You are on page 1of 279

Nội dung

Văn hóa học và văn hóa Việt Nam

Văn hóa nhận thức

Văn hóa với môi trường

Các thành tố văn hóa

Không gian văn hóa

Văn hóa với hội nhập kinh tế


CHƯƠNG I

VĂN HÓA HỌC



VĂN HÓA VIỆT NAM
Chương I. Văn hóa học và
văn hóa Việt Nam
Khái quát về văn hóa Khái quát về văn hóa Việt Nam

Văn
minh, văn
hiến, văn Chủ thể
vật

Loại hình Đặc trưng


Định vị
VĂN HÓA

Chức
Cấu trúc Diễn trình
năng
Văn hóa và đặc trưng của
văn hóa

Hệ thống những giá trị vật chất và tinh thần do


con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động
thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi
trường tự nhiên và xã hội của mình. (Trần Ngọc Thêm)
Văn hóa và đặc trưng của
văn hóa
Tính hệ thống

Tính giá trị

Tính nhân sinh

Tính lịch sử
Chức năng của văn hóa
Chức năng tổ chức xã hội

Chức năng điều chỉnh xã hội

Chức năng giao tiếp

Chức năng giáo dục

Chức năng nhận thức

Chức năng thẩm mĩ

Chức năng giải trí


Một số khái niệm cơ bản

Tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do


con người sáng tạo ra Văn hóa
(Culture
- Cultus)
Trình độ phát triển nhất định của văn hóa, thiên
Văn
về phương diện vật chất
minh
(Civilization
– Civitas)

Văn
hiến Văn = văn hóa; hiến = hiền tài
Thiên về những giá trị tinh thần

Văn vật
Văn = văn hóa; vật = vật chất
Thiên về những giá trị vật chất
Một số khái niệm cơ bản
Văn minh Văn hóa Văn hiến Văn vật
Nhân sinh Sản phẩm của con người
Bao gồm cả
Thiên về giá trị giá trị vật Thiên về giá Thiên về giá
Gía trị
vật chất kĩ thuật chất lẫn tinh trị tinh thần trị vật chất
thần
Chỉ trình độ
phát triển của
Lịch sử Có bề dày lịch sử
một giai đoạn,
một thời đại

Phạm vi Có tính quốc tế Có tính dân tộc

Xuất phát từ
Nguồn
phương Tây đô Gắn với phương Đông, nông nghiệp
gốc
thị
Cấu trúc của văn hóa

Văn hóa
sản
xuất

Văn hóa
Văn hóa
sinh Văn hóa
hoạt vũ trang

Cấu trúc văn hóa (Trần Quốc


Vượng)
Cấu trúc văn hóa

Văn hóa sản xuất vật chất


Không gian Làng sở hữu
sinh tồn: Công tác đất, cá nhân Làng nghề
Đồng bằng thủy lợi chiếm hữu
sông nước và sử dụng
Văn minh tựa núi tiếp Gia đình nhỏ
nông nghiệp biển là đơn vị sản
xóm làng xuất cơ bản
Cấu trúc văn hóa

Văn hóa vũ trang


Quân và dân cùng chiến
Thủy chiến đấu Lao động và đấu tranh
dựng nước và giữ nước
Cấu trúc văn hóa

Văn hóa sinh hoạt

Đời sống
Ở Mặc tinh thần

Ăn Đi lại
Loại hình văn hóa

Văn hóa gốc Văn hóa gốc


nông nghiệp du mục

Loại hình văn hóa là một mô hình với những chùm đặc trưng
nhất định do môi trường sống và loại hình kinh tế quy định
Loại hình văn hóa
TIÊU CHÍ VH TRỌNG TĨNH VH TRỌNG ĐỘNG
(gốc nông nghiệp) (gốc du mục)
Địa hình Đồng bằng (ẩm, thấp) Đồng cỏ (khô, cao)
Đặc trưng gốc Nghề chính Trồng trọt Chăn nuôi
Cách sống Định cư Du cư

Ứng xử với Tôn trọng, sống hòa hợp với thiên Coi thường, tham vọng
môi trường tự nhiên nhiên chế ngự thiên nhiên

Lối nhận thức, Thiên về tổng hợp và biện chứng Thiên về phân tích và siêu hình
tư duy (trọng quan hệ); chủ quan, cảm tính (trọng yếu tố); khách quan, lý tính và
và kinh nghiệm thực nghiệm

Nguyên tắc Trọng tình, trọng đức, trọng văn, trọng Trọng sức mạnh, trọng tài, trọng võ,
tổ chức CĐ nữ trọng nam
Tổ chức
cộng đồng
Cách thức Linh hoạt và dân chủ, Nguyên tắc và quân chủ,
tổ chức CĐ trọng cộng đồng trọng cá nhân

Ứng xử với Dung hợp trong tiếp nhận; mềm dẻo, Độc tôn trong tiếp nhận; cứng rắn,
môi trường xã hội hiếu hòa trong đối phó hiếu thắng trong đối phó
Chủ thể văn hóa Việt Nam
Chủ thể văn hóa
Việt Nam

Chủ thể VHVN là dân tộc VN


khi mới hình thành cho đến
Chủng Indonésien nay. Dân tộc VN đã gây
(Cổ Mã lai, Đông
dựng, sáng tạo ra nền văn
Nam Á tiền sử) hóa VN
(10.000 năm trước)

Austronésien (Nam Chủng Nam – Á


Đảo) (5000 năm (Bách Việt)
trước) (5000 năm trước

Nhóm Chàm Nhóm Môn Khmer Nhóm Việt Mường Nhóm Tày Thái Nhóm Mèo -Dao

Khmer Tày
Chàm Việt Mào
Mnong Thái
Ê đê (TK XVII – XVIII) Dao
Xtieng Nùng
Chu ru.. Mường Pà thẻn
Koho Cao lan
.. Thổ ...
Chủ thể văn hóa Việt Nam

Bách Việt (百越/百粵)


Chủ thể văn hóa Việt Nam
(Truyền thuyết)
Thần Nông
(3320 – 3080 BC)
(?)

Lộc Tục
Long Nữ
Kinh Dương Vương
Xích Quỉ
(2879 BC)
+ (Con gái Vua
Hồ Động Đình)

Sùng Lãm
Lạc Long Quân
Xích Quỉ
+ Âu Cơ

100 trứng Thục Phán Triệu Đà


Vua Hùng An Dương Vương Nam Việt Vũ Vương
Văn Lang Lạc Việt + Âu Việt → Âu Lạc Âu Lạc + Nam Hải → Nam Việt
Lạc Việt (208 – 179 BC) (179 – 111 BC)

Lịch sử
Định vị văn hóa Việt Nam
Không gian gốc: Khu vực cư trú của
người Nam Á (Bách Việt). Là một hình
tam giác với cạnh đáy là phía Nam
sông Dương Tử (Trường Giang), đỉnh
là vùng Bắc Trung bộ Việt Nam

Không gian tồn tại của văn hóa Việt


Nam: là khu vực cư trú của người
Indonésien lục địa. Đó là một tam giác
bao trùm tam giác không gian gốc với
đỉnh là đồng bằng sông Mêkong

Không gian nền: văn hóa Việt Nam


được hình thành trên nền không gian
văn hóa Đông Nam Á và đó là hình
tròn bao quát cả ĐNA lục địa và ĐNA
hải đảo
Một số hình ảnh minh họa
không gian văn hóa Việt Nam
Định vị văn hóa Việt Nam

• Không gian văn hóa liên quan đến lãnh thổ


nhưng không đồng nhất với lãnh thổ. Không
gian văn hóa bao quát tất cả những lãnh thổ
mà ở đó dân tộc đã tồn tại qua các thời đại.

➢ Không gian văn hóa rộng hơn không gian


lãnh thổ
Diễn trình văn hóa
Việt Nam

Thiên
Tiền sử niên kỉ 1858 -
Tự chủ Hiện đại
Sơ sử đầu công 1945
nguyên
Diễn trình văn hóa
Việt Nam

1. GĐ tiền sử - Sơ sử 2. GĐ 3. GĐ Tự chủ 4. GĐ 5.
1000 1858 - GĐ
năm đầu 1945 hiện
công đại
nguyên
I. Lớp VH bản địa II. Lớp VH GL Trung Hoa và III. Lớp VH
khu vực giao lưu với
Phương Tây
Biểu đồ tiến trình văn hóa Việt Nam
(Theo Trần Ngọc Thêm)
Tóm tắt nội dung chương I

▪ Các khái niệm cơ bản: văn hóa, văn


minh, văn hiến, văn vật
▪ Đặc trưng, chức năng, cấu trúc, loại
hình văn hóa
▪ Chủ thể văn hóa Việt Nam
▪ Định vị văn hóa Việt Nam
▪ Diễn trình văn hóa Việt Nam
CHƯƠNG II
VĂN HÓA NHẬN THỨC
Chương II. Văn hóa
nhận thức
Bản chất
Triết lí Âm - Dương

Vũ trụ

Cấu trúc thời gian


Cấu trúc không gian
Lịch Âm – Dương và
Tam tài ; Ngũ Hành
hệ đếm Can Chi

Nhận thức về Vũ trụ Nhận thức về Con người


Bản chất vũ trụ: Triết lí
Âm - Dương

Âm

Dương
Âm

Dương
Bản chất vũ trụ: Triết lí
Âm - Dương
ÂM DƯƠNG
(- -) (-)

MẸ - CHA ĐẤT – TRỜI

mềm (dẻo) – cứng (rắn) thấp – cao


tình cảm – lí trí/vũ lực lạnh – nóng
tĩnh – động phương Bắc – phương Nam
ổn định – phát triển phương Tây – phương Đông
số chẵn – số lẻ tối - sáng
hình vuông – hình tròn màu đen – màu đỏ
trái – phải
văn hóa nông nghiệp –
văn hóa du mục sai - đúng
Bản chất Âm- Dương
của hai loại hình văn hóa
Tiêu chí VH GỐC NÔNG NGHIỆP VH GỐC DU MỤC
Đông Nam –
Vùng địa lí DƯƠNG Tây Bắc – lạnh Âm
nóng
Cách sống Định cư Du cư
Ứng xử với Hòa hợp với thiên Chế ngự thiên
MTTN nhiên nhiên
Trọng tình cảm, ÂM Trọng sức mạnh, DƯƠNG
Lối tổ chức
trọng văn, trọng trọng võ, trọng
cộng đồng
phụ nữ nam
Ứng xử với Dung hợp, mềm
Độc tôn, cứng rắn
MTXH dẻo

Lối nhận thức Tổng hợp, biện Phân tích, siêu


DƯƠNG ÂM
và ứng xử chứng, linh hoạt hình, nguyên tắc

Tiêu chí VH TRỌNG ÂM VH TRỌNG DƯƠNG


Âm – Dương
cặp Trái – Phải; Thiện - Ác
Phương Đông (Trái) Phương Tây (Phải)
Tự nhiên (+) (-)
GĐ I: (-) (+)
NN>DM Công chúa Hoàng tử
Quan văn Quan võ
Người tôn quý Bề tôi
GĐ II: (+) (-)
Xã NN = Nam tả Nữ hữu
DM “Tả khuynh” “Hữu khuynh”

hội GĐ III: (-) (+)


NN <DM Nữ ti Nam tôn
Âm ác Dương thiện
Bên “trái” Bên “phải”
Tả đạo
Sự định vị tương đối các
phương
Hành
Hỏa –
phương
Nam

Hành
Hành Hành
Mộc – Thổ - Kim –
phương Trung phương
Đông Tây
ương

Hành
Thủy –
phương
Bắc
Quy luật của triết lí
Âm - Dương
1 2
Quy luật về BẢN CHẤT Quy luật về QUAN HÊ giữa
của các thành tố: Không có các yếu tố: Âm và dương
gì hoàn toàn âm hoặc hoàn luôn gắn bó mật thiết, vận
toàn dương, trong âm có động và chuyển hóa cho
dương và trong dương có nhau; âm cực sinh dương,
âm dương cực sinh âm

Muốn xác định được tính chất âm


dương của một vật, trước hết phải
xác định được đối tượng so sánh.

Sau khi xác định được đối tượng so


sánh phải xác định được cơ sở so
sánh
Triết lí âm – dương trong
tính cách người Việt
- Tiên - Rồng; Chim Ây – cái Ứa;
Khuynh hướng - Ông Đồng – bà Cốt; đồng Cô –
cặp đôi đồng Cậu; Non – Nước; ông Tơ –
Bà Nguyệt; Vuông – Tròn: ông Công
ông Táo

- Trong nhận thức


Triết lí sống - Trong ứng xử
bình quân - Trong ăn uống
-Trong sinh hoạt

Khả năng thích -Đi với bụt mặc áo cà sa/Đi với ma


nghi (linh hoạt) mặc áo giấy
- Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài

-Không ai giàu ba họ, không ai khó


Lạc quan ba đời
- Tái ông mất ngựa
Hai hướng phát triển triết lí
Âm - Dương
Cấu trúc vũ trụ -
Tam Tài
Trời Trời
+ +

Đất Người
- -
Đất Người
- +
Cấu trúc vũ trụ - Ngũ hành
Kim
Lửa Cây
Loại

Đất
+
Nước Đất

Lửa

Kim
Cây Đất
Loại

Nước
Cấu trúc vũ trụ - Ngũ hành

Hỏa

Mộc Thổ Kim

Thủy
Cấu trúc vũ trụ - Ngũ hành
Hành
Hỏa –
phương
Nam

Hành
Hành Hành
Mộc – Thổ - Kim –
phương Trung phương
Đông Tây
ương

Hành
Thủy –
phương
Bắc
Hà Đồ
Ngũ hành
tương sinh – tương khắc
Một số ứng dụng của
ngũ hành
Ngũ hành Thủy Hỏa Mộc Kim Thổ
Hành được sinh Mộc Thổ Hỏa Thủy Kim

Hành bị khắc Hỏa Kim Thổ Mộc Thủy

Bốn phương Bắc Nam Đông Tây Trung tâm

Bốn mùa Đông Hạ Xuân Thu Chuyển mùa

Thời tiết Lạnh Nóng Gió (ấm) Mát (sương) Ẩm

Màu sắc Đen Đỏ Xanh Trắng Vàng

Thế đất Ngoằn ngèo Nhọn Dài Tròn Vuông

Vật biểu Rùa Chim Rồng Hổ Người


Mùi vị Mặn Đắng Chua Cay Ngọt
Ngũ đức Trí Lễ Nhân Nghĩa Tín
Thời gian trong
Nửa đêm Giữa trưa Rạng sáng Tối Chiều
ngày
Đặc điểm ngũ hành
1. Tính chất của các thành tố là động (hành =
vận động, quan hệ)

2. Các thành tố có thứ tự: thủy – hỏa – mộc –


kim – thổ.

3. Mỗi hành có nhiều nghĩa, vừa cụ thể vừa


trừu tượng (tính chất tổng hợp)

4. Giữa các hành có quan hệ: tương sinh,


tương khắc (tính biện chứng)

5. Được định vị trong không gian


Nhận thức về thời gian
- Lịch Âm - Dương

Lịch: Lịch Âm, Lịch Dương, Lịch Âm - Dương

Cấu trúc thời gian

Cách đổi lịch.


Lịch Âm

• Lịch Âm: Định các ngày trong tháng theo chu kì


mặt trăng quanh trái đất: ngày bắt đầu (sóc), ngày
giữa tháng (vọng)→ mỗi chu kì trăng gọi là một tháng,
dài khoảng 29,53 ngày. *
• Năm âm lịch: 354,367 ngày
• Độ dài tháng: 29 và 30 ngày luân phiên (thiếu và đủ).
• Âm lịch ngắn hơn mỗi năm dương lịch khoảng 11
ngày.
→ đối chiếu năm âm và năm dương: ngày đầu năm âm
trôi khắp năm dương và mùa của năm dương trôi khắp
các tháng của năm âm.
Lịch Dương

• Lịch dương: Định các tháng trong năm theo chu


kì mặt trời (trái đất quay quanh mặt trời) dựa vào
thời tiết (tiết) : hai mốc lạnh nhất (đông chí) và nóng
nhất (hạ chí); xuân phân, thu phân, lập xuân, lập hạ,
lập thu, lập đông (bát tiết) → 24 tiết
• Năm dương lịch: 365.242199 ngày (làm tròn 365
ngày).
• Năm nhuận: sau 4 năm thêm một ngày, đó là ngày
nhuận được thêm vào tháng 2 (29/2).
• Cách tính năm nhuận dương: chia hết cho 4; những
năm tròn thế kỷ ( tức là có 2 số 00 ở cuối) thì sẽ lấy
số năm chia cho 400, nếu chia hết cho 400 thì là
năm nhuận.
• 2020 → chia hết cho 4 → nhuận
• 2021 → không chia hết cho 4 → không nhuận.
• 2000 → chia hết cho 4 và chia hết cho 400 → nhuận
• 2400 → chia hết cho 4 và chia hết cho 400 → nhuận
• 2600 → chia hết cho 4 nhưng không chia hết cho 400 →
không phải năm nhuận
• 3000 → chia hết cho 4 nhưng không chia hết cho 400 →
không phải năm nhuận
➢ Nên với các năm có hai chữ số 0 ở cuối (00) nếu chia hết 400
là năm nhuận.
• 1600 → chia hết cho 400 → nhuận
• 2000 → chia hết cho 400 → nhuận
Lịch Âm - Dương
• Lịch Âm – Dương: Điều chỉnh hai chu kì phù hợp
với nhau bằng tháng nhuận: cứ gần ba năm (tính
trung bình) có một tháng nhuận.
• Âm lịch có 354, 36 ngày so với Dương lịch có 365,
25 ngày → Chênh lệch: gần 11 ngày
• Cứ 3 năm Âm lịch lại ngắn hơn năm Dương lịch
gần 33 ngày (hơn 1 tháng).
• Tháng nhuận: cứ ba năm thì thêm một tháng vào
năm tiếp đó → 13 tháng.
• Cứ 19 năm lại có 7 tháng nhuận; có một lần cách 2
năm thêm một tháng nhuận.
• Cách tính nhuận âm: lấy năm đó chia cho 19 nếu
dư 0, 3, 6, 9, 11, 14, 17 → năm nhuận.
• 1998: chia 19 dư 3 → nhuận
• 2001: chia 19 dư 6 → nhuận
• 2004: chia 19 dư 9 → nhuận
• 2006: chia 19 dư 11 → nhuận
• 2009: chia 19 dư 14 → nhuận
• 2020: chia 19 dư 6 → nhuận
Cấu trúc thời gian –
Hệ Can Chi (Lục Giáp)

• 5 (hành) * 2 (âm – dương) = 10 yếu tố


(thập can/thiên can) (5 là số dương ->
thiên): Giáp, Ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỉ,
Canh, Tân, Nhâm, Quý.
• 4 hành + thổ chia ra âm thổ, dương thổ =
6 * 2 =12 yếu tố (thập nhị chi, địa chi) (6
là số chẵn → địa): Tý, Sửu, Dần, Mão,
Thìn, Tị, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi.
Tương ứng Hành – Can Chi

1. THỦY 2. HỎA 3. MỘC 4. KIM 5. THỔ

Giáp Ất Bính Đinh Mậu Kỉ Canh Tân Nhâm Quý


(+) (-) (+) (-) (+) (-) (+) (-) (+) (-)

Hành ứng với Can

1. THỦY 2. HỎA 3. MỘC 4. KIM 5. ÂM THỔ 6. DƯƠNG


THỔ
Tý Hợi Tỵ Ngọ Dần Mão Thân Dậu Sửu Mùi Thìn Tuất
(+) (-) (-) (+) (+) (-) (+) (-) (-) (-) (+) (+)

Hành ứng với Chi


Cấu trúc thời gian –
Hệ Can Chi (Lục Giáp)

• Thiên can và địa chi là hai hệ số đếm.


• Địa chi dùng để gọi: 12 giờ trong ngày; 12
tháng trong năm; các ngày trong năm.
Tháng theo Can Chi
Nông lịch xưa Nông lịch xưa (ghi Hiện tại (lưu giữ Hiện tại (lịch hiện Lịch Kiến Dần (Hạ, Hiện tại (lịch hiện
theo tiếng Hán trong dân gian) đại) Hán) đại)
(Lịch Kiến Tý)
Việt)
(Chu)
Tý Đông nguyệt Một Mười một (*) Dần Giêng (một)

Sửu Lạp nguyệt Chạp Mười hai (*) Mão Hai

Dần Chính nguyệt Giêng Giêng (một) Thìn Ba

Mão Hạnh nguyệt Hai Hai Tị Bốn

Thìn Đào nguyệt Ba Ba Ngọ Năm

Tị Mai nguyệt Bốn Bốn Mùi Sáu

Ngọ Lựu nguyệt Năm Năm Thân Bảy

Mùi Hà nguyệt Sáu Sáu Dậu Tám

Thân Lan nguyệt Bảy Bảy Tuất Chín

Dậu Quế nguyệt Tám Tám Hợi Mười

Tuất Cúc nguyệt Chín Chín Tý Mười một (*)

Hợi Lương nguyệt Mười Mười Sửu Mười hai (*)


Cấu trúc thời gian –
Hệ Can Chi (Lục Giáp)
10*12 = 120/2 = 60: Lục thập hoa giáp
Gọi tên ngày, tháng, năm → tuổi của mỗi người.
Chi Tí Sửu Dần Mão Thìn Tị Ngọ Mùi Thân Dậu Tuất Hợi
Can + - + - + - + - + - + -
Giáp + 1 51 41 31 21 11
Ất - 2 52 42 32 22 12
Bính + 13 3 53 43 33 23
Đinh - 14 4 54 44 34 24
Mậu + 25 15 5 55 45 35
Kỉ - 26 16 6 56 46 36
Canh + 37 27 17 7 57 47
Tân - 38 28 18 8 58 48
Nhâm + 49 39 29 19 9 59
Quý - 50 40 30 20 10 60
Cấu trúc thời gian –
Hệ Can Chi (Lục Giáp)
Chi Tí Sửu Dần Mão Thìn Tị Ngọ Mùi Thân Dậu Tuất Hợi
Can + - + - + - + - + - + -
Giáp +
Ất -
Bính +
Đinh -
Mậu +
Kỉ -
Canh +
Tân -
Nhâm +
Quý -
Hệ Can Chi
• Hệ Can Chi dùng để gọi tên ngày, tháng, năm.

• 60 năm = 1 hội

• Hội đầu tiên sau công nguyên bắt đầu từ năm


thứ tư.

• Hội hiện tại bắt đầu từ năm 1984.

• Đầu công nguyên đến nay đã có 33 hội trôi qua.


Công thức đổi năm dương
lịch sang năm Can Chi
• C = d {(D-3):60)}
• C: mã số
• d: số dư của phép chia
• d = 0 tương ứng với mã số 60 (chia hết)
• D: năm dương
Ví dụ: Cần biết năm Can Chi của năm 1994:
{(1994-3) : 60} dư 11 (d/C) = năm Giáp Tuất
Công thức đổi năm dương
lịch sang năm Can Chi
• Nếu biết năm đầu hội, kí hiệu H là năm cuối hội
trước, tính theo công thức:
C=D–H
• Tính năm can chi của 1994 biết năm đầu hội là
1984.
• Năm đầu hội là 1984, năm cuối hội trước là: 1983
C = 1994 -1983
C = 11 (năm Giáp Tuất)
Cách đổi năm Can Chi
sang năm Dương Lịch
• D = C + 3 + (h x 60)

• D: năm dương

• C: mã số

• h: số hội đã trôi qua (tính đến năm cần tìm) (được tính bằng việc lấy
một năm bất kì (dương lịch) cùng hội với năm cần tìm (D) chia
cho 60)

Ví dụ: Đổi năm Ất Tị (42) (khoảng những năm Mĩ đánh bom miền Bắc)

• h = 1972: 60 = 32 (không quan tâm số dư)

• D = 42 + 3 + (32 x 60)

• D = 1965
Cách đổi năm Can Chi
sang năm Dương Lịch
• Nếu biết năm đầu hội, kí hiệu H là năm cuối hội trước,
tính theo công thức:
• D=C+H
Ví dụ: Đổi năm Nhâm Thìn (29, năm đầu hội là 1924) sang
năm Dương lịch
• Năm cuối hội trước H: 1923
• D = 29 + 1923 (năm cuối hội trước)
• D = 1952
Nhận thức về con người
• Con người tự nhiên như một mô hình
Âm Dương – Ngũ Hành – một tiểu vũ trụ.
Stt Các lĩnh vực Thủy Hỏa Mộc Kim Thổ

1 Hành được Mộc Thổ Hỏa Thủy Kim


sinh
2 Hành bị khắc Hỏa Kim Thổ Mộc Thủy

3 Tạng Thận Tâm Can Phế Tì

4 Phủ Bàng quang Tiểu tràng Đởm Đại tràng Vị

5 Ngũ quan Tai Lưỡi Mắt Mũi Miệng

6 Thể chất Xương tủy Huyết mạch Gân Da lông Thịt


Nhận thức về con người
Nhận thức về con người
Tương sinh – tương khắc
• Con người xã hội
được quy về các
hành dựa vào thời
điểm mỗi người ra
đời
➢ Đặc trưng của hành sẽ
được gán cho cá nhân
➢ Mối quan hệ giữa các cá
nhân sẽ được xác định
dựa vào quy luật tương
sinh tương khắc
Nhận thức về con người- tương
sinh tương khắc theo Can
1. THỦY 2. HỎA 3. MỘC 4. KIM 5. THỔ

Giáp Ất Bính Đinh Mậu Kỉ Canh Tân Nhâm Quý


(+) (-) (+) (-) (+) (-) (+) (-) (+) (-)
Nhận thức về con người- tương
sinh tương khắc theo Can

Tương khắc theo Can


Tương ứng Hành – Can Chi

1. THỦY 2. HỎA 3. MỘC 4. KIM 5. THỔ

Giáp Ất Bính Đinh Mậu Kỉ Canh Tân Nhâm Quý


(+) (-) (+) (-) (+) (-) (+) (-) (+) (-)

Hành ứng với Can

1. THỦY 2. HỎA 3. MỘC 4. KIM 5. ÂM THỔ 6. DƯƠNG


THỔ
Tý Hợi Tỵ Ngọ Dần Mão Thân Dậu Sửu Mùi Thìn Tuất
(+) (-) (-) (+) (+) (-) (+) (-) (-) (-) (+) (+)

Hành ứng với Chi


Tương sinh tương khắc theo Chi
1. THỦY 2. HỎA 3. MỘC 4. KIM 5. ÂM THỔ 6. DƯƠNG
THỔ
Tý Hợi Tỵ Ngọ Dần Mão Thân Dậu Sửu Mùi Thìn Tuất
(+) (-) (-) (+) (+) (-) (+) (-) (-) (-) (+) (+)

Tương sinh – tương khắc theo Chi


1. THỦY 2. HỎA 3. MỘC 4. KIM 5. ÂM THỔ 6. DƯƠNG
THỔ
Tý Hợi Tỵ Ngọ Dần Mão Thân Dậu Sửu Mùi Thìn Tuất
(+) (-) (-) (+) (+) (-) (+) (-) (-) (-) (+) (+)
Nhận thức về con người
• Lấy con người làm trung tâm để đánh giá
tự nhiên
➢ Dùng kích cỡ của con người để đo đạc tự nhiên
(thước ta, thước tầm, thốn, cân ta...)
Tóm tắt nội dung chương II
▪ Nhận thức về vũ trụ
➢ Nhận thức về nguồn gốc vũ trụ
➢ Nhận thức về không gian
➢ Nhận thức về thời gian

▪ Nhận thức về con người


➢ Nhận thức về con người tự nhiên
➢ Nhận thức về con người xã hội
CHƯƠNG III

VĂN HÓA ỨNG XỬ


VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
VÀ MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI
Văn hóa ứng xử với môi trường
tự nhiên và môi trường xã hội
Văn hóa ứng
xử với môi
trường

Tự nhiên Xã hội

Ứng xử với Ứng xử với


Ảnh hưởng môi trường tự Phổ hệ môi trường xã
nhiên hội
Quan hệ con người với môi trường
tự nhiên và xã hội

Con người

Tự nhiên Xã hội
Quan hệ con người với môi trường
tự nhiên và xã hội
• Con người với tự nhiên:
– Sinh ra từ tự nhiên, một mắt xích của tự nhiên (bản
năng).
– Tồn tại nhờ tự nhiên: thích nghi (tư liệu sống) → biến đổi
(tư liệu lao động).
• Con người với xã hội (môi trường nhân tác – tạo: văn
hóa)
– Xã hội là sản phẩm của con người (con người là chủ thể)
– Tác động đến con người tự nhiên (kiềm chế bản năng).
– Hình thành con người xã hội (xã hội hóa con người, biến
đổi con người).
• Tự nhiên với xã hội:
– Tự nhiên là nguồn gốc của xã hội.
– Xã hội tác động ngược lại tự nhiên (tích cực, tiêu cực)
Văn hóa ứng xử với môi
trường tự nhiên
Môi trường tự nhiên văn hóa Việt Nam

Hoàn cảnh
địa lí
khí hậu

Nhiều sông hồ Giao điểm của các


Nóng ẩm
đồng bằng lục địa
mưa nhiều
châu thổ đại dương

Sông
Thực vật
nước
Văn hóa ứng xử với môi
trường tự nhiên
Ứng xử với
tự nhiên

Tận dụng Đối phó

Ăn Uống Mặc Ở Đi lại

Tính chất sông nước


Tính chất thực vật
Tính nông nghiệp, thực vật
trong ăn uống
• Dấu ấn nông nghiệp, tính
chất sông nước, thiên về
thực vật.
– Mô hình, cơ cấu bữa
ăn:
• LÚA GẠO là thành phần cơ
bản trong bữa ăn
• Sau LÚA GẠO là đến RAU
QUẢ
• Sau lúa gạo, rau quả đến
THỦY SẢN (sông nước)
• Cuối cùng mới là THỊT
➢ Mô hình: Cơm → Rau →
Cá → Thịt
Tính tổng hợp trong ăn
uống
• Tính tổng hợp
✓ Chế biến: kết hợp nhiều
nguyên liệu; nhiều chất;
nhiều vị; nhiều màu sắc.
✓ Cách ăn: nhiều món
cùng lúc
Tính cộng đồng trong ăn
uống
• Tính cộng đồng.
✓ Lối ăn, uống:
– ăn chung, uống chung
– văn hóa ăn uống
Tính linh hoạt, biện chứng
trong ăn uống
• Tính linh hoạt.
✓ Kết hợp các món ăn: đa dạng cách
kết hợp.
✓ Dụng cụ ăn: đôi đũa.

• Tính biện chứng.


✓ Hài hòa âm dương của thức ăn:
quy luật bù trừ âm dương trong
chế biến.
✓ Quân bình âm dương trong cơ thể:
thức ăn là các vị thuốc để cân bằng
âm dương trong cơ thể.
✓ Cân bằng âm dương giữa cơ thể
với môi trường: ăn uống theo mùa,
theo vùng khí hậu.
✓ Lựa chọn loại đồ ăn, thời điểm ăn.
Tính chất nông nghiệp thực
vật trong mặc – nguyên liệu
Tính chất linh hoạt trong mặc
• Phù hợp với thời tiết.
• Phù hợp với công
việc.
– Váy, yếm, khố.
– Quần lá tọa
– Áo cánh (áo bà ba)

– Áo dài
– Búi tóc
– Nhuộm răng
Áo dài
• Áo tứ thân, mặc váy
(miền Bắc)

• Áo ngũ thân, mặc


quần (miền Nam)
Áo giao lĩnh (lãnh)
Tính chất nông nghiệp
sông nước trong đi lại

Đi bộ Xe đạp Thuyền Vận chuyển Gia súc


Tính chất nông nghiệp
sông nước trong đi lại

• Trình độ phát triển: hạn chế


• Khoảng cách di chuyển: gần, ngắn
• Phương tiện: đường bộ (đi bộ, trâu, ngựa,
voi…); đường thủy (thuyền, bè, ghe…)
Tính chất nông nghiệp
sông nước trong Ở

Nguyên vật liệu: đất, tre, gỗ, rơm, cọ,


cói...

Kiến trúc: nhà sàn, mái mô phỏng hình


thuyền, kết cấu linh hoạt

Vị trí: bên sông, trên sông, ....

Tổ chức cư trú: làng ven sông, làng


chài....
Văn hóa ứng xử với môi
trường xã hội

Văn hóa với xã hội

Phổ hệ Ứng xử

Ứng xử trong giao


Giao lưu và tiếp biến
tiếp
Ba nguyên lí hình thành
xã hội

Nguyên Nguyên
lí máu lí đất

Nguyên lí
lợi ích
Phổ hệ xã hội cổ truyền
Việt Nam

PHỔ HỆ XÃ HỘI
VIỆT NAM CỔ TRUYỀN

HỌ
CÁ LÀNG ĐÔ THỊ NHÀ
GIA ĐÌNH HÀNG
NHÂN XÓM (VÙNG NƯỚC
(GIA
MIỀN)
TỘC)

Gia đình tiểu nông trong những làng xã tiểu nông


Phổ hệ xã hội cổ truyền
Việt Nam
Gia đình
Gia đình hạt nhân (bố mẹ và con chưa trưởng thành) có liên hệ mật thiết với
gia đình nhỏ (bố mẹ sống với gia đình con trai trưởng)

Đặc điểm:
- Đơn vị sản xuất cơ bản của xã hội (gia đình)
- Mô hình kinh tế tự cung tự cấp (gia đình)
- Vỏ Tàu, lõi Việt.
- Chức năng:
- Duy trì nòi giống
- Giáo dục con cái.
- Nuôi dưỡng người già.
- Tổ chức sản xuất
Phổ hệ xã hội cổ truyền
Việt Nam
Gia tộc
Gia đình có liên hệ mật thiết với nhau về phía bố (nội tộc) → Gia tộc (Họ hàng)

Đặc điểm:
- Cùng chung một Họ.
- Tính tôn ti: (Thủy tổ → cao tổ) → Kị /cố → Cụ → ông → cha→ tôi → con → cháu →
chút → chít.
- Từ đường (nhà thờ họ)
- Gia phả.
Chức năng:
- Đảm bảo chế độ ngoại hôn
- Thờ cúng tổ tiên
- Vì mục đích đối phó với tự nhiên trong quá trình sản xuất nông nghiệp.
- Cưu mang và giúp đỡ lẫn nhau.
- Giữ cho tổ chức được trật tự ổn định.
Phổ hệ xã hội cổ truyền
Việt Nam
Làng (Kẻ)
Nguyên lí hình thành: cùng cội nguồn (nguyên lí máu); cùng chỗ ở
(nguyên lí đất).
Nguyên tắc tổ chức: theo dòng họ, theo địa vực, theo Giáp.
Hình thức tồn tại làng Việt Bắc Bộ: Nửa kín, nửa hở.
- Nửa kín: hương ước, tập quán, nếp sống, tín ngưỡng.
- Nửa hở: mối quan hệ liên làng.
Đặc điểm:
- Tính cộng đồng.
- Tính tự trị
Chức năng: - Đảm bảo sự cân bằng và bền vững của xã hội (chính
cư – ngụ cư; các hạng dân)
Các loại hình chủ yếu: Làng thuần nông, làng nghề, làng buôn, làng
chài.
Phổ hệ xã hội cổ truyền
Việt Nam

Đặc trưng làng xã Việt Nam

Tính cộng
Tính tự trị
đồng
Đặc trưng cơ bản của
Nông thôn Việt Nam
Tính cộng đồng Tính tự trị
Chức năng Liên kết các thành viên Xác định sự độc lập

Bản chất Dương tính, hướng ngoại Âm tính, hướng nội

Hệ quả tốt Đoàn kết, tương trợ Tự lập


Tập thể hòa đồng Tính cần cù
Dân chủ, bình đẳng Tự cung tự cấp
Hệ quả xấu Thủ tiêu vai trò cá nhân Óc tư hữu
Dựa dẫm, ỷ lai Ích kỉ
Cào bằng đố kị Óc gia trưởng
Phổ hệ xã hội cổ truyền
Việt Nam
Chức sắc Kì lão: tư vấn
Quan
viên Kì mục/ Hội đồng kì Tiên
Chức dịch làng mục: bàn bạc và chỉ/Thứ
xã quyết định chỉ

Kì dịch: thi hành Lí


trưởng/
Lão

trưởng
Đinh Giáp Phó lí,
Sổ đinh/Sổ điền Hương
trưởng,
Ti ấu
Trương
tuần
Các hạng dân và bộ máy làng xã Việt Nam
Phổ hệ xã hội cổ truyền
Việt Nam

Phường Hội Giáp


Chỉ có đàn ông tham
Tổ chức theo sở gia
Tổ chức theo nghề thích
nghiệp Cha truyền con nối

Ti ấu
Phường gốm, vải, Đinh
Hội bô lão, hội chư
nề, chài, mộc, tiện, Lão
bà, hội tổ tôm,
chèo, tuồng
Tính dân chủ / Tính
tôn ti
Tổ chức đô thị

Nguồn gốc • Do nhà nước sinh ra

• Hành chính (chủ yếu)


Chức năng • Kinh tế (thứ yếu)

Quản lí • Nhà nước quản lí


Đô thị trong quan hệ với
nông thôn
• Nông thôn kìm giữ đô thị
• Đô thị chịu ảnh hưởng nông thôn
+ Tính cộng đồng: tổ chức, sinh hoạt,...
+ Tính tự trị.
+ Hiện tượng nông thôn hóa đô thị
Tổ chức quốc gia
Vai trò của quốc gia
• Tên gọi: Đất Nước
• Vị trí trong hệ thống tổ chức: (bảng so sánh tổ chức XH)
• Vai trò, chức năng: Quản lí xã hội ; Đối phó với tự nhiên (quy
mô lớn): chống lũ lụt, làm thủy lợi.; đối phó với xã hội: chống
giặc ngoại xâm.

Văn hóa nông nghiệp trong tổ chức quốc gia


• Tinh thần đoàn kết
• Lòng yêu nước
• Tinh thần dân chủ
• Trọng nông ức thương
Tổ chức quốc gia

Cấp độ Việt Nam Phương Tây

Cá nhân - +

Làng xã + -

Vùng (tỉnh) - +

Quốc gia + -

Quốc tế - +
Qui luật chung của tổ chức
xã hội Việt Nam
Xã hội Việt Nam

Nông thôn (-)


> Đô thị (+)

Làng thuần Làng công


nông (-) > thương (+)
Đô (-) > Thị (+)

Bảo tồn hơn phát triển


Mạnh nhưng chậm phát triển
Văn hóa ứng xử với môi
trường xã hội

• Ứng xử trong giao tiếp của người Việt


1

• Tiếp xúc và giao lưu văn hóa


2
Ứng xử trong giao tiếp của
người Việt

• Thích • Tìm hiểu • Vòng vo


• Rụt rè • Tình • Đánh giá • Trọng • Xưng hô
cảm danh dự • Lịch sự
Tiếp xúc và giao lưu văn hóa

• Khái niệm
1

• Giao lưu và tiếp biến trong văn hóa Việt Nam


2
Khái niệm

• Cultural exchanges
• Cultural contacts
• Cultural Change
• Transculturation
• Interpénétrations des civilisations
• Acculturation
• Cross Culture
Khái niệm
Giao lưu – tiếp xúc văn hóa
R.Redifields; R. Linton; M.Herkovits định nghĩa:
“Giao lưu và tiếp xúc văn hóa là hiện tượng xảy ra khi những nhóm người có
văn hóa khác nhau, tiếp xúc lâu dài và trực tiếp, gây ra sự biến đổi mô thức
văn hóa ban đầu của cả hai nhóm”.
• Thái độ của chủ thể tiếp nhận:
+ Tiếp nhận tự nguyện
+ Tiếp nhận cưỡng bức”
• Yếu tố & kết quả tương tác:
+ Yếu tố ngoại sinh → lấn át triệt tiêu yếu tố nội sinh
+ Yếu tố nội sinh + ngoại sinh cộng hưởng → yếu tố ngoại sinh phai nhạt
• Các mức độ tiếp nhận, sáng tạo:
+ Chọn lọc yếu tố tiếp thu.
+ Sắp xếp lại
+ Mô phỏng và biến thể.
Giao lưu văn hóa
xảy ra khi
Các cộng đồng người khác nhau thực hiện:
➢ Trao đổi kinh tế

➢ Quan hệ ngoại giao (tặng phẩm, cống nạp)

➢ Quan hệ hôn nhân

➢ Thiên di dân tộc


Giao lưu văn hóa Việt Nam
với các nền văn hóa khác
• Giao lưu với văn hóa các nước trong khu vực

• Giao lưu với văn hóa Trung Hoa

• Giao lưu với văn hóa Ấn Độ

• Giao lưu với văn hóa Phương Tây

• Giao lưu tiếp xúc trong giai đoạn hiện nay


Giao lưu văn hóa Ấn Độ
• Giao lưu tự nhiên.
• Óc Eo: là văn hóa của một quốc gia của người
Mon-Khơme + cư dân Nam đảo. Các đạo sĩ Ấn
Độ đã tổ chức một quốc gia mô phỏng theo mô
hình Ấn Độ trên tất cả các mặt: chính trị, thiết
chế xã hội, đô thị hóa, giao thông, tôn giáo
(đạo Blamon), chữ viết (chữ Phạn).
• Chăm Pa: - thể chế chính trị; tôn giáo; chữ viết;
đẳng cấp, kĩ thuật chế tác vàng, giao thương,
tháp chăm.
• Bắc Bộ: - Tôn giáo Phật giáo (đại thừa) → trung
tâm phật giáo Luy Lâu.
Giao lưu văn hóa Trung Hoa
• Giao lưu cưỡng bức (Bắc thuộc 179TCN –
938 + Minh 1407 -1427)
• Giao lưu tự nguyên: tự chủ (XV – XIX)
• Diễn ra trên tất cả các mặt: văn hóa vật
thể và văn hóa phi vật thể.
• Diễn ra với tính chất sâu, rộng, lâu dài.
Giao lưu văn hóa Phương
Tây
• Giao lưu cưỡng bức → tự nguyện.
• Các phương diện ảnh hưởng:
• Chính trị và tư tưởng: cấu trúc lại nền văn hóa - văn hóa
nông nghiệp, tư tưởng nho giáo → văn hóa, văn minh
công nghiệp, tư tưởng nhân văn chủ nghĩa, tư tưởng tư
sản.
• Chữ viết: chữ Quốc ngữ (1651).
• Báo chí: Máy in, nhà in, báo chí, nhà xuất bản.
• Nghệ thuật: Thể loại văn nghệ mới (tiểu thuyết, kịch, thơ
mới, điện ảnh …)
• Giáo dục: ba cấp học; đào tạo đội ngũ công chức phục
vụ cho nhà nước.
• Kiến trúc: Nhà Hát lớn, nhà thờ lớn, phủ chủ tịch …
Ôn tập chương III
1. Quan niệm về ăn uống và dấu ấn nông nghiệp trong ăn uống
của người Việt truyền thống. Tính tổng hợp, cộng đồng, linh hoạt và
triết lý âm dương được thể hiện như thế nào trong văn hoá ăn uống
của người Việt Nam?
2. Quan niệm về mặc và dấu ấn nông nghiệp trong cách ăn mặc
của người Việt truyền thống.
3. Trình bày về đặc điểm đi lại của người Việt truyền thống. Tính
chất sông nước thể hiện trong đi lại – đối phó với khoảng cách địa lý
của người Việt như thế nào?
4. Nội dung cơ bản của nhà cửa, kiến trúc trong văn hoá truyền
thống Việt Nam.
CHƯƠNG IV

NHỮNG THÀNH TỐ CỦA


VĂN HÓA
Những thành tố của văn hóa
Việt Nam
1
Ngôn
ngữ

6 Nghệ Tôn 2
thuật giáo

Lễ tết - Tín
5 ngưỡng 3
Lễ hội

Phong
tục
4
Tín ngưỡng
• So sánh Tín ngưỡng với Tôn giáo:

Nội dung Tín ngưỡng Tôn giáo

Giáo chủ, giáo lí, - +


giáo luật, tín đồ
Tính duy nhất - +

Hệ thống kinh đồ - +
sộ
Nghề chuyên - +
nghiệp
Tín ngưỡng

Tín ngưỡng
phồn thực

Tín ngưỡng
Tín ngưỡng
sùng bái
thờ mẫu
con người
Tín ngưỡng phồn thực

Cơ sở: Thần thánh hóa sự sinh sôi nảy nở

Tên gọi: Phồn (nhiều) thực (nảy nở)

Biểu hiện/đối tượng thờ cúng: Thờ sinh thực khí


(Linga-Yoni; Nõ – Nường) và hành vi giao phối

Mục đích: Cầu cho con người sinh sôi và mùa


màng bội thu.
Tín ngưỡng phồn thực

Linga Linga - Yoni


Khuây đán, Hy đán (Người Thái)

Lễ hội Trò Trám (Phú Thọ)


Tín ngưỡng phồn thực
Nhật Bản

Ấn Độ Thái Lan
Tín ngưỡng phồn thực

Lễ hội tình yêu


Đêm 11 rạng sáng 12 tháng Giêng hàng năm, tại miếu Trò,
hay miếu Đụ Đị, xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ,
diễn ra một lễ hội độc nhất vô nhị: hội Trò Trám, hay còn có
tên khác là hội Nõ Nường - nơi duy nhất ở miền Bắc còn
lưu giữ tín ngưỡng phồn thực của người Việt cổ trong một
lễ hội tụng ca tình yêu, lứa đôi và sự sinh sôi cùng với mùa
Xuân đất trời.
Tín ngưỡng sùng bái con người

• Cơ sở: Con người có phần thể


xác và phần linh hồn. Linh hồn
được thần thánh hóa.

• Biểu hiện: Thờ cúng tổ tiên,


thờ Thành hoàng làng; thờ Tứ
bất tử; thờ Vua tổ.
Tín ngưỡng sùng bái con người

Thờ cúng tổ tiên:


- Chức năng giáo dục: uống nước nhớ nguồn.
- Phong tục: thờ cúng vào ngày kị nhật, sóc, vọng, các ngày
Tết trong năm, những ngày quan trọng của gia đình.

Thờ thành hoàng làng:


- Thượng đẳng thần, trung đẳng thần, hạ đẳng thần.
- Cầu cho cuộc sống người dân sung túc, ổn định.

Thờ Vua tổ:


Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng 10 tháng ba
Tín ngưỡng sùng bái con người
• Thờ Tứ bất tử:
– Sơn Tinh:
o Biểu tượng cho khả năng chống lại tự nhiên (giấc mơ
trị thủy).
– Thánh Gióng:
o Biểu tượng cho khả năng chống lại giặc ngoại xâm.
– Chử Đồng Tử:
o Biểu tượng cho khả năng vươn lên vượt khó xây dựng
cơ nghiệp.
– Liễu Hạnh công chúa:
o Biểu tượng cho khát khao hạnh phúc; giải phóng người
phụ nữ khỏi những ràng buộc của lễ giáo phong kiến.
Tín ngưỡng thờ mẫu
Cơ sở: trọng tự nhiên; truyền thống văn hóa nông nghiệp trọng nữ; tổng hợp

Nữ thần: Mẫu (Mẹ); Mẹ tự nhiên; Đa thần

Hình thức tồn tại: Tam Phủ, Tứ Phủ, Thờ Mẫu.

Nghi lễ: hầu/lên đồng; Hình thức diễn xướng: hát chầu văn, hát bóng.
Tín ngưỡng thờ mẫu

• Tam phủ:
– Thiên phủ, Nhạc phủ, Thoải phủ.
– Mẫu đệ nhất Thượng thiên, Mẫu đệ nhị Thượng ngàn, Mẫu đệ tam
Thoải phủ
• Tứ phủ:
– Thiên phủ, Nhạc phủ, Thoải phủ, Địa phủ
– Mẫu đệ nhất Thượng thiên, Mẫu đệ nhị Thượng ngàn, Mẫu đệ tam
Thoải phủ, Mẫu đệ tứ Địa phủ
Tín ngưỡng thờ mẫu
Tín ngưỡng thờ mẫu
- Hàng thứ nhất: Trên cùng là đức quán thế âm bồ tát
- Hàng thứ hai : là Đức Ngọc Hoàng thượng đế ( ngồi
giữa), hai bên là hai quan hầu cận ( thường là
quan nam tào, bắc đẩu) .
- Hàng thứ ba : là tam tòa Thánh Mẫu: Mẫu Đệ Nhất
(áo đỏ), Mẫu Đệ Nhị (áo xanh), Mẫu Đệ Tam (áo
trắng).
- Hàng thứ tư : là ngũ vị tôn quan
- Hàng thứ năm : là tứ phủ thánh Chầu
- Hàng thứ sáu: là tứ phủ thánh hoàng với đại diện là
ông Hoàng Cả ( áo đỏ), Hoàng Bơ ( áo trắng),
Hoàng Bảy ( áo xanh lam đậm). Hoàng Mười ( áo
vàng)
- Hàng thứ bảy : là tứ phủ thánh cô, thánh cậu
+ Phía bên trái có các vị đại diện là Cô Bơ ( áo trắng),
Cô Tư ( áo vàng), Cô Chín (áo hồng) và Cô Bé
Thượng Ngàn ( áo chàm xanh).
+ Phía bên phải có các vị đại diện là Cậu cả ( áo đỏ),
Cậu Bơ ( áo trắng), Cậu Tư ( áo vàng), và Cậu Bé
( áo xanh)
Tín ngưỡng thờ mẫu
• Phân bố: khắp ba miền Bắc (Tam phủ, tứ Phủ) , Trung
(Thánh mẫu Pon Nagar, Thiên Y A na) , Nam (Bà chúa
Xứ, bà Đen, bà Chúa Ngọc, …)
• Ý nghĩa:
- Coi trọng tự nhiên
- Coi trọng phụ nữ
- Ước mơ giải phóng người phụ nữ khỏi những ràng
buộc của lễ giáo phong kiến. → giải phóng con
người.
- Cầu mong sức khỏe, tiền tài, nhân duyên, học vấn …
• https://www.youtube.com/watch?v=J6SDx3ahcy4

• https://www.youtube.com/watch?v=vOVOB4FM7Sw

• https://www.youtube.com/watch?v=c2N_aoRZxqs
Phong tục

✓ Phong: gió; Tục: thói quen ➔ phong tục là thói


quen lan rộng và được truyền qua nhiều đời, được
nhiều người thực hiện theo.
✓ Tập: lặp lại; quán: thói quen ➔ tập quán là thói
quen được lặp đi, lặp lại, truyền qua nhiều đời.
✓ Phong tục hôn nhân, phong tục tang ma.
Phong tục hôn nhân
✓ Tính cộng đồng trong hôn nhân.
- Quyền lợi gia tộc:
- Môn đăng hộ đối.
- Duy trì nòi giống.
- Làm lợi cho gia đình.
- Quyền lợi làng xã:
- Duy trì sự ổn định làng xã:
- Chọn người cùng làng: lấy chồng khó giữa làng, hơn lấy
chồng sang thiên hạ.
- Nộp cheo (cheo nội, cheo ngoại) (tính pháp lí)
- Quyền lợi cá nhân.
Phong tục hôn nhân
✓ Triết lý âm dương, ngũ hành trong hôn nhân.
➔ Xem tuổi trước khi cưới, xem ngày giờ để tổ chức
lễ cưới
➔ Bánh su sê, trầu cau, giã chày cối lúc đón dâu…
Phong tục hôn nhân
✓ Coi trọng tình nghĩa trong hôn nhân.
_ Trầu cau trong lễ cưới
– Trao nhau nắm đất, gói muối: quan hệ vợ chồng bền vững.
– Ăn cơm nếp, uống chung chén rượu (lễ hợp cẩn): gắn bó, yêu
thương nhau.
– Mẹ chồng ôm bình vôi lánh sang nhà hàng xóm: trong gia đình
êm ấm thuận hòa.
– Mẹ cô dâu không đi đưa dâu: tránh vì buồn thương mà cô dâu
bỏ về cùng mẹ.
– Phù dâu: Nữ thập tam, nam thập lục → phù dâu để chăm sóc cô
dâu.
– Một chiếc trâm hoặc bảy chiếc kim: xử lí trường hợp phạm
phòng.
Phong tục tang ma
✓ Phong tục tang ma của người Việt mang tính cộng đồng làng xã.
• Làng xóm, họ hàng lo việc tang ma.
✓ Phong tục tang ma của người Việt thấm nhuần triết lý âm dương.
• Lo trước cỗ hậu, bình tĩnh chờ đón cái chết
• Trẻ làm ma, già làm hội (sống lâu lên lão làng).
• Màu khăn tang: trắng, vàng, đỏ.
• Thắp hương số chẵn.
• Cha gậy tre, mẹ gậy vông: dương - âm
• Cha đưa, mẹ đón: hướng ngoại – hướng nội
Phong tục tang ma
✓ Tính sông nước trong phong tục tang ma.
• Lễ phạn hàm: bỏ gạo và tiền vào miệng người chết.
• Hò đưa linh.
• Thế giới bên kia là thế giới sông nước (Chín suối).
✓ Tín ngưỡng nguyên thủy.
• Đặt tên hèm (tên thụy, tên cúng cơm): tránh những hồn ma lang
thang tranh ăn cỗ cúng.
• Lễ mộc dục (tắm rửa).
• Rắc vàng giấy: lộ phí để ma quỷ không quấy rối.
• Đốt vàng mã: gửi đồ cho người chết.
Phong tục tang ma
✓ Tính trọng tình trong phong tục tang ma.
• Khóc thương (thuê khóc), đội mũ làm bằng dây chuối
(tránh đau buồn đập đầu chết bị trùng tang)
• Nhạc hiếu.
• Gọi hồn.
• Trang phục xộc xệch, rách, xấu (thô, xô gai), chân đất

• Chống gậy
Lễ Tết – Lễ hội
Lễ hội Việt Nam
• Phân loại:
– Lễ hội nghề nghiệp (nông nghiệp, ngư nghiệp…): hội
Dâu, hội Lồng Tồng, lễ hội Hoa ban, lễ hội Đâm trâu,
Hạ điền, đua thuyền, đua ghe …
– Lễ hội kỉ niệm các anh hùng dựng nước và giữ nước:
Đền Hùng, Hội Gióng, hội Đền Đống đa …
– Lễ hội tôn giáo và văn hóa: Chùa Hương, chùa Yên
Tử …
Đặc điểm của lễ Tết – lễ hội
Việt Nam
• Lễ tết được phân bố đều theo thời gian trong năm, đan xen khoảng trống thời vụ.

o Tết Nguyên đán, tết Thanh minh, tết Hàn thực, tết Đoan ngọ, tết Trung nguyên, tết
Trung thu …

o Thiên về vật chất (ăn Tết), tính cộng đồng (cả dân tộc), tính đóng (theo gia đình), duy
trì tôn ti, phân bố theo thời gian.

• Lễ hội phân bố theo không gian (mỗi vùng có một lễ hội khác nhau), tập trung vào hai
mùa rảnh rỗi nhất: xuân và thu.

o Lễ hội:

▪ phần lễ: cầu xin và tạ ơn.

▪ phần hội: trò vui chơi giải trí xuất phát từ ước vọng của con người.

o Thiên về tinh thần (chơi hội), tính tự trị (riêng từng làng), tính mở (tất cả mọi người),
duy trì quan hệ dân chủ, phân bố theo không gian.

o Lễ tết và lễ hội vừa mang tính cộng đồng, vừa mang tính tự trị làng xã, vùng miền
Tôn giáo

Nho Phật Đạo Ki tô


giáo giáo giáo giáo
Nho giáo
• Nho giáo: Nho là người có học thức, biết lễ nghi. Giáo là giáo

• Nho giáo là hệ thống giáo lý của những người có học thức,
biết lễ nghi
• Cơ sở hình thành: Chu Công Đán (1043 TCN) - Tây Chu
• Sáng lập: Khổng Tử (Thầy Khổng) (551 – 479 TCN ) - Xuân
Thu
• Hệ thống giáo lí: 2 bộ
+ Lục Kinh: Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch, Kinh Xuân
Thu, Kinh Nhạc (bị thất lạc) → Ngũ kinh
+ Tứ thư: Luận ngữ, Đại học, Trung dung, Mạnh Tử.
→ Nho giáo nguyên thủy.
Nho giáo
• Tư tưởng cốt lõi: học thuyết chính trị nhằm tổ chức xã hội: Quân tử
(quân là cai trị) → người cai trị
- Tu thân:
+ Đạt “đạo” (quan hệ xã hội đúng mực)
+ Đạt “đức”: Nhân – nghĩa – lễ - trí – tín (ngũ thường)
+ Đạt “văn”: Thi – thư – lễ - nhạc
- Hành động: Tề gia, trị quốc, bình thiên hạ
+ Nhân trị (tình người): “Điều gì mình không muốn thì đừng
làm cho người khác” (Luận ngữ)
+ Chính danh: sự vật phải ứng với tên gọi, mỗi người làm đúng
chức phận của mình
• Mâu thuẫn: nhân trị >< lễ trị; coi trọng dân >< miệt thị dân (các nước
chư hầu nhỏ)
→ Nho giáo nguyên thủy thiên về nhân trị, trọng tình: (...)
Nho giáo
Nho giáo nguyên thủy Hán nho
• Nhân trị (dân là chủ của • Lễ trị: đề cao Thiên mệnh
thần, phải khó nhọc vì (ý trời); đồng nhất ý vua
dân, dân là quí...) với ý trời.
• Dân chủ: ngũ luân (Quân • Quân chủ:
minh, thần trung; phụ từ – Tam cương (quân vị thần
tử hiếu; phu nghĩa phụ cương (vua – tôi) , phụ vi
kính; huynh lương đệ đễ; tử cương (cha – con), phu
vi thê cương (vợ - chồng)):
bằng hữu hữu tín; không quân xử thần tử, thần bất
nên lừa gat vua nhưng tử bất trung; Phụ xử tử
không ngại xúc phạm vong, tử bất vong bất hiếu;
vua) phu xướng phụ tùy.
Nho giáo
• - 1070: Nhà Lí lập Văn miếu thờ Khổng Tử - Nho giáo được tiếp nhận chính thức vào Việt
Nam. (Tống Nho)
• - Nhà Lê (XV- XVI); nhà Nguyễn (XIX - XX): Nho giáo là quốc giáo.
• Mục đích Nho giáo ở VN:
+ Tổ chức triều đình
+ Tổ chức hệ thống pháp luật
+ Tổ chức hệ thống thi cử
• Nho giáo Việt Nam
+ Ưa ổn định
+ Trọng tình
+ Dân chủ
+ Trọng văn
+ Trung quân – ái quốc
+ Trọng nông ức thương
→ Nho giáo đã được Việt Nam hóa
Phật giáo
• Sáng lập: Thế kỉ V TCN, thái tử Sidharta (Tất – đạt – đa)
(536 – 483 TCN)
• Rời nhà đi tu hành → Sakya Muni (Thích – ca – mầu – ni .
Hiền nhân dòng họ Thích ca)
• Buddha (Bậc giác ngộ, Bụt, Phật)
• Tư tưởng: học thuyết về nỗi khổ và sự giải thoát: Tứ diệu đế
(bốn chân lí kì diệu)
- Khổ đế: Khổ là gì.
- Tập đế: Nguyên nhân của nỗi khổ.
- Diệt đế: Trạng thái không còn khổ.
- Đạo đế: Cách để diệt khổ.
• Tam bảo: Phật – Pháp - Tăng
Phật giáo
• Phật: bậc giác ngộ.
• Pháp: kinh sách đạo Phật
– Kinh tạng: bài giảng của đức Phật.
– Luật tạng: lịch sử phát triển Phật giáo.
– Luận tạng: kiến thức về tâm.
• Tăng: Các vị đệ tử của Phật.
Phật giáo
• Phật giáo thâm nhập vào VN.
- Đầu công nguyên: Phật giáo Tiểu thừa (Ấn Độ) -> Luy
Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh ngày nay) (Bụt)
- Thế kỉ IV – V: Phật giáo Đại thừa (Trung Hoa) → thay
thế Tiểu thừa. (Phật)
+ Thiền tông: tự suy nghĩ để tìm ra chân lí đạo Phật
+ Tịnh độ tông: Dựa vào tha lực để đạt đến cõi Tịnh
độ (Cực lạc) do Phật Amitabha (Adida) cai quản. (Nam –
mô Adida Phật – Nguyện qui theo đức Phật Adida)
+ Mật tông: Dựa vào những phép tu huyền bí để
nhanh chóng đạt giác ngộ và giả thoát.
Phật giáo

• Cực thịnh thời Lí – Trần


• Suy thoái thời Lê
• Chấn hưng vào đầu thế kỉ XX.
• Hiện nay, phật giáo là tôn giáo có số tín đồ đông nhất
VN
Phật giáo
• Tính tổng hợp:
- Thờ phật + thần + người
- Thờ tượng Phật của các tông phái khác nhau
- Không thuần nhất một tông phái
- Kết hợp chặt chẽ đạo với đời
- Kết hợp với các tín ngưỡng dân gian.
• Xu hướng nữ tính
- Phật mẫu Man Nương
- Bồ tát (hình tượng Phật bà nghìn tay nghìn mắt,
Quan âm thị Kính...)
Phật giáo
Nghệ thuật

Thanh Hình
sắc khối
Ca, múa, nhạc, Hội họa
sân khấu... Điêu khắc

Dân ca: Ngâm thơ, hát Đá; Gốm


ru, hò, ví, xoan, quan Kim loại; Gỗ
họ, giặm, lí, trống quân,
chầu văn, ca trù, xẩm Khảm trai; Sơn Mài
Sân khấu: Chèo, tuồng, Lụa; Giấy
rối nước, cải lương Sơn dầu
Đặc trưng của nghệ thuật

Tính biểu trưng

Tính Tính
linh tổng
hoạt hợp

Tính biểu cảm


Đặc trưng của nghệ thuật
• Tính biểu trưng:
+ Sự cân đối, nhịp nhàng, hài hòa
+ Thủ pháp ước lệ
+ Mô hình hóa
• Tính biểu cảm
+ Lặp
+ Luyến láy
• Tính tổng hợp
+ Tổng hợp hát, múa, âm nhạc trong một vở diễn
+ Tổng hợp thể loại bi, hài
• Tính linh hoạt:
+ Tích diễn có nhiều dị bản
+ Giao lưu mật thiết với người xem (tiếng đế, rối nước)
Một số hình ảnh nghệ thuật
thanh sắc
Một số bức tranh dân gian
Một số bản khắc tranh
dân gian
Tóm tắt chương IV
✓ Đặc trưng ngôn từ tiếng Việt

✓ Một số tôn giáo ở Việt Nam

✓ Các tín ngưỡng tiêu biểu của người Việt

✓ Đặc trưng nghệ thuật thanh sắc của người Việt

✓ Đặc trưng văn hóa Việt qua phong tục, tập quán và
lễ Tết, lễ hội
CHƯƠNG V

KHÔNG GIAN
VĂN HÓA VIỆT NAM
Chương V
Không gian văn hóa Việt Nam

• Đại cương về không gian văn hóa


1

• Các vùng văn hóa Việt Nam


2
Đại cương về không gian
văn hóa

Điều kiện tự Điều kiện xã


nhiên hội

Văn hóa
Vùng văn
hóa

175
Khái niệm vùng văn hóa

“Vùng văn hóa là một vùng lãnh thổ có những tương đồng về
hoàn cảnh tự nhiên, cư dân sinh sống ở đó từ lâu đã có những mối
quan hệ về nguồn gốc và lịch sử, về trình độ phát triển kinh tế xã
hội, giữa họ đã diễn ra những giao lưu ảnh hưởng văn hóa qua lại
nên trong vùng đã hình thành những đặc trưng chung, thể hiện
trong sinh hoạt văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần của cư dân, có
thể phân biệt với vùng văn hóa khác”

GS. Ngô Đức Thịnh

176
Các nhân tố hình thành
vùng văn hóa
• Điều kiện địa lý

• Cung cách làm ăn

• Nhân tố tộc người

• Nhân tố giao lưu

177
Các vùng văn hóa Việt Nam

Tây Việt Bắc Trung Tây Nam


Bắc Bắc Bộ Bộ Nguyên Bộ
Vùng văn hóa Tây Bắc
Vùng văn hóa Tây Bắc

Đặc điểm tự nhiên và xã hội vùng


Tây Bắc

Đặc điểm văn hóa vùng


Tây Bắc
Đặc điểm tự nhiên và xã hội
vùng Tây Bắc
Núi non hiểm trở

• Hướng Tây Bắc – Đông Nam


• Hoàng Liên Sơn (Khau phạ - Sừng trời)

Hội tụ ba con sông lớn


• Sông Hồng (Nặm Tao – Sông Thao)
• Sông Đà (Nặm Té)
• Sông Mã
Khí hậu

• Phân chia thành nhiều tiểu vùng khí hậu: Á nhiệt đới; Ôn đới
• Thiên nhiên, thổ nhưỡng đa dạng

Dân cư, kinh tế


• Dân số ít, mật độ dân cư thấp; khoảng 20 dân tộc thiểu số, người Thái là dân
tộc chiếm đa số.
• Nghề nông là nghề chính: ruộng nước và nương rẫy; săn bắt và hái lượm
Đặc điểm tự nhiên và xã hội
vùng Tây Bắc

Dãy Hoàng Liên Sơn


Đặc điểm tự nhiên và xã hội
vùng Tây Bắc

Sông Hồng, sông Đà, sông Mã


Đặc điểm văn hóa vùng
Tây Bắc
Người Kháng
làm thuyền
độc mộc

Người Laha –
một trong Cơ tầng văn hóa Điệu múa sinh Văn hóa
những chủ thực khí của
văn Đông Sơn
nhân của
trống đồng
- hóa người Laha Thái

Tục xăm mình


của người
Mảng

Bản sắc văn hóa Tây Bắc


(Văn hóa Thái là chủ thể)
Đặc điểm văn hóa vùng
Tây Bắc
• Văn hóa sinh hoạt
– Nhà sàn Thái
– Hệ thống tưới tiêu
– Vai trò của nước – dòng suối
– Vai trò của rừng
Đặc điểm văn hóa vùng
Tây Bắc
• Văn hóa tín ngưỡng

– Vạn vật hữu linh

– Ứng xử với vạn vật


như trong quan hệ với
con người

Lễ cầu an của người Thái


Đặc điểm văn hóa vùng
Tây Bắc
• Văn hóa nghệ thuật
– Thơ ca, truyền thuyết, bài
khấn, ...
– Múa xòa Thái, múa khèn
H’mong, múa lắc mông,
lượn eo Khơ mú...
– Nhạc cụ hơi
– Trang trí trang phục, đồ
dùng rực rỡ
Đặc điểm văn hóa vùng
Tây Bắc
• Văn hóa ứng xử

– Hòa thuận, tôn trọng


người già, thương yêu
con trẻ, giúp đỡ lẫn
nhau

– Quán tự giác
Đặc điểm văn hóa vùng
Tây Bắc – “đặc sản” múa xòe

• 6 điệu xòe cổ
• 32 -36 điệu biến tấu
Vùng văn hóa Việt Bắc
Vùng văn hóa Việt Bắc

Đặc điểm tự nhiên và xã hội vùng


Việt Bắc

Đặc điểm văn hóa vùng


Việt Bắc
Đặc điểm tự nhiên và xã hội
vùng Việt Bắc
Khí hậu

• Á nhiệt đới
• Ảnh hưởng sâu sắc nhất gió mùa Đông Bắc

Địa hình
• Núi vừa và thấp hình cánh cung lồi ra biển tụ lại ở Tam Đảo: sông Gâm, Ngân
Sơn, Yên Lạc, Đông Triều
• 5 con sông lớn: Thao, Lô, Cầu, Thương, Lục Nam (dốc, lũ lớn)
• Nhiều hồ lớn
Dân cư
• Cư dân chủ yếu là Tày, Nùng Ngoài ra còn Dao, H’Mong, Lô lô...
• Người dân Việt Bắc đã có những đóng góp to lớn trong suốt lịch sử dựng nước,
giữ nước
Xã hội

• Nghề nông là nghề chính: ruộng nước và nương rẫy; săn bắt và hái lượm
Đặc điểm tự nhiên và xã hội
vùng Việt Bắc

5 cánh cung vùng Việt Bắc


Đặc điểm tự nhiên và xã hội
vùng Việt Bắc
• Đèo Mã Pí Lèng
– Nằm trên con đường
Hạnh phúc nổi tiếng
nối Thành phố Hà
Giang – Thị trấn
Đồng Văn – Trị trấn
Mèo Vạc
Đặc điểm tự nhiên và xã hội
vùng Việt Bắc
• Cư dân vùng Việt Bắc chủ
yếu là người Tày, người
Nùng. Ngoài ra có người
Dao, H’mông, Lô Lô, Sán
Chay
• Từ xa xưa, người dân vùng
Việt Bắc có vai trò quan
trọng trong việc giữ gìn biên
cương

Lễ hội mô phỏng quá trình chống giặc ngoại xâm


Đặc điểm tự nhiên và xã hội
vùng Việt Bắc
• Cư dân Tày – Nùng chủ
yếu sống trong các bản
ven đường, cạnh sông
suối hay thung lũng
• Bản là một cộng đồng về
mặt xã hội, gồm các gia
đình và các thành viên
hợp lại thành một cộng
đồng dân cư có tổ chức
• Các bản đều có miếu thờ
thổ công, thành hoàng.

Lễ cúng thần thổ địa của người Tày


196
Đặc điểm tự nhiên và xã hội
vùng Việt Bắc

Những ngôi nhà được xây dựng như pháo đài,


Làng Khuổi Ky, làng Tày cổ ở Trùng Khánh, Cao Bằng
dấu tích một thời chống chọi với giặc giã và
thiên nhiên khắc nghiệt 197
Đặc điểm tự nhiên và xã hội
vùng Việt Bắc
• Ý thức trọng nam khinh
nữ
– Trong các gia đình người
Tày, Nùng, người cha,
người chồng làm chủ toàn
bộ tài sản và quyết định mọi
công việc trong nhà.

– Nhà ngoài chỉ dành cho đàn


ông

198
Đặc điểm văn hóa
vùng Việt Bắc – nhà ở
• Người Tày Nùng có hai loại nhà chính: nhà sàn và
nhà đất

Nhà bằng đất ở Cốc Pài – Hà Giang Nhà sàn của người Tày
199
Đặc điểm văn hóa vùng
Việt Bắc – trang phục
• Trang phục của người Tày –
Nùng có tính thống nhất, được
phân biệt theo giới tính, địa vị,
lứa tuổi, theo nhóm địa
phương

Trang phục của nam nữ dân


Trang phục nam nữ dân tộc Tày tộc Nùng 200
Đặc điểm văn hóa vùng
Việt Bắc - ẩm thực
• Việc chế biến món ăn của cư dân
Tày Nùng chú trọng các món ăn từ
gạo nếp. Các món xôi màu hấp dẫn
thường có mặt trong ngày lễ tết.

• Bữa ăn của cư dân Việt Bắc mang


tính bình đẳng, nhân ái. Tất cả các
thành viên trong nhà ăn chung một
mâm, khách đến nhà rất được ưu
ái, nể trọng
201
Đặc điểm văn hóa vùng
Việt Bắc – giáo dục
➢ Tầng lớp tri thức Tày Nùng hình thành từ rất sớm. Đầu
tiên là các trí thức dân gian, tầng lớp nho sĩ được hình
thành từ thờ nhà Mạc
➢ Qua các thời kỳ lịch sử, vùng Việt Bắc được biết đến là
nơi chú trọng đào tạo tri thức.
➢ Về chữ viết, thời cận đại xuất hiện chữ Nôm Tày. Giai
đoạn hiện đại vừa có chữ Nôm vừa có chữ Latinh.
Ngoài ra, có những nhà văn viết bằng chữ viết dân tộc
như: Hoàng Đức Hậu, Nông Quốc Chấn,…
202
Đặc điểm văn hóa vùng
Việt Bắc – nghệ thuật
• Văn hóa dân gian Việt Bắc khá đa dạng về thể loại,
phong phú về số lượng tác phẩm như thành ngữ, tục
ngữ, truyện cổ tích, nói ví, câu đố và đồng dao, dân ca.
• Một số bài dân ca được viết trên nền giấy vải khá công
phu. Đặc biệt, lời ca dao duyên: lượn cọi và lượn slương
được các thế hệ trẻ Tày – Nùng ưa chuộng

203
Đặc điểm văn hóa vùng
Việt Bắc – lễ hội
• Lễ Lập tịch (vào họ)

• Hội Quá tang (cấp sắc),

• Hội Đạp ca (giẫm cỏ non mùa


xuân) của người Dao ở Thái
Nguyên, Bắc Cạn.

• Lễ hội Gầu tào (chơi đồng),

• Hội Sán sải (chơi núi) của người


Mông ở Hà Giang, Tuyên Quang.

• Lễ hội giao duyên mùa xuân của


người Sán Dìu…
204
Đặc điểm văn hóa vùng
Việt Bắc – sinh hoạt nghệ thuật
• Về sinh hoạt nghệ thuật: Nổi
tiếng là nghệ thuật múa lân, múa
sư tử, hát Sli của người Tày, hát
Lượn của người Nùng, hát Sình
ca của người Sán Chay (Cao lan
– Sán chí), hát gầu Plênh trữ
tình của người Mông…
• Vùng Việt Bắc nổi tiếng với các
sinh hoạt vui chơi, giải trí, rèn
luyện thể chất với các trò chơi:
dựng nêu, ném còn, ném pa
páo, đua ngựa, bắn nỏ, đánh cờ
người…
205
Đặc điểm văn hóa vùng
Việt Bắc – chợ
➢ Hội chợ: Sinh hoạt văn
hóa đặc thù. Chợ là nơi
để trao đổi hàng hóa, giao
lưu văn hóa, đặc biệt
cũng là nơi để nam nữ
thanh niên trao duyên, tỏ
tình.
• Kỳ Lừa, chợ Đồng Đăng,
chợ Đồng Mỏ, chợ Thất
Khê,… Nổi bật là chợ tình
Khau Vai (Hà Giang), mỗi
năm họp một lần.
206
Vùng văn hóa châu thổ
Bắc Bộ

207
Vùng văn hóa châu thổ
Bắc Bộ

Đặc điểm tự nhiên và xã hội vùng


châu thổ Bắc Bộ

Đặc điểm văn hóa vùng


châu thổ Bắc Bộ
Đặc điểm tự nhiên và xã hội
vùng châu thổ Bắc Bộ
• Môi trường tự nhiên
– Vị trí

– Địa hình

– Khí hậu

– Sông ngòi

→ Cái nôi của văn minh


lúa nước
Đặc điểm tự nhiên và xã hội
vùng châu thổ Bắc Bộ
• Môi trường xã hội
– Cư dân: dân tộc Kinh

– Nghề nghiệp: nghề


nông trồng lúa nước,
nghề thủ công

– Làng Bắc Bộ
Đặc điểm tự nhiên và xã hội
vùng châu thổ Bắc Bộ
• Người nông dân các làng
ven biển đắp đê lấn biển
để trồng lúa và làm muối
chứ không tổ chức đánh
bắt cá quy mô lớn

• Nông dân Bắc Bộ chú


trọng khai thác thủy sản ở
ao hồ, đầm
211
Đặc điểm tự nhiên và xã hội
vùng châu thổ Bắc Bộ

Nghề thủ công

212
Làng Việt Bắc Bộ
• Người dân sống quần tụ thành làng. Làng là một thiết
chế xã hội có tính độc lập tương đối, bắt đầu từ tính độc
lập tương đối về nguồn chiếm hữu và khai thác đất canh
tác tự nhiên.

• Các quan hệ xã hội trong làng được sinh ra từ quan hệ


gốc gác đó là quyền bình đẳng giữa các thành viên, theo
nghĩa mọi người đều có một phần diện tích đất ruộng
công, danh nghĩa là nhận ruộng của nhà nước phong
kiến. Đi kèm với lợi ích này là nghĩa vụ đi phu đi lính và
nộp tô ruộng cho nhà nước

213
Làng Việt Bắc Bộ

• Xưa kia mỗi làng xã Việt Nam là một đơn vị kinh tế - xã hội khép
kín, bao gồm cả nông nghiệp, công nghiệp và thương nghiệp, đủ
các thành phần sỹ, nông, công, thương.
• Làng xã Việt nam đã phát huy được ý thức tập thể, tinh thần chủ
động và sáng tạo của mọi người.
• Tính cộng đồng làng xã được củng cố bền chặt trong những phong
tục tập quán kéo dài từ đời này sang đời khác

214
Làng Việt Bắc Bộ
• Những thể lệ về canh tác ruộng
công, những giao ước giúp đỡ
nhau xây dựng nhà cửa, quy tắc
trong sinh hoạt gia đình, làng
xóm…vừa là sản phẩm của tính
cộng đồng Việt Nam, vừa là
nhân tố kết thành giá trị đạo
đức.
• Tính cộng đồng làng xã đã sớm
được mở rộng thành tính cộng
đồng dân tộc. Chủ nghĩa yêu
nước cũng bắt nguồn từ tính
cộng đồng đó, hình thành tinh
thần đoàn kết dân tộc, ý thức
bảo vệ tổ quốc, chống giặc
ngoại xâm.

215
Đặc điểm văn hóa vùng
châu thổ Bắc Bộ
Ứng xử với tự nhiên: lao động, ăn, ở, mặc 1

2 Bề dày lịch sử, di tích văn hóa

Văn học dân gian Bắc Bộ 3

4 Văn hóa tín ngưỡng

Văn hóa bác học 5

6 Vai trò “hướng đạo”


216
Ứng xử với tự nhiên:
lao động, ở, ăn, mặc
• Chinh phục thiên nhiên: đào
mương, đắp bờ, đắp đê.
• Đồng bằng châu thổ sông
Hồng, sông Thái Bình là kết
quả của sự chinh phục
thiên nhiên của người Việt.
• Nhà vì kèo

217
Ứng xử với tự nhiên:
lao động, ở, ăn, mặc
• Ăn uống của cư dân Việt trên châu thổ Bắc Bộ vẫn như
mô hình bữa ăn của người Việt trên các vùng đất khác :
cơm + rau + cá (nước ngọt)
• Hải sản đánh bắt ở biển chủ yếu giới hạn ở các làng ven
biển, còn các làng ở sâu trong đồng bằng, hải sản chưa
phải là thức ăn chiếm ưu thế.
• Để thích ứng với khí hậu ở châu thổ Bắc Bộ, người Việt
Bắc Bộ có chú ý tăng thành phần thịt và mỡ, nhất là mùa
đông lạnh, để giữ nhiệt năng cho cơ thể.
218
Ứng xử với tự nhiên:
lao động, ở, ăn, mặc
• Văn hoá trang phục: Cách
mặc của người dân Bắc Bộ
cũng là một sự lựa chọn, thích
ứng với thiên nhiên châu thổ
Bắc Bộ đó là màu nâu.
• Đàn ông với y phục đi làm là
chiếc quần lá tọa, áo cánh
màu nâu sống.
• Đàn bà cũng chiếc váy thâm,
chiếc áo nâu, khi đi làm.
• Ngày hội hè, lễ tết thì trang
phục này có khác hơn: đàn bà
với áo dài mớ ba mớ bảy, đàn
ông với chiếc quần trắng, áo
dài the, chít khăn đen.

219
Di tích lịch sử văn hóa

Chùa Hương
Đền Gióng

220
Đền Hùng
Nghệ thuật dân gian

• Hát quan họ

• Hát xoan

• Hát trống quân

• Hát chầu văn

• Hát chèo

• Múa rối

• ...
221
Tín ngưỡng
• Thờ Thành Hoàng

• Thờ Mẫu

• Thờ các ông tổ nghề

222
Lễ hội
• Lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ có thể ví như một bảo tàng
văn hóa tổng hợp lưu giữ khá nhiều các sinh hoạt văn
hóa tín ngưỡng của cư dân nông nghiệp. Khởi nguyên
của các lễ hội đều là các hội làng của cư dân nông
nghiệp
• Với cư dân ở làng quê Việt Bắc Bộ, lễ hội là môi trường
cộng cảm văn hóa, “công mệnh”

223
Văn hóa bác học
• Phát sinh nền văn hóa bác học

• Sự phát triển của giáo dục, truyền


thống trọng người có chữ tạo ra một
tầng lớp trí thức ở Bắc Bộ.

• Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân


Hương v.v…

• Chữ Nôm, chữ Quốc ngữ chính là sản


phẩm được tạo ra từ quá trình sáng
tạo của trí thức vùng đồng bằng Bắc
Bộ
224
Vai trò “hướng đạo” của văn
hóa châu thổ Bắc Bộ
• Quá trình tiếp biến văn hóa ở đồng bằng Bắc Bộ diễn ra
lâu dài và phong phú

• Ví dụ: sự tiếp nhận Phật giáo của cư dân Bắc Bộ. Phật
giáo đã được bản địa hóa thành Phật giáo dân gian

225
Vai trò “hướng đạo” của văn
hóa châu thổ Bắc Bộ
• Bắc Bộ là cội nguồn văn hóa của các vùng Trung Bộ,
Nam Bộ, và từ vùng đất cội nguồn này, văn hóa Việt phát
triển ở mọi vùng khác.

226
Vùng văn hóa Trung Bộ

227
Vùng văn hóa Trung Bộ

Đặc điểm tự nhiên và xã hội vùng


Trung Bộ

Đặc điểm văn hóa vùng


Trung Bộ
Đặc điểm tự nhiên – xã hội
vùng văn hóa Trung Bộ
• Tự nhiên
– Địa hình: hẹp theo chiều
ngang Đông Tây

– Địa hình bị chia cắt theo


chiều dọc Bắc Nam, bởi các
đèo; Sông ngắn, châu thổ
nhỏ, nhiều cửa sông tạo
thành vịnh, cảng; nhiều đảo;
cồn cát

– Khí hậu khô nóng


229
Đặc điểm tự nhiên – xã hội
vùng văn hóa Trung Bộ

Đồi cát ở Mũi Né

Đèo Hải Vân


Đặc điểm tự nhiên – xã hội
vùng Trung Bộ
• Xã hội
• Trải qua nhiều
vương triều: Lý,
Trần, Lê, Nguyễn

• Kinh đô Huế

• Mở mang bờ cõi về
phía Nam
Đặc điểm văn hóa vùng
Trung Bộ

1
• Những dấu tích của văn hóa Chămpa

2
• Tính chất văn hóa trung gian

3
• Tiểu vùng văn hóa Huế

232
Dấu tích văn hóa Chămpa –
vật thể

3 ngôi tháp ở Tượng bà Pô - Nagar


Dương Long –
Bình Dương

Tượng Linga ở bảo tàng Chăm – Đà Nẵng


Dấu tích văn hóa Chămpa –
phi vật thể (tín ngưỡng)

Lễ hội thờ Bà Mẹ Xứ Sở Lễ hội thờ Thần Biển


Tính chất văn hóa trung gian
• Làng nông nghiệp xen kẽ
Núi
non làng ngư dân
• Lễ cúng đình (làng nông
nghiệp) song song lễ cúng
Đầm Văn hóa Biển,
phá Trung Bộ sông cá Ông (làng chài)
• Bữa ăn nghiêng về hải
Đồng sản
bằng
• Sử dụng nhiều chất cay
trong bữa ăn
Tiểu vùng văn hóa Huế

Lễ hội dân
gian
Trang
Nghệ thuật
phục, ẩm
biểu diễn
thực

Tự nhiên Trung tâm


Kinh thành
và lịch văn hóa
Huế
sử giáo dục
Lăng tẩm, chùa chiền

Ngọ Môn Lăng Tự Đức

Chùa Thiên Mụ

237
Nghệ thuật biểu diễn

Ca Huế trên sông Hương


Trang phục

Nữ sinh Đồng Khánh


Lễ hội

Lễ hội Hòn Chén


Vùng văn hóa Tây Nguyên

241
Vùng văn hóa Tây Nguyên

Đặc điểm tự nhiên và xã hội vùng


Tây Nguyên

Đặc điểm văn hóa vùng


Tây Nguyên
Đặc điểm tự nhiên – xã hội
Tây Nguyên
• Cao nguyên có độ cao 500 – 1000
• Khí hậu mát mẻ
• Đất đỏ bazan
• Có khoảng 20 dân tộc. Các dân tộc lâu đời ở đây thuộc
về hai nhóm ngôn ngữ chủ yếu : Nhóm Môn-khơme và
Nhóm Mã Lai - Nam Đảo

Cao nguyên Langbiang 243


Đặc điểm văn hóa
Tây Nguyên

1. Thế giới quan của người dân


Tây Nguyên

2. Sinh hoạt cộng đồng theo mùa

3. Văn hóa nghệ thuật Tây


Nguyên
Thế giới quan người dân
Tây Nguyên
• Quan hệ bình đẳng giữa con người với thần linh
✓ Chia sẻ
✓ Giao nhiệm vụ
✓ Giao ước
→ Thần linh là bạn, là đồng minh.

• Tính cộng đồng


✓ Cả cộng đồng cùng nhau làm việc cá nhân
✓ Sự hiện diện của những người đã chết
→ Đạo lí, lẽ thường
Sinh hoạt cộng đồng
theo mùa – lễ hội
• Lễ cầu an cho cây trồng khi lúa vào thì con gái

• Lễ ăn cốm (Xa Mowk) khi lúa bắt đầu chín

• Tháng Ninh Nơng (Khei Ninh Nơng – 3 tháng: 1,


2,3)
Lễ hội cầu an (Ba Na)
Lễ ăn cốm mới
Lễ mừng lúa mới
Đặc điểm văn hóa
Tây Nguyên

Nghi lễ cầu mưa của đồng bào Tây Nguyên


Lễ hội mùa xuân

250
Nghệ thuật Tây Nguyên
• Cồng chiêng Tây Nguyên

• Tượng nhà mồ Tây Nguyên

• Trường ca Tây Nguyên


Cồng Chiêng Tây Nguyên
• Thần Chiêng (Yang Chéng)

• Quán xuyến cuộc sống con người: quá khứ, hiện tại, tương
lai/ sinh ra, lớn lên, chết.

• Cầu nối, ngôn ngữ giao tiếp

→ "văn hoá cồng chiêng"


• Bộ cồng chiêng (biên chế âm nhạc với hệ âm thanh chặt chẽ)

• Mỗi một dân tộc có một phong cách âm nhạc

→ "nghệ thuật âm nhạc cồng chiêng”

252
Trang phục
• Trang phục của phụ nữ Tây Nguyên có nhiều hoa văn, làm nổi lên
một cách kín đáo đường nét của cơ thể.
• Trang phục nam giới Tây Nguyên là khố hai vạt với khăn quấn đầu
cài lông chim.
• Nam giới tham gia lễ hội thường sử dụng dàn chiêng cồng với cái
trống lớn, cối giã gạo hình thuyền và chày đứng, kiểu mái nhà trên
nở dưới thót, thuyền độc mộc hình thoi với trang trí ở mũi và
mạn…làm nên nét đặc sắc trong văn hóa Tây Nguyên

254
Tượng nhà mồ
Trường ca Tây Nguyên
Vùng văn hóa Nam Bộ

257
Vùng văn hóa
Nam Bộ

Đặc điểm tự nhiên và xã hội vùng


Nam Bộ

Đặc điểm văn hóa vùng


Nam Bộ
Đặc điểm tự nhiên – xã hội
Nam Bộ
• Lưu vực sông Đồng
Nai và Cửu Long →
đồng bằng rộng lớn

• Kênh rạch chằng chịt

• Khí hậu hai mùa: mùa


mưa và mùa khô
Đặc điểm tự nhiên – xã hội
Nam Bộ
• Nam bộ trải qua lịch sử
khai phá lâu dài
• Cư dân chủ yếu là lưu
dân: Bắc, Trung, Hoa...
Cá sấu trong tâm thức người
• Tộc người chủ thể là miền Nam

người Việt
• Thuộc địa của Pháp
(1862), thuộc địa của Mĩ
(1945) Những cư dân đầu tiên khai
phá Tây Ninh
Làng Việt Nam Bộ
• Làng quê Nam Bộ không có quan hệ dòng họ hay có
chất kết dính chặt chẽ như ở đồng bắc Bắc Bộ do dân
cư đến từ nhiều nguồn.
• Sự cư trú của cư dân Nam Bộ không thành một đơn vị
biệt lập với rặng tre quanh làng như ở đồng bằng Bắc
Bộ, mà cư trú theo tuyến, theo kiểu tỏa tia dọc hai bên
bờ kinh rạch, trục lộ giao thông

261
Đặc điểm văn hóa vùng
Nam Bộ
1
• Kết hợp văn hóa cội nguồn với văn hóa vùng đất mới

2
• Giao lưu tiếp biến văn hóa

3
• Tôn giáo tín ngưỡng đa dạng

4
• Ứng xử với thiên nhiên

5
• Văn hóa bác học

262
263
Tín ngưỡng thờ mẫu ở Nam Bộ
Đại hội Thánh Cao Đài ở Tây Ninh

264
Tục thờ Thành Hoàng ở Nam Bộ
265
Tóm tắt chương V
1. Đặc điểm tự nhiên – xã hội, văn hóa của vùng Tây Bắc

2. Đặc điểm tự nhiên – xã hội, văn hóa của vùng Việt Bắc

3. Đặc điểm tự nhiên – xã hội, văn hóa của vùng châu thổ
Bắc Bộ

4. Đặc điểm tự nhiên – xã hội, văn hóa của vùng Trung Bộ

5. Đặc điểm tự nhiên – xã hội, văn hóa của vùng Tây


Nguyên

6. Đặc điểm tự nhiên – xã hội, văn hóa của vùng Nam Bộ


CHƯƠNG VI
VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
Chương VI
Văn hóa Việt Nam trong hội nhập
kinh tế quốc tế

1 Bản sắc văn hóa Việt Nam

2 Bản sắc văn hóa Việt Nam trong hội


nhập kinh tế quốc tế

3 Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa


Việt Nam

268
Bản sắc văn hóa Việt Nam
• Bản sắc văn hóa?
– Bản: cái gốc rễ, cốt lõi, hạt nhân, bản chất của một sự vật
– Sắc: nội dung được thể hiện ra bên ngoài
– Bản sắc văn hóa dân tộc: những giá trị gốc, căn bản, cốt lõi,
những giá trị hạt nhân của dân tộc

➢ Những giá trị hạt nhân được hình thành dần dần và được khẳng
định trong quá trình lịch sử xây dựng, củng cố và phát triển của dân
tộc Việt Nam
➢ Bản sắc văn hóa dân tộc không phải là cái ngưng đọng, bất biến mà
luôn phát triển một cách biện chứng theo xu hướng tích lũy, lọc bỏ
và tiếp thu những điều tốt đẹp, tiến bộ thông qua giao lưu, tiếp biến
văn hóa

269
Bản sắc văn hóa Việt Nam

“Bản sắc văn hóa dân tộc là một hệ thống liên kết
các giá trị từ văn hóa nội sinh, những phẩm chất, đặc
trưng được hình thành, bồi bổ, nuôi dưỡng, kết hợp với
văn hóa ngoại sinh trong quá trình giao lưu và tiếp biến
văn hóa, hun đúc nên linh hồn sức sống mãnh liệt có
tính chất bền vững của một dân tộc, tạo nên những sắc
thái riêng có tính chất ổn định trong quá trình lịch sử xây
dựng và đấu tranh bảo vệ tổ quốc của dân tộc”
Nguyễn Đình Hòa

270
Bản sắc văn hóa Việt Nam
• Văn hóa VN là văn hóa gốc nông nghiệp lúa nước, đậm
nét phương Đông

• Văn hóa Việt Nam là văn hóa dung nạp, tích hợp và hỗn
dung mang tính mở là chính

• Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam – tập trung cao độ là sự


kết tinh bản sắc, bản lĩnh và là động lực phát triển của
văn hóa Việt Nam

271
Bản sắc văn hóa Việt Nam
• Kiên cường chống giặc ngoại xâm, nhưng lại mềm dẻo,
hiền hòa và nhanh chóng hội nhập là tính cách cốt lõi
bảo đảm cho dân tộc VN tồn tại và phát triển
• Truyền thống cần cù, dũng cảm, thông minh sáng tạo
trong sản xuất và chiến đấu đồng thời ham học hỏi và
không ngừng mở cửa đón nhận tinh hoa tiến bộ nhân
loại
– Tinh thần lạc quan yêu đời
– Truyền thống đoàn kết tương thân tương ái lá lành
đùm lá rách trong lúc hoạn nạn khó khăn và tinh thần
nhân nghĩa

272
Văn hóa cổ truyền Việt Nam trước xu
thế hội nhập kinh tế quốc tế
• Những thuận lợi khi Việt Nam phát triển kinh tế thị
trường và hội nhập quốc tế
▪ Tính năng động và sáng tạo cá nhân rất cao
▪ Tính linh hoạt, thích nghi nhanh với hoàn cảnh thay đổi
▪ Sự cởi mở thân thiện và mềm dẻo trong mối quan hệ giữa
con người trong cộng đồng xã hội và quan hệ đối ngoại
▪ Sự tinh tế, năng khiếu thẩm mỹ, khéo léo, nhạy bén
▪ Khả năng học hỏi tiếp thu cái mới và “bắt chước” nhanh
▪ Tính cộng đồng hay chủ nghĩa tập thể cao
273
Văn hóa cổ truyền Việt Nam trước xu
thế hội nhập kinh tế quốc tế

• Những khó khăn hạn chế của văn hóa truyền thống khi
phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế
▪ Tư duy manh mún thiếu hệ thống, tầm nhìn ngắn và hẹp

▪ Tính thụ động, dựa dẫm, ỷ lại

▪ Tác phong tùy tiện, ý thức chấp hành luật pháp và kỷ luật kém

▪ Tư tưởng tư hữu cá nhân và tư tưởng bình quân chủ nghĩa

▪ Tư tưởng độc đoán gia trưởng, coi trọng người lớn tuổi

▪ Tư tưởng bè phái, cục bộ địa phương và dòng họ

▪ Tâm lý ăn xổi ở thì, kinh doanh mang tính chụp giật


274
Những giải pháp giữ gìn và phát huy
bản sắc văn hóa dân tộc

Đường lối của Đảng về vấn đề giữ gìn bản sắc văn hóa
dân tộc trong nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế

“…xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc…”

275
Những giải pháp giữ gìn và phát huy
bản sắc văn hóa dân tộc
➢ Những giá trị của bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam cần

được giữ gìn:


▪ Lòng yêu nước nồng nàn, ý thức tự lực tự cường, lòng tự tôn
dân tộc, tinh thần đoàn kết, gắn cá nhân – gia đình – làng xã –
Tổ quốc với nhau thành một thể thống nhất trong cộng đồng;
▪ Sống có đạo lý, nhân ái, vị tha, khoan dung, trọng tình nghĩa,
thủy chung
▪ Đức tính cần cù, chịu khó và sáng tạo trong lao động, sản xuất
▪ Sự tinh tế, khéo léo trong ứng xử, tao nhã giản dị trong lối
sống…
276
Những giải pháp giữ gìn và phát huy
bản sắc văn hóa dân tộc
• Nội dung xây dựng nền văn hóa tiên tiến
✓ Nền văn hóa tiên tiến là nền văn hóa kết tinh tất cả những gì tiến
bộ của dân tộc của thời đại và của cả loài người
✓ Sự nghiệp xây dựng nền văn hóa tiên tiến là tiếp tục phát huy
chủ nghĩa yêu nước và anh hùng Việt Nam, truyền thống đại
đoàn kết dân tộc, ý thức tự lực tự cường và tự tôn dân tộc
✓ Tập trung xây dựng đời sống và môi trường văn hóa lành mạnh
✓ Coi trọng văn hóa trong lãnh đạo quản lý, văn hóa trong kinh
doanh và văn hóa trong ứng xử
✓ Chú trọng xây dựng nhân cách con người Việt Nam sống có lý
tưởng, khát vọng vươn lên, có trí tuệ, đẹp về tâm hồn, đạo đức
trong sáng, lối sống lành mạnh, đầy tính nhân văn, thể chất, lòng
tự tôn dân tộc, có trách nhiệm với gia đình, cộng đồng và xã hôi,
ý thức chấp hành pháp luật, có ý thức bảo vệ và sống thân thiện
với môi trường…vươn đến Chân – Thiện – Mỹ. 277
Các giải pháp xây dựng nền văn hóa
tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

• Tăng cường công tác giáo dục

• Coi trọng việc bảo tồn, bảo tàng những di tích, di sản văn hóa
dân tộc

• Đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá văn hóa Việt Nam ra thế
giới

278
Tóm tắt chương VI
1. Bản sắc văn hóa là gì?

2. Bản sắc văn hóa Việt Nam?

3. Những khó khăn và thuận lợi của văn hóa Việt Nam
trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế?

4. Những biện pháp giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa
dân tộc?

You might also like