You are on page 1of 4

XÃ HỘ I HỌC KARL MARX (1818-1883)

1. Sơ lược lịch sử


- Karl Heindrich Marx (5/5/1818-13/3/1883) nhà triết học & Kinh tế học Đức,
nhà lí luâ ̣n của phong trào công nhân thế giới, nhà sáng lâ ̣p ra chủ nghĩa duy vâ ̣t
lịch sử và chủ nghĩa cô ̣ng sản khoa học.
- Marx sinh ra trong mô ̣t gia đình luâ ̣t sư Do thái nghèo.
- Tuổi thơ của ông được tiếp xúc với nhiều học giả, họa sĩ.
- 1830 ông trở thành học sinh của trường trung học Trier.
- 1835 Marx vào Đại học Bonn theo học luâ ̣t.
- Những năm tiếp theo, cha của Marx buô ̣c ông chuyển sang Đại học Friedrich-
Willhelms ở Berlin. Trong suốt giai đoạn này, ông tiếp thu triết học vô thần của
những người Hegel.
- Marx đạt học vị Tiến sĩ năm 1841 với luâ ̣n án mang tiêu đề: “Sự khác biê ̣t giữa
triết học tự nhiên của Epicurus với triết học tự nhiên của Democritus.”
- 1843 ông kết hôn và chuyển đến sống tại Paris. Tại đây ông gă ̣p và kết bạn với
Friedrich Engels.
- Mô ̣t số tác phẩm tiêu biểu: Gia đình thần thánh(1845), Sự khốn cùng của triết
học(1847), Tuyên ngôn của Đảng cô ̣ng sản (1848), Góp phần phê phán kinh tế
học chính trị.
2. Chủ nghĩa duy vật lịch sử: lý luận và phương pháp luận XHH Marx
- Chủ nghĩa duy vâ ̣t lịch sử khẳng định tồn tại xã hô ̣i quyết định ý thức xã hô ̣i.
- Cốt lõi là học thuyết hình thái KT-XH, theo đó, trong các mối quan hê ̣ XH, các
quan hê ̣ sản xuất là cơ sở thực hiê ̣n của mỗi XH nhất định, cấu trúc ha tầng, trên
đó xây dựng lên kiến trúc thượng tầng. Mỗi hê ̣ thống quan hê ̣ sản xuất của mô ̣t
XH nhất định, phụ thuô ̣c vào tính chất và trình đô ̣ phát triển của các lực lượng
sản xuất.
- Các lực lượng sản xuất luôn luôn phát triển không ngừng, đến mô ̣t giai đoạn
nhất định sẽ mâu thuẫn với những quan hê ̣ sản xuất cũ đã lỗi thời và đòi hỏi phải
thay đổi các quan hê ̣ sản xuất ấy bằng những quan hê ̣ sản xuất mới, tiến bô ̣ hơn.
Trong Xã hô ̣i có giai cấp, sự thay đổi ấy được thực hiê ̣n bằng cách mạng xã hô ̣i.
- Cấu trúc hạ tầng đã thay đổi => Cấu trúc thượng tầng sớm muốn cũng thay đổi
theo. Hình thái KT-XH cũ được thay thế bằng mô ̣t hình thái KT-XH mới tiến bô ̣
hơn. Như vâ ̣y, lịch sử loài người là lịch sử thay thế của những hình thái KT-XH
khác nhau.
- Chủ nghĩa duy vâ ̣t lịch sử nhằm phát hiê ̣n ra những quy luâ ̣t chung nhất của sự
vâ ̣n đô ̣ng phát triển của lịch sử, là nguyên nhân dẫn đến sự thay thế các hình thái
KT-XH thấp đến trình đô ̣ cao hơn, vâ ̣n đô ̣ng theo hình xoáy ốc và đỉnh cao của
nó là XH cô ̣ng sản chủ nghĩa, mô ̣t xã hô ̣i công bằng, tiến bô ̣, văn minh.
 Về phương pháp luâ ̣n:
- Kế thừa có phê phán & phát triển sáng tạo phép biê ̣n chứng của Hegel trong
nghiên cứu giới tự nhiê ̣n, hiê ̣n thực XH và con người.
+ Ông gạt bỏ cái vỏ duy tâm thần bí của triết học Hegel và dựng lại phép biê ̣n
chứng Hegel trên nền tảng duy vâ ̣t.
- Nghiên cứu cấu trúc XH của XHTBCN, Marx chú trọng đến cơ cấu giai cấp.
Mâu thuẫn xã hô ̣i -> là nguồn gốc thúc đẩy sự phát triển XH.
- Nhiê ̣m vụ của nhâ ̣n thức triết học và khoa học XH là phải góp phần vào cải biến
thế giới.
- XH phát triển từ hê ̣ thống cáu trúc XH đơn giản -> phức tạp.
- Nhiê ̣m vụ của lý luâ ̣n và phương pháp luâ ̣n khoa học là chỉ ra được các điều
kiê ̣n giúp con người (nhất là giai cấp CN) nhân được được lợi ích giai cấp.
- Vâ ̣n dụng chủ nghĩa duy vât lịch sử đòi hỏi XHH phải tâ ̣p trung vào phân tích
mối quan hê ̣ biê ̣n chứng giữa con người và XH.
- CNDVLS xem sự biến đổi XH là thuô ̣c tính vốn có của mọi XH => Nghiên cứu
XH chỉ ra được nguồn gốc biển đổi XH trong lòng XH.
 Phương pháp nghiên cứu XHH
- Vâ ̣n dụng và phát triển các PP đă ̣c thù khoa học XH ( trong bô ̣ tư bản).
- Phân tích, tìm hiểu sự viê ̣c, hiê ̣n tượng xã hô ̣i không thể dùng công cụ của khoa
học tự nhiên.
- Cần phải phát huy sức mạnh trí tuê,̣ tư duy trừu tượng, phải sử dụng và phát
triển bô ̣ công cụ gồm các thuât ngữ, khái niê ̣m, phạm trù khoa học.
3. Quan niê ̣m về bản chất xã hội và con người
 Lao đô ̣ng và mối quan hê ̣ giữa con người và xã hô ̣i
- Bản chất của XH và con người bắt nguồn từ trong quá trình sản xuất thực tiễn
của XH, từ trong hoạt đô ̣ng làm ra của cải vâ ̣t chất.
- Bản chất được thể hiê ̣n qua mô ̣t số đă ̣c điểm sau:
+ Bản chất của các cá nhân và bản chất của XH đều bị quy định bởi hoạt đô ̣ng
sản xuất ra của cải vâ ̣t chất.
+ Trình đô ̣ phát triển của XH phụ thuô ̣c vào trình đô ̣ tổ chức lao đô ̣ng sản xuất
của con người trong viê ̣c đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của con người.
+ Trình đô ̣ sản xuất của XH phụ thuô ̣c vào sự phân công lao đô ̣ng trong xã hô ̣i.
 Cấu trúc tầng giai cấp của XH
- Theo Marx cơ sở của sự phân chia giai cấp và sự phân tầng XH theo giai cấp là
trình đô ̣ sản xuất còn thấp.
- Chế đô ̣ sở hữu tư nhân về TLSX sinh ra cấu trúc phân tầng XH
+ Giai cấp hay tâ ̣p đoàn người làm “ông chủ”
+ Các nhóm hay các giai cấp còn lại trong XH không nắm TLSX.
- Đây là quan hê ̣ giẵ những kẻ áp bức và những người bị áp bức.
- Về mă ̣t nghiên cứu lý luâ ̣n và thực nghiê ̣m XHH cần tâ ̣p trung phân tích cấu
trúc XH nhằm chỉ ra lợi ích thuô ̣c về phía nào..
- Về mă ̣t lý luâ ̣n và thực tiễn của CNCS, cần xóa bỏ và thay thế chế đô ̣ sở hữu tư
nhân bằng chế đô ̣ sở hữu XH.
- Mọi thời đại ý thức XH đều bị quy định bởi sự tồn tại của XH.
 Lý luâ ̣n XHH cần tâ ̣p trung nghiên cứu mqh giữa cơ cấu vâ ̣t chất làm nền
tảng của ý thức XH với cơ cấu tinh thần ý thức XH.
4. Quy luật phát triển lịch sử XH.
 Quá trình lịch sử tự nhiên của XH
- CNDVLS cho rằng sự phát triển của XH là lịch sử thay thế kế tiếp các hình thái
KT-XH mà thực chất là phương thức SX.
- Lịch sử XH loài người trải qua 5 thương thức SX ứng với 5 hình thái KT-XH.
 Mở ra bước ngoă ̣t có tính cách mạng trong nhâ ̣n thức của con người về sự
phân chia các giai đoạn lịch sử.
 Hình thái KT-XH và cấu trúc xã hô ̣i
- KN: Hình thế KT-XH là phạm trù của chủ nghĩa duy vâ ̣t LS dùng để chỉ XH ở
từng giai đoạn phát triển lịch sử nhất định với qhsx phù hợp với llsx và với kiến
trúc thượng tầng.
- KN: Tư liê ̣u SX bao gồm tất cả những gì của thế giới bên ngoài được đưa vào
sử dụng để SX ra của cải vâ ̣t chất nhằm duy trì cuô ̣c sống của con người.
- Phương thức SX: dùng để chỉ sự thống nhất giữa lực lượng SX(TLSX và người
lao đô ̣ng) và quan hê ̣ SX.
- Phương thức SX quy định và chi phối hê ̣ thống các quan hê ̣ XH.
- Các quan hê ̣ mâu thuẫn của XH là nguồn gốc và đô ̣ng lực thúc đẩy sự biển đổi
XH.
- Quy luâ ̣t phát triển lịch sử: LLSX phát triển tới mô ̣t giai đoạn lịch sử nhất định
mâu thuẫn với quan hê ̣ SX hiê ̣n có -> Xóa bỏ QHSX cũ, hình thành QHSX mới
phù hợp.
- Marx chỉ rằng sự thay thế mô ̣t hình thái KT-XH này bằg mô ̣t hình thái KT-XH
khác tất yếu diễn ra dưới hình thức của mô ̣t cuô ̣c cách mạng XH.

You might also like