You are on page 1of 17

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

GIỚI THIỆU HỌC PHẦN

VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC


KINH DOANH

Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh 1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN


HÓA VÀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
I Tổng quan về Văn hóa

II Tổng quan về Văn hóa Kinh doanh

III Tổng quan về Văn hóa Doanh nghiệp

Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh 2
I. Tổng quan về Văn hóa
1. Tiếp cận và định nghĩa về văn hóa
2. Chức năng của văn hóa
3. Vai trò của văn hóa đối với sự phát triển của con người và xã hội

Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh 3
1. Tiếp cận và định nghĩa về văn hóa
Tiếp cận về ngôn ngữ

Theo tiếng Latinh (Cultus): Trồng trọt và khai thác tự Theo tiếng Hán: Cái văn (cái tốt, cái đẹp, cái đúng) cảm
nhiên để tạo nên con người/ cộng đồng tốt đẹp hơn hóa, giáo dục và hiện thực hóa trong thực tiễn, đời sống

Văn hóa được coi là hoạt động tinh thần hướng tới
việc sản xuất ra các giá trị Chân, Thiện, Mỹ

Tiếp cận về quan niệm và cách hiểu

 Theo cách hẹp

Gắn với hoạt động thực tiễn Theo lịch đại Theo không gian

• Văn hóa sinh tồn • Văn hóa đời sống • Văn hóa truyền thống • Văn hóa phương Tây
• Văn hóa chính trị • Văn hóa ứng xử • Văn hóa hiện đại • Văn hóa phương Đông
• Văn hóa kinh xã hội …. • Văn hóa Nam bộ
doanh • ….. • ….
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh 4
1. Tiếp cận và định nghĩa về văn hóa
 Theo cách rộng

“Văn hóa là một tổng thể phức tạp gồm trí thức, tính ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật lệ, phong tục và tất cả
những khả năng, thói quen, tập quán mà con người đạt được với tư cách là thành viên của một xã hội”
Edward Tylor (1874)

“Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo của các cá nhân và các cộng đồng trong quá khứ, hiện
tại qua các thế kỷ đã sống; hình thành nên hệ thống các giá trị, các truyền thống và cách thể hiện, đó là những
yếu tố xác định đặc tính riêng của mỗi dân tộc”
UNESCO (1970)

“Văn hoá là hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích luỹ trong quá trình
hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình”

GS Trần Ngọc Thêm (2004)

Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh 5
2. Chức năng của văn hóa

Giáo dục Thẩm mỹ

 Chức năng bao trùm và quan trọng  Con người nhào nặn hiện thưc, tự
 Tác động có tính hệ thống tới sự thanh lọc mình để hướng tới cái
TÍNH NHÂN VĂN
phát triển tinh thần, thể chất của đẹp, khắc phục cái xấu
con người Làm cho con người và
cuộc sống trở nên tốt
đẹp hơn
Nhận thức Giải trí

 Chức năng cơ bản  Giúp con người lao động sáng tạo

 Phát huy tiềm năng con người và hiệu quả hơn

góp phần nâng cao giá trị văn hóa  Phát triển toàn diện cá nhân

Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh 6
3. Vai trò của văn hóa đối với sự phát triển của con người
và xã hội

Đối với sự hình thành và phát triển của cá nhân Đối với sự phát triển của xã hội và các quốc gia

Là điều kiện, nhân tố quyết định tới sự


1 1 Là mục tiêu
hình thành và hoàn thiện nhân cách của
các cá nhân

Là môi trường xã hội của mỗi cá nhân, là


2 2 Là động lực
điều kiện không thể thiếu được đối với đời
sống của con người

Định hướng mục tiêu và cách thức phát


3 3 Là linh hồn và hệ điều tiết
triển của cá nhân

Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh 7
II. Tổng quan về Văn hóa Kinh doanh
1. Khái niệm và cấu trúc văn hóa kinh doanh
2. Mối quan hệ giữa văn hóa và kinh doanh
3. Các hình thức biểu hiện và tác dụng của văn hóa kinh doanh

Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh 8
1. Khái niệm và cấu trúc văn hóa kinh doanh

• Các nguyên tắc và giá trị được công bố rõ ràng, được công bố công khai mà nhóm tuyên bố đang cố gắng đạt
được (Deal & Kennedy, 1982)
• Các quy tắc hành vi quan sát được khi mọi người tương tác (Trice & Beyer, 1993; Van Maanen, 1979)
• Bầu không khí, cảm giác được truyền tải (Ashkanasy, Wilderom, & Peterson, 2000; Schneider, 1990)
• Các nghi thức và lễ kỷ niệm chính thức (Trice & Beyer, 1993; Deal & Kennedy, 1982)
• Những quy tắc ngầm, bất thành văn để hòa hợp trong tổ chức (Ritti & Funkhouser, 1987; Deal & Kennedy,
1999)
• Các chính sách rộng rãi và các nguyên tắc tư tưởng hướng dẫn hành động (Packard, 1995; Schmidt & Rosenberg,
2014)
“Văn hóa kinh doanh là một hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm và hành vi do
chủ thể kinh doanh tạo ra trong quá trình kinh doanh, được thể hiện trong cách ứng xử của họ
với xã hội, tự nhiên ở một cộng đồng hay khu vực nào đó”

GS Phùng Xuân Nhạ và nhóm tác giả (2011)


Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh 9
1. Khái niệm và cấu trúc văn hóa kinh doanh

Cấu trúc Văn Hóa Kinh Doanh

Các giá trị văn hoá dân tộc, văn hoá xã hội đã được chọn lọc và các giá trị văn hoá được
tạo ra trong quá trình kinh doanh không thể tách bạch, chúng hoà quyện vào nhau gồm:

1 Văn hóa doanh nghiệp


2 Văn hóa doanh nhân
3 Đạo đức kinh doanh
4 Triết lý kinh doanh Trích dẫn Cấu trúc VHKD Việt Nam trong thời kỳ đổi mới
và hội nhập quốc tế
(GS Phùng Xuân Nhạ và nhóm tác giả, 2011)
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh 10
2. Mối quan hệ giữa văn hóa và kinh doanh
Kinh doanh và văn hóa có mối quan hệ biện chứng với nhau

• Kinh doanh được hiểu là tổ chức việc sản xuất buôn bán sao cho “sinh lời”
• Việc kinh doanh như thế nào, kinh doanh đem lại lợi ích và giá trị cho ai thì đó chính là vấn đề của văn
hóa kinh doanh.
• Bản chất của văn hóa kinh doanh là làm cho cái lợi gắn bó chặt chẽ với cái đúng, cái tốt và cái đẹp
Kinh doanh có văn hóa Kinh doanh phi văn hóa
Tìm kiếm sự bền vững trong kinh doanh Tìm kiếm sự giàu có nhanh - mà không từ thủ đoạn
bao gồm đầu tư dài hạn và giữ gìn chữ tín để vô hiệu hóa sự điều tiết các chuẩn mực văn hóa,
Mục tiêu bao gồm cả việc trốn tránh pháp luật

Khách hàng ngày càng tinh tường và có thể


Nếu bị phát hiện sẽ bị khách hàng tẩy chay,
nhận diện sản phẩm của các doanh nghiệp
pháp luật trừng trị và cả xã hội lên án
Kết quả phát triển bền vững để tín nhiệm, tin dùng

Kinh doanh có văn hóa là chưa đủ. Thế nào là kinh doanh phù hợp với văn hóa?

Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh 11
III. Tổng quan về Văn hóa Doanh nghiệp
1 Khái niệm về văn hóa doanh nghiệp
2 Cấu trúc của một hệ thống văn hóa doanh nghiệp – Mô hình Edgar Shein
3 Vai trò, lợi ích của văn hóa doanh nghiệp

Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh 12
1. Khái niệm về văn hóa doanh nghiệp

“…là sự trộn lẫn đặc biệt các giá trị, các tiêu chuẩn, thói quen và truyền thống, những thái đội ứng xử
và lễ nghi mà toàn bộ chúng ta là duy nhất đối với một tổ chức đã biết”
Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO)

“…là sự tích lũy học hỏi mà các thành viên trong quá trình giải quyết các vấn đề tại Doanh nghiệp đúc kết
được và coi là phù hợp để chỉ dạy cho thành viên mới cách thức nhìn nhận, suy nghĩ, cảm nhận và hành
xử trong hoàn cảnh tương tự…”
Edgar Shein và nhóm tác giả (2011)

“Văn hóa doanh nghiệp là một hệ thống các giá trị (tôn trọng khách hàng; giữ chữ tín; đề cao con người; coi trọng môi trường...) do doanh
nghiệp sáng tạo và tích lũy trong quá trình hoạt động kinh doanh, trong mối quan hệ với môi trường xã hội và tự nhiên của mình. VHDN
được hiểu là tập hợp những niềm tin, mong đợi và những giá trị được các thành viên của doanh nghiệp cùng học hỏi và chia sẻ với nhau và
được truyền từ thế hệ nhân viên này đến thế hệ nhân viên khác”

GS Phùng Xuân Nhạ và nhóm tác giả (2011)


Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh 13
2. Cấu trúc của một hệ thống văn hóa doanh nghiệp- Mô hình
Edgar Shein
i. Kiến trúc nội ngoại thất
Cấu trúc hữu hình ii. Cơ cấu tổ chức, các văn bản quy
Cấp độ thứ nhất định, nguyên tắc
của doanh nghiệp
iii. Lễ nghi, lễ hội, logo, mẫu mã sản
phẩm

i. Những giá trị được công bố:


Mô hình Những giá trị được chiến lược, mục tiêu, triết lý kinh
Edgar Cấp độ thứ hai tuyên bố, chấp doanh

Schein nhận ii. Các quy định, nguyên tắc hoạt


động

Cấp độ thứ ba Những quan niệm i. Niềm tin, nhận thức, suy nghĩ,
tình cảm mang tính vô thức
chung

Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh 14
3. Vai trò, lợi ích của văn hóa doanh nghiệp

Vai trò VHDN từ góc độ quản lý

 VHDN là phương pháp tạo động lực cho người lao động và sức mạnh đoàn
kết cho tổ chức, doanh nghiệp.
 VHDN là công cụ triển khai chiến lược
Nguồn: PGS Nguyễn Mạnh Quân (2012)

Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh 15
3. Vai trò, lợi ích của văn hóa doanh nghiệp

Vai trò VHDN từ góc độ điều hành kinh doanh

Văn hóa ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp Văn hóa trong định hướng đến khách hàng
• Góp phần vào sự thành công của doanh nghiệp • Ảnh hưởng của văn hóa tới quyết định mua của
• Làm đẹp thêm hình tượng công ty khách hàng
• Phát huy dân chủ cho mọi thành viên trong DN • Xây dựng phong cách văn hóa doanh nghiệp định
• Củng cố và hỗ trợ mỗi cá nhân phát triển hướng vào khách hàng

Văn hóa trong xây dựng và phát triển thương hiệu


• Văn hóa - chiều sâu của thương hiệu Văn hóa trong hoạt động Marketing
• Văn hóa trong lựa chọn chiến lược, thị trường
• Bằng văn hóa, thương hiệu chinh phục tình cảm và
mục tiêu và định vị thị trường
niềm tin của Khách hàng
• Văn hóa trong việc lựa chọn công cụ marketing-
mix
Văn hóa trong đàm phán và thương lượng • Văn hóa trong các hoạt động giao tiếp, truyền
• Văn hóa là yếu tố quan trọng quyết định đến thành thông marketing
công của đàm phán
• Văn hóa hứa hẹn mang lại những cơ hội hợp tác mới

Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh 16
3. Vai trò, lợi ích của văn hóa doanh nghiệp
Lợi ích của VHDN

 Tạo nên phong thái riêng, giúp phân biệt giữa DN này với DN khác

 Tạo nên lực hướng tâm cho từng DN


Nền VH tốt sẽ giúp DN thu hút và giữ chân được nhân tài, củng cố lòng trung thành của các nhân
viên đối với doanh nghiệp vì nhu cầu và động lực làm việc của nhân viên không chỉ vì tiền mà còn vì
các mục đích khác.

 Khích lệ quá trình đổi mới và sáng tạo


Ở DN có VHDN mạnh sẽ tự nảy sinh sự tự lập và khuyến khích cá nhân đưa ra sáng kiến; khích lệ họ
phát huy tính năng động sáng tạo; là cơ sở cho sự nghiên cứu và phát triển các dòng sản phẩm mới
cho công ty

Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh 17

You might also like