You are on page 1of 38

• TLTK bắt buộc:

[1] Trần Ngọc Thêm (2008), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục
[2] Trần Quốc Vượng (2011), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục
[3] Đào Duy Anh (2007), Việt Nam văn hoá sử cương, NXB Văn hoá
thông tin, Hà Nội
[4] Quỳnh Cư (2007), Các triều đại Việt Nam, NXB Thanh niên

* TLTK khuyến khích:


[5]. Nguyễn Văn Huyên (2001), Góp phần nghiên cứu văn hoá Việt Nam,
NXB Khoa học xã hội.
[6]. Ngô Đức Thịnh (1999), Văn hoá vùng và phân vùng văn hoá ở Việt
Nam, NXB Khoa học xã hội.
[7]. Lương Duy Thứ (2007), Đại cương văn hoá Phương Đông, NXB
Giáo dục.
 Đề tài 1: Phân tích những nét đặc trưng
Vùng văn hóa Châu thổ Bắc Bộ
Nhóm lẻ
 Đề tài 2: Phân tích những nét đặc trưng
Vùng văn hóa Tây Bắc
Nhóm chẵn
 Phần 1: Giới thiệu chung về vùng…
1.1 Đặc điểm tự nhiên
1.2 Đặc điểm xã hội và con người
 Phần 2: Đặc trưng văn hóa của Vùng
 Phần 3: Khai thác các giá trị văn hóa
trong kinh doanh
Khái luận về văn hóa

Văn hoá và môi trường

Tiếp xúc và giao lưu văn hoá

Bản sắc văn hoá dân tộc


Khái niệm văn hoá

Những khái niệm liên


quan đến văn hoá
Khái luận
Các chức năng của về văn
văn hoá hóa

Cấu trúc của văn hoá


Khái niệm
CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH

Vì lẽ sinh tồn cũng như mục


đích của cuộc sống, loài người
mới sáng tạo và phát minh ra
ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức,
pháp luật, khoa học, tôn giáo,
văn học, nghệ thuật, những
công cụ cho sinh hoạt hàng
ngày về ăn, ở và các phương
thức sử dụng. Toàn bộ những
sáng tạo và phát minh đó tức
là văn hoá.
Văn hoá là một hệ thống hữu
cơ các giá trị vật chất và tinh
thần do con người sáng tạo
PGS.TS TRẦN NGỌC THÊM
và tích luỹ qua quá trình hoạt
động thực tiễn trong sự
tương tác giữa con người với
tự nhiên và xã hội của mình.
Văn hoá hôm nay có thể coi là một
tổng thể những nét riêng biệt tinh
thần và vật chất, trí tuệ và xúc cảm
quyết định tính cách của một xã hội
UNESCO hay của một nhóm người trong xã
hội. Văn hoá bao gồm nghệ thuật và
văn chương, những lối sống, những
quyền cơ bản của con người, những
hệ thống các giá trị, những phong tục
và những tín ngưỡng.
Văn minh Văn hiến

Văn vật
Văn hiến là truyền thống văn hóa,
chủ yếu là các giá trị tinh thần (văn
chương nghi lễ, học thuật .....)
Văn vật là truyền
thống văn hóa, chủ
yếu là các giá trị văn
hóa vật thể (di tích,
công trình kiến trúc, Chùa Một Cột
lăng tẩm...)

Chùa Thiên Mụ

Hoàng Thành Thăng Long


Văn minh là trình độ phát triển nhất định của văn hóa, đặc
trưng cho một khu vực rộng lớn, một thời đại hoặc cả nhân
loại. Văn minh thiên về khía cạnh vật chất, kỹ thuật

Đền Taj Mahal (Ấn Độ)

Vạn Lý Trường Thành


Kim tự tháp (Ai Cập) (Trung Quốc)
Sự khác nhau giữa các khái niệm
????
VĂN VẬT VĂN HIẾN VĂN HÓA VĂN MINH

Thiên về Thiên về Chứa cả giá trị Thiên về giá trị vật


giá trị vật chất giá trị tinh thần vật chất + tinh thần chất + kỹ thuật

Bề dày lịch sử Trình độ phát triển

Tinh thần dân tộc Tính quốc tế

Phương Tây –
Phương Đông - Nông nghiệp
Đô thị
Chức năng giáo dục

Chức năng nhận thức và dự báo

Chức năng thẩm mỹ

Chức năng giải trí

Chức năng kế tục và phát triển lịch sử


Văn hóa Văn hóa sản xuất
vật chất Văn hóa tiêu dùng

Văn hóa
tinh thần
Quy luật mang tính người

Quy luật mang tính dân tộc

Quy luật mang tính giai cấp

Quy luật mang tính quốc tế

Quy luật mang tính kế thừa và phát triển


VĂN HÓA VÀ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VĂN HÓA VÀ MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI
KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM

 Là tổng thể những


nhân tố tự nhiên  Địa hình
xung quanh chúng ta
gồm bầu khí quyển,
nước, thực vật, động  Khí hậu
vật, thổ nhưỡng,…
 Nước

 Động, thực vật


Lược đồ địa hình và khí hậu Việt Nam
Lược đồ sông ngòi
Việt Nam
Ăn Mặc Ở và đi lại

Tận dụng
môi trường Ứng phó với môi trường tự nhiên
tự nhiên
 Quan niệm về bữa ăn và dấu ấn nông nghiệp trong
bữa ăn
 Tính tổng hợp trong nghệ thuật ẩm thực
 Tính cộng đồng và mực thước
 Tính biện chứng và linh hoạt
 Quan niệm về mặc và dấu ấn nông nghiệp
trong may mặc
 Trang phục linh hoạt theo các thời đại
 Ứng phó với thời tiết và khí hậu: nhà cửa và
kiến trúc
 Ứng phó với khoảng cách: đi lại
 Môi trường xã hội là những nhóm người,
những tập đoàn, những lĩnh vực hoạt động,
những yếu tố hợp thành một tổ chức, những
thể chế (pháp luật, kinh tế, xã hội, nghề
nghiệp,…) xung quanh con người
 Cơ cấu xã hội Việt Nam cổ truyền:
Cá nhân - Gia đình và dòng họ - Làng – Vùng
miền – Đất nước
TRÊN LĨNH VỰC QUÂN SỰ, TRONG QUÁ TRÌNH TIẾP
NGOẠI GIAO NHẬN VĂN HÓA BÊN NGOÀI

 Tránh đối đầu, tránh  Văn hóa ngoại sinh và


chiến tranh văn hóa bản địa
 Tính tổng hợp  Giữa các hiện tượng
 Tính linh hoạt văn hóa đã được bản
địa hóa với nhau
Tiếp xúc và giao
Khái niệm lưu trong văn
hoá Việt Nam
Giao lưu và tiếp xúc văn hóa là sự vận động thường
xuyên của xã hội, gắn bó với tiến hóa
xã hội nhưng cũng gắn bó với sự phát triển của
văn hóa, là sự vận động thường xuyên của văn hóa.
Cơ tầng VH
Đông Nam Á

Giao lưu tiếp


biến trong Giao lưu VH
giai đoạn Trung Hoa
hiện nay
Văn hóa
Việt Nam

Giao lưu VH Giao lưu VH


Phương Tây Ấn Độ
Khái niệm bản sắc dân tộc

Khái niệm bản sắc văn hóa dân tộc

Các yếu tố thể hiện bản sắc văn hóa


dân tộc
 Bản sắc là những nét riêng, những đặc trưng
của sự vật, hiện tượng giúp phân biệt nó với
những sự vật, hiện tượng khác.
 Bản sắc dân tộc là sắc thái bao quát một cách
uyển chuyển, linh hoạt những đặc điểm của
dân tộc tạo nên một diện mạo riêng của dân
tộc ấy, không thể đồng nhất với các dân tộc
khác trong cộng đồng khu vực hay cộng đồng
loài người.
 Bản sắc văn hoá dân tộc là một kiểu tổng hợp,
kết hợp những phẩm chất, những giá trị văn
hoá nội sinh và ngoại sinh tạo thành linh hồn,
sức sống bền vững của dân tộc, có những nét
ưu trội hơn một số dân tộc khác, mang tính ổn
định trong quá trình lịch sử đấu tranh và xây
dựng của dân tộc đó.
 Sự gắn kết giữa Nhà – Làng – Nước

 Ngôn ngữ

 Tôn giáo
XIN CẢM ƠN SỰ LẮNG NGHE
CỦA CÁC BẠN!

You might also like