You are on page 1of 43

LOGO

VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

Trình bày: Nguyễn Quang Chương


Khoa Kinh tế và Quản lý
Trường Đại học Bách Khoa Hà nội

5/23/2011 VHDN 1
Nội dung

1 Một số khái niệm

2 Thực trạng và xây dựng mô hình

3 Giải pháp xây dựng mô hình

5/23/2011 2 VHDN
1. Một số vấn đề tổng quan

1.1. Văn hóa


1.2. Văn hóa doanh nghiệp
1.3. Các mô hình văn hóa doanh
nghiệp trên thế giới
1.4 Các bước xây dựng văn hóa
doanh nghiệp

5/23/2011 3 VHDN
1.1. Văn hóa

❖Nhà nhân học người Anh, Edward Tylor (1871) cho


rằng: “Văn hóa là một tổng thể phức tạp bao gồm tri
thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập
quán, và các khả năng và các thói quen khác mà con
người thủ đắc là một thành viên của xã hội”.

❖Văn hóa làm cho mỗi con người trong xã hội có sự


giống nhau và làm cho các xã hội khác biệt nhau.

5/23/2011 4 VHDN
1.Một số khái niệm về Văn hóa

Theo Edward Burrwett Tylor Theo triết học Mác - Lênin


Văn hóa là tổng hòa những giá trị vật
Văn hóa bao gồm mọi năng lực và chất và tinh thần cũng như các phương
thói quen,tập quán của con người thức tạo ra chúng,kỹ năng sử dụng các
với tư cách là thành viên của xã hội. giá trị đó vì sự tiến bộ của loài người
và sự truyền thụ các giá trị đó từ thế
Văn khác.
hệ này sang thế hệ khác.

Kết luận hóa Theo E.Heriôt


Như vậy,dù theo cách này hay cách
khác thì chúng ta đều thừa nhận và
khẳng định mối liên hệ mật thiết giữa Văn hóa là cái còn lại sau khi mọi thứ
văn hóa với con người.Con người đã mất đi
sáng tạo ra văn hóa,đồng thời con
người cũng chính là sản phẩm
của5/23/2011
văn hóa. 5 VHDN
1.2. Văn hóa doanh nghiệp

❖ Nhà xã hội học người Mỹ E.N.Schein đưa ra định nghiã văn


hóa như sau: "Văn hóa doanh nghiệp là tổng thể những thủ
pháp và quy tắc giải quyết vấn đề thích ứng bên ngoài và
thống nhất bên trong các nhân viên, những quy tắc đã tỏ ra
hữu hiệu trong quá khứ và vẫn cấp thiết trong hiện tại. Những
quy tắc và những thủ pháp này là yếu tố khởi nguồn trong việc
các nhân viên lựa chọn phương thức hành động, phân tích và
ra quyết định thích hợp. Các thành viên của tổ chức doanh
nghiệp không đắn đo suy nghĩ về ý nghĩa của những quy tắc và
thủ pháp ấy, mà coi chúng là đúng đắn ngay từ đầu".

5/23/2011 6 VHDN
1.2. Văn hóa doanh nghiệp

❖N.Demetr - nhà xã hội học người Pháp cũng cho rằng,


văn hóa doanh nghiệp - đó là hệ thống những quan
niệm, những biểu tượng, những giá trị, và những
khuôn mẫu hành vi được tất cả các thành viên trong
doanh nghiệp nhận thức và thực hiện theo.
❖Văn hóa doanh nghiệp còn đảm bảo sự hài hòa giữa
lợi ích tập thể với lợi ích cá nhân và giúp cho mỗi cá
nhân thực hiện vai trò của mình theo đúng định
hướng chung của doanh nghiệp.

5/23/2011 7 VHDN
1.2 Văn hóa doanh nghiệp

VHDN hay Văn hoá tổ chức được hiểu là một hệ


thống hữu cơ các giá trị,các chuẩn mực,các quan
niệm và hành vi do các thành viên trong doanh
nghiệp đó sáng tạo và tích luỹ trong quá trình
tương tác với môi trường bên ngoài và hội nhập
bên trong tổ chức,nó đã có hiệu lực và được coi là
đúng đắn,do đó, được chia sẻ và phổ biến rộng rãi
giữa các thế hệ thành viên như một phương pháp
chuẩn mực để nhận thức,tư duy và cảm nhận
trong mối quan hệ với các vấn đề mà họ phải đối
mặt.
5/23/2011 8 VHDN
Hiểu thế nào cho đúng về VHDN

Hệ thống các giá


Các giá trị VHDN phải có
Các giá trị VHDN phải là trị văn hoá phải là
một sức mạnh đủ để tác
một hệ thống có quan hệ kết quả của quá
động đến nhận thức,tư duy
chặt chẽ với nhau,được trình lựa chọn
và cảm nhận của các thành
chấp nhận và phổ biến rộng hoặc sáng tạo của
viên trong doanh nghiệp đối
rãi giữa các thành viên chính các thành
với các vấn đề và quan hệ
trong doanh nghiệp. viên bên trong
của doanh nghiệp.
doanh nghiệp

Văn hóa
doanh
nghiệp
5/23/2011 9 VHDN
Cấu trúc của hệ thống VHDN

Đó là những gì một người từ bên ngoài


DN có thể nhìn thấy,nghe thấy hoặc cảm
nhận được khi tiếp xúc với DN - đó là
các yếu tố hữu hình.

Những giá trị được chấp nhận,bao Hệ thống


gồm những chiến lược,những mục VHDN
tiêu và triết lý kinh doanh của DN.

Khi các giá trị được thừa nhận và phổ


biến đến mức gần như không có sự thay
đổi,chúng sẽ trở thành các giá trị nền
tảng.
5/23/2011 10 VHDN
1.4 Các bước xây dựng VHDN

❖ 1. Tìm hiểu môi trường và các yếu tố ảnh hưởng đến


chiến lược doanh nghiệp trong tương lai
❖ 2. Xác định đâu là giá trị cốt lõi làm cơ sở cho thành
công.
❖ 3. Xây dựng tầm nhìn mà doanh nghiệp sẽ vươn tới
❖ 4. Đánh giá văn hóa hiện tại,xác định những yếu tố
văn hoá nào cần thay đổi và kết hợp với chiến lược
phát triển DN
❖ 5. Làm thế nào để thu hẹp khoảng cách giữa những
giá trị chúng ta hiện có và những giá trị chúng ta
mong muốn.
5/23/2011 11 VHDN
1.4 Các bước xây dựng VHDN

❖ 6. Xác định vai trò của lãnh đạo trong việc dẫn dắt
thay đổi văn hóa
❖ 7. Soạn thảo một kế hoạch hành động bao gồm các
mục tiêu hoạt động,thời gian,điểm mốc và trách
nhiệm cụ thể
❖ 8. Phổ biến nhu cầu thay đổi,kế hoạch hành động và
động viên tinh thần,tạo động lực cho sự thay đổi
❖ 9. Nhận biết các trở ngại và nguyên nhân từ chối thay
đổi và xây dựng các chiến lược để đối phó
❖ 10. Thể chế hóa,mô hình hóa và củng cố sự thay đổi
văn hóa.
5/23/2011 12 VHDN
2. TRIẾT LÝ KINH DOANH

- Khái niệm.

- Các nhân tố ảnh hưởng:


+Chiến lược kinh doanh
+ Đặc điểm môi trường văn hóa bên trong
và bên ngoài mỗi doanh nghiệp

5/23/2011 13 VHDN
TRIẾT LÝ KINH DOANH CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
❖ Việt Nam là quốc gia có hàng nghìn năm văn hiến
❖ Trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện
nay, một mặt, chúng ta phải tích cực tiếp thu kinh nghiệm
quản lý doanh nghiệp của các nước phát triển. Mặt khác, cần
nỗ lực xây dựng văn hóa doanh nghiệp tiên tiến, hài hòa với
bản sắc văn hóa dân tộc
❖ Đặc điểm nổi bật của văn hóa dân tộc là coi trọng tư tưởng
nhân bản, chuộng sự hài hoà, tinh thần cầu thực, ý chí phấn
đấu tự lực, tự cường

5/23/2011 14 VHDN
TRIẾT LÝ KINH DOANH CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
❖ Văn hóa Việt Nam cũng có những điểm hạn chế: người Việt
Nam phấn đấu cốt để “vinh thân phì gia”, dễ dàng thoả mãn
với những lợi ích trước mắt, ngại cạnh tranh…
❖ Trong xã hội tri thức ngày nay, những mặt hạn chế dần được
khắc phục bởi trình độ giáo dục của mọi người ngày càng
được nâng cao. Cùng với sự thay đổi nhanh chóng của kinh tế
thế giới, nhất là khi Việt Nam đã chính thức trở thành thành
viên của WTO
❖ Không thể để xảy ra tình trạng quốc tế hóa văn hóa doanh
nghiệp.

5/23/2011 15 VHDN
TRIẾT LÝ KINH DOANH CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
❖ 4 xu hướng chủ yếu phát triển của văn hóa
doanh nghiệp:
▪ Tôn trọng con người với tư cách là chủ thể hành vi, coi
trọng tính tích cực và tính năng động của con người trong
kinh doanh
▪ Coi trọng chiến lược phát triển và mục tiêu cơ bản của
doanh nghiệp để bồi dưỡng ý thức văn hóa doanh nghiệp
▪ Coi trọng việc quản lý môi trường vật chất và tinh thần của
doanh nghiệp
▪ Coi trọng vai trò tham gia quản lý của công nhân viên chức

5/23/2011 16 VHDN
TRIẾT LÝ KINH DOANH CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
❖ 4 đặc điểm nổi bật :
▪ Tính tập thể: do toàn thể thành viên doanh nghiệp tích
luỹ lâu dài
▪ Tính quy phạm: quy định của văn hóa mà doanh
nghịêp đã đề ra, đồng thời doanh nghiệp cũng phải biết
lắng nghe và cố gắng giải quyết hài hòa
▪ Tính độc đáo: xây dựng văn hóa doanh nghiệp độc đáo
trên cơ sở văn hóa của vùng đất mà doanh nghiệp đang
tồn tại
▪ Tính thực tiễn: văn hóa doanh nghiệp phát huy được
vai trò của nó trong thực tiễn thì lúc đó mới thực sự có
ý nghĩa
5/23/2011 17 VHDN
2.2 TRIẾT LÝ KINH DOANH CỦA
CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

❖Giai đoạn trước thế kỷ 18 (1858)

❖Giai đoạn cuối thế kỷ 18 đến 1945

❖Giai đoạn từ 1945 đến 1975

❖Giai đoạn từ 1975 đến 1986

❖Giai đoạn từ 1986 đến nay

5/23/2011 18 VHDN
❖Mô hình 3 P:

Profit- Product- People

Product- Profit- People

People- Profit- Product

5/23/2011 19 VHDN
Triết lý kinh doanh- Giá trị cốt lõi ở
TẬP ĐOÀN VIETTEL

Triết lý thương
hiệu của Viettel

`“CARING
INNOVATOR”

5/23/2011 20 VHDN
Giá trị cốt lõi VIETTEL (tiếp)

Slogan của VIETTEL là

“Say it your way”

Hãy nói theo cách của bạn

5/23/2011 21 VHDN
Giá trị cốt lõi VIETTEL (tiếp)

Năm 2005
những giá trị ấy
được đúc kết thành

8 GIÁ TRỊ CỐT LÕI

5/23/2011 22 VHDN
Giá trị cốt lõi VIETTEL (tiếp)

1. Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm nghiệm chân lý.


2. Trưởng thành qua những thách thức và thất bại.
3. Thích ứng nhanh là sức mạnh cạnh tranh.
4. Sáng tạo là sức sống.
5. Tư duy hệ thống
6. Kết hợp Đông Tây
7. Truyền thống và cách làm người lính.
8. Viettel là ngôi nhà chung.

5/23/2011 23 VHDN
Giá trị thứ 1

Thực tiễn
là tiêu chuẩn
kiểm nghiệm
chân lý

5/23/2011 24 VHDN
Giá trị thứ 1

 Khác biệt giữa lý thuyết và thực tiễn?

 Đánh giá con người qua thực tiễn là thế


nào?

5/23/2011 25 VHDN
Giá trị thứ 2

Trưởng thành
qua những
thách thức
và thất bại

5/23/2011 26 VHDN
Giá trị thứ 2 (tiếp)

 Vứt nó vào chỗ chết thì nó sẽ sống.

 Chúng ta không sợ mắc sai lầm.

 Con người có 90% đang ngủ.

5/23/2011 27 VHDN
Giá trị thứ 3

Thích ứng nhanh


là sức mạnh cạnh tranh

5/23/2011 28 VHDN
Giá trị thứ 3 (tiếp)

 Phương châm của Viettel: hãy thay đổi


trước khi bắt buộc phải thay đổi để làm chủ
quá trình thay đổi.

 Người Viettel coi thay đổi là tất yếu: Cái


duy nhất không thay đổi, chính là sự thay
đổi.

 Thay đổi nhưng vẫn phải ổn định


5/23/2011 29 VHDN
Giá trị thứ 4

Sáng tạo là sức sống.

5/23/2011 30 VHDN
Giá trị thứ 4 (tiếp)

 Sáng tạo tạo ra sự khác biệt: Không có cái


gì tuyệt đối đúng, chẳng có cái gì tuyệt đối
sai. Chiến thắng thuộc về ai dám nghĩ và
dám làm, tạo ra sự khác biệt.

 Sự sáng tạo không chỉ ở người Viettel mà


còn huy động sự sáng tạo trong cả xã hội ->
nguồn sáng tạo đó không bao giờ cạn.

5/23/2011 31 VHDN
Giá trị thứ 5

Tư duy
hệ thống

5/23/2011 32 VHDN
Giá trị thứ 5 (tiếp)

 Môi trường kinh doanh ngày càng phức


tạp. Tư duy hệ thống là nghệ thuật để đơn
giản hoá cái phức tạp

 Hệ thống tự nó vận hành được 70%,


nhưng hệ thống không thể triệt tiêu vai trò
của các cá nhân. Vẫn còn 30% cho sự sáng
tạo, cho bản sắc của các cá nhân.

5/23/2011 33 VHDN
Giá trị thứ 6

Kết hợp
Đông &Tây

5/23/2011 34 VHDN
Giá trị thứ 6 (tiếp)

Phương Đông – Phương Tây?

 Phương Đông: Trực quan, coi trọng con


người.
 Phương Tây: hệ thống, quy trình, máy
móc.
 Viettel: kết hợp cả hai.

5/23/2011 35 VHDN
Giá trị thứ 7

Truyền thống
&
cách làm
người lính.

5/23/2011 36 VHDN
Giá trị thứ 7 (tiếp)

 Viettel có cội nguồn từ Quân đội.

 Một trong những sự khác biệt tạo nên sức


mạnh Viettel là truyền thống và cách làm
quân đội.

5/23/2011 37 VHDN
Giá trị thứ 8

Viettel là ngôi nhà chung


5/23/2011 38 VHDN
3. Giải pháp xây dựng mô hình văn hóa doanh
nghiệp phù hợp Việt Nam

❖Chúng ta có thể áp dụng mô hình văn hóa gia đình


nhưng cần phải có kỷ luật tạo một niềm tự hào gắn bó
của nhân viên với công ty thúc đẩy sự sáng tạo và
cống hiến của họ
❖Doanh nghiệp phải xây dựng chiến lược thị trường
chiến lược phát triển kinh doanh đi đôi với xây dựng
văn hóa doanh nghiệp.
❖Muốn vậy đầu tiên doanh nghiệp cần phải coi nhân
lực là một nguồn vốn đặc biệt cần chăm lo cho con
người trong doanh nghiệp về mọi khía cạnh của cuộc
sống cá nhân.
5/23/2011 39 VHDN
3. Giải pháp xây dựng mô hình văn hóa doanh
nghiệp phù hợp Việt Nam

❖Tiếp theo là phải xây dựng quan niệm hướng


tới thị trường. Việc các doanh nghiệp phải trở
thành doanh nghiệp tự chủ để phù hợp với
kinh tế thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải
nhanh chóng hình thành quan niệm thị trường.
❖Xây dựng quan niệm khách hàng là trên hết
❖Hướng tới vấn đề an sinh xã hội.
❖Xây dựng tinh thần trách nhiệm xã hội.

5/23/2011 40 VHDN
3. Giải pháp xây dựng mô hình văn hóa doanh
nghiệp phù hợp Việt Nam

❖Tuy nhiên tùy thuộc vào đặc điểm và điều kiện


của từng ngành mà việc áp dụng các mô hình
văn hoá khác như tên lửa dẫn đuờng hay lò ấp
trứng và tháp Eiffel cũng được các công ty
Việt Nam tận dụng khá tốt và phát triển trong
thời kỳ hội nhập.

5/23/2011 41 VHDN
3. Giải pháp xây dựng mô hình văn hóa doanh
nghiệp phù hợp Việt Nam

❖Tiếp theo là phải xây dựng quan niệm hướng


tới thị trường. Việc các doanh nghiệp phải trở
thành doanh nghiệp tự chủ để phù hợp với
kinh tế thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải
nhanh chóng hình thành quan niệm thị trường.
❖Xây dựng quan niệm khách hàng là trên hết
❖Hướng tới vấn đề an sinh xã hội.
❖Xây dựng tinh thần trách nhiệm xã hội.

5/23/2011 42 VHDN
KẾT LUẬN

 Văn hoá là cơ sở cho sự phát triển của DN

 Tài sản quan trọng nhất với doanh nghiệp là


nguồn nhân lực

 Mỗi DN cần xây dựng một văn hoá riêng

5/23/2011 43 VHDN

You might also like