You are on page 1of 36

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ


HỌC PHẦN
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại - Bài giảng


Văn hóa doanh nghiệp
2. Đỗ Hữu Hải (2020), Giáo trình Văn hóa doanh
nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân.
3. Nguyễn Mạnh Quân (2020), Đạo đức kinh
doanh và văn hóa của công ty, NXB Đại học Kinh
tế quốc dân.
NỘI DUNG HỌC PHẦN

C1. TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP


C2. XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
C3. ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH
C4. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TRONG CÁC
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
MỤC TIÊU HỌC PHẦN

- Về kiến thức
+ Trình bày và giải thích được những nội dung tổng
quan về văn hóa, văn hóa doanh nghiệp;
+ Liệt kê được các yếu tố và các giai đoạn hình thành
văn hóa doanh nghiệp;
+ Trình bày và giải thích được các biểu hiện và các
dạng của văn hóa doanh nghiệp.
MỤC TIÊU HỌC PHẦN

- Về kỹ năng
+ Nhận diện được các đặc trưng của văn hóa
doanh nghiệp;
+ Xây dựng được văn hóa trong doanh nghiệp;
+ Thích ứng và hội nhập nhanh vào môi trường
làm việc của tổ chức.
MỤC TIÊU HỌC PHẦN

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm


+ Nhận thức được tầm quan trọng của văn hóa
doanh nghiệp hiện nay;
+ Tôn trọng đạo đức nghề nghiệp;
+ Vận dụng được kiến thức của môn học cho thực
tế công việc quản trị kinh doanh.
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
NỘI DUNG CHƯƠNG 1

1.1 Những vấn đề cơ bản về văn hóa

1.2 Những vấn đề cơ bản về văn hóa


doanh nghiệp
MỤC TIÊU CHƯƠNG 1

- Về kiến thức
+ Trình bày được những nội dung tổng quan về
văn hóa, văn hóa doanh nghiệp, văn hóa doanh
nhân.
+ Trình bày được các yếu tố, các giai đoạn hình
thành văn hóa doanh nghiệp.
MỤC TIÊU CHƯƠNG 1

- Về kỹ năng:
+ Phân biệt được văn hóa doanh nghiệp và
văn hóa doanh nhân.
+ Nhận biết được các yếu tố cấu thành văn
hóa doanh nghiệp và văn hóa doanh nhân.
MỤC TIÊU CHƯƠNG 1

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:


+ Yêu thích công việc quản trị kinh doanh.
+ Vận dụng được kiến thức vào việc học các môn
chuyên ngành và thực tế công việc quản trị kinh
doanh.
1.1. Những vấn đề cơ bản về văn hóa

1.1.1. Khái niệm văn hóa


Văn: vẻ đẹp
Hóa: trở thành
 Văn hóa: trở thành đẹp, thành có giá trị.
1.1. Những vấn đề cơ bản về văn hóa

1.1.1. Khái niệm văn hóa


• Theo Federico Mayor - TGĐ UNESCO:
“Văn hóa bao gồm tất cả những gì làm cho
dân tộc này khác với dân tộc khác, từ những sản
phẩm tinh vi hiện đại nhất cho đến tín ngưỡng,
phong tục tập quán, lối sống và lao động”.
1.1. Những vấn đề cơ bản về văn hóa

1.1.1. Khái niệm văn hóa


• Theo Trần Quốc Vượng, 2007, CSVHVN:
“Văn hóa là sản phẩm do con người sáng tạo,
có từ thuở bình minh của xã hội loài người”.
1.1. Những vấn đề cơ bản về văn hóa
1.1.2. Các yếu tố cấu thành văn hóa
- Văn hóa vật chất: toàn bộ những giá trị sáng tạo được
thể hiện trong các của cải vật chất do con người tạo ra.
1.1. Những vấn đề cơ bản về văn hóa
1.1.2. Các yếu tố cấu thành văn hóa
- Văn hóa tinh thần: toàn bộ những hoạt động tinh
thần của con người và xã hội.
1.1. Những vấn đề cơ bản về văn hóa
1.1.3. Chức năng và vai trò của văn hóa
•Chức năng:
-Chức năng giáo dục
1.1. Những vấn đề cơ bản về văn hóa

1.1.3. Chức năng và vai


trò của văn hóa
•Chức năng:
-Chức năng nhận thức,
dự báo
1.1. Những vấn đề cơ bản về văn hóa

1.1.3. Chức năng và vai


trò của văn hóa
•Chức năng:
-Chức năng thẩm mỹ
1.1. Những vấn đề cơ bản về văn hóa
1.1.3. Chức năng và vai trò
của văn hóa
•Chức năng:
-Chức năng giải trí
-Chức năng kế tục và phát
triển giữa các thế hệ.
1.1. Những vấn đề cơ bản về văn hóa

1.1.3. Chức năng và vai trò của văn hóa


•Vai trò của văn hóa:
-Điều tiết, vận động mọi mặt của xã hội;
-Thúc đẩy sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội;
-Kích thích sự sáng tạo và đánh thức những năng
lực tiềm ẩn của con người.
1.2. Những vấn đề cơ bản về
văn hóa doanh nghiệp
1.2.1. Khái niệm văn hóa doanh nghiệp
1.2.2. Vai trò của văn hóa doanh nghiệp đối với sự
phát triển doanh nghiệp
1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành văn
hóa doanh nghiệp
1.2.4. Các cấp độ văn hóa doanh nghiệp
1.2.1. Khái niệm văn hóa doanh nghiệp

VHDN là hệ thống các ý nghĩa, giá trị, niềm tin


chủ đạo, cách nhận thức và phương pháp tư duy
được mọi thành viên trong DN cùng đồng thuận
và có ảnh hưởng ở phạm vi rộng đến cách thức
hành động của từng thành viên trong hoạt động
kinh doanh, tạo nên bản sắc kinh doanh của DN
đó.
1.2.2. Vai trò của văn hóa doanh nghiệp
1. Tạo nên phong thái của DN, giúp phân biệt DN này
với DN khác
2. Tạo lực hướng tâm cho toàn DN
3. Khích lệ quá trình đổi mới và sáng tạo
1.2.2. Vai trò của văn hóa doanh nghiệp
4. Thu hút và giữ chân nhân
viên
5. Cơ sở để kiểm soát nhân viên
6. Tạo ra sự chuyên nghiệp
7. Nâng cao danh tiếng
thương hiệu
1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình
thành văn hóa doanh nghiệp

-Văn hóa dân tộc:


+ Văn hóa DN là một nền tiểu văn hóa nằm trong
văn hóa dân tộc.
+ Tập hợp một nhóm hoạt động vì mục tiêu lợi
nhuận, mỗi cá nhân ở những vùng miền khác
nhau ảnh hưởng lẫn nhau.
1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình
thành văn hóa doanh nghiệp

-Nhà lãnh đạo:


+ Là người sang tạo ra các biểu tượng, các ý thức
hệ, ngôn ngữ, niềm tin, nghi lễ…
+ Tư tưởng, tính cách nhà lãnh đạo sẽ được phản
chiếu lên VHDN.
1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình
thành văn hóa doanh nghiệp
- Những giá trị tích lũy:
+ Những kinh nghiệp tập thể của DN
+Những giá trị học hỏi từ DN khác
+ Những giá trị VH được tiếp nhận trong quá trình giao
lưu với các nền VH khác
+ Những giá trị do một hay nhiều thành viên mới mang lại
+ Những xu hướng hoặc trào lưu xã hội
1.2.4. Các cấp độ văn hóa doanh nghiệp
1.2.4.1. Cấp độ 1: Những quá trình và cấu trúc hữu
hình
•Cách xây dựng kiến
trúc và bài trí đồ đạc
•Sơ đồ doanh nghiệp và
cơ cấu tổ chức các
phòng ban
1.2.4. Các cấp độ văn hóa doanh nghiệp
1.2.4.1. Cấp độ 1 – Những quá trình và cấu trúc hữu hình
• Các văn bản, hồ sơ, chính sách ban hành
• Lễ hội hàng năm của công ty
• Hình ảnh, biểu tượng, trang phục, logo và các tài liệu
quảng bá
• Hành vi ứng xử của nhân viên
• Mẫu mã sản phẩm, bao bì, phương thức đóng gói
• Câu chuyện về thương hiệu, doanh nghiệp
1.2.4. Các cấp độ văn hóa doanh nghiệp

1.2.4.2. Cấp độ 2 – Những giá trị được tuyên


bố, được chia sẻ và được chấp nhận
Là tất cả các giá trị cốt lõi của doanh nghiệp,
các chiến lược, quy định hay các quy tắc để định
hướng cho sự phát triển lâu dài của một tổ chức.
1.2.4. Các cấp độ văn hóa doanh nghiệp

1.2.4.2. Cấp độ 2 – Những giá trị được tuyên


bố, được chia sẻ và được chấp nhận
 Có khả năng linh hoạt, dễ dàng thay đổi, thể
hiện được phần nào giá trị bên trong của doanh
nghiệp một cách hiệu quả.
1.2.4. Các cấp độ văn hóa doanh nghiệp

1.2.4.3. Cấp độ 3 – Những giá trị nền tảng


Là những quan niệm chung về văn hóa, tôn
giáo, phong tục tập quán… ăn sâu vào trong tâm
trí của tất cả các thành viên, trở thành thói quen
và chi phối suy nghĩ, hành động, góc nhìn của
mọi người.
1.2.4. Các cấp độ văn hóa doanh nghiệp

1.2.4.3. Cấp độ 3 – Những giá trị nền tảng


 Thể hiện giá trị cao nhất của một doanh nghiệp,
là tài sản của một tổ chức.
Tóm tắt chương 1

- Khái niện, chức năng, vai trò và các yếu tố cấu


thành văn hóa.
- Khái niệm, vai trò của VHDN và các yếu tố ảnh
hưởng đến sự hình thành VHDN.
- Các cấp độ văn hóa doanh nghiệp.

02/08/2023 35 35
36

You might also like