You are on page 1of 32

CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

Chương I: Văn hóa và các khái niệm liên


quan

Văn hóa là những gì còn thiếu khi ta đã học tất cả, và là những gì
còn lại khi ta đã quên tất cả (Herriot)

Bài 1: Văn hóa và văn hóa học


I. Định nghĩa văn hóa ≠ văn minh
a) Văn hóa – theo cách hiểu của phương Đông
- Ghép từ chữ “văn” -> vẻ đẹp bề ngoài + “hóa” -> dạy dỗ, sửa đổi, phát triển
theo hướng tốt hơn
 “văn hóa”: làm cho cái biểu lộ ra ngày càng đẹp, lan rộng cái đẹp
rộng hơn
- Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị VC và tinh thần do con người
sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn trong sự tương tác
giữa con người với môi trường TN và XH
- Văn hóa không đi liền với học vấn chuyên môn=))))
- Văn hóa luôn liên quan đến xã hội và con người
b) Văn hóa – theo cách hiểu của phương Tây
- Culture (Latin: cultus, cultura – sự trồng trọt)
c) Định nghĩa Văn hóa: 150 định nghĩa
o Nghĩa thông dụng: trình độ học vấn, lối sống, nếp sống văn hóa
o Nghĩa chuyên biệt: trình độ phát triển của 1 giai đoạn VH (văn hóa
Đông Sơn, văn hóa Hòa Bình)
o Nghĩa rộng: văn hóa bao gồm tất cả những gì từ sản phẩm tinh vi
hiện đại (laptop, đt) cho đến phong tục, tín ngưỡng, lối sống, cách
sống, cách lao động…
 Văn hóa mới là đối tượng đích thực của VHH
- Có nhiều định nghĩa về văn hóa
- Nhà nhân học người Anh – Edward Tylor đã có định nghĩa về VH:
 Ko phân biệt được 2 khái niệm VH và VM (do bối cảnh thời kì đó
ko phân biệt được sự ptriển của… với sự ptriển của con người)
 Chỉ đề cập về mặt tinh thần, chưa đề cập đến mặt vật chất của VH
- Định nghĩa văn hóa của UNESCO: “VH nên dc xem là tập hợp các đặc trưng
tâm linh, vật chất, trí tuệ và cảm xúc riêng biệt của 1 XH hay 1 nhóm người
trong XH, và ngoài VH và nghệ thuật, nó bao gồm lối sống, cách chung
sống, hệ giá trị truyền thống và đức tin”
o Cách hiểu thứ 1: văn hóa là tất cả những thành tưu đỉnh cao của con
người -> phân biệt đẳng cấp, tầng lớp,…
o Cách hiểu thứ 2: văn hóa là tất cả những gì khiến cho một DT này ≠
với DT kia (pbiệt, so sánh dân tộc) -> dân tộc chủ nghĩa, pbct
 Các cuộc xung đột trên TG ngày nay chủ yếu là xung đột văn hóa (Hamas vs
Isarel xung đột “tôn giáo”)
- Định nghĩa Văn hóa của Trần Ngọc Thêm

“ Văn hóa là 1 hệ thống hữu cơ các giá trị VC và TT, do con người sáng tạo và tích lũy
qua quá trình hoạt động thực tiễn”

- Văn hóa:
o Giá trị VC = kiến trúc, y phục, kỹ thuật
o Giá trị TT = GD – ĐĐ – TGiáo – Ctrị - VHọc

II. Các đặc trưng và chức năng của VH


 4 đặc trưng: tính hệ thống, tính giá trị, tính nhân sinh và tính lịch sử
a) Tính hệ thống -> chức năng tổ chức XH
- Tất cả sự kiện, hiện tượng thuộc một nền VH đều lquan mật thiết với nhau
- Tìm hiểu văn hóa: ntn? Tại sao? -> tổ chức XH
b) Tính giá trị -> chức năng điều chỉnh XH
- Xét tính giá trị theo đồng đại và lịch đại -> điều chỉnh
c) Tính nhân sinh -> chức năng giao tiếp
- Văn hóa (vd: văn hóa giao thông) phục vụ mục đích giao tiếp giữa con người
d) Tính lịch sử -> chức năng giáo dục
- Có tính lịch sử -> chuẩn mực truyền giao từ thế hệ này sang thế hệ kia ->
mang chức năng giáo dục → muốn có văn hóa bắt buộc phải học

HTGT thiên tạo


(TN) HTGTNT có tính
Hệ thống giá trị lịch sử (=VĂN
HTGT nhân tạo HÓA)
Hệ thống
(XH)
Hệ thống phi giá HTGTNT 0 có
trị tính lịch sử

VĂN VẬT VĂN HIẾN VĂN HÓA VĂN MINH


Thiên về giá trị
Thiên về giá trị Chứa cả giá trị VC Thiên về giá trị
vật chất và con
tinh thần lẫn TT VC – KThuật
người
Chỉ trình độ phát
Có bề dày lịch sử
triển
Có tính dân tộc Có tính quốc tế
Gắn bó nhiều
Gắn bó nhiều hơn với phương Đông nông nghiệp hơn với phương
Tây đô thị

III. Cấu trúc của hệ thống văn hóa


- Chia đôi:
o VH VC: kiến trúc, y phục, giao thông
o VH TT: đạo đức, luật pháp, phong tục, tôn giáo
 Tạo ra quan niệm về âm – dương
- Chia ba:
o VH VC = Sinh hoạt kinh tế
o VH XH -> VH TT (Sinh hoạt XH) -> VH Nghệ thuật (Sinh hoạt trí thức)
- Chia bốn:
o VH XH = Hoạt động XH
o VH Nghệ thuật (Hoạt động nghệ thuật) -> VH Tư tưởng (Hoạt động
tinh thần) và VH SX (Hoạt động sinh tồn)

Bài 2: Định vị VHVN


Tổng quan VHVN
- Căn cứ vào nguồn gốc của 2 khu vực VH, có 2 loại hình VH:
o Loại hình văn hóa gốc nông nghiệp (nóng, ẩm, mưa nhiều) -> định cư,
thích hợp trồng trọt. VD: Việt Nam
o Loại hình văn hóa gốc du mục (lạnh khô, đồng cỏ mênh mông, thích
hợp chăn nuôi) VD: Trung Hoa
 Có 2 loại hình này do điều kiện của tự nhiên (?)
Phương Đông điển
Phương Tây
hình
Địa hình Đơn giản Phức tạp
Khí hậu Lạnh khô Nóng ẩm, mưa nhiều
Đồng cỏ - động vật ăn
Tự nhiên Thực vật
cỏ
Thức ăn nguyên thủy Thịt/sữa động vật Thực vật
Săn bắt/hunting -> Hái lượm/ Gathering
Kinh tế truyền thống
chăn nuôi -> trồng trọt (lúa)
Lối sống lifestyle =)))) Chăn nuôi, du mục Nông nghiệp, định cư
KHKT (Science/
Giáo dục Đạo đức (Morality)
Technology)
Phát triển VĂN MINH VĂN HÓA
 Đặc điểm
o Ưu điểm
- Sống định cư
- Tôn trọng thiên nhiên
- Hòa hợp với thiên nhiên
- Tư duy tổng hợp (ko cần biết giai đoạn mà chỉ cần biết kết quả)
- Cảm tính
- Trong quan hệ mình trọng tình, trọng đức, trọng văn, trọng phụ nữ (mẫu
quyền là mẹ có quyền lực nhưng truyền theo họ là họ cha; mẫu hệ là truyền
cho con họ mẹ luôn) =))))

I. Chủ thể và thời gian VHVN (record 23/11/23)


 3 yếu tố định vị 1 nền VH:
- Chủ thể VH
- Thời gian VH: thời gian VH của dân tộc VN gồm 3 giai đoạn:
 Vào thời đồ đá giữa (khoảng 10.000 năm về trước – 8.000 năm
TCN)
 Từ cuối thời đá mới tới đầu thời đại đồ đồng (khoảng 5.000
năm về trước)
 Việt – Mường -> Việt (90% dân số cả nước), Mường (TK VII –
VIII)
- Không gian VH: ĐNA cổ, khu vực cư trú của người Indonesien
 Phạm vi hẹp: vùng VH Bách Việt: nam Trường Giang – Bắc Bộ
VN
 Điều kiện tự nhiên
 Xứ nóng: mưa nhiều, trên 2000mm/năm (Bạch Mã
7977mm(vào loại cao nhất thế giới)
 Văn hóa sông nước: trồng lúa nước (Nam Bộ: 4k sông
tạch 5.700km)
 Các vùng văn hóa: 6 vùng (3 vùng VM cổ: Đông Sơn (Bắc), Sa
Huỳnh (Trung), Óc Eo (Nam))
 Vùng VH Tây Bắc:
o Địa bàn: hệ thống núi non hữu ngạn, sông Hồng –
bắc Thanh Hóa, Nghệ An
o Chủ thể: VH Thái – Mường đại diện (20 dân tộc)
o Biểu tượng: hệ thống mương, phái, lái, lịn: đê
bằng đá ngăn suối dẫn nước vào đồng; đá ngăn
suối làm nước dâng cao: phai; xẻ từ phai vào cánh
đồng: mương; xẻ rãnh từ mương vào ruộng: lái;
lấy nước từ nguồn trên núi cao về ruộng về nhà
bằng tre nứa: lịn
 Vùng VH Việt Bắc - Đông Bắc:
o Địa bàn: Cao – Bắc – Lạng, Thái – Hà – Tuyên
o Chủ thể: Tày (cư dân Âu Việt), Nùng (cư dân tộc
Choang – Quảng Tây, TQ), H’Mông, Dao, Lô Lô,…
 Vùng VH Bắc Bộ:
o Địa bàn: châu thổ các sông Hồng, sông Thái Bình,
sông Mã
o Chủ thể: Kinh
o Biểu tượng: văn hóa Đông Sơn (trống đồng – cổ),
VH Đại Việt (chùa – trung cổ)
 Vùng VH Trung Bộ:
o Địa bàn: Quảng Bình -> Bình Thuận: đất hẹp
o Chủ thể: Kinh
o Biểu tượng: khô cằn, khắc nghiệt, bão lụt -> con
người cần cù, hiếu học; văn hóa Chăm
 Vùng VH Tây Nguyên:
o Địa bàn: 5 tỉnh – Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Đắk
Nông và Lâm Đồng
o Chủ thể: 20 dân tộc, các ngôn ngữ: Môn Khmer và
Nam Đảo
o Biểu tượng: nhiều trường ca, sử thi; nghệ thuật
cồng chiêng 3825 bộ; nghệ thuật kể khan
o Nông nghiệp nương rẫy, trưởng làng (chủ làng) +
Hội đồng các bô lão (già làng), nhà sàn, nhà dài,
nhà Rông, tục nối dây
 Văn hóa Nam Bộ
o Địa bàn: lưu vực sông ĐN và CL – kênh rạch chằng
chịt, 50% lúa, 70% trái cây cả nước, đây là vùng
đất cửa sông giáp biển
o Nguyên nhân vương quốc Phù Nam diệt vong 30%
vì:
 Đường giao thông thương mại hàng hải
quốc tế Đông – Tây chuyển sang Malacca và
Nam Dương -> kinh tế PN suy sụp
 Nước biển xâm thực: giữa TK IV – VI -> giai
đoạn nước biển dâng
 Chiến tranh giữa các thuộc quốc với PN, sự
lớn mạnh của Chân Lạp
 PN mất vào TK VII, dân PN tản mát theo 2 hướng:
o Kéo lên ĐNB, TN
o Di cư ra biển Tây Nam, vào khu vực 1 số đảo của Campuchia

a) Chủ thể VH: Dân tộc hình thành và sáng tạo nền VH.
Dân tộc VH ra đời
i. Trong phạm vi của trung tâm hình thành loài người
phía Đông
ii. Trong khu vực hình thành đại chủng phương Nam
(Australoid)
Bài 3: Tiến trình VHVN
 VN ở gần TQ, lại bị đô hộ cả nghìn năm (111 + 939): nền VHVN chịu ảnh
hưởng sâu đậm nền văn hóa Trung Hoa. Tuy nhiên, về cơ bản, VHVN khác
TQ nhiều điểm:
- Văn hóa TH: sự giao lưu của nhiều nền văn hóa lớn: văn hóa phương
Bắc sông Hoàng Hà + văn hóa lúa nước (văn hóa Bách Việt)
- Văn hóa VN: Văn hóa miền Trung – đồng bằng Mekong (văn hóa của
Chămpa + văn hóa Phù Nam) + văn hóa lúa nước Bách Việt

I. Hoàn cảnh LS – XH VHVN (record 30/11)


1) Về địa bàn
- VN ở vùng Đông Nam (54 dân tộc)
- TQ ở vùng Đông Bắc (56 dân tộc, Hoa Sơn – Hạ Thủy) -> Trung Hoa:
dân tộc Hoa Hạ ở trung tâm, xung quanh là Tứ Di
2) Về nguồn gốc
- VN mưa nhiều – trồng lúa nước – VH nông nghiệp
- TQ khô – trồng kê, lúa mạch – VH du mục
3) Đặc trưng
- VN có cái nhìn tổng hợp (nhìn trc, phán đoán trc, mang tính đi tắt, đi
thẳng từ A -> Z)
- TQ có cái nhìn phân tích (do đk TN, SX quy định nên chỉ có thể theo
từng giai đoạn, đi từ A -> B -> C)
 TQ và VN có nhiều chỗ giao thoa VH (vùng phía Nam sôn g Dương Tử)
 VHVN ko phải là sản phẩm của VH Trung Hoa

II. Thời gian


5 giai đoạn:
1) Thời kỳ tiền sử (before history)
- Thành tựu lớn nhất của cư dân ĐNA là sự hình thành nghề nông nghiệp lúa
nước (DNA là 1 trong những trung tâm phát sinh NN sớm nhất)
- Ở các vùng núi, cư dân còn ở trình độ tổ chức bộ lạc, sống phân tán từng
nhà hoặc từng xóm nhỏ
- Ở trung du và đồng bằng: cư dân đã vươn tới trình độ tổ chức liên minh bộ
lạc, sống thành từng vùng…
2) Thời kì sơ sử và lịch sử buổi đầu (VH Văn Lang – Âu
Lạc) (thiên niên kỉ III TCN)
- Truyền thuyết Hồng Bàng họ thị (họ Hồng Bàng) bắt đầu từ năm 2879 TCN
a. Thời sơ sử
- Nước Xích Quỷ (thần đỏ): từ Bắc Trung Bộ đến Hồ Động Đình (TQ) gần Vũ
Hán =))
- Là địa bàn của người Nam Á – Bách Việt
- Nước Văn Lang của các vua Hùng; liên minh bộ lạc đã đạc đến trình độ tổ
chức quốc gia -> sơ sử
b. Thời lịch sử buổi đầu
- Thời kì Âu Lạc – vua An Dương Vương: kết thúc thời kì sơ sử, bắt đầu thời kì
lịch sử
- Âu Lạc là quốc gia phát triển sớm nhất ở ĐNA (cuối TK III TCN) cùng với Phù
Nam (sau Âu Lạc khoảng 200 năm – đầu CN) và Chămpa (sau Phù Nam hơn
1 thế kỉ, sau Âu Lạc 3 thế kỉ)
c. Thành tựu văn hóa
- Đỉnh cao rực rỡ (trống đồng)
- Những thành tựu của TG ĐNA -> có phần đóng góp của các DT VN
- Thời kì này, VN phải có chữ viết vì:
o Thời kì này VH phương Nam đã có những thành tựu rực rỡ
o Sử sách TQ ghi về 1 thứ chữ “khoa đầu” (hình con nòng nọc
bơi) của người phương Nam
o Các cứ liệu về dấu viết chữ viết đã được phát hiệnn (GS. Hà
Văn Tấn: sự tồn tại của 1 nền văn tự “trước Hán và khác Hán”)
 Văn hóa Đông Sơn
i. Quá trình hình thành VHĐS
- Thời gian VH: thuộc thời đại đồ đồng, kim khí, quá trình hình thành và phát
triển của VHĐS bắt nguồn từ các nền VH tiền ĐS: văn hóa Phùng Nguyên…
- Chủ thể: người Việt cổ thuộc nhóm cư dân Bách Việt hay còn gọi là người
Lạc Việt
 Theo thư tịch cổ của TQ, vào khoảng TK thứ III – IV TCN, cuối thời
Hùng Vương, cư dân miền Bắc gồm người Lạc Việt và người Âu
Việt -> nhóm người này không chĩ là tổ tiên của người Việt mà còn
là tổ tiên chung của nhiều tộc người khác hiện nay
ii. Diện mạo VHĐS
- XH thời ĐS là XH chưa phân hóa gay gắt nhà, nước mới hình thành
- Đơn vị cơ sở của XH là công xã nông thôn -> là đơn vị tổ chức mang tính
chất vùng địa lý, tập hợp một số gia đình sống gần gũi nhau (còngg ọi là
công xã láng giềng)
- Trình độ phát triển cao -> nhờ sự phát triển của nền kinh tế NN trồng lúa
nước dùng cày với sức kéo của trâu bò
- Lúa là sản phẩm chủ yếu
- Ăn: lương thực chính của người ĐS là gạo nếp, thóc gạo
- Kỹ thuật xay sát dùng cối đá bằng tay
- Cách chế biến: nấu trong nồi, đồ trong chõ, lam trong ống bương hay chế
biến thành bánh chưng bánh dầy
- Văn hóa tinh thần: người Đông Sơn làm nông nghiệp, trồng lúa nước nên
tín ngưỡng chủ yếu là sùng bái tự nhiên (thờ thần mặt trời, thần sông, thần
nước,..), tín ngưỡng phồn thực (tục thờ dương vật, âm vật, các nghi lễ cầu
mùa, cầu giống loài sinh sôi, con đàn cháu đống=)))) Ngoài ra còn tục thờ
cúng tổ tiên, sùng bái anh hùng và thủ lĩnh -> biểu hiện quan trọng trong ý
thức cộng đồng của người ĐS
3) Thời kì Bắc thuộc
4) Thời kì Đại Việt (1054)
- VH Đại Việt trở thành đỉnh cao văn hóa thứ 2 của VHVN
- Triều Lý – Trần (1040 – 1400): Ảnh hưởng sâu đậm Phật giáo, tiếp nhận Nho
giáo -> tinh thần tổng hợp bao dung -> tiếp thu Đạo giáo
- Ảnh hưởng tam giáo (tam giáo đồng quy) -> văn hóa Lý Trần phát triển
mạnh mọi phương diện
- Triều Lê: thời kì Nho giáo thịnh vượng nhất, nắm trong tay mọi guồng máy
XH -> xu hướng tiếp nhận VH TQ trở thành chủ đạo
o Nho giáo trở thành quốc giáo -> tính cách trọng động (cứng
rắn, độc tôn,..) thâm nhập vào VN -> PL theo TH -> phụ nữ bị
khinh rẻ -> VHVN -> VH Nho giáo
- Chữ Nôm: chữ của người Nam (sản phẩm của giao lưu VH Trung Hoa)
o Manh nha từ thời Bắc thuộc
o Hình thành trong thời Lý – Trần
o Phát triển rực rỡ dưới thời Lê (vua Quang Trung sử dụng chữ
Nôm làm văn tự chính thức) với nhiều tác phẩm bất hủ: Quốc
âm thi tập (NT), Truyện Kiều,..
5) Thời kì cận – hiện đại
a. Giai đoạn Pháp thuộc
- 2 xu hướng: Ấu hóa/chống Âu hóa và VN hóa các ảnh hưởng phương Tây
b. Giai đoạn VN độc lập
- Đặc điểm VHVN:
o Nước ta được thống nhất lãnh thổ và tổ chức lãnh thổ từ Đồng Văn đến
Cà Mau
o Nho học lại dc phục hồi làm quốc giáo, nhưng ngày một suy tàn
o VHVN hội nhập vào nền VH nhân loại; VHVN biến đổi mọi phương diện:
 Lối tư duy phân tích của phương Tây
 Ý thức vai trò cá nhân dc nâng cao
 Đô thị giữ vai trò quan trọng
o Tư tưởng Marx – Lenin dc phổ biến
o Nền VH hiện đại đang định hình
o Chữ Quốc ngữ ra đời và phổ biến thông dụng

Chương II: Văn hóa vật chất (văn hóa ứng


xử với môi trường TN)

- Mọi hành động của người VN đều lấy ăn làm đầu (ăn hỏi, ăn học, ăn ảnh, ăn
học, ăn chặn, ăn cướp, ăn trộm, ăn mặc,…)

I. Quan niệm về ăn và dấn ấn nông nghiệp


- Ngay cả khi tính thời gian cũng lấy việc ăn uống và cây trồng làm đơn vị
o Làm việc nhanh trong khoảng giập bã trầu
 Lâu hơn 1 lúc, chín nồi cơm
 Kéo dài hằng năm là 2 mùa lúa
- Cơ cấu bữa ăn của người Việt phản ánh môi trường tự nhiên
o Vùng ĐNA: sông nước, nông nghiệp -> thức ăn chính: cơm, rau, cá, thịt…
o So sánh với phương Tây khi bữa ăn của họ chủ yếu là thịt (động vật nằm
trước thực vật)
- Cơ cấu bữa ăn của người Việt thiên về thực vật. Và trong thực vật thì lúa gạo
đứng đầu bảng, cơm theo người Việt trong suốt cuộc đời
- Rượu
- Trà (chè) và tục trồng trà (chè): trà xanh và trà đen. Có nguồn gốc từ Nam
Trung Hoa + Bắc Đông dương

II. Tính tổng hợp trong cách chế biến


- Cách chế biến thức ăn: chiên, xào, luộc, nướng, om, hấp,…
- Ngũ chất: bột, nước, khoáng, đạm, béo
- Ngũ sắc: đen, đỏ, xanh, trắng, vàng (thủy, hỏa, mộc, kim, thổ)
III. Tổng hợp trong cách ăn
- Ăn nhiều món cùng lúc -> thể hiện tính dân chủ
- Ăn bằng 5 giác quan: mắt, tai, mũi, miệng, tay
- Cái ngon tổng hợp: thức ăn – thời tiết – chỗ ăn – bạn bè

IV. Tính cộng đồng và tính mực thước trong nghệ


thuật ẩm thực
- Tính tổng hợp – tính cộng đồng – tính mực thước
- Tính biện chứng – linh hoạt
o Linh hoạt trong cách ăn: tổng hợp nhưng mỗi người có cách ăn khác
nhau. Ăn nhiều món nhưng ai thích món gì thì ăn món ấy.
o Đôi đũa dùng gắp và dằm, trộn, vét như ngón tay kéo dài … -> tổng hợp
(khác với tư duy ptích của PTây là dùng dao nĩa để cắt, ghim)
o Sự hài hòa âm dương: trời nóng – thức ăn lạnh, trời lạnh – thức ăn nhiệt
o Ăn theo mùa, ăn theo bộ phận của rau – thực vật,

I. Quan niệm về mặc


- Đối phó MT tự nhiên: ăn lấy chắc, mặc lấy bền (?)
- Ý nghĩa XH: trang điểm, khắc phục khuyết điểm, địa vị XH

II. Chất liệu


- Nguồn gốc: thực vật, phù hợp xứ nóng như VN
o Tơ tằm: 5000 năm ở VN (làng lụa Vạn Phúc, lụa Tô Châu (TQ))
o Chất liệu phong phú: tơ, lụa, nhiễu, the, gấm, vóc,… tơ chuối, đay, gai
(đặc sản VN)
o Vải bông: TK X – XI

III. Trang phục qua các thời đại và tính linh hoạt trong
cách mặc
- Phải phù hợp với
o Khí hậu nóng bức -> mỏng
o Công việc đồng ắng -> gọn
- Đồ mặc phía dưới:
o Phụ nữ: váy
 Váy mở: mảnh vải quấn quanh thân
 Váy kín: khâu lại thành hình ống
o Đàn ông: quần
- Đồ mặc phía trên:
o Phụ nữ: “Váy vận yếm mang”
 Cái yếm: che ngực
 Yếm nâu: đi làm
 Yếm trắng: mặc thường ngày ở TP
 Yếm hồng đào, thắm: dùng trong lễ hội
 Áo ngắn: bà ba, xẻ tà, bít tà
 Áo dài: áo tứ thân (4 mảnh), ngũ thân (5 mảnh), áo dài tân thời
o Nam giới: “cởi trần đóng khố”
- Thắt lưng, nón mũ, đội khăn, trang sức:
o Thắt lưng: đàn ông, đàn bà
o Nón mũ: nón chóp, thủng, nón lá
o Khăn: khăn rằn…
Chương III: Văn hóa ở và đi lại

I. Ứng phó với khoảng cách: văn hóa giao thông


- Phương Tây: phát triển vì văn hóa du mục (trọng động); ĐNA: ít ptriển vì VH
nông nghiệp (định cư)
- Đường bộ: chủ yếu dùng sức người
o Trâu, ngựa, voi: ít dùng
o Đi bộ: chậm
o Cáng, kiệu: chậm
o Xe kéo, xe ngựa, xe bò
 Kém phát triển vì nguyên nhân tự nhiên (sông ngòi cách trở), XH
(ít nhu cầu giao thông)
- Số từ chỉ sự vận chuyển khá phong phú:
o Trong tay: nắm, cầm, xách, bốc, kéo
o Hai tay: bê, bưng, ôm, bồng, bế, ẵm
o Trên lưng: gùi, cõng, dịu
o Ở nách: cắp, cặp
o Trên đầu: đội
o Trên vai: vác, gánh, gồng, khiêng,…
- Đường thủy: nhiều sông rạch
o Người Việt: lặn giỏi, bơi tài, thạo thủy chiến, giỏi dùng thuyền
o VN nhiều từ chỉ thuyền: thuyền, ghe, xuồng, bè, mảng, phà, tàu
o White (John): “Người VN quả là những người đóng tàu thành thạo”,
người Anh bắt chước, Xưởng Ba Son (Thủy trại)
o VN biết làm cầu phao, cầu thuyền sớm

II. Nhà cửa – kiến trúc


- Nhà VN gắn liền với MT sông nước: ứng phó với MT tự nhiên (nhà sàn, mái
cong hình thuyền)
- Nhà VN: nhà cao cửa rộng: chống lũ và đón gió
- Vật liệu: tự nhiên như tre, gỗ, rơm rạ, gạch ngói
- Hướng nhà: nam, đông nam (theo phong thủy)
- Phong cách động: bộ khung gỗ, liên kết mộng, dùng thước tầm đo đạc…

Chương IV: Văn hóa tinh thần – nhận


thức, tín ngưỡng, tôn giáo

Bài 1: Văn hóa nhận thức


I. Triết lý âm dương: bản chất và khái niệm
- Sự phát triển của cây cối, động vật và con người đều do sự tương tác của 2 yếu
tố đực 0 cái
- Từ đó có triết lý âm – dương: chia các cặp đối lập thành âm – dương (theo
quan niệm của người ở Bắc Bán cầu – tư duy Bắc bán cầu)
o Đất: âm -> có khả năng sinh sản; trời: dương
o Hình vuông: âm -> ổn định; hình tròn: dương
o Số chẵn: âm; số lẻ: dương
o Mùa đông: âm -> lạnh; mùa hè: dương
o Văn hóa nông nghiệp: âm -> tĩnh

Bài 2: Cấu trúc không gian của vũ trụ:


môi hình tam tài – ngũ hành
I. Tam tài
- Là khái niệm bộ ba, “ba phép” – thiện – địa – nhân
- Từ âm dương – tam tài: lối tư duy tổng hợp và biện chứng, người xưa nhận ra
các cặp âm dương trời – đất, trời – người, đất – người có mqh chặt chẽ với
nhau -> mô hình hệ thống thành 3 thành tố
- Nông nghiệp: trọng đất – trồi và mẹ - cha: thiên – địa – nhân
1932 - 1960,1945 - 1976,1982 - 1997,1999 - 2003. Cho 4 cặp tuổi như hình. ở mỗi
cặp tuổi tiến hành 4 bước:
- tìm tuổi can chi của cặp tuổi này (1.5đ)
- tìm mạng ngũ hành (1đ) (nghe record 14/12)
- tính tương sinh, tương khắc, ko sinh ko khắc (vd: kế nhau: tương sinh, cách 1:
khắc, cách 2: ko là gì; thằng đứng trc là sinh) (0.5đ)
- tính tam hạp – tứ hành xung hay ko xung ko hạp (kế bên, cách 1: 0 xung; cách
2: xung; cách 3: hạp) (2.5đ)

Bài 5: Tín ngưỡng


I. Khái niệm
- Tín: niềm tin; ngưỡng: ngưỡng mộ. Tín ngưỡng là niềm tin, sự ngưỡng mộ
mang tính tâm linh
- Tín ngưỡng khác tôn giáo:
o Tín ngưỡng chưa phải là 1 hệ thống, tôn giáo là 1 hệ thống (có trước, có
sau)
- Cơ sở hình thành: Về mặt nhận thức tự nhiên -> thần thánh hóa tự nhiên
II. Tín ngưỡng phồn thực
- Ở VN, tín ngưỡng phồn thực tồn tại suốt chiều dài lịch sử và có 2 dạng biểu
hiện:
o Thờ cquan sinh dục (thờ sinh thực khí)
o Thờ bản thân hành vi giao phối

1) Tín ngưỡng phồn thực: niềm tin về sự sinh sôi nảy nở


- Tín ngưỡng phồn thực thể hiện trước hết là ở việc thờ sinh thực khí (sinh: đẻ;
thực: nảy nở; khí: công cụ)
o Linga: bpsd nam = nõ
o Yoni: bpsd nữ = nường
- Ngoài thờ sinh thực khí, còn thờ những sinh thực khí biểu tượng: cột đá (nam),
khe nứt vách đá (nữ)
- Một số làng Bắc bộ dùng gỗ đẽo nõ – nường thờ ở đình làng. Mỗi năm có tục
rưới nõ – nường rồi đót ra tro, rắc xuống ruộng

Bài 6: Các tôn giáo bản địa


=))))))
Chương V: Phong tục, nghệ thuật

Bài 1: Phong tục – lễ hội


I. Phong tục
- Phong: gió -> lan rộng theo không gian; tục: tập tục dân gian. Phong tục: tập
tục phổ biến trong cộng đồng
- Lễ hội = lễ + hội
o Phần lễ: tạ ơn thành thánh, cầu xin: xuống đồng, đâm trâu, Đền Hùng,
hội Gióng
o Phần hội: thể hiện tính cộng đồng, thể hiện các ND sau:
 Cầu mưa: đốt phóng, đánh trống
 Cầu cạn: thả diều (gió lên, nước mau rút)
 Cầu phồn thực: ném còn, đánh du v.v…
1) Phong tục hôn nhân: đảm bảo 3 quyền lợi
- Đảm bảo quyền lợi gia tộc: tính cộng đồng
o Duy trì nòi giống, phát triển nhân lực => Hôn nhân có ý nghĩa quan
trọng. Do vậy, hôn nhân phải tuân thủ các quy tắc nghiêm ngặt
- Đảm bảo quyền lợi làng xã
o Mục đích: duy trì sự ổn định. Làng xã khuyến khích lấy vợ, chồng cùng
làng: cheo nội
o Lấy vợ, chồng khác làng: cheo ngoại
o Hình thức cheo: tính tự trị, đóng vai trò về kinh tế
o Trong lịch sử có nhiều hôn nhân vì lợi ích cộng đồng: Công chúa Huyền
trân – vua Chàm; Ngọc Hân – Nguyễn Huệ….
- Đảm bảo sự phù hợp đôi lứa: đảm bảo quan hệ vợ - chồng bền vững
o Các phong tục hôn nhân gần với mục đích

Bài 2: VH giao tiếp và NT ngôn từ


I. Các đặc trưng của văn hóa giao tiếp
 Quan hệ giao tiếp: lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử
 Đối tượng giao tiếp: ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá -> hỏi nhiều câu hỏi
riêng tư
Chương VI: Tổ chức xã hội và ứng xử môi
trường XH

Bài 3: Tổ chức đô thị


I. Đô thị Việt Nam trong mối quan hệ với quốc gia
- Do NN sinh ra, do NN quản lý (ra đời sau QGia)
- Chức năng: hành chính
- Quản lý: NN quản lý
o Vd: Vĩnh Bình (Lạng Sơn), Vân Đồn (Quảng Ninh), Phố Hiến (Hưng Yên),
Hội An (HA – Quảng Nam)
- So sánh đô thị VN and PTây (ảnh cap trong điện thoại)

II. Đô thị VN trong quan hệ với quốc gia


- Nhìn chung: phương Đông nông nghiệp trọng tĩnh: làng xã làm trung tâm. Đô
thịnh hành -> làng xã có quyền tự trị
- Phương Tây: sớm phát triển thương mại và công nghiệp -> đô thị tự trị

III. Đô thị trong quan hệ với nông thôn


- Nông thôn nông nghiệp âm tính -> 0 trở thành đô thị -> làng công thương
(công nghệ thủ công nghiệp)
o Vd: làng gốm Bát Tràng (Gia Lâm – HN). Làng đúc đồng Đại Bái (Bắc
Ninh), làng giất Nhị Khê (Hà Tây)
o Nguyên nhân chính:
- Tính cộng đồng: cả làng cùng làm, ko có nhu cầu trao đổi -> chợ đô thị ko phát
triển
- Tính tự trị: khép kín, tự cung tự cấp
- Nông thôn VN chi phối cả đô thị, khiến đô thị chịu ảnh hưởng của nông thôn và
mang đặc tính nông thôn rất đậm nét
o Phường: nguồn gốc nông thôn, 1 dãy phố do những thương nhân trong
cùng 1 nghề cư trú: Ngô Gia Tự - đồ gỗ, Lý Thái Tổ - in ấn -> PTây: vô lý
về phương diện thương mại
- Chất nông thôn trong đô thị: khu tập thể, chung cư, bể nước tập thể, nhà vệ
sinh tập thể, sinh hoạt tập thể…
- Tính tự trị: thành phố có cổng vào, các con phố, khu phố cũng có cổng vào.
Một số đô thị: TP vườn, có cả lũy tre, làng quê…

IV. Quy luật chung của tổ chức XHVN truyền thống


- VH tình cảm đời sống tập thể VN: lưỡng phân: (âm dương)
o Quốc gia: nông thôn (âm) + đô thị (dương)
o Nông thôn = thuần nông (âm) + làng công thương (dương)
 Âm luôn trội hơn dương -> bảo tồn tốt hơn phát triền: VN có sức
mạnh kì diệu nhưng chậm phát triển

Bài 4: Văn hóa ứng xử với môi trường XH


- Tiếp nhận VH Ấn Độ
- Tiếp nhận VH Trung Hoa
- Tiếp nhận VH phương Tây
- Tính dung hợp của VHVN

I. Văn hóa Chăm


a) Nguồn gốc của Văn hóa Chăm
- Ảnh hưởng của Ấn Độ: về tín ngưỡng, tôn giáo, kiến trúc, điêu khác, nghệ
thuật….
- Nguồn gốc bản địa: chất dương tính trong tính cách Chăm
- Ảnh hưởng của văn hóa khu vực ĐNA: khuynh hướng hài hòa âm dương, có
phần thiên về âm tính
b) Tín ngưỡng
- Tiếp biến Bà La môn và Hồi giáo: thờ thần Siva và tục thờ Linga
- Tín ngưỡng bản địa: thờ Quốc mẫu Po Nagar
c) Kiến trúc
- Nghệ thuật xây dựng: gạch đạt trình độ cao
- Người Chăm xây tháp là chủ yếu
- Cấu trúc quần thể tháp: có 2 loại: (quần thể kiến trúc bộ 3 hoặc quần thể kiến
trúc có tháp trung tâm thờ Siva)
- Hình dạng tháp: tượng trưng cho núi Mêru hoặc mô phỏng hình sinh thực khí
nam
- Chức năng: là lăng mộ thờ vua và thần
d) Điêu khắc
- Nghệ thuật điêu khắc tinh thế, được thể hiện ở các phù điêu trang trí trên
tháp, các tượng thần…
- Chủ đề: các tượng thần, các vật cưỡi của thần, các linh vật, vũ nữ…
e) Một số nét văn hóa khác:
- Lịch tiết: sử dụng lịch Saka của Ấn Độ
- Chữ viết Khâr Tapuk: có nguồn gốc từ chữ Phạn của Ấn Độ
- Âm nhạc: mang âm hưởng ẤĐ

II. Phật giáo


a) Nguồn gốc, tư tưởng và giáo lý của Phật giáo
- Người sáng lập: Thái tử Sidharta (524 - 544 TCN)
- ND: học thuyết về nỗi khổ và sự giải thoát. Cốt lõi là Tứ diệu đế:
o Khổ đế: chân lý về bản chất của nỗi khổ
o Tập đế: chân lý về nguyên nhân của nỗi khổ
o Diệt đế: chân lý về cảnh giới diệt khổ
o Đạo đế: chân lý chỉ ra con đường diệt khổ
- Hai tông phái: phái Đại thừa và phái Tiểu thừa
b) Quá trình thâm nhập và phát triển Phật giáo ở VN
- Đầu Công nguyên: PH dc truyền trực tiếp từ ẤĐ vào VN bằng đường biển
- Thể kỷ V – VI: có 3 tông phái dc truyền từ TQ và VN: Thiền tông, Tịnh độ tông
và Mật tông
- Thời Lý – Trần:
o PG trở thành quốc giáo (mạnh nhất đầu thời Trần – Trần Nhân Tông từ
bỏ Thái thượng hoàng để tu, thành lập thiền phái Trúc Lâm Yên Tử)
o Xuất hiện các thiền phái PG VN: Ti-ni-đa-lưu-chi, Vô ngôn thông, Thảo
Đường, Trúc Lâm
- Hiện nay, PG có lượng tín đồ đông nhất ở VN
c) Đặc điểm của PG VN
- Tính tổng hợp:
o Kết hợp tín ngưỡng bản địa VN or tính truyền thống: thờ Tứ pháp, thờ
thần… or (thờ mẫu) + Nho giáo + Đạo giáo.
o Tổng hợp các tông phái PG với nhau, tổn hợp với các tôn giáo khác
o Tổng hợp giữa xuất thế + nhập thế (kết hợp chặt chẽ việc đạo + việc đời)
-> có tính nhập thế (làm cố vấn cho triều đình; tham giaa hoạt động đòi
hòa bình + tham gia các công việc từ thiện, XH)
- Khuynh hướng thiên về nữ tính
o Các vị Phật xuất thân và đàn ông, sang VN biến thành Phật Ông – Phật

o Nhiều chúa chiền mang tên các bà: chùa Bà Dâu, chùa Bà Đậu, chùa Bà
Đanh
o Đại bộ phận Phật tử tại gia là phụ nữ
- Tính linh hoạt
o Tiếp thu và biến đổi những giá trị nhân bản của PG cho phù hợp với tâm
lý và phong tục tập quán của người Việt
 Coi trọng việc sống phúc đức, trung thực..
 Chùa tạo cảm giác gần gũi, là nơi giúp đỡ người cơ nhỡ
o Cải biến linh hoạt, tạo nên PG Hòa Hảo

III. Tiếp nhận văn hóa Trung Hoa


a) Nho giáo
i. Nguồn gốc, học thuyết và tư tưởng của Nho giáo
- Người sáng lập: Khổng Tử (551 – 479 TCN)
- Kinh sách: Bộ Ngũ kinh
o Kinh thi: sưu tập thơ ca DG
o Kinh thư: chép truyền thuyết về các đời vua cổ
o Kinh lễ: chép những lễ nghi thời trước
o Kinh dịch
o Kinh Xuân Thu: ghi chép và bàn luận lịch sử nước Lỗ (nơi sinh ra KT)
- Bộ Tứ thư
o Đại học: dạy phép làm người quân tử
o Trung dung: bảo vệ quan niệm sống dung hòa
o Luận ngữ: tập hợp những lời dạy của KT
o Mạnh Tử: bảo vệ và phát triển tư tưởng của KT, do MT soạn
 Tu thân: 3 tiêu chuẩn chính
- Đạt đạo (ngũ luân): vua – tôi, cha – con, vợ - chồng, anh – em, bè bạn
- Đạt đức (ngũ thường): nhân – nghĩa – lễ - trí – tín
- Thi – thư – lễ - nhạc
 Hành đạo: 2 phương châm
- Nhân trị
- Chính danh
b) Quá trình thâm nhập và phát triển nho giáo vào VN
- Thời Bắc thuộc: NG ko dc tiếp nhận
- Thời Lý – Trần: NG đóng vai trò nền tảng trong việc tổ chức triều đình, giáo
dục, pháp luật
- Thời Hậu Lê: NG cực thịnh, trở thành quốc giáo
- Thời Nguyễn: ảnh hưởng của NG ngày 1 sâu rộng
- 1918: kết thúc nền Hán học
c) Đặc điểm của NG
- Tiếp thu học thuyết, tư tưởng của NG để tổ chức và quản lý đất nước, tạo nên
1 NN PK độc lập, tự chủ:
o Cách thức tổ chức triều đình
o Hệ thống PL, GD
- Biến đổi NG cho phù hợp với truyền thống VH của DT
o Đạo làm người, bổ sung thêm truyền thống DC, bớt hà khắc (thời
Nguyễn là hà khắc nhất)
o Tư tưởng, trung quân: gắn liền ái quốc (khác với “ngu trung” bên TQ)
o Xu hướng trọng văn: tạo nên truyền thống hiếu học
o Thái độ đối với nghề buôn: trọng nông ức thương

IV. Đạo giáo


a) Nguồn gốc, học thuyết và tư tưởng của Đạo giáo
- Người sáng lập: Lão Tử (TK VI – V TCN), Trang Tử (khoảng 369 – 286 TCN)
- Những vị thần ĐG thờ:
o Ngọc Hoàng Thượng đế
o Thái Thượng Lão Quân
o Huyền Vũ
o Quan Thánh Đế
o Đức Thánh Trần
o Liễu Hạnh…
b) ND cơ bản: chụp màn hình trong đt

You might also like