DN là cơ sở để lựa chọn, đề xuất các biện pháp quản lý, qua đó nó củng cố một phong
cách quản lý kinh doanh đặc thù của từng công ty
• Honda : “ Đương đầu với những thách thức gay go nhất trước tiên”
• Matsushita : “ Phục vụ dân tộc bằng con đường hoàn thiện sản xuất “
• Sony : “ Tinh thần luôn động não, độc lập sáng tạo“
• HP : “ Tiền lãi đó là biện pháp duy nhất thực sự chủ yếu để đạt những kết quả dài hạn của xí nghiệp “
Những điều kiện cơ bản cho sự ra đời của triết lý doanh nghiệp
• Về cơ chế pháp luật: Kinh tế thị trường đến giai đoạn phát triển →nhu cầu về lối kinh doanh hợp
đạo lý, có văn hoá →phải tính đến việc xác định sứ mệnh và tạo lập triết lý kinh doanh của mình
• Thời gian hoạt động của doanh nghiệp và kinh nghiệm của người lãnh đạo
• Bản lĩnh và năng lực của người lãnh đạo doanh nghiệp
• Sự chấp nhận tự giác của đội ngũ cán bộ, công nhân viên

19
1.1.1 Khái niệm văn hóa kinh doanh
Cách thức tạo dựng TLKD

- TLKD được hình thành và tạo dựng từ kinh nghiệm của người sáng lập và đội ngũ lãnh đạo DN
Những người sáng lập (hoặc lãnh đạo) DN sau một thời gian làm kinh doanh và quản lý đã từ kinh nghiệm,
từ thực tiễn thành công nhất định của DN đã rút ra triết lý kinh doanh cho DN
Ví dụ: HP, Matsushita
- Triết lý doanh nghiệp được tạo lập theo kế hoạch của ban lãnh đạo
Ban lãnh đạo chủ động xây dựng triết lý kinh doanh để phục vụ kinh doanh.
Ví dụ: Các công ty trẻ của Việt Nam
Quá trình thành lập bản tuyên bố về sứ mạng

Hình thành ý Khảo sát môi Xác định Tiến Hành Tổ Chức Xem xét Và
tưởng ban Đầu trường bên Ý tưởng Xây Dựng Thực Điều Chỉnh
về sứ mạng ngoài và về sứ bản Hiện Bản Bản sứ
nhận định mạng Sứ mạng sứ mạng mạng
các ĐK nội
bộ
20
1.1.1. Khái niệm văn hóa kinh doanh
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực
có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành
vi của các chủ thể kinh doanh.

Vai trò của đạo đức kinh doanh

- Sự tin tưởng của khách hàng & nhân viên


- Nâng cao hình ảnh của doanh nghiệp
- Điều chỉnh hành vi của nhân viên
- Góp phần vào sự vững mạnh của nền kinh tế
21
Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các
nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều
CÁC NGUYÊN TẮC VÀ CHUẨN MỰC CỦA ĐẠO
chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát ĐỨC KINH DOANH
Tính trung thực
hành vi của các chủ thể kinh doanh. Tôn trọng con người
Gắn lợi ích của DN với lợi ích của khách hàng và xã
→Đạo đức kinh doanh chính là đạo đức hội
Coi trọng hiệu quả gắn với trách nhiệm xã hội
được vận dụng vào trong hoạt động kinh Bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt

doanh ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH


Tầng lớp doanh nhân làm nghề kinh doanh
➔ Đạo đức kinh doanh là một dạng đạo Khách hàng của doanh nhân

đức nghề nghiệp, có tính đặc thù của


hoạt động kinh doanh

22
1.3. Khái quát về VHKD VN và một số QG trên thế giới
1.3.1. Khái quát về văn hóa kinh doanh Việt Nam

Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam

Văn hóa doanh nhân Việt Nam

23
1.3. Khái quát về VHKD VN và một số QG trên thế giới
1.3.2. Khái quát về văn hóa kinh doanh ở một số QG
VHKD
VHKD Nhật Bản
Mỹ

VHDK
Ấn Độ
VHKD
Trung
Quốc

24
Chương 2: Văn hóa doanh nhân
2.1. Khái luận chung về văn hóa doanh nhân
2.1.1. Khái niệm và vai trò của doanh nhân
2.1.2. Khái niệm và vai trò của VH doanh nhân
2.2. Các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nhân
2.2.1. Năng lực của doanh nhân
2.2.2. Tố chất doanh nhân
2.2.3. Đạo đức doanh nhân
2.2.4. Phong cách doanh nhân 25
2.1. Khái luận chung về văn hóa doanh nhân
2.1.1. Khái niệm và vai trò của doanh nhân
là người khởi nghiệp và hoạt động trong lĩnh
vực kinh doanh với tư cách là người tổ
Doanh nhân chức, điều hành các hoạt động kinh
doanh để đạt được mục tiêu làm giàu cho
bản thân và cho xã hội.

❖ Tạo ra của cải vật chất cho xã hội


❖ Sử dụng nguồn lực hiệu quả
Vai trò của
doanh nhân ❖ Sáng tạo sản phẩm hàng hóa, dịch vụ
❖ Mở rộng thị trường, thúc đẩy giao lưu kinh tế
❖ Góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân 26lực
2.1. Khái luận chung về văn hóa doanh nhân
2.1.2. Khái niệm và vai trò của văn hóa doanh nhân

là hệ thống các chuẩn mực, các quan niệm và


hệ thống giá trị của cộng đồng doanh nhân
Văn hóa (trong phạm vi một quốc gia)
Doanh nhân

27
2.1. Khái luận chung về văn hóa doanh nhân
2.1.2. Khái niệm và vai trò của văn hóa doanh nhân

Mối quan hệ giữa văn hóa doanh nhân với văn hóa doanh
nghiệp và VHKD

• Văn hóa doanh nhân – để lại dấu ấn đậm nét nhất trong
văn hóa doanh nghiệp
• Doanh nhân (với tư cách là chủ thể kinh doanh): không
chỉ là người ‘phản chiếu’ VHKD, mà còn là chủ thể quan
trọng trong giữ gìn và phát triển văn hóa kinh doanh

28
Nhân tố cấu thành văn hóa doanh
nhân

Năng lực doanh Tố chất doanh Đạo đức doanh Phong cách
nhân nhân nhân doanh nhân
• Tầm nhìn chiến • Đạo đức của một Gồm các nhân tố:
• Trình độ chuyên lược con người • Tâm lý cá nhân
môn • Nhạy cảm, linh • Xác định hệ thống • Môi trường xã hội
• Trình độ quản lý hoạt, sáng tạo giá trị đạo đức làm nền • Nguồn gốc đào tạo
kinh doanh • Độc lập, quyết tảng hoạt động • Kinh nghiệm cá
• Năng lực lãnh đạo đoán, tự tin • Kết quả công việc nhân
• Năng lực quan hệ và mức độ đóng góp
xã hội cho xã hội
• Mạo hiểm, yêu • Nỗ lực vì sự nghiệp
thích kinh doanh chung

29
2.2. Các yếu tố cấu thành VH doanh nhân

Năng lực doanh nhân

• Trình độ chuyên môn


• Trình độ quản lý kinh doanh
• Năng lực lãnh đạo

30
2.2.1. Năng lực DN
Năng lực
Năng lực là tổ hợp các thuộc Tính cá nhân phù hợp với các yêu
cầu của một hoạt động nhất định và đảm bảo cho hoạt động đó
đạt kết quả cao
• Năng lực được hình thành, thể hiện và phát triển trong hoạt
động.
• Chỉ tồn tại trong mối quan hệ với một hoạt động nhất định

4 mức độ NL:
• Năng khiếu: Là những mầm mống, dấu hiệu ban đầu thuận lợi, phù
hợp với một hoạt động nào đó.
• Năng lực: biểu thị khả năng hoàn thành có kết quả một hoạt động nào
đó.
• Tài năng: biểu thị sự đạt được thành tích cao, hoàn thành một cách
sáng tạo trong một hoạt động nào đó.
• Thiên tài: biểu thị ở mức độ kiệt xuất, hoàn chỉnh nhất của những vĩ
nhân trong lịch sử nhân loại.
31 31
Năng lực lãnh đạo

• NL lãnh đạo thể hiện thông qua:


• Phân quyền: phát huy được năng lực và tính chủ động của nhân viên dưới quyền mà còn giải phóng cho
nhà lãnh đạo khỏi những công việc vụn vặt để tập trung vào những vấn đề quan trọng mang tính chiến
lược.
• Các tác động hành chính: Lãnh đạo dựa vào việc sử dụng chỉ thị, mệnh lệnh mang tính chất bắt buộc,
cưỡng bức biểu hiện dưới nhiều hình thức như nội quy, quy chế, quy định…
• Các tác động về kinh tế: Sử dụng các công cụ vật chất làm đòn bẩy kinh tế kích thích nhân viên thực hiện
mục tiêu của nhà lãnh đạo mà không cần mệnh lệnh hành chính.
• Năng lực tổ chức – giáo dục: Tạo sự liên kết giữa các cá nhân và tập thể theo những mục tiêu đã đề ra
trên cơ sở đề cao tính tự giác và khả năng hợp tác của từng cá nhân.
• Các tác động về tâm lý xã hội: Hướng các quyết định (hành động) đến các mục tiêu phù hợp với trình độ
nhận thức, tâm lý, tình cảm của con người.

32
Kiến thức - Trình độ chuyên môn

• Kiến thức hay tri thức được hiểu là các cơ sở, các thông tin, tài liệu, các hiểu biết hoặc những thứ tương tự có
được bằng kinh nghiệm thực tế hoặc do những tình huống cụ thể
• Sự hiểu biết về các vấn đề chung trong đời sống, kinh tế, chính trị, xã hội.
• Sự am hiểu ở mức độ nhất định đối với các lĩnh vực quản trị chung trong doanh nghiệp.
• Sự hiểu biết, kiến thức nhất định về chuyên môn trong lĩnh vực kinh doanh mà doanh nghiệp tham gia.
• Trình độ chuyên môn của doanh nhân bao gồm bằng cấp chuyên môn, kiến thức xã hội, kiến thức kỹ thuật nghiệp
vụ, kiến thức ngoại ngữ;
• • Tổng hoà những hiểu biết, nhận thức, kỹ năng và khả năng giải quyết vấn đề của doanh nhân.
• • Là yếu tố quan trọng giúp doanh nhân giải quyết vấn đề trong điều hành công việc, thích ứng và luôn tìm giải
pháp hợp lý với những vướng mắc có thể xảy ra
• • Các doanh nhân luôn phải nâng cao trình độ chuyên môn của mình.

33
Trình độ quản lý

• Trình độ quản lý gắn liền với hiệu quả hoạt động KD của DN => gắn liền
với các chức năng của quản trị và kỹ năng quản trị
• Chức năng Hoạch định ( Lập kế hoạch)
• Chức năng tổ chức
• Chức năng lãnh đạo
• Chức năng kiểm soát
• Các kỹ năng quản trị

34
2.2. Các yếu tố cấu thành VH doanh nhân

Tố chất doanh nhân

• Tầm nhìn chiến lược


• Nhạy cảm, linh hoạt, sáng tạo
• Độc lập, quyết đoán, tự tin
• Năng lực quan hệ xã hội
• Mạo hiểm, yêu thích kinh doanh

35
2.2.2. Tố chất của DN
Tố chất là bản chất vốn có trong mỗi người. Nghĩa là từ
khi sinh ra đã có những yếu tố tạo nên sự khác biệt. Mỗi
con người sinh ra đều mang tố chất khác nhau, cần đặt
vào các môi trường khác nhau để phát hiện.

• Tầm nhìn chiến lược


• Khả năng thích ứng với môi trường, nhạy cảm, linh hoạt, sáng tạo
• Tính độc lập, quyết đoán, tự tin
• Năng lực quan hệ xã hội
• Có nhu cầu cao về sự thành đạt
• Say mê, yêu thích kinh doanh, sẵn sàng chấp nhận mạo hiểm, có đầu óc kinh doanh.

36
Tầm nhìn

• Tầm nhìn (vision) là hướng đi, là đích


đến hấp dẫn trong tương lai.
• Một doanh nhân cần phải có tầm nhìn
sâu rộng, những phán đoán dựa trên
phân tích thực tế để đưa ra quyết định
đúng đắn.
• Tầm nhìn phải bao quát, từ tầm nhìn vi
mô đến tầm nhìn vĩ mô.

37
Tư duy sáng tạo

• Tư duy với tư cách là hoạt động tâm lý bậc cao nhất chỉ có ở con
người và là kết quả của quá trình lao động, sáng tạo. Khi tư duy,
con người so sánh các thông tin, dữ liệu thu nhận được, trải qua
quá trình phân tích, tổng hợp, khái quát hóa và trìu tượng hóa để
rút ra các khái niệm, phán đoán, giả thuyết, lý luận, quy luật…
• DN nhận ra các cơ hội trong một môi trường kinh doanh có
nhiều biến động.
• DN tìm ra các phương án, giải pháp đối phó với các thách thức
với sự biến động của môi trường
• DN có khả năng khác biệt hóa sản phẩm, dịch vụ, chiến lược kinh
doanh của doanh nghiệp.
• DN có thể tạo ra và nắm bắt được những nhu cầu mới

38
Khát vọng làm giàu

• Khát vọng (mong muốn) là một cảm giác khát


khao hay hy vọng. Khát vọng là động lực thúc đẩy,
chi phối hành động của con người.
• Khát vọng làm giàu chính là mong muốn, khát
khao đạt đến sự giàu sang, phú quý cho chính
bản thân mình, gia đình và xã hội.
• Thôi thúc doanh nghiệp, doanh nhân tìm kiếm
mọi cơ hội để đầu tư, sản xuất ra nhiều sản
phẩm cho xã hội, góp phần tăng hiệu quả, đồng
thời đóng góp vào tăng trưởng kinh tế
39
Năng lực quan hệ xã hội
• Năng lực quan hệ xã hội là khả năng tham gia các quan hệ
, khả năng động viên, thấu hiểu nhiều quan điểm khác nhau.
• Các mối quan hệ XH trong KD được xây dựng trên nền tảng
những con người cùng chí hướng, cùng lý tưởng, cùng đam
mê, có thể học hỏi được từ nhau, có thể đưa tay ra giúp đỡ
nhau khi khó khăn.
• Quan hệ xã hội tốt giúp gắn bó mọi người trong công ty với
lãnh đạo doanh nghiệp; gắn kết với khách hang, cộng đồng,
cơ quan quản lý nhà nước; kết hợp với đối tác.
• Có 2 mối quan hệ mà trong kinh doanh cần phải tập trung
đó là: mối quan hệ với đối tác, khách hàng và mối quan hệ
với nhà đầu tư.

40
• Chấp nhận rủi ro: Phải chuẩn bị tinh thần và phương án để đối mặt với những khó khăn, trở
ngại.
• Quyết đoán: Căn cứ vào tình hình để ra những quyết định tiến – lui hợp lý. Cho dù ở tình
huống nào cũng luôn phải ở thế chủ động và phải có kế hoạch sẵn sàng ứng phó với mọi tình
huống.
• Niềm tin: đây là yếu tố quan trọng nhất để tạo ra sự may mắn nhưng cũng là yếu tố ít được
quan tâm nhất. Nếu không có niềm tin, thay vào đó là sự hoang mang và hoài nghi, mọi ý
tưởng, cơ hội đều không có khả năng thực hiện
• Sự kiên trì: Các doanh nhân thành đạt thường kiên nhẫn chờ đợi, chăm chỉ làm việc và điều
đó giúp họ sẵn sàng đón nhận các cơ hội và may mắn trong công việc và trong kinh doanh.
• Học hỏi từ những sai lầm: người thành công không xem sai lầm là thất bại, họ coi đó là cơ
hội để học hỏi, để rút ra bài học nhằm tránh những sai lầm tiếp theo trong tương lai.

41
ĐẠO ĐỨC CỦA DOANH NHÂN

• Đạo đức của một con người


• Xác định hệ thống giá trị đạo đức làm
nền tảng hoạt động
• Nỗ lực vì sự nghiệp chung
• Kết quả công việc và mức độ đóng góp
cho xã hội.

42
Phong cách DN
• Phong cách được hiểu là cung cách sinh hoạt, làm việc,
những hành vi, hành động, xử sự tạo nên một nét riêng của
mỗi người hay nhóm người.
• Phong cách DN là hệ thống các dấu hiệu đặc trưng được
quy định bởi các đặc điểm cá nhân trong quá trình làm việc
của DN
• Những yếu tố làm nên phong cách doanh nhân
• Tâm lý cá nhân
• Văn hóa cá nhân
• Kinh nghiệm cá nhân
• Môi trường đào tạo
• Văn hóa xã hội
VĂN HÓA DOANH NHÂN

Tri chỉ
(Biết đến đâu phải dừng)

Tri kỷ
(Biết mình)
Tri thời Tri bỉ
(Biết thời (Biết
cơ, nguy
cơ) người)

Tri thế
(Biết xu thế)
Tri biến Tri túc
(Biết cách biến đổi) (Biết tiếp tục thế nào cho đủ) 44
Chương 3. Văn hóa doanh nghiệp
3.1. Khái niệm và vai trò của văn hóa doanh nghiệp
3.1.1. Khái niệm văn hóa doanh nghiệp
3.1.2. Vai trò của văn hóa doanh nghiệp
3.2. Các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp
3.2.1. Những yếu tố hữu hình
3.2.2. Những yếu tố vô hình

45
3.1. Khái niệm và vai trò của văn hóa doanh nghiệp
3.1.1 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp Vai trò của DN

Giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, cải


thiện đời sống của người lao động

Doanh nghiệp tăng trưởng và phát triển là


yếu tố quyết định đến tăng trưởng cao và ổn
định của nền kinh tế
KN Doanh nghiệp
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế, có tên Doanh nghiệp phát triển tác động đến
chuyển dịch cơ cấu trong nền kinh tế quốc
riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, dân và trong nội bộ mỗi ngành
được đăng ký kinh doanh theo quy định của
pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt Phát triển doanh nghiệp tác động đến giải
quyết tốt hơn các vấn đề xã hội
động kinh doanh
46
Chương 3. Văn hóa doanh nghiệp
3.1.1. Khái niệm văn hóa doanh nghiệp

“Phẩm chất riêng biệt của tổ chức được nhận thức phân
biệt nó với các tổ chức khác trong lĩnh vực”. (Gold, K.A.)

“Văn hóa thể hiện tổng hợp các giá trị và cách hành xử Là hệ các giá trị đặc trưng mà một DN sáng tạo ra và giữ
Văn gìn trong suốt quá trình hình thành, tồn tại và phát triển
phụ thuộc lẫn nhau phổ biến trong doanh nghiệp và có xu doanh nghiệp, trở thành chuẩn mực, quan niệm, tập
hóa quán và truyền thống thâm nhập và chi phối tình cảm,
hướng tự lưu truyền, thường trong thời gian dài”. (Kotter,
DN nếp suy nghĩ, hành vi ứng xử của mọi thành viên trong
J.P. & Heskett, J.L.) doanh nghiệp, tạo nên bản sắc riêng có của mỗi DN.

“Văn hóa doanh nghiệp là những niềm tin, thái độ và giá


trị tồn tại phổ biến và tương đối ổn định trong doanh
nghiệp”. (Williams, A., Dobson, P. & Walters, M.)

47
Chương 3. Văn hóa doanh nghiệp
3.1.1. Khái niệm văn hóa doanh nghiệp
CHỨC NĂNG CỦA VHDN

Liên kết

Tạo bản
Nhân hòa
sắc riêng

Động cơ Điều tiết


ngầm định hành vi
48
Chương 3. Văn hóa doanh nghiệp
3.1.1. Khái niệm văn hóa doanh nghiệp

Chức năng của văn hóa doanh nghiệp

Chức năng điều tiết hành Chức năng tạo động cơ


Chức năng nhân hòa
vi ngầm định

• Là khả năng tạo ra sự • Là công cụ điều tiết “mềm” • Là nguồn lực tinh thần, là
thống nhất cao giữa các thông qua hệ thống giá trị, tài sản vô giá trong quá
thành viên trong tổ chức để chuẩn mực truyền thống, trình kinh doanh bởi nó ảnh
giảm thiểu xung đột, cùng tập tục đã được tạo dựng, hưởng trực tiếp tới tinh
hướng tới mục tiêu đã cam duy trì, chấp nhận trong thần thái độ của mỗi con
kết bằng những hành động một tổ chức. người khi tham gia vào quá
tự nguyện, nhịp nhàng như • Hình thành luật chơi chung trình kinh doanh.
một nguồn nội lực riêng buộc các thành viên phải tự • Là công cụ tạo động lực
của doanh nghiệp. điều chỉnh hành vi. cho các thành viên trong tổ
chức kinh doanh.

49
Chương 3. Văn hóa doanh nghiệp
3.1.1. Khái niệm văn hóa doanh nghiệp

Chức năng của văn hóa doanh nghiệp

Chức năng tạo bản sắc riêng Chức năng liên kết
•Là tập hợp các giá trị riêng biệt, •Tạo sự phối hợp và tính hệ thống
những chuẩn mực, truyền thống, tập cao giữa các thành viên, giảm
tục, nghi lễ được xây dựng, duy trì thiểu xung đột.
và lưu truyền trong nội bộ và qua •Là chất keo kết dính các thành
những giá trị vật thể thể hiện bên viên thành một khối.
ngoài.
•Tạo dựng nên hình ảnh, dấu ấn
riêng, sự khác biệt riêng trong con
mắt của khách hàng và xã hội, thu
hút được khách hàng, nhân tài và
các đối tác khác.

50
Chương 3. Văn hóa doanh nghiệp
3.1.2. Vai trò của văn hóa doanh nghiệp

Tạo môi trường làm việc


Đem lại sức mạnh tinh thần cho
tích cực
doanh nghiệp

Tạo lợi thế cạnh tranh của Giúp doanh nghiệp phát triển
doanh nghiệp bền vững

51
3.2. Các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp

Cấp độ thứ nhất Những quá trình và cấu trúc hữu


hình của doanh nghiệp

Những giá trị được


Cấp độ thứ hai
chấp nhận

Cấp độ thứ ba Những quan niệm chung

52
3.2.1. Những yếu tố hữu hình

Tầng ngoài cùng của văn hóa doanh nghiệp: những gì người ta
nói và làm, cách ăn mặc, kiến trúc, văn phòng và các tập quán
trong ứng xử

53
3.2.1. Những yếu tố hữu hình

• Kiến trúc
của DN
• Biểu tượng
• Khẩu hiệu
• Nghi lễ
• Hình thức
sản phẩm
• Trang phục
• Ứng xử
54
Kiến trúc

➢ Những dấu hiệu đặc trưng kiến trúc của một tổ chức gồm kiến trúc ngoại
thất và thiết kế nội thất công sở.
➢ Phần lớn những công ty thành đạt hoặc đang phát triển muốn gây ấn tượng
đối với mọi người về sự khác biệt, thành công và sức mạnh của họ bằng
những công trình kiến trúc đặc biệt và đồ sộ. Những công trình kiến trúc này
được sử dụng như biểu tưởng và hình ảnh về tổ chức.

55
Là những hoạt động đã được dự kiến từ trước và chuẩn bị kỹ
Nghi lễ, nghi lưỡng dưới hình thức các hoạt động, sự kiện văn hoá-xã hội
chính thức, nghiêm trang, tình cảm được thực hiện định kỳ hay
thức bất thường nhằm thắt chặt mối quan hệ tổ chức và thường
được tổ chức vì lợi ích của những người tham dự

56
Biểu tượng, logo
Logo là một biểu tượng được tạo thành từ văn bản
và hình ảnh để nhận diện một doanh nghiệp. Một
logo tốt phải thể hiện được ngành nghề, lĩnh vực
của công ty và giá trị của thương hiệu. Thiết kế logo
là việc tạo ra một nhãn hiệu trực quan thật hoàn
hảo cho công ty. Logo có thể là một biểu tượng,
chữ, đôi khi kèm dòng tagline.

Các biểu tượng vật chất này thường có sức


mạnh rất lớn vì chúng hướng sự chú ý của người
thấy nó vào một (vài) chi tiết hay điểm nhấn cụ
thể có thể diễn đạt được giá trị chủ đạo mà tổ
chức, doanh nghiệp muốn tạo ấn tượng, lưu lại
hay truyền đạt cho người thấy nó.
Logo là loại biểu trưng đơn giản nhưng lại có ý
nghĩa rất lớn
57
Ngôn ngữ, khẩu hiệu
• Nhiều tổ chức, doanh nghiệp đã sử dụng những câu chữ
đặc biệt, khẩu hiệu, ví von, ẩn dụ hay một sắc thái ngôn từ
để truyền tải một ý nghĩa cụ thể đến nhân viên của mình và
những người hữu quan.
• Khẩu hiệu là hình thức dễ nhập tâm và được không chỉ
nhân viên mà cả khách hàng và nhiều người khác trích dẫn.
• Khẩu hiệu thường rất ngắn gọn, ngôn từ đơn giản, dễ
nhớ.
• Khẩu hiệu là cách diễn đạt cô đọng nhất của triết lý hoạt
động kinh doanh của một công ty

58
Slogan & tagline
Slogan là câu văn ngắn nhưng có thể truyền tải được thông Tagline là những câu truyền tải mục tiêu cho một chiến
tin cốt lõi mà doanh nghiệp hay thương hiệu muốn người dịch hay đặc tính của sản phẩm. Một chiến dịch quảng cáo
tiêu dùng nhớ đến khi nhắc về. Những thông tin cốt lõi đó luôn bao gồm key message (thông tin cốt lõi của chiến dịch)
bao gồm lời hứa, cam kết của doanh nghiệp về giá trị cốt và big idea (ý tưởng lớn cho toàn bộ chiến dịch). Vai trò của
lõi hay hướng phát triển cho sản phẩm. tagline lúc này là giúp truyền tải ngắn gọn thông tin của key
message hoặc big idea.

Vinamilk
Slogan: Sức khỏe và vẻ đẹp của bạn
Tagline: Viettel Omo
•Chất lượng quốc tế - Chất lượng Vinamilk Slogan: Hãy nói theo cách của bạn Slogan: Đánh bay mọi vết bẩn cứng
•Tận hưởng cuộc sống Tagline: Khi công nghệ tiến lên phía đầu
•Vì thế hệ tương lai vượt trội trước, sẽ không ai bị bỏ lại phía sau Tagline: Học hỏi điều hay, ngại gì
•Vươn cao Việt Nam vết bẩn

59
Đồng Phục

Là sự thể hiện của tinh thần hòa đồng, đoàn kết và tính chuyên nghiệp, đóng
vai trò quan trọng tạo nên sức mạnh tập thể.

Chỉ cần nhìn vào bộ đồng phục của một công ty, một đơn vị nào đó, người ta
có thể “nhận diện” ra được họ là ai, tính chất công việc của họ ra sao, môi
trường làm việc như thế nào, hoặc doanh nghiệp của bạn làm ăn phát đạt hay
thua lỗ…

Đồng phục đẹp còn cho thấy trình độ văn hóa cũng như thẩm mĩ của cán bộ
nhân viên một doanh nghiệp, nó là “diện mạo” tạo nên ấn tượng tốt cho hình
ảnh doanh nghiệp

60
3.2.2. Cấp độ thứ hai : những giá trị được tuyên bố

- Chiến lược. Hướng


dẫn hoạt
- Mục tiêu động các
- Triết lý thành viên

61
3.2.3. Cấp độ thứ ba : những quan niệm chung

Là những niềm tin, nhận thức và tình cảm có tính vô thức, được mặc nhiên công
nhận trong doanh nghiệp
• Bắt nguồn từ văn hóa dân tộc
• Rất khó thay đổi

Các yếu tố thể hiện


• Tính cách của doanh nghiệp.
• Lý tưởng.
• Niềm tin.
• Chuẩn mực đạo đức.
• Thái độ.

62
Các yếu tố thể hiện

• Tính cách của doanh nghiệp


Tính cách là tính chất, đặc điểm riêng biệt của Doanh nghiệp, mà có ảnh hưởng trực tiếp
đến các quyết định và hành động của doanh nghiệp đó
VD
1. Người khai phá (Explorer): Độc lập, táo bạo, tiên phong như Redbull, The North Face
2. Người quyến rũ (Lover): Thẩm mỹ, đẳng cấp và sự quyến rũ: Victoria’s Secret, Chanel
3. Hiền nhân (Sage): Trí tuệ, logic và sự đổi mới như Google, BBC
4. Người pha trò (Jester): Vui tươi, sảng khoái, tràn ngập tiếng cười như Ben & Jerry’s, Bubweiser
5. Người lãnh đạo (Ruler): Thống trị, quyền lực, được chú ý và ngưỡng mộ: Rolls Royce, Microsoft
6. Người mơ mộng (Magician): Đổi mới, sáng tạo, không bị bó buộc bởi các quy tắc như Disney, Apple
7. Người chăm sóc (Caregiver): Vị tha, nhân ái, bao dung như OMO, Unicef
8. Người ngây thơ (Innocent): Tử tế, trung thực, tích cực và chân thành như Coca-Cola, Dove
9. Người bạn (Everyman): Bình đẳng, thân thiện, thấu hiểu như IKEA, KitKat
10.Anh hùng (Hero): Mạnh mẽ, can đảm, gan dạ như Nike, Ariel

63
Các yếu tố thể hiện

Lý tưởng
Lý tưởng là mục tiêu cao đẹp, một hình ảnh mẫu mực, tương đối
hoàn chỉnh, có sức lôi cuốn con người vươn tới.
Đặc điểm của lý tưởng
- Lý tưởng vừa có Tính hiện thực, vừa có Tính lãng mạn.
- Lý tưởng là biểu hiện tập trung nhất của xu hướng nhân cách, nó có chức năng
xác định mục tiêu, chiều hướng phát triển của cá nhân, là động lực thúc đẩy,
điều khiển toàn bộ hoạt động của con người, trực tiếp chi phối sự hình thành và
phát triển của cá nhân.

64
Các yếu tố thể hiện

Niềm tin
Là kết tinh các quan điểm, tri thức, tình cảm, ý chí được con người thử nghiệm, trở thành
chân lý bền vững trong mỗi cá nhân. Niềm tin tạo cho con người nghị lực, ý chí để hành
động phù hợp với quan điểm đã chấp nhận
Đặc điểm của niềm tin
• Có thể hiểu niềm tin là một hệ thống nhu cầu mà con người nhận thức được qua hiện
thực biến thành nhân sinh quan, thế giới quan để xem xét cuộc đời, để định hướng hành
vi, cử chỉ của con người. Niềm tin được củng cố nhờ có nhu cầu được thoả mãn. Con
người có nhiều niềm tin cùng một lúc, mỗi niềm tin thỏa mãn một nhóm nhu cầu.
• Niềm tin giữ vai trò kim chỉ nam cho cuộc sống của con người. Nhờ có niềm tin đúng đắn
mà con người dù có khó khăn nhưng vẫn yêu đời, vui tươi, sống và lao động với tràn đầy
hy vọng vào tương lai.

65
Các yếu tố thể hiện

Thái độ
Thái độ là một trạng thái cảm xúc được thể hiện thành hành vi của con người.
Thông qua các hành vi về mặt cử chỉ, lời nói, hành động,cử chỉ và nét mặt; họ
thực hiện việc phát biểu, nhật xét và đánh giá, cũng như phản ứng với thế giới
xung quanh.
Thành phần của thái độ
• Thành phần nhận thức: là bao gồm ý kiến hoặc niềm tin về thái độ.
• Thành phần ảnh hưởng: là cảm nhận hay cảm xúc của thái độ.
• Thành phần hành vi: là chủ ý cư xử theo một cách nào đó với một người hay
một việc gì đó.

66
3.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành văn hóa DN

Văn hóa dân tộc, vùng miền

Sự đối lập giữa chủ nhĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thể

Sự phân cấp quyền lực

Đối lập giữa nam quyền và nữ quyền

67
3.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành văn hóa DN

Đặc điểm của DN

Lịch sử, truyền thống của DN

Ngành nghề kinh doanh

Hình thức sở hữu

68
3.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành văn hóa DN

Nhà lãnh đạo – người tạo ra nét đặc thù của văn hóa DN

Người quyết định việc hình thành hệ thống giá trị văn hoá
căn bản của DN

Thông qua : kinh nghiệm , tài năng , cá tính và những triết lý


riêng của bản thân nhà sáng lập

Lãnh đạo kế cận : tạo nên sự thay đổi VHDN

69
3.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành văn hóa DN

Những giá trị văn hóa học hỏi được


Kinh nghiệm tập thể

Học hỏi từ doanh nghiệp khác

Tiếp nhận giao lưu văn hóa khác

Thành viên mới

Những xu hướng hoặc trào lưu xã hội

70
Chương 4: Phát triển văn hóa kinh doanh

4.1. Cách thức phát triển văn hóa kinh doanh


4.1.1. Cách thức phát triển văn hóa doanh
nhân
4.1.2. Cách thức phát triển văn hóa doanh
nghiệp
4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển
VHKD
4.2.1. Các nhân tố khách quan
4.2.2. Các nhân tố chủ quan

71
Chương 4: Phát triển văn hóa kinh doanh
4.1. Cách thức phát triển văn hóa kinh doanh
4.1.1. Cách thức phát triển văn hóa doanh nhân Năng lực
doanh nhân

Tố chất
Phát triển tạo nên những nền tảng giá doanh nhân

văn hóa trị nhất định gắn với hình


doanh nhân ảnh doanh nhân. Đạo đức
doanh nhân

Phong cách
doanh nhân

72
4.1. Cách thức phát triển văn hóa kinh doanh
4.1.1. Cách thức phát triển văn hóa doanh
nghiệp
Xây dựng văn hóa doanh nghiệp là quá trình hình
thành và phát triển các thói quen, chuẩn mực, giá
trị, triết lý, bầu không khí tổ chức, quan niệm, tập
quán, truyền thống… vào doanh nghiệp.

Nguyên tắc
1. Văn hóa doanh nghiệp phải phù hợp với tầm nhìn và chiến lược
2. Lãnh đạo phải là chủ thể của văn hóa doanh nghiệp
3. Văn hóa doanh nghiệp phải định hướng theo hiệu quả
4. Văn hóa doanh nghiệp phải lấy con người làm nền tảng của sự phát triển.
5. Văn hóa doanh nghiệp phải thể hiện bằng hành động của mọi người trong
doanh nghiệp

73
Xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp
Người lãnh đạo đối với văn hóa doanh nghiệp
➢ Chủ thể của văn hóa doanh nghiệp
➢ Đặt nền móng cho văn hóa doanh nghiệp
➢ Phát triển văn hóa doanh nghiệp
➢ Kiểm soát & canh giữ văn hóa doanh nghiệp

Nhân viên đối với văn hóa doanh nghiệp


➢ Thể hiện văn hóa doanh nghiệp
➢ Tuân thủ theo văn hóa được xác lập
➢ Nuôi dưỡng văn hóa doanh nghiệp
➢ Phát triển văn hóa doanh nghiệp

74
Xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp

Khi nào thay đổi văn hóa?

• Sáp nhập nhiều doanh nghiệp có nền tảng văn hóa khác nhau
• Doanh nghiệp duy trì sự họat động trong trạng thái tĩnh quá lâu vì vậy nó trở nên cứng nhắc
không đổi mới được.
• Doanh nghiệp chuyển sang lĩnh vực hoàn toàn khác.
• Khi người lãnh đạo muốn thay đổi hẳn hành vi của nhân viên

75
Xây dựng văn hóa doanh nghiệp

76
Nội dung phát triển VHDN

• Xây dựng giá trị cốt lõi


• Tinh thần đồng đội
• Công nhận thành tích và khen
thưởng
Phát triển văn • Quan hệ với cộng đồng
hóa doanh • Truyền đạt thông tin
nghiệp • Quan tâm đến cuộc sống của nhân
viên
• Kiên trì giữ vững truyền thống
• Kết nối gắn bó trên dưới
• Viết sách truyền thống

77
Quá trình phát triển VHDN

Giai đoạn chuẩn bị Giai đoạn triển khai Giai đoạn duy trì và củng cố

Hệ thống hóa các nét VH rời Sử dụng các công cụ cần thiết
rạc đã được hình thành tự để tạo dựng các giá trị cốt lõi Khi bất kỳ yếu tố nào được
phát -> so sánh với định của DN với hình thức biểu hình thành cần bắt tay ngay
hướng chiến lược ; đánh giá hiện đảm bảo sự kết hợp hài vào việc duy trì, cập nhật.
điều kiện nguồn lực-> định hòa giữa các yếu tô vô hình và
hướng tư duy cho tập thể DN hữu hình
với phát triển VH
Đảm bảo sự tham gia của mọi Lãnh đạo là người quyết định
Tập trung phổ biến kiến thức thành viên; Ccaanf thiết có sự VHDN, Nhưng khả năng tồn
chung về VHDN, ý nghĩa của chủ trì và định hướng của các tại và phát triển lại là do nhân
VHDN cho mọi thành viên nhà QT cấp cao; Có kế hoạch viên
cụ thể về nội dung xây dựng,
thời gian, kinh phí…
Tùy theo quy mô DN, theo Thường xuyên tổ chức các
đặc điểm, vai trò của từng đối Thực hiện qua 3 bước: hoạt động tuyên truyền,
tượng để tổ chức các khóa quảng bá VH, tôn vinh những
- Định hình VHDN cá nhân, tập thể và hành vi
học, tọa dàm, thi tìm hiểu về
VHDN - Triển khai xây dựng phù hợp với văn hóa

78
Quy trình xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp

Bước 1: Tìm hiểu môi trường và các yếu tố ảnh hưởng.

Bước 2: Xác định đâu là giá trị cốt lõi làm cơ sở cho thành công.

Bước 3: Xây dựng tầm nhìn mà doanh nghiệp sẽ vươn tới

Bước 4: Đánh giá văn hóa hiện tại và xác định những yếu tố cần thay đổi.

Bước 5: Thu hẹp khoảng cách giữa những giá trị hiện có và những giá trị mong muốn.

Bước 6: Xác định vai trò của lãnh đạo trong việc dẫn dắt thay đổi Văn hóa

Bước 7: Soạn thảo một kế hoạch hành động bao gồm các mục tiêu, hoạt động, thời gian, điểm mốc và trách nhiệm cụ thể

Bước 8: Phổ biến nhu cầu thay đổi, kế hoạch hành động và động viên tinh thần nhân viên, tạo động lực cho sự thay đổi

Bước 9: Nhận biết các trở ngại và nguyên nhân từ chối thay đổi, xây dựng các chiến lược để đối phó

Bước 10: Thể chế hóa, mô hình hóa và củng cố sự thay đổi văn hóa

Bước 11: Tiếp tục đánh giá Văn hóa doanh nghiệp và thiết lập các chuẩn mực mới để không ngừng học tập và thay đổi

79
4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển VHKD
4.2.1. Các nhân tố khách quan
 Văn hóa dân tộc
Sự tác động của VH dân tộc thể hiện rõ nhất trong tác
phong, cách thức làm việc, trong các quan hệ ứng xử giữa
các đối tác kinh doanh hay trong hoạt động hàng ngày
Khi xây dựng và phát triển VHKD cần phải gắn liền với phát
huy những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc như lòng
yêu nước, ý thức cộng đồng, lòng nhân ái, trọng tình nghĩa,
tính cần cù,…
Nhưng đồng thời khắc phục những nhược điểm như bệnh
tùy tiện, gia đình chủ nghĩa, phép vua thua lệ làng,…

80
4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển VHKD
4.2.1. Các nhân tố khách quan
 Hệ thống thể chế bao gồm thể chế chính trị, thể chế
hành chính, kinh tế, văn hóa có tác động sâu sắc tới
sự hình thành và hoàn thiện VHKD (VHDN)

 Yếu tố đặc thù ngành KD và đối tượng khách hàng


Tùy ngành kinh doanh mà xác định và xây dựng các
giá trị phù hợp để hỗ trợ cho việc thực hiện mục tiêu
kinh doanh và chiến lược, điều này được thể hiện thông
qua triết lý kinh doanh.
Khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng được coi là
đối tượng cơ bản để hướng tới, vì vậy VHKD là sự kết
hợp hài hòa giữa người kinh doanh và khách hàng.
81
4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển VHKD
4.2.2. Các nhân tố chủ quan

 Tư duy của các nhà quản trị cấp cao


 Môi trường văn hóa của DN
 Tài chính của DN
 Đội ngũ tư vấn xây dựng và phát triển DN
 Chiến lược phát triển của DN
 Quá trình phát triển (lịch sử hình thành)

82
TỔNG KẾT HỌC PHẦN

• Lý thuyết

• Thảo luận

• Bài tập tình huống

83

You might also like