You are on page 1of 16

CHƯƠNG 3 :

TỔNG QUAN VỀ
VĂN HÓA KINH DOANH

1
I.Khái Quát Chung Về Văn Hóa
1.1. Khái luận về văn hóa
1.1.1.Khái niệm:
Theo UNESCO “ Văn hóa là một phức thể, tổng
thể các đặc trưng, diện mạo về tinh thần, vật
chất, tri thức, linh cảm…khắc họa lên bản sắc
của một cộng đồng, gia đình, xóm làng, quốc
gia, xã hôị…văn hóa không chỉ bao gồm nghệ
thuật, văn chương mà cả những lối sống,
những quyền cơ bản của con người, những hệ
giá trị, những truyền thống tín ngưỡng…”
2
1.1. Khái luận về văn hóa
• 1.1.2.Các yếu tố cấu thành văn hóa
 Văn hóa vật chất là toàn bộ giá trị sáng tạo được
thể hiện trong các của cải vật chất do con người
tạo ra như: sản phẩm hàng hóa, tư liêụ tiêu
dùng, hạ tầng giao thông, thông tin, nguồn năng
lượng, nhà ở, hệ thống giáo dục, chăm sóc sức
khỏe
Văn hóa vật chất có ảnh hửơng đến trình độ dân
trí, lối sống của các thành viên trong nền kinh tế
đó
3
1.1. Khái luận về văn hóa
• 1.1.2.Các yếu tố cấu thành văn hóa
Văn hóa tinh thần là toàn bộ những hoạt đông
tinh thần của con người và xã hội bao gồm
kiến thức, phong tục, tập quán, thói quen và
cách ứng xử, ngôn ngử, các giá trị và thái độ,
các hoạt động văn học, nghệ thuật, tôn giáo,
giáo dục , các phương thức giao tiếp, cách
thức tổ chức xã hội

4
1.1. Khái luận về văn hóa
• 1.1.3.Những nét đặc trưng của văn hóa
- Văn hóa mang tính tập quán
- Văn hóa mang tính cộng đồng
- Văn hóa mang dân tộc
- Văn hóa có tính chủ quan
- Văn hóa có tính khách quan
- Văn hóa có tính kế thừa
- Văn hóa có thể học hỏi được
- Văn hóa luôn tiến hóa
5
1.2. chức năng và vai trò của văn hóa
đối với sự phát triển xả hội
1.2.1.Chức năng của văn hóa
- Chức năng giáo dục
- Chức năng nhận thức
- Chức năng thẩm mỹ
- Chức năng giải trí

6
1.2. chức năng và vai trò của văn hóa
đối với sự phát triển xả hội
1.2.2. Vai trò của văn hóa đối với sự phát triển
của xã hôi
 Văn hóa là mục tiêu của sự phát triển xã hội
Văn hóa là động lực của sự phát triển xã hội
Văn hóa là linh hồn và hệ điều tiết của phát
triển

7
II. Khái quát chung về văn hóa
kinh doanh
2.1. Khái niệm về văn hóa kinh doanh
Văn hóa kinh doanh là toàn bộ các nhân
tố văn hóa được chủ thể kinh doanh
chọn lọc, tao ra, sử dụng và biểu hiện
trong kinh doanh tạo nên bản sắc kinh
doanh của chủ thể đó

8
II. Khái quát chung về văn hóa
kinh doanh
2.2. Các nhân tố cấu thành văn hóa kinh
doanh
 Triết lý kinh doanh
Đạo đức kinh doanh
Văn hóa doanh nhân
Các hình thức văn hóa khác

9
II. Khái quát chung về văn hóa kinh doanh

2.3.Các đặc trưng của văn hóa kinh doanh


- Tính tập quán
- Tính cộng đồng
- Tính dân tộc
- Tính chủ quan
- Tính khách quan
- Tính kế thừa
- Tính học hỏi
- Tính tiến hóa
10
II. Khái quát chung về văn hóa
kinh doanh
2.4.Các nhân tố tác động đến văn hóa kinh
doanh
- Nền văn hóa xã hội
- Thể chế xã hội
- Sự khác biệt và sự giao lưu văn hóa
- Quá trình toàn cầu hóa
- Khách hàng

11
II. Khái quát chung về văn hóa kinh
doanh
2.5. Vai trò của văn hóa kinh doanh
2.5.1.Văn hóa kinh doanh là phương thức phát
triển sản xuất kinh doanh bền vững
- Động cơ khiến cho những nhà kinh doanh kiếm lợi
không chỉ là các nhu cầu sinh lý và bản năng mà còn
là nhu cầu được xã hội tôn trọng, mong muốn được
tự thể hiện và sáng tạo
- Lợi nhuận dù quan trọng song không phải vật chuẩn
và vật hướng dẫn duy nhất đối với hoạt động kinh
doanh, vì ngoài lợi nhuận còn có pháp luật và văn
hóa điều chỉnh
12
II. Khái quát chung về văn hóa
kinh doanh
2.5.2. Văn hóa kinh doanh là nguồn lực phát
triển kinh doanh
 Văn hóa trong tổ chức và quản lý kinh doanh
 văn hóa trong giao lưu, giao tiếp kinh doanh
 văn hóa trong việc thực hiện trách nhiệm xã hội
của chủ thể kinh doanh

13
II. Khái quát chung về văn hóa
kinh doanh
• 2.5.3. Văn hóa kinh doanh là điều kiện đẩy
mạnh kinh doanh quốc tế

14
III.Văn hóa kinh doanh như một
môn học
3.1. Sự cần thiết của môn học “ văn hóa kinh
doanh”
3.2.Phương pháp nghiên cứu
3.3. Đối tương môn học
3.4. Mục đích môn học
3.5. Nội dung môn học

15
THE END

You might also like