You are on page 1of 124

HỌC PHẦN

VĂN HÓA DU LỊCH

Bộ môn: Marketing Du lịch


Khoa : Khách sạn - Du lịch
Giới thiệu về học phần

Tên học phần (tiếng Việt): VĂN HÓA DU LỊCH


Tên học phần (tiếng Anh): CULTURE TOURISM
Mã học phần: TMKT 4011
Số tín chỉ : 02
Cấu trúc (24,12)
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO

Giáo trình chính


[1] Nguyễn Phạm Hùng (2016), Văn hóa du lịch, NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO

Sách giáo trình, sách tham khảo


[2] Đỗ Hữu Hải (2016), Văn hóa doanh nghiệp - đỉnh cao của
trí tuệ, NXB Giao thông vận tải
[3] Nguyễn Xuân Kính (2014), Con người, môi trường và văn
hóa, NXB Khoa học xã hội
[4] Nguyễn Mạnh Quân (2015), Giáo trình đạo đức kinh doanh
và văn hóa công ty, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
[5] Massachusetts (2016), An everyone culture, Harvard
Business Review Press
[6] Các website
5. Kết cấu học phần

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA DU LỊCH

CHƯƠNG 2 : VĂN HÓA CỦA KHÁCH DU LỊCH

CHƯƠNG 3 : VĂN HOÁ CỦA DOANH NGHIỆP DU LỊCH

CHƯƠNG 4 : VĂN HÓA DU LỊCH TRONG PHÁT TRIỂN


DU LỊCH Ở VIỆT NAM
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VĂN HÓA DU LỊCH

Nội dung chính:

1.1. Khái luận cơ bản về văn hóa du lịch

1.2. Vai trò của văn hóa du lịch trong kinh


doanh du lịch
1.1. Khái luận cơ bản về văn hóa du lịch

1.1.1. Khái niệm văn hóa,


văn hóa du lịch

1.1.2. Mối quan hệ giữa du lịch VĂN HÓA


và văn hóa
DU LỊCH
1.1.3. Chức năng của
văn hoá du lịch
1.1.4. Các yếu tố cấu thành
của văn hoá du lịch
1.1.1. Khái niệm văn hóa, văn hóa du lịch

Khái niệm văn hoá

Khái niệm văn hoá du lịch


1.1.1.1.Khái niệm văn hóa

Chủ tịch Hồ Chí Minh

UNESCO

Khái PGS.TS Phan Ngọc

niệm
PGS.TSKH Trần Ngọc Thêm

Đào Duy Anh


Khái niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh

- Văn hóa là những sáng tạo và phát minh


+ chữ viết, ngôn ngữ
+ đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học,
nghệ thuật
+ những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn,
mặc, ở
Vì lẽ sinh tồn và mục đích cuộc sống của loài người
Khái niệm của PGS,TS. Phan Ngọc

(Không có cái vật gì gọi là văn hóa cả và ngược lại bất cứ vật gì cũng
có cái mặt văn hóa)
- Văn hóa là một quan hệ
+ Giữa thế giới biểu tượng và thế giới thực
tại
+ Biểu hiện thành kiểu lựa chọn riêng của
một tộc người, một cá nhân so với một tộc người
khác, một cá nhân khác
+ Nét khác biệt giữa các kiểu lựa chọn làm
cho chúng khác nhau, tạo thành những nền văn
hóa khác nhau là độ khúc xạ
Khái niệm của GS. TSKH Trần Ngọc Thêm

Văn hóa là một hệ thống


hữu cơ các giá trị vật chất
và tinh thần do con người
sáng tạo và tích lũy qua
quá trình hoạt động thực
tiễn trong sự tương tác
giữa con người với môi
trường tự nhiên và xã hội
của mình
Khái niệm của tổ chức UNESCO

- Văn hoá là tất cả những gì tiêu biểu nhất được


coi là cái tốt, cái đúng, cái đẹp của một dân
tộc hay của một cộng đồng người.
- Văn hoá hôm nay có thể coi là một tổng thể
những nét riêng biệt tinh thần và vật chất, trí
tuệ và xúc cảm quyết định tính cách của một
xã hội hay của một nhóm người trong xã hội.
- Văn hoá bao gồm nghệ thuật và văn chương,
những lối sống, những quyền cơ bản của con
người, những hệ thống các giá trị, những
phong tục và những tín ngưỡng.
14
1.1.1.2. KHÁI NIỆM VĂN HÓA DU LỊCH

DU LỊCH VĂN HÓA VĂN HÓA DU LỊCH


Luật Du lịch (2017) Tạm hiểu là sự thể hiện
Du lịch văn hóa là loại nội dung văn hóa trong lĩnh
hình du lịch được phát vực du lịch, được tích lũy và
triển trên cơ sở khai thác sáng tạo trong hoạt động du
giá trị văn hóa, góp phần lịch bởi bốn chủ thể tham gia
bảo tồn và phát huy giá trị vào hoạt động du lịch
văn hóa truyền thống, tôn là khách du lịch, công ty du
lịch, cộng đồng dân cư
vinh giá trị văn hóa mới
nơi diễn ra hoạt động du lịch
của nhân loại. và chính quyền các cấp.
1.1.1.2. KHÁI NIỆM VĂN HÓA DU LỊCH

Văn hóa du lịch được hiểu theo hai nghĩa: Một là


cách ứng xử của cán bộ du lịch trong hoạt động du
lịch, hai là trình độ thao tác phục vụ trong du lịch
(nghĩa là tính chuyên nghiệp thông qua đào tạo)

TS. Trần Diễm Thúy, Văn hóa du lịch, NXB Văn hóa -
Thông tin

8/31/2022 16
KHÁI NIỆM VĂN HÓA DU LỊCH

Văn hoá du lịch


- Không phải là phép cộng đơn giản giữa văn hoá và du lịch
- Là kết quả tinh thần và vật chất do tác động tương hỗ lẫn nhau
giữa 3 loại:
+ Nhu cầu văn hoá và tình cảm tinh thần của chủ thể du
lịch (du khách)
+ Nội dung và giá trị văn hoá của khách thể du lịch (là tài
nguyên du lịch có thể thoả mãn sự hưởng thụ tinh thần và vật
chất của người du lịch)
+ Ý thức và tố chất văn hoá của người môi giới phục vụ du
lịch (hướng dẫn viên, thuyết minh viên, người thiết kế sản phẩm,
nhân viên phục vụ…) sản sinh ra
Theo TS. Bùi Thanh Thủy, Một số vấn đề lý luận về du lịch văn hóa, Tạp chí
Nghiên cứu văn hóa
1.1.2. MỐI QUAN HỆ GIỮA DU LỊCH VÀ VĂN HÓA

3 vấn đề

Văn hoá là nguồn tài Biểu hiện qua hành vi Du lịch cũng thể
nguyên độc đáo của hiện một vai trò
du lịch (nguồn nguyên ứng xử, đạo đức
trong phục vụ, hay hết sức quan
liệu để hình thành lên trọng đối với
hoạt động du lịch) trong giao dịch văn hóa
kinh doanh du lịch
Du lịch là một hoạt động văn hoá
mang tính tổng hợp, hay nội hàm
của du lịch là văn hoá và tính văn
hoá đó được thể hiện hoặc rõ ràng
hoặc ẩn hiện xuyên suốt các mặt
hoạt động du lịch
1.1.3. Chức năng của văn hóa du lịch

Chức năng giáo dục

5 chức Chức năng nhận thức và dự báo


năng của
văn hóa
Du lịch Chức năng thẩm mỹ

Chức năng giải trí

Chức năng kế tục và phát triển lịch sử


1.1.4. Các yếu tố cấu thành của văn hoá du lịch

Văn hóa
Văn hóa du lịch của
du lịch của yếu yếu tố khách
tố chủ thể du thể du lịch Văn hóa
lịch (Khách (Tài nguyên du lịch của
du lịch) được du lịch) được yếu tố trung
thể hiện trong đem đến cho gian kết nối
cả quá trình du khách từ (môi giới)
mọi người các giá trị mà
cùng tham gia du lịch
tài nguyên
và thưởng du lịch
thức du lịch
văn hóa mang lại
1.2. Vai trò của văn hóa du lịch trong kinh doanh du lịch

1 Đối với sự phát triển của kinh tế, xã hội

2
Đối với điểm đến du lịch

3
Đối với doanh nghiệp du lịch

Đối với khách du lịch


1.2.1. Đối với sự phát triển của kinh tế, xã hội

- Văn hóa du lịch có vai trò khai thác bản sắc văn hóa dân
tộc vào kinh doanh du lịch

- Văn hóa du lịch là phương tiện để giao lưu quốc tế, đoàn
kết cộng đồng, củng cố tình hữu nghị giữa các dân tộc trên
thế giới
1.2.2. Đối với điểm đến du lịch

- Yếu tố quan trọng tham dự vào quá trình


quy hoạch du lịch; định hướng phát triển các
sản phẩm du lịch đặc trưng mang bản sắc của
các địa phương khác nhau.
- Góp phần làm đa dạng hóa, tạo sự khác biệt
và gia tăng giá trị cho các sản phẩm du lịch.

- Sản phẩm du lịch văn hóa mang nhiều giá trị


văn hóa.
1.2.3. Đối với doanh nghiệp du lịch

Thái độ ứng xử, hiểu Vai trò của văn hóa


Vai trò của văn hoá biết rộng, thói quen du lịch thể hiện phải
du lịch được thể chính xác khoa học xây dựng được
hiện đối với các đặc biệt là người thiết sản phẩm đáp ứng
công ty du lịch là khi kế sản phẩm, hướng được hai yêu cầu là
thiết kế tuyến, điểm dẫn viên du lịch - tính đặc sắc và tính
du lịch… phải tạo người trực tiếp đi
biểu trưng của nền
cùng với khách du
được tính văn hóa văn hoá dân tộc
lịch/ chủ thể du lịch
trong suốt chuyến
du lịch
Vai trò truyền thông và PR

Các sản phẩm du lịch văn hóa

Sản
phẩm
du lịch
văn hóa Xã hội và
Các
công ty cộng
lữ hành đồng
dân cư
1.2.4. Đối với khách du lịch
1.2.4. Đối với khách du lịch

Ý thức
bảo tồn các
giá trị
Vai trò mở văn hóa
rộng vốn
hiểu biết

Vai trò giải


trí thư giãn

28
CHƯƠNG 2: VĂN HÓA CỦA CHỦ THỂ DU LỊCH
CHƯƠNG 2: VĂN HÓA CỦA CHỦ THỂ DU LỊCH

2.1. Khái niệm và phân loại chủ thể


du lịch khách du lịch

2.2. Những biểu hiện văn hóa chủ yếu


của chủ thể du lịch

2.3. Văn hóa của các thị trường khách


du lịch
2.1. Khái niệm và phân loại chủ thể du lịch

1 Khái niệm Khách du lịch

Cơ sở lí luận

2 Phân loại Khách du lịch


2.1.1. Khái niệm khách du lịch
Theo UNWTO: Khách du lịch là người đang rời khỏi
nơi cư trú thường xuyên của mình trong thời gian ít
nhất là 24h và không quá một năm với các mục đích
khác nhau có thể là giải trí, công vụ, hội họp, thăm
gia đình ngoài hoạt động trả lương tại nơi đến.

Theo Luật Du lịch Việt Nam (2017): Khách du lịch là


người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường
hợp đi học, làm việc để nhận thu nhập ở nơi đến.
2.1.2. Phân loại khách du lịch

Theo Luật Du lịch Việt Nam 2017

Theo mức độ biểu hiện của nhu cầu

Theo thái độ cá nhân đối với người phục vụ

Theo thói quen và khả năng thanh toán

Theo giới tính


2.1.2. Phân loại khách du lịch
Luật Du lịch
2017

Khách du lịch
Khách Khách du lịch Khách du lịch ra
du nội
lịchđịanội địa quốc tế đến nước ngoài là công
làLà công
công dândân ViệtViệt
Nam, Việt Nam dân Việt Nam và
Nam, nước
người ngườingoài nước Là người nước người nước ngoài
ngoài cư
thường trútrú
tại ở Việt
Việt ngoài, người Việt cư trú ở Việt Nam
Namđikhi
Nam duđi dutrong
lịch lịch Nam định cư ở đi du lịch
trong
phạm lãnhthổ
vi lãnh thổ nước ngoài vào nước ngoài
Việt Nam
Việt Nam Việt Nam du lịch
2.1.2.2.Theo mức độ biểu hiện của nhu cầu

• Du khách có nhu cầu ở mức độ ý hướng (chưa sẵn


sàng tiêu dùng)
• Du khách có nhu cầu ở mức độ ý muốn (đang trong
quá trình lựa chọn)
• Du khách có nhu cầu ở mức độ khát vọng (sẵn sàng
hành động)

Mức độ khát vọng

Mức độ ý muốn

Mức độ ý hướng
2.1.2.3. Theo thái độ cá nhân đối với người
phục vụ

Nhóm du khách khó tính Nhóm khách khó tính nhưng


gây nên những khó chịu không gây sự bực dọc cho
người phục vụ
* Du khách
Du khách Du khách có
có khả năng
có khả năng thanh toán khả năng thanh
thanh toán cao thấp và có toán trung bình
và có thói quen thói quen và có thói quen
tiêu tiền dễ tiêu tiền khó tiêu tiền dễ

2.1.2.4 Theo thói quen và khả năng


thanh toán
2.1.2.5. Phân loại khách du lịch theo giới tính

Khách Khách
du lịch là nữ du lịch là nam
2.2. Những biểu hiện văn hóa chủ yếu của chủ thể
du lịch

Nhu cầu của chủ thể


1
du lịch
Cơ sở lí luận

2 Hành vi của chủ thể


du lịch
2.2.1. Nhu cầu của chủ thể du lịch

2.2.1.1. Khái niệm nhu cầu du lịch

2.2.1.2. Đặc điểm nhu cầu du lịch

2.2.1.3. Quá trình hình thành nhu cầu của


khách du lịch

2.2.1.4. Các dịch vụ cơ bản để thỏa mãn nhu cầu


của khách du lịch

2.2.1.5. Các mô hình sản phẩm đáp ứng nhu cầu


của khách du lịch
2.2.1.1. Khái niệm nhu cầu du lịch

Lý thuyết nhu cầu của Maslow

 Các nhu cầu sinh lý


 Các nhu cầu về an
toàn
 Các nhu cầu xã hội
 Nhu cầu được kính
trọng.
 Nhu cầu tự khẳng
A.Maslow đinh mình, thể hiện
mình...

41
2.2.1.1. Khái niệm nhu cầu du lịch

Theo tuyên bố Lahay về du lịch nêu rõ “Du lịch là


một hoạt động cốt yếu của con người và của xã hội
hiện đại. Bởi lẽ du lịch đã trở thành một hình thức
quan trọng trong việc sử dụng thời gian rỗi của con
người, đồng thời là phương tiện giao lưu trong mối
quan hệ giữa con người với con người”.
2.2.1.1. Khái niệm nhu cầu du lịch

Có nhiều quan niệm khác nhau về nhu cầu du lịch:


Nhu cầu du lịch nảy sinh do nhu cầu giải phóng các
năng lượng thừa, thỏa mãn các nhu cầu như nhu
cầu nhận thức, nhu cầu thẩm mỹ, nhu cầu giao
lưu…
Nhu cầu du lịch xuất phát từ những nhu cầu lành
mạnh chính đáng như thỏa mãn nhu cầu nhận
thức, mở rộng tầm hiểu biết, thưởng thức cái đẹp,
giao lưu, nghỉ ngơi.
2.2.1.2. Đặc điểm nhu cầu du lịch

- Nhu cầu du lịch là một trong những nhu cầu đặc


biệt của con người, nó bao gồm hàng loạt các nhu
cầu khác nhu nhu cầu nhận thức, nhu cầu thẩm mỹ,
nhu cầu giao lưu…
- Trong khi tiêu dùng du lịch, các nhu cầu khác liên
tục nảy sinh đòi hỏi được thỏa mãn như nhu cầu
mua sắm, tiêu dùng các dịch vụ và hàng hóa…
- Nhu cầu du lịch là nhu cầu về đời sống văn hóa
tinh thần, mang tính cá nhân và chịu sự chế ước của
xã hội.
2.2.1.3. Quá trình hình thành nhu cầu của khách du lịch

Giai đoạn 1: Hình thành những nhu cầu chung


đối với việc đi du lịch

Giai đoạn 2: Hình thành những nhu cầu cụ thể


Giai đoạn 1: Hình thành những nhu cầu chung
đối với việc đi du lịch

Phải nghỉ
ngơi để
phục hồi
sức khỏe
Sự căng Yêu cầu
thẳng, mệt của việc
mỏi tìm hiểu,
nghiên cứu

Quảng cáo Giao lưu


hấp dẫn buôn bán
Yêu cầu
của tổ chức
xã hội
Giai đoạn 2: Hình thành những nhu cầu cụ thể

Nhu cầu Nhu cầu được đi đây đi đó


đặc trưng (đi để tham quan, giải trí, nghỉ
du lịch) dưỡng…

Nhu cầu thiết Nhu cầu sống, nhu cầu


yếu sinh lý

Những nhu cầu đa dạng,


Nhu cầu khác
thỏa mãn nhu cầu cá nhân
(bổ sung) của khách đi du lịch xa nhà
2.2.1.4. Các dịch vụ cơ bản để thỏa mãn nhu cầu
của khách du lịch

Dịch vụ vận chuyển Dịch vụ lưu trú và ăn uống

Các dịch vụ khác Dịch vụ tham quan giải trí


2.2.1.5. Các mô hình sản phẩm đáp ứng nhu cầu
của khách du lịch

Mô hình 4S (Mỹ) Mô hình 3H (Mỹ)

Mô hình 6S
(Pháp)
2.2.2. Hành vi của chủ thể du lịch

Hành vi mua là những hành động mà người tiêu


dùng bộc lộ ra trong quá trình điều tra, mua sắm,
sử dụng, đánh giá trong hàng hóa và dịch vụ theo
nhu cầu của họ.
Hành vi mua của khách du lịch chịu ảnh hưởng
của nhiều yếu tố khác nhau như: yếu tố văn hóa,
yếu tố xã hội, yếu tố cá nhân và yếu tố tâm lý.
Mô hình hành vi mua của khách hàng
3.1.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua

Các Các yếu tố cá nhân


nhân tố
Nhân cá nhân Các yếu tố tâm lý
tố ảnh
hưởng
hành vi
mua Các Các yếu tố văn hoá
nhân tố
giao tiếp Các yếu tố xã hội
Các yếu tố cá nhân

Tuổi tác và
chu kỳ
sống
Nhân cách
và ý niệm Nghề
bản thân Yếu tố nghiệp

nhân

Hoàn cảnh
Lối sống kinh tế
Các yếu tố xã hội
2.3. Văn hóa của các thị trường khách du lịch

Văn hóa của Văn hóa


khách của khách
du lịch nội địa du lịch
quốc tế

8/31/2022 55
2.3. Văn hóa của khách du lịch

Khách nội địa Khách quốc tế


2.3.2. Văn hóa của khách du lịch quốc tế
Văn hóa của khách du lịch Anh
Văn hóa của khách du lịch Đức
Văn hóa của khách du lịch Pháp
Văn hóa của khách du lịch Nga
Văn hóa của khách du lịch Mỹ
Văn hóa của khách du lịch Trung Quốc

Văn hóa của khách du lịch Nhật Bản


Văn hóa của khách du lịch Hàn Quốc

Văn hóa của khách du lịch Úc


8/31/2022 57
CHƯƠNG 3: VĂN HÓA CỦA DOANH NGHIỆP DU LỊCH
NỘI DUNG CHÍNH

• 3.1. Khái niệm và đặc trưng


I văn hóa doanh nghiệp du lịch

• 3.2. Các nhân tố tác động đến


II văn hóa doanh nghiệp du lịch

• 3.3. Các yếu tố cấu thành


III văn hóa kinh doanh du lịch
3.1. Khái niệm và đặc trưng văn hóa doanh nghiệp du lịch

Văn hóa
doanh nghiệp
du lịch

Khái niệm
Đặc trưng của
Văn hóa doanh
nghiệp du lịch
3.1.1. Khái niệm văn hóa doanh nghiệp du lịch

Theo tổ chức lao động


quốc tế (Interational
Labour organization - ILO):
“Văn hóa doanh nghiệp là
sự trộn lẫn đặc biệt các giá
trị, các tiêu chuẩn, thói
quen và truyền thống,
những thái độ ứng xử và lễ
nghi mà toàn bộ chúng là
duy nhất đối với một
tổ chức đã biết”.
3.1.1. Khái niệm văn hóa doanh nghiệp du lịch

Văn hóa doanh nghiệp


du lịch là hệ thống những
nhân tố văn hóa được
doanh nghiệp chọn lọc, tạo
ra, sử dụng và biểu hiện
trong hoạt động kinh
doanh, tạo nên bản sắc
kinh doanh của doanh
nghiệp đó
3.1.2. Đặc trưng văn hóa của doanh nghiệp du lịch

Tính tập quán

Tính cộng đồng


Tính dân tộc

Tính chủ quan


Đặc trưng văn hóa của
doanh nghiệp du lịch
Tính khách quan

Tính kế thừa

Tính học hỏi

Tính tiến hóa


3.2. Các nhân tố tác động đến văn hóa
doanh nghiệp du lịch

Văn hóa Các nhân tố


xã hội • Thể chế xã hội
tác động đến
văn hóa
Quá trình • Sự khác biệt và doanh nghiệp
toàn giao lưu du lịch
cầu hóa văn hóa du lịch

Khách • Các yếu tố nội tại


du lịch của doanh nghiệp
du lịch
3.2.1. Văn hóa xã hội
• Văn hóa của doanh nghiệp du lịch là một bộ phận
của văn hóa dân tộc, văn hóa xã hội.
• Mỗi cá nhân trong doanh nghiệp du lịch đều phụ
thuộc vào một nền văn hóa dân tộc cụ thể, với một
phần nhân cách tuân theo các giá trị văn hóa dân tộc
Biểu hiện:
+ Mức độ coi trọng tính cá nhân hay tính tập thể
+Khoảng cách phân cấp của xã hội
+ Tính linh hoạt chuyển đổi giữa các tầng lớp xã hội
+Tính đối lập giữa nam quyền và nữ quyền
+Tính thận trọng… là những thành tố của văn hóa xã
hội tác động rất mạnh mẽ đến văn hóa của doanh
nghiệp du lịch.
3.2.1. Văn hóa xã hội

Văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp


du lịch ở Mỹ du lịch ở Nhật
Điển hình của văn hóa doanh nghiệp đề Điển hình của văn hóa
cao chủ nghĩa cá nhân. doanh nghiệp đề cao chủ
Văn nghĩa tập thể, phương
hóa châm của người Nhật là
xã hội “tập thể nghĩ, cá nhân tôi
hành động”.
3.2.2. Thể chế xã hội

Chính Kinh
trị tế
3.2.2. Thể chế xã hội

- Sự bình ổn của hệ thống chính trị

- Các chính sách của nhà nước: chính sách thương mại, chính
sách phát triển ngành, phát triển kinh tế, các chính sách điều
tiết cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng.

- Hệ thống chính sách hợp lý, đồng bộ, nhất quán dựa trên một
nền chính trị ổn định sẽ ảnh hưởng tích cực đến hoạt động của
doanh nghiệp du lịch.
3.2.2. Thể chế xã hội

Tác động tích cực của sự Tác động tiêu cực của sự
cạnh tranh trong nền kinh tế cạnh tranh trong nền kinh tế
thị trường thị trường

69
3.2.3. Quá trình toàn cầu hóa
- Hoạt động kinh doanh ngày càng
mang tính toàn cầu, khả năng cạnh
tranh quốc tế ngày càng gay gắt

- Các chủ thể phải xây dựng được


nền văn hóa có tính thích nghi, có sự
tin cậy cao để cạnh tranh thành công
3.2.4. Sự khác biệt và
giao lưu văn hóa du lịch
3.2.5. Khách du lịch
- Trong xã hội hiện đại, khách du lịch đưa ra các quyết
định dựa trên bối cảnh văn hóa chứ không đơn thuần là
những quyết định có tính chất thiệt hơn.

- Nhu cầu, thẩm mỹ, trình độ dân trí về kinh tế của khách
du lịch tác động trực tiếp tới văn hóa của các doanh
nghiệp du lịch.
3.2.6. Các yếu tố nội tại của doanh nghiệp du lịch

Mối quan hệ
giữa các thành • Người đứng đầu/ người chủ
viên của
doanh nghiệp
doanh nghiệp

Ngành nghề kinh


doanh của doanh • Lịch sử và truyền thống của
nghiệp doanh nghiệp

Hình thức sở hữu của • Các giá trị văn hóa của học hỏi
doanh nghiệp được và văn hóa vùng miền
3.3. Các yếu tố cấu thành văn hóa kinh doanh du lịch

Triết lý Đạo đức


kinh doanh
kinh doanh
3.3.1. Triết lý kinh doanh

1 Khái niệm triết lý kinh doanh

2 Nội dung của triết lý kinh doanh của doanh nghiệp du lịch

Cách thức xây dựng triết lý kinh doanh của doanh nghiệp
3 du lịch

4 Các hình thức thể hiện triết lý của doanh nghiệp du lịch

5 Vai trò của triết lýwww.themegallery.com


của doanh nghiệp trong quản lý và
phát triển doanh nghiệp du lịch
3.3.1.1. Khái niệm triết lý kinh doanh
• Theo vai trò:
Triết lý kinh doanh là những tư tưởng chỉ đạo, định hướng,
dẫn dắt hoạt động kinh doanh.
• Theo các yếu tố cấu thành:
Triết lý kinh doanh của doanh nghiệp du lịch là lý tưởng,
là phương châm hành động, là hệ giá trị và mục tiêu chung của
doanh nghiệp du lich chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh.
• Theo cách thức hình thành:
Triết lý kinh doanh của doanh nghiệp du lịch là những tư tưởng
triết học phản ánh thực tiễn kinh doanh qua con đường trải
nghiệm, suy ngẫm và khái quát hóa của các chủ thể kinh doanh
và chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh.
3.3.1.2. Nội dung của triết lý kinh doanh của doanh nghiệp
du lịch

• Sứ mệnh của doanh nghiệp du lịch

• Các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp


du lịch

• Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp du lịch


3.3.1.2. Nội dung của triết lý kinh doanh của doanh nghiệp du lịch

Khái niệm
Sứ mệnh của doanh nghiệp du lịch là một bản tuyên bố
“lý do tồn tại” của doanh nghiệp, còn gọi là quan điểm, tôn
chỉ, tín điều, nguyên tắc, mục đích kinh doanh của doanh
nghiệp. Sứ mệnh là phát biểu của doanh nghiệp mô tả
doanh nghiệp là ai, doanh nghiệp làm những gì, làm vì ai
và làm như thế nào.
Sứ mệnh của doanh nghiệp du lịch
- Xác định những gì mà doanh nghiệp du lịch đang phấn đấu
vươn tới trong thời gian lâu dài.
- Xác định phương hướng của doanh nghiệp và những mục
đích độc đáo làm cho doanh nghiệp đó khác biệt với các doanh
nghiệp tương tự khác.

- Tuyên truyền tải ý nghĩa đó tới tất cả các thành viên của
doanh nghiệp ở mọi cấp, từ đó giúp cho các thành viên có
đươc định hướng rõ ràng và gắn kết công việc của họ với
phương hướng của tổ chức.
Các yếu tố cơ bản khi xây dựng sứ mệnh của doanh nghiệp du lịch

• Những đặc điểm và sự kiện quan


Lịch sử trọng trong quá khứ cần lưu ý khi
xây dựng định hướng chiến lược
tương lai

Những • Những năng lực đặc biệt là những gì


năng lực mà doanh nghiệp du lịch làm tốt đến
mức trên thực tế chúng tạo ra một lợi
đặc biệt thế hơn các tổ chức tương tự

• Quyết định những cơ hội, những


hạn chế và những mối đe dọa, do
Môi trường vậy cần nhận dạng trước khi xây
dựng bản tuyên bố sứ mệnh
3.3.1.2. Nội dung của triết lý kinh doanh của doanh nghiệp du lịch

Tập trung vào thị trường chứ không tập trung


nhiều vào sản phẩm cụ thể

Đặc điểm của


Tính khả thi
bản tuyên bố
sứ mệnh
(nhiệm vụ) của
doanh nghiệp
du lịch Cụ thể
3.3.1.2. Nội dung của triết lý kinh doanh của doanh nghiệp du lịch
Các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp du lịch
Các mục tiêu là những điểm cuối của nhiệm vụ của
doanh nghiệp; mang tính cụ thể và khả thi cần thực hiện
thông qua các hoạt động của doanh nghiệp du lịch.
Những mục tiêu này thường tập trung ở các vấn đề
như:
+ Vị thế của doanh nghiệp du lịch trên thị trường
+ Những sự đổi mới
+ Năng suất
+ Các nguồn tài nguyên vật chất và tài chính
+ Khả năng sinh lời, thành tích
+ Trách nhiệm của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp
+ Thành tích và thái độ của nhân viên và trách nhiệm
xã hội.
Đặc điểm các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp du lịch

4
3.3.1.2. Nội dung của triết lý kinh doanh của doanh nghiệp du lịch

Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp du lịch


• Khái niệm
Giá trị của một doanh nghiệp du lịch là những niềm
tin căn bản thường không được nói ra của những người
làm trong doanh nghiệp.
Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp du lịch xác
định thái độ của doanh nghiệp với những người sở hữu,
những nhà quản trị, đội ngũ những người lao động, khách
hàng và các đối tượng hữu quan
Nội dung của các giá trị của doanh nghiệp du lịch

Những nguyên
Chính sách xã hội, các chính
tắc của doanh
sách đối với khách hàng
nghiệp du lịch

Doanh nghiệp có chứng tỏ được sự


Lòng trung thành tôn trọng cam kết và lòng trung thành
và cam kết đối với những nhân viên của mình?

Hướng dẫn những


Tạo ra một môi trường làm việc
hành vi ứng xử
mong đợi trong đó có những mục đích chung

Các nguyên tắc tạo ra Nghĩa vụ của mỗi thành viên trong
một phong cách ứng
doanh nghiệp du lịch đối với thị
xử, giao tiếp và hoạt
động kinh doanh đặc trường, cộng đồng khu vực và xã hội
thù của doanh nghiệp bên ngoài
3.3.1.3. Cách thức xây dựng triết lý kinh doanh của doanh
nghiệp du lịch

• Những điều kiện cơ bản cho sự ra đời của


triết lý doanh nghiệp du lịch

• Cách thức xây dựng triết lý doanh nghiệp


du lịch
Những điều kiện cơ bản cho sự ra đời của triết lý doanh nghiệp
du lịch

- Điều kiện về cơ chế pháp luật

- Điều kiện về thời gian hoạt động của doanh nghiệp và


kinh nghiệm của người lãnh đạo

- Điều kiện về bản lĩnh và năng lực của người lãnh đạo
doanh nghiệp du lịch

- Điều kiện về sự chấp nhận tự giác của đội ngũ


nhân viên của doanh nghiệp du lịch
Cách thức xây dựng triết lý doanh nghiệp du lịch

Triết lý kinh doanh được hình thành dần từ


kinh nghiệm kinh doanh của doanh nghiệp du lịch

2
Cách
thức

Triết lý kinh doanh được tạo lập theo kế hoạch của


Ban Lãnh đạo
3.3.1.5. Vai trò của triết lý của doanh nghiệp trong quản lý và
phát triển doanh nghiệp du lịch

- Triết lý doanh nghiệp là cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp, tạo
ra phương thức phát triển bền vững
- Triết lý doanh nghiệp là công cụ định hướng và cơ sở để
quản lý chiến lược của doanh nghiệp du lịch
- Triết lý doanh nghiệp du lịch là một phương tiện để giáo dục,
phát triển nguồn nhân lực và tạo ra một phong cách làm việc đặc
thù của doanh nghiệp
Triết lý doanh nghiệp - tạo ra phương thức phát triển bền vững

Biểu tượng công ty (logo); nội quy,


quy tắc, đồng phục

Kiến trúc nơi làm việc


Văn hóa
doanhnghiệp Hoạt động văn nghệ, thể thao
du lịch
Lối ứng xử, giao tiếp

Các truyền thuyết, giai thoại

Hệ giá trị, triết lý doanh nghiệp


3.3.2. Đạo đức kinh doanh

1 Khái niệm đạo đức kinh doanh

Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức


2
kinh doanh trong doanh nghiệp du lịch

3 Đối tượng điều chỉnh của đạo đức kinh doanh


trong doanh nghiệp du lịch

4 Vai trò của đạo đức kinh doanh trong


quản trị doanh nghiệp du lịch
5 Các khía cạnh thể hiện đạo đức kinh doanh
của doanh nghiệp du lịch
Khái niệm Đạo đức kinh doanh

Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các


nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều
chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát
hành vi của các chủ thể kinh doanh.
3.3.2.2. Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức
kinh doanh trong doanh nghiệp du lịch
3.3.2.3. Đối tượng điều chỉnh của đạo đức
kinh doanh trong doanh nghiệp du lịch

Tầng lớp doanh nhân Khách hàng của


làm nghề kinh doanh du lịch doanh nghiệp du lịch
3.3.2.4. Vai trò của đạo đức kinh doanh trong
quản trị doanh nghiệp du lịch

Điều chỉnh
hành vi của
các chủ thể
kinh doanh
Sự vững mạnh
Chất lượng của
của nền kinh tế
quốc gia doanh nghiệp
du lịch
Vai trò của
đạo đức
kinh doanh
Góp phần
làm hài lòng Sự cam kết
khách hàng và tận tâm
của nhân
viên
3.3.2.5. Các khía cạnh thể hiện đạo đức kinh doanh
của doanh nghiệp du lịch

- Đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp du lịch


trong quản trị nguồn nhân lực

- Đạo đức kinh doanh trong hoạt động marketing

- Đạo đức kinh doanh trong hoạt động kế toán,


tài chính
Đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp du lịch
trong quản trị nguồn nhân lực

Đạo đức kinh doanh trong


tuyển dụng, bổ nhiệm, sử dụng
lao động

Đạo đức
kinh doanh
trong quản trị
Đạo đức kinh doanh trong
nguồn nhân lực đánh giá người lao động

Đạo đức kinh doanh trong


bảo vệ người lao động
Đạo đức kinh doanh trong hoạt động marketing

Marketing và Các biện


phong trào pháp
bảo hộ người marketing
tiêu dùng phi đạo đức
Các biểu hiện marketing phi đạo đức

• Quảng cáo phi đạo đức


I

• Bán hàng phi đạo đức


II

• Những thủ đoạn phi đạo đức trong


III quan hệ với đối thủ cạnh tranh
CHƯƠNG 4: VĂN HÓA DU LỊCH TRONG PHÁT TRIỂN
DU LỊCH Ở VIỆT NAM

Văn hóa du lịch trong quy hoạch, đầu tư,


1 xây dựng điểm, tuyến du lịch

2 Văn hóa du lịch trong xây dựng sản phẩm


du lịch

3 Văn hóa du lịch trong đào tạo nguồn nhân lực


du lịch

4 Văn hóa du lịch trong hợp tác phát triển du lịch

Văn hóa du lịch trong quản lý nhà nước về


5 du lịch www.themegallery.com
4.1. Văn hóa du lịch trong quy hoạch,đầu tư,
xây dựng điểm, tuyến du lịch

Những căn cứ để quy


4.1.1 hoạch, đầu tư, xây dựng
điểm, tuyến du lịch

4. 2
Biểu hiện của văn hóa du
lịch trong quy hoạch, đầu
4. 1.2
tư, xây dựng điểm, tuyến
du lịch
4.1.1. Những căn cứ để quy hoạch, đầu tư,
xây dựng điểm, tuyến du lịch

1 Điều kiện tự nhiên


Truyền thống tồn tại, vận động và phát triển
2 của cộng đồng cư dân bản địa

3 Nhu cầu cơ bản của các đối tượng khách

4
Thành tựu của khoa học công nghệ

5 Định hướng phát triển du lịch


của địa phương và quốc gia
4.1.2. Biểu hiện của văn hóa du lịch trong quy hoạch,
đầu tư, xây dựng điểm, tuyến du lịch

Bảo tồn và Xây dựng các


Tổ chức khai
thác có chọn
phát huy giá điểm tham
trị tài nguyên quan du lịch
lọc, khoa học,
du lịch địa đạt chuẩn về
hợp lý các giá
phương theo không gian,
trị của tài
hướng bền cảnh quan,
nguyên du lịch
vững môi trường
4.2. Văn hóa du lịch trong xây dựng sản phẩm du lịch

Biểu hiện
của văn hóa
trong xây
Sản phẩm dựng sản
du lịch phẩm du lịch
đặc trưng
của các
địa phương
4.2.1. Sản phẩm du lịch

Theo điều 3, Luật Du lịch năm 2017: Sản phẩm du


lịch là tập hợp các dịch vụ trên cơ sở khai thác giá
trị tài nguyên du lịch để thỏa mãn nhu cầu của
khách du lịch.
4.2.2. Biểu hiện của văn hóa trong xây dựng sản phẩm
du lịch đặc trưng của các địa phương

Chú trọng
công tác
nghiên cứu
Sản phẩm du thị trường
lịch có tính nghệ Xác định
thuật sáng tạo nhu cầu các
cao, có sức thu khách hàng
hút rất lớn đối mục tiêu, tâm
với du khách lý khách hàng

Tạo ra các
sản phẩm Phân tích
du lịch đặc thù đối thủ
phục vụ phát cạnh tranh
triển du lịch
Định vị
thị trường
4.3. Văn hóa du lịch trong đào tạo nguồn nhân lực du lịch

1 Nguồn nhân lực du lịch

Cơ sở lí luận

2
Biểu hiện của văn hóa du lịch trong
đào tạo nguồn nhân lực du lịch
4.3.1. Nguồn nhân lực du lịch

Nguồn nhân lực du lịch là lực lượng lao động


bao gồm những người đang làm việc hoặc
tìm kiếm việc làm trong lĩnh vực du lịch.
Nguồn nhân lực du lịch gồm nhân lực du
lịch trực tiếp và nhân lực du lịch gián tiếp.
4.3.2.Biểu hiện của văn hóa du lịch trong đào tạo nguồn
nhân lực

Chương trình đào tạo Xây dựng và phát triển


nhân lực du lịch cần có văn hóa kinh doanh trong
các học phần làm rõ các các doanh nghiệp du lịch,
giá trị đặc sắc của nâng cao những ứng xử
văn hóa văn hóa trong giao tiếp
Biểu hiện của văn
hóa du lịch trong đào
tạo nguồn nhân lực
du lịch
Chuẩn hóa và nâng
Nâng cao trình độ và
cao các kỹ năng nghề
khả năng sử dụng
tương ứng với các vị
ngoại ngữ
trí công việc
4.4. Văn hóa du lịch trong hợp tác
phát triển du lịch

Các mối Biểu hiện


quan hệ hợp của văn hóa
tác phát triển du lịch trong
du lịch hợp tác phát
triển du lịch
4.4.1. Các mối quan hệ hợp tác phát triển du lịch

Hợp tác trong nước về du lịch

Các mối
quan hệ
hợp tác
phát triển
du lịch

Hợp tác quốc tế về du lịch


4.4.2. Biểu hiện của văn hóa du lịch trong hợp tác phát triển du lịch

Nắm vững một cách Tạo dựng, làm


đầy đủ, đồng bộ và Nghiên cứu, nổi bật những
tuân thủ chặt chẽ, tìm hiểu kỹ về đặc trưng cốt lõi,
nghiêm túc, đầy đủ phong tục tập đặc sắc của
hệ thống các công quán, truyền thống văn hóa dân tộc
ước quốc tế, các bản địa… của
luật pháp liên quan
đối tác
4.4.2. Biểu hiện của văn hóa du lịch trong hợp tác phát triển
du lịch

Trao đổi, thảo luận, thống nhất và


ký kết các hợp đồng kinh tế, các
thỏa ước, bản ghi nhớ… trên cơ
sở tôn trọng lợi ích của các bên

Thiết lập các kênh kiểm soát


4.4.2 và điều tiết thông tin một cách
kịp thời, khách quan

Cần đảm bảo nguyên tắc hợp tác:


1. Tôn trọng đối tác - bình đẳng - cùng có lợi.
2. Chủ động - sáng tạo.
3. Tạo dựng thời cơ - tận dụng cơ hội.
4.5. Văn hóa du lịch trong quản lý
Nhà nước về du lịch

Cơ sở của Biểu hiện


Nguyên tắc của văn hóa
lý thuyết
quản lý du lịch trong
quản lý
nhà nước về quản lý
nhà nước về
du lịch nhà nước về
du lịch
du lịch
4.5.1. Cơ sở của lý thuyết quản lý Nhà nước
về du lịch

1 2 3

Quản lý và chịu Quản lý đúng Quản lý có trọng


sự quản lý là tất đắn trở thành tâm, trọng điểm
yếu khách quan nhân tố quyết
nhưng phải phù
của bất cứ cá định sự thành
nhân và tổ chức công của mọi tổ hợp với truyền
nào trong mọi chức, doanh thống bản địa
thể chế xã hội nghiệp và thông lệ quốc
tế
4.5.2. Nguyên tắc quản lý Nhà nước về du lịch

Xuất phát từ thực tế,


bám sát thực tế Bảo vệ môi trường
hoạt động du lịch sinh thái tự nhiên và
trong nước và nhân văn
quốc tế

Quản lý để hoạt động Khai thác luôn phải


đầu tư, quy hoạch đi đôi với công tác
du lịch không phá vỡ
không gian, không làm bảo tồn và phát triển
biến đổi cảnh quan các tài nguyên,
thiên tạo vốn có nguồn lực du lịch
4.5.2. Nguyên tắc quản lý Nhà nước về du lịch

Tôn trọng và
Quản lý có
đảm bảo lợi ích của
trọng tâm,
cộng đồng dân cư
trọng điểm
bản địa

Đem lại lợi ích Phù hợp với luật pháp


hài hòa cho du khách trong nước và các
- chính quyền địa công ước quốc tế; với
phương - dân cư bản truyền thống bản địa và
địa - doanh nghiệp những thông lệ quốc tế
4.5.3. Biểu hiện của văn hóa du lịch trong
Quản lý Nhà nước về du lịch

Cần thể chế hóa đường lối,


chính sách, pháp luật trong
lĩnh vực du lịch theo hướng
dân chủ hóa các mối quan
hệ giữa các cá nhân và
tổ chức tham gia hoạt động
du lịch.
4.5.3. Biểu hiện của văn hóa du lịch trong
Quản lý Nhà nước về du lịch

Trong các mối


quan hệ giữa các cơ
quan chức năng cần
xây dựng cơ chế làm
việc thống nhất,
đồng bộ.
4.5.3. Biểu hiện của văn hóa du lịch trong
Quản lý Nhà nước về du lịch

Phân cấp quản lý và


chia sẻ nghĩa vụ,
quyền lợi của các
cơ quan, doanh
nghiệp, cá nhân trong
những không gian và
thời gian thích hợp.
4.5.3. Biểu hiện của văn hóa du lịch trong
Quản lý Nhà nước về du lịch

Quản lý việc cấp


giấy phép kinh doanh
du lịch đáp ứng
đủ các yêu cầu theo
luật định.
4.5.3. Biểu hiện của văn hóa du lịch trong
Quản lý Nhà nước về du lịch

Thanh tra, kiểm tra


thường xuyên và
đột xuất, kịp thời
phát hiện sai phạm và
xử lý nghiêm minh các
sai phạm của cá nhân
và tổ chức.
VĂN HÓA DU LỊCH

You might also like