You are on page 1of 33

Các khái niệm

 Phương Tây: Là những giá trị vật chất & tinh thần
do con người sáng tạo ra
 Phương Đông: làm cho đẹp
 Khi so sánh các nền văn hoá, ko dựa trên trí lực
Khái cao thấp, mà chỉ so sánh sự giống và khác nhau
niệm  Khái niệm (Trần Ngọc Thêm): Văn hoá là 1 hệ
thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do
con người sáng tạo và tích luỹ trong quá trình hđ
thực tiễn và trong sự tương tác giữa con người với
MT tự nhiên và XH của mình
Đặc trưng  Chức năng
 Tính hệ thống: để pb hệ thống với tập hợp, phát
hiện những mối lh mật thiết giữa các hiện tượng, sự
kiện thuộc một nền văn hoá; các đặc trưng, quy luật
hình thành và ptrien của nó
 Văn hoá với tư cách là một thực thể bao trùm mọi
hđ XH thực hiện CN tổ chức XH (làm tăng độ ổn
định, là nền tảng của XH)
 Tính giá trị: để pb giá trị với phi giá trị
 Mục đích: gtri vật chất, tinh thần
Khái  Ý nghĩa: gtri sd, đạo đức, thẩm mĩ
quát  Thời gian: gtri vĩnh cửu, nhất thời
Đặc  Nhờ thường xuyên xem xét các gtri mà văn hoá
trưng & thực hiện CN điều chỉnh XH (giúp định hướng các
chức chuẩn mực, làm động lực cho sự ptrien)
năng  Tính nhân sinh: pb văn hoá như một hiện tượng xã
hội (nhân tạo) với các giá trị tự nhiên (thiên tạo)
 Văn hoá trở thành sợi dây nối liền người với
người, thực hiện CN giao tiếp
 Tính lịch sử: pb văn hoá như spham của 1 quá trình
và được tích luỹ qua nhiều thế hệ với văn minh như
spham cuối cùng, chỉ ra trình độ ptrien của từng GĐ
 Tính lịch sử đc duy trì bằng truyền thống văn hoá,
truyền thống văn hoá tồn tại nhờ giáo dục. Văn hoá
còn thực hiện CN giáo dục (bao trùm, qtrong
nhất). Từ CN giáo dục, VH có CN phái sinh là đảm
bảo tính kế tục của lịch sử: Nó là một thứ “gien” XH
di truyền phẩm chất con người lại cho các thế hệ mai
sau
Cấu trúc Vật chất VH ứng xử với MT tự nhiên (thiên
nhiên, khí hậu…) & XH (các dân tộc,
quốc gia khác)
 MT tự nhiên:
- Tận dụng: ăn uống, tạo ra các vật
dụng hàng ngày
- Ứng phó: thiên tai (trị thuỷ),
khoảng cách (giao thông), khí hậu
và thời tiết (quần áo, nhà cửa…)
 MT xã hội:
- Tận dụng: thành tựu của các dân
tộc khác để làm giàu VH mình
- Ứng phó: với họ trên mặt trận
quân sự, ngoại giao…
VH tổ chức đời sống cộng đồng
 VH tổ chức đời sống tập thể (nông
thôn, quốc gia, đô thị)
 VH tổ chức đời sống các nhân (tín
ngưỡng, phong tục, giao tiếp, NT…)
Tinh thần Tín ngưỡng
Tư tưởng tôn giáo
Phong tục, lễ tết, lễ hội
NT ngôn từ
 Là chủ thể của VH (sáng tạo ra VH)
Con  Là khách thể của VH (spham của VH)
người:  Là đại biểu mang tính gtri VH do con người sáng
tạo ra
 54 dân tộc anh em sống trên 64 tỉnh thành
Mqh  Hình thành trong phạm vi của trung tâm hình
con thành loài người phía Đông và trong khu vực hình
người & thành của đại chủng phương Nam (Australoid) với
văn hoá 3 giai đoạn
Chủ/  Đặc trưng tính cách chung:
(2
khách
chiều)  Yêu nước: Đặt lợi ích của Tổ quốc lên trên hết –
thể của
Sợi chỉ đỏ xuyên suốt LSVN
VH
 Thương nòi: Đề cao, coi trọng cộng đồng
 Cần cù: nghề nông
 Ham học: lâu đời
 Chủ nghĩa anh hùng: Tôn vinh những nhân vật có
công bve biên cương bờ cõi
Khái Văn - Phương Tây (gốc Latinh):
niệm minh Civitas (trạng thái đã đc khai hoá)
khác Civilis (thị dân, công dân)
Civilsation (làm cho trở thành đô thị)
- Phương Đông: vẻ đẹp được lan toả
 Khái niệm:
- Là trạng thái tiến bộ về cả 2 mặt vật chất và tinh
thần của XH loài người, tức là trạng thái ptrien
cao của nền VH. Trái với văn minh là dã man
- Là nền VH của 1 XH có tổ chức, đã đạt tới trình
độ ptrien tương đối cao về KT sản xuất, thiết chế
ctri và trạng thái trí tuệ, đạo đức. Văn minh gắn
liền với sự tiến hoá của con người, sự tiến bộ của
XH, nó có sức toả sáng trong ko gian và tgian.
 W. Đuran (W. Durrant) sử dụng khái niệm văn
minh để chỉ sự sáng tạo văn hóa, nhờ một trật tự
xã hội gây ra và kích thích. Văn minh được dùng
theo nghĩa tổ chức xã hội, tổ chức luân lí và hoạt
động văn hóa.
 Văn minh trong tiếng Đức là để chỉ các xã hội đã
đạt được tới giai đoạn tổ chức đô thị và chữ viết.
 Theo F. Ăngghen, văn minh là chính trị khoanh
văn hóa lại và sợi dây liên kết văn minh là Nhà
nước. Như vậy khái niệm văn minh thường bao
hàm bốn yếu tố cơ bản: đô thị, nhà nước chữ viết,
các biện pháp kĩ thuật cải thiện, xếp đặt hợp lí,
tiện lợi cho cuộc sống của con người.
 Tiêu chí XH văn minh:
- Sự xh của NN
- Xh chữ viết
- Sự ra đời của đô thị
 So sánh với văn hoá:
Văn hoá Văn minh
Tính Có bề dày của QK Là một lát cắt đồng đại
lich sử  Cho biết trình độ ptrien
của VH ở từng GĐ
Tính Chứa cả gtri vật chất Chủ yếu các gtri vật chất
gtri và tinh thần
Phạm vi Tính dân tộc Tính quốc tế (siêu dân tộc)
 Đặc trưng cho 1 kv rộng
lớn or cả nhân loại (bởi
VC dễ phổ biến, lây lan)
Nguồn - Gắn bó nhiều - Gắn bó nhiều với phương
gốc với phương Đ T công nghiệp
nông nghiệp - Bắt nguồn từ chữ
- Bắt nguồn từ “civitas” (thành phố)
chữ “cultus”
(trồng trọt)
Văn  Văn hiến:
hiến văn - Là những giá trị văn hoá thiên về mặt tinh thần
vật - Biểu hiện ở truyền thống văn hoá lâu đời (phong
tục tập quán, tinh thần hiếu học, yêu nước, thg
nòi…)
 Văn vật:
- Là những giá trị văn hoá thiên về mặt vật chất
- Biểu hiện ở nhiều nhân tài, di tích lịch sử, danh
thắng

Văn Văn Văn hoá Văn minh


vật hiến
Gtri Gtri tinh Gtri VC + Gtri VC - KT
VC thần tinh thần

Có bề dày lịch sử Chỉ trình độ ptrien


Có tính dân tộc Có tính QT
Gắn bó nhiều với phương
Gắn bó nhiều với phương Đ T đô thị
CN

So sánh:
Di sản  Khái niệm: Bao gồm DSVH phị vật thể và vật thể,
VH là spham tinh thần, VC có gtri lịch sử, VH, KH đc
lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác
 DSVH vật thể:
- Là spham VC có gtri lịch sử, VH, KH
- Bao gồm di tích LS – VH, danh lam thắng
cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật QG
 DSVH phi vật thể:
- Là spham tinh thần có gtri lịch sử, VH, KH
được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu
truyền bằng miệng, truyền nghề, trình diễn…
- Bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn
học, NT, KH, ngữ văn truyền miệng, diễn
xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí
quyết về nghề thủ công, tri thức về y, dược
học cổ truyền, VH ẩm thực, trang phục truyền
thống…
Tiếp Tiếp  KN: Là hiện tượng xảy ra khi ít nhất 2 tộc người, 2
xúc VH xúc VH dân tộc hay 2 nhóm người có VH khác nhau tiếp xúc
– Tiếp lâu dài, ổn định với nhau gây ra sự biến đổi mô thức
biến VH ban đầu (ĐK bắt buộc) của 1 trong số tộc người,
VH dân tộc hay nhóm người đó
 Xu hướng tiếp xúc:

VD: Văn hoá VN và Văn hoá Hán


ü Văn hoá Hán: nền văn hoá lớn, lâu đời, phát triển
xán lạn, rực rỡ nhất là thời kì Trung đại. Sức ảnh
hưởng rộng lớn, ảnh hưởng 1 số quốc gia: Nhật Bản,
Triều Tiên, Hàn Quốc và các quốc gia ở ĐNA: Việt
Nam,…  Tiếp thu chữ Hán, phong tục tập quán,
phg thức lao động sản xuất (cách làm phân bón)
ü Văn hoá Hán chịu tác động trở lại (phản ứng nghịch)
o Có thể có yếu tố của ko gian văn hoá nhỏ, trẻ
hơn tác động văn hoá lớn, lâu đời và trung tâm
văn hoá lớn, lâu đời tiếp thu, tiếp nhận văn hoá
đó.
o Ko gian văn hoá nhỏ trẻ hơn không tiếp nhận,
chối từ, bài trừ yếu tố của trung tâm văn hoá lớn
lâu đời: Thời kì Bắc thuộc, Nho giáo của ng
Trung Quốc du nhập vào Việt nhưng chỉ tồn tại ở
khu vực trung tâm ,nơi đông đảo ng Hán sinh
sống chứ chưa có sức ảnh hưởng, lan toả đến
làng quê, đời sống con người xóm làng. Ng dân
ta còn thờ ơ, lạnh nhạt do chữ Hán đi vào nước ta
theo con đường chiến tranh, do phương Bắc sử
dụng để áp đặt, cai trị nước ta. Nhưng khi sang
thời kì tự chủ, từ thời nhà Lý trở đi, ng Việt thay
đổi thái độ, do nhu cầu xây dựng và củng cố
vương triều phong kiến, ng Việt chủ động tiếp
cận Nho giáo, Nho giáo dần có chỗđứng trong xã
hội Việt
- 1070, vua Lý Thánh Tông cho dựng Văn
Miếu Quốc Tử Giám để thờ người có công
sáng lập ra Nho giáo (Chu Công, Khổng Tử)
– nơi hoàng thái tử học.
- 1075, vua Lý Nhân Tông cho mở khoa thi
đầu tiên tuyển chọn nhântài vào bộ máy triều
đình.
- 1076, vua Lý Nhân Tông lập Quốc Tử Giám
làm trg dạy học cho con em trong triều đình
hoàng thất, ng học gọi là Giám sinh.
- Thời Trần, mở rộng đối tượng học, ng sống ở
kinh thành Thăng Long có học được tuyển
chọn vào học trong Quốc Tử Giám  có
1cái tên khác là Thái Học, ng học gọi là Thái
học sinh.
- Thời Hậu Lê, quay về tên gọi Quốc Tử
Giám.
 Mối quan hệ biện chứng 2 chiều
 Các dạng thức tiếp xúc VH:
- Tự nguyện: giao lưu, tiếp xúc văn hoá 1 cách tự
giác, xảy ra dễ nhất giữa các tộc người chung
đường biên giới, kết hôn ngoại tộc, di cư, hoạt
động buôn bán, hoạt động ngoại giao hợp tác vì
lợi ích chung.
- Cưỡng bức: xâm chiếm lãnh thổ (ng ph Bắc
thường xuyên nhòm ngó, khi có cơ hội thì tiến
hành xâm lược lãnh thổ Việt, đưa ra những chính
sách đồng hoá văn hoá)  chủ động, có tổ chức
 Các con đường/ HT tiếp xúc VH:
- Truyền giáo Tự nguyện
- Giao thương
- Chiến tranh Cưỡng bức

 Mức độ tiếp nhận:


- Chọn lọc những gtri thích hợp: ng Việt tiếp thu
văn hoá Hán, Ấn Độ có chọn lọc giá trị phù hợp
(Nho giáo trở nên phổ biến do chế độ phong kiến
dần định hình, ng Việt cần hệ thống cơ sở lý luận
cho việc tổ chức triều đình, tuyển chọn ng tài 
Nho giáo đáp ứng được  Người Việt tiếp nhận
những văn hoá phù hợp (trong Nhân – Lễ - Nghĩa
– Chí – Tín, ngViệt trọng chữ Nhân, coi trọng tình
cảm, lấy tình cảm làm ng tắc ứng xử)
- Tiếp nhận cả hệ thống và sắp xếp lại: cta tiếp thu
văn hoá Hán nhưng đã xếp sắp lại theo ý mình –
từ Hán Việt (ng gốc Hán) nhưng khi tiếp thu, cta
đọc theo cách của ng Việt, hiểu theo nghĩa của ng
Việt (“biểu tình” trong tiếng Hán nghĩa là vẻ bề
ngoài, trạng thái, thái độ, tâm trạng – “biểu tình”
trong tiếng Việt chỉ hoạt động phản đối)
- Mô phỏng và biến thể một số thành tựu: sự xuất
hiện của chữ Nôm (sự sáng tạo trên cơ sở chữ
Hán, sản phẩm riêng của ng Việt, ng Hán ko hiểu
được chữ Nôm)
Tiếp  KN: Là hiện tượng tiếp nhận có chọn lựa một số yếu
biến VH tố văn hoá ngoại lai và biến đổi chúng cho phù hợp
với điều kiện sử dụng bản địa, tức phù hợp với văn
hoá bản địa. Và sau một thời gian sử dụng biến đổi
tiếp thì chúng trở thành những yếu tố văn hoá bản
địa ngoại sinh.
 Bản sắc và truyền thống không phải là yếu tố
“nhất thành bất biến”
 Lợi ích và thách thức của việc tiếp nhận, tiếp biến
VH: Làm giàu hơn, phong phú hơn vốn VH dân tộc,
có thêm các nguồn lực ngoại sinh để tự điều chỉnh,
cách tân, ptrien
 Những yếu tố VH mới du nhập không thể mâu
thuẫn với VH truyền thống của tộc người
 Để có thể tiếp biến VH mà ko bị diệt vong VH,
các nền VH và các tộc người cần: Phải có sức
mạnh VH nội tại, đồng thời phải có khả năng chọn
lọc, chuyển hoá những yếu tố VH mới du nhập để
bồi bổ cho sức mạnh VH nội tại của mình
 Khi tiếp biến VH, để thích ứng, dung hợp với
những yếu tố VH mới: Bản thân nền VH tiếp nhận
sẽ phải biến đổi từng phần sao cho thích ứng, dung
hợp với những yếu tố VH mới
Giao
lưu, tiếp
biến VH
ở VN

 Cơ tầng ĐNA: nguồn gốc văn hoá bản địa: nền văn
hoá đặc trưng của Đông Nam Á là nông nghiệp lúa
nước có bản sắc riêng. Ng Việt tiếp nhận văn hoá
ngoại lai dựa trên nền văn hoá bản địa sẵn có (nền
văn hoá Việt ko phải được tạo nên do quá trình tiếp
xúc, giao lưu văn hoá)

- Tư duy lưỡng phân lưỡng hợp: tư duy phân loại


chia đôi, xem xét nhìn nhận đánh giá sự vật hiện
tượng trong mqh của 2 yếu tố (khi giải thích về
sự xuất hiện tộc người: Con Rồng - Cháu Tiên;
văn hoá Trung Hoa: ông Tơ Hồng khi vào văn
hoá Việt Nam thêm 1 người: Ông Tơ – Bà
Nguyệt; Phật giáo Ấn Độ toàn là Nam giới
nhưng khi vào văn hoáViệt có 1 vị phật được
chuyển giới hoàn toàn là Quán Thế Âm Bồ Tát)
 Giao lưu, tiếp biến với văn hoá Trung Hoa:

- Giải Hoa, giải Hán: giảm bớt ảnh hưởng của


văn hoá Trung Hoa trongvăn hoá Việt Nam chứ
không bài trừ hoàn toàn do ng Việt trọng hoà
hiếu, ko có cách ứng xử cực đoan; ng Việt nhận
thức rõ mqh vị trí địa lý và nhận thức rõ về ng
Trung Hoa (văn hoá Hán lớn, đồ sộ, xán lạn,
sức đồng hoá cao), ko thể bài trừ hay loại bỏ mà
chỉ làm nhạt dần.
 Văn hoá Ấn vào nc ta bằng con đường hoà bình
 được chấp nhận, đón nhận tự nguyện.

 Giao lưu với văn hoá phương Tây


- Mạnh mẽ từ thế kỉ 19: mqh chính trị giữa triều
đình Nguyễn với ng Pháp.
- Vua Minh Mạng coi trọng truyền thống, thực hiện
chính sách cấm đạo Ki-tô giáo.
- Người Pháp khi xâm lược VN biến VN thành xứ
bảo hộ của Pháp: dạy tiếng Pháp như tiếng mẹ đẻ,
tiếng Việt chỉ là ngôn ngữ 2, tuyên truyền thông
tin sai lệch về nguồn gốc của ng Việt Nam
 Giao lưu VH hiện nay

Nền tảng
ĐK tự ĐK tự  Vị trí: trung tâm – cầu nối – giao điểm – điểm
nhiên nhiên sinh mút
sinh thái thái  Địa hình:
và dấu ấn - Nằm ở rìa phía đông bán đảo Đông Dương,
trong văn trung tâm khu vực Đông Nam Á.
hóa Việt - ¾ đồi núi (trung bình, thấp, chủ yếu là núi đá
Nam vôi mềm, dễ bị phong hoá, dễ bị phá huỷ,
bào mòn, nằm lệch một phần về phía Tây –
Tây Bắc), ¼ đồng bằng (phì nhiêu màu mỡ,
lệch một phần về Đông Nam – Nam)  ít có
sự xen kẽ đồi núi, đồng bằng, thuận lợi nuôi
trồng cày cấy, vấn đề cần quan tâm là đắp đê,
ngăn lũ.
- Dài Bắc – Nam (trên 15 vĩ độ), hẹp Tây –
Đông
- Tây sang Đông: Núi – Đồi – Thung – Châu
thổ - Ven biển – Biển – Hải đảo
- Từ Bắc đến Nam: các đèo cắt ngang Tây –
Đông
- Đông và Nam: bờ biển, biển, hải đảo
- Tây và Bắc: bị chắn bởi núi (Hoàng Liên Sơn
và Trường Sơn)
 Khí hậu:
- >200 ngày nắng
- Cân bằng bức xạ quanh năm dương
- Nhiệt độ Tb: 22 – 270C
- Tổng nhiệt độ hoạt động: 8000 – 100000C
- Lượng mưa TB: 500 – 2000 mm
- Độ ẩm: >80%
 Việt Nam có hệ sinh thái phồn tạp
- Chỉ số đa dạng giữa giống loài và số cá thể
rất cao, thực vật phát triển hơn động vật
- Thời kinh tế hái lượm: hái lượm vượt trội săn
bắn
- Thời kinh tế nông nghiệp: trồng trọt vượt trội
chăn nuôi
 Hai tính trội của văn hoá Việt Nam:
- Tính sông nước: Triết học và tư tưởng;
Phong tục tập quán; Tín ng và tôn giáo;
Ngôn ngữ; Văn học; Nghệ thuật
- Tính thực vật: cây lúa
Dấu ấn  Ăn uống:
của - Nguyên liệu: thực vật, cá, động vật nhỏ
ĐKTN - Cách chế biến: luộc, làm khô, muối lên men
trong văn - Mùi vị: thanh đạm
hóa Việt - Cách ăn: cả nước lẫn cái
Nam - Mô hình bữa ăn truyền thống: cơm, rau, cá –
truyền thịt
thống  Cơm và rau là thức ăn có nguồn gốc thực
vật, là sản phẩm của nền nông nghiệp do ở
Việt Nam nghề nông phát triển vượt trội so
với chăn nuôi, do môi trg khí hậu nóng ẩm,
điều kiện đồng bằng phì nhiêu, phù sa, màu
mỡ, thuận lợi trồng cây lương thực ngắn
ngày
 Cá – Thịt đại diện cho thức ăn có nguồn gốc
đạm. Chủ yếu là cá nước ngọt do có hệ
thống sông ngòi kênh rạch ao hồ chằng chịt,
người Việt tận dụng để đánh bắt nuôi trồng
thuỷ sản, ít có xu hướng hướng biển (trừ
miền đất Trung Bộ đất đai khô cằn, khí hậu
khắc nghiệt, ko thuận lợi cho trồng lúa,
đồng bằng nhỏ hẹp, sông ngắn dốc chảy
xiết ít phù sa)
 Đặc trưng ẩm thực 3 miền:
- Miền Bắc:
ü Thanh đạm
ü Cầu kì trong chế biến và trong cách sử
dụng gia vị
- Miền Trung:
ü Cay – mặn, nhiều yếu tố biển
ü Món xứ Huế: “đế vương hoá các món
ăn Mường” (ng Huế học món ăn từ ng
Mường) (xứ Huế là vùng đất Thần Kinh
– kinh đô thần thánh – cách gọi của nhà
Nguyễn)
- Miền Nam:
 Tổng hợp các bếp ăn Việt – Chăm –
Hoa –Ấn
 Cay – ngọt – “lạ” – dân dã…
 Ăn mặc – trang phục:
- Chất liệu: nguồn gốc thực vật, mỏng nhẹ, thấm
mồ hôi: tơ, đay, gai,…
- Cách mặc truyền thống (phù hợp môi trg nóng
ẩm, di chuyển đi lại trên nền đất ướt) từ thời kì
Hùng Vương: giản dị, gọn gàng, màu trầm
 Nam: ở trần, đóng khố, đi chân đất
 Nữ: yếm, váy
 Sau này có sự thay đổi: tiếp thu cái quần
 Nhà ở:
- Nhà ở truyền thống: nhà sàn, nhà đất
- Chất liệu: gỗ, thảo mộc
- Hình thức: “nhà cao cửa rộng”
 Đặt trong mqh ứng phó với môi trg tự nhiên
 Cao: mái, sàn (mái cao, dốc để nhanh chóng
thoát nước do mưa nhiều, mái cao tạo ko
gian thoáng đãng trong nhà – sàn cao để
tránh ẩm ướt, lũ lụt, côn trùng, thú dữ) (riêng
miền trung xây mái nhà thấp do khí hậu nắng
nóng mưa nhiều)
 Cửa rộng: xứ sở nắng nóng mưa nhiều, nếu
cửa cao thì nắng xiên, mưa hắt, cửa rộng để
đón gió mát
- Nghề nông nghiệp trồng trọt cần yếu tố ổn định
nên có xu hướng xây nhà khá kiên cố, bền chắc,
kết cấu vì kèo (theo kết cấu mái nhà kết cấu các
bộ phận gỗ đan vào với nhau: chạy ngang – vì,
chạy dọc – kèo, các cột trụ có tác dụng nâng đỡ
mái nhà và phân chia ko gian), “mộng”
- Hướng: nam, đông nam
- Ngói vẩy cá, mái cong, nhà thuyền, nhà bè, tên
gọi các bộ phận gỗ: tàu mái, dạ tàu, then tàu,
câu tàu, bệ tàu…
 Giao thông đi lại
- Đường bộ kém phát triển
- Đường thuỷ phát triển mạnh
ü Phong phú về phương tiện
ü Giỏi đi trên sông nước, giỏi bắc cầu, giỏi
thuỷ chiến, vẽ mắt cho thuyền.
ü Quan hệ giao thương diễn ra nơi bến sông
ü Đô thị là những thương cảng ven sông, ven
biển
 Trong tín ngưỡng:
- Thờ cây, thờ lúa
- Thờ nước
- Thờ loài sống vùng sông nước
 Trong lễ tết, lễ hội:
- Phong phú
- Theo mùa vụ lúa nước
- Nghi lễ và trò chơi lquan đến nước, NN
 Trong tang ma:
- Lễ phạn hàm
- Chèo đò
- Bắc cầu
- Mộ thuyền
 Trong ngôn từ:
- Dùng nhiều hình ảnh lquan đến thực vật – NN
và sông nước
ü Ba chìm bảy nổi
ü Năm bè, bảy mối
ü Sông sâu sóng cả, chớ ngã tay chèo
 Trong lối sống: linh hoạt, mềm dẻo
ü Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài
ü Đi với Bụt mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo
giấy
 NN lúa nước, dùng trâu
 Thuỷ lợi: đắp đê, đèo mương
Nền tảng
 Chế độ công hữu ruộng đất tồn tại dai dẳng
kinh tế
 Thủ công nghệ: làng nghề, phường nghề
 Nghề buôn bị hạn chế
Lịch sử  Là lịch sử của các cuộc chiến tranh (vệ quốc) +
VN công cuộc mở mang bờ cõi và thống nhất đất
nước.
 Là lịch sử của các cuộc chiến tranh (chịu nhiều
sự đô hộ hơn hẳn các quốc gia khác, 4 lần Bắc
thuộc)  sức sống quật cường

Hoàn
cảnh lịch
sử - xã
hội
 Người dân Việt Nam:
- Sẵn sàng hi sinh tất cả cho nền hoà bình của đất
nước
- Cả dân tộc là một gia đình lớn, che chở và nuôi
dưỡng nhau vô tư trong nhiệm vụ chiến đấu
- Tỉnh táo sắc sảo trong đối phó kẻ thù
- Quả cảm tuyệt vời trong những đòn quyết định
- Tâm lý ứng phó, linh hoạt trước cuộc sống
- Vị trí của người phụ nữ trong các cuộc chiến
tranh
Nền VH  Đa dạng về tộc người, đa dạng bản sắc văn hoá
thống nhất tộc người: do địa hình, thời tiết khí hậu  mỗi
trong đa vùng ko gian sẽ khác nhau (đa dạng tự nhiên) 
dạng đa dạng văn hoá
 Thống nhất chung một nguồn gốc (Việt Nam là
một Đông Nam Á thu nhỏ. Cho nên, từ trong cội
nguồn, không gian văn hoá Việt Nam được định
hình trên nền không gian văn hoá khu vực Đông
Nam Á)
Diễn trình
Thời tiền  Thời gian:
sử - Cách ngày nay ~ 40 vạn năm – 7000 năm
- Thuộc thời đại đồ đá (cũ – mới)
 Đặc điểm:
- Là một trong những cái nôi của loài người
- Hình thành những nền văn hoá đầu tiên mang đậm tính bản
địa
1.1. Văn hoá Núi Đọ (Thiệu Hoá – Thanh Hoá)
 Thời gian:
- Thuộc thời kì đá cũ
- 30 – 40 vạn năm cách ngày nay
 Đặc điểm:
- Phân bố: lưng chừng núi (thời kì biển tiến, đồng bằng chưa
xuất hiện, con ng sống chủ yếu trên lưng chừng núi)
- Công cụ: đá thô sơ (đá cuội, mảnh tước, rìu đá)
- Kinh tế: hái lượm và săn bắt (bắn)
1.2. Văn hoá Sơn Vi (Lâm Thao – Phú Thọ)
 Thời gian:
- Thuộc hậu kì đá cũ
- Niên đại: khoảng 20 – 15 nghìn năm TCN
 Đặc điểm:
- Phân bố: Lào Cai – Nghệ Tĩnh
- Công cụ: đá cuội, kĩ thuật ghè 1 mặt ở cạnh (tạo ra số
lượng công cụ lao đông đa dạng hơn)
- Kinh tế: hái lượm và săn bắt (bắn)
- Tín ngưỡng: tin có thế giới bên kia nên chôn theo công cụ
lao động, chôn người chết tại nơi cư trú
- Biết dùng lửa
1.3. Văn hoá Hoà Bình
 Thời gian:
- Sơ kì đá mới (Cách ngày nay 12000 – 7000 năm)
- Là VH của người khôn ngoan Homo sapiens
 Đặc điểm:
- Cư dân có vóc dáng xương to, thô mang đặc trưng
Austroloid (gần với thổ dân châu Úc) có trộn lẫn một số
yếu tố Mongoloid
- Công cụ: đá cuội được chế tác tinh xảo
- Kinh tế: xh nền NN sơ khai (bầu, bí, vỏ trấu), thuần dưỡng
cây trồng, vật nuôi; làm gốm, ăn ốc
- Tín ngưỡng: thờ tự nhiên (thần MT, mặt trăng), chôn người
co nghiêng, mộ chèn đá, thổ hoàng
- Còn được gọi là VH thung lũng  MT hđ của họ rất rộng:
hang – thung – thềm sông
1.4. Văn hoá Bắc Sơn (Lạng Sơn)
 Thời gian:
- 10000 – 8000 năm cách ngày nay
- Sơ kì đá mới, tiếp nối văn hoá Hoà Bình
 Đặc điểm:
- Phân bố: trung du, thung, gần sông suối
- Cư trú gần nguồn nước
- Công cụ: đá ghè đẽo, rìu mài lưỡi
- Kinh tế: sắn bắt, hái lượm, trồng trọt, làm gốm
- Biết làm đồ trang sức
- Tín ngưỡng; thờ tự nhiên: thần mặt trời, mặt trăng, chôn ng
chết ở nơi cư trú
1.5. Trung kì – hậu kì đá mới
 Thời gian:
- Cách ngày nay 6000 – 5000 năm
- Các nền văn hoá: Đa Bút, Bàu Tró, Quỳnh Văn…
 Đặc điểm:
- Phân bố trước núi – đồng bằng – ven biển – hải đảo
- Công cụ: đc chế tác tinh xảo với kĩ thuật mài
- Kinh tế: hái lượm, săn bắn, nghề nông dùng cuốc đá; đánh
cá; làm gốm
- Xã hội: thị tộc mẫu hệ (là hệ hống mà hậu duệ đc tính theo
ng mẹ và theo họ mẹ - chế độ phụ hệ gọi là “họ ngoại”; gia
đình mẫu hệ ko nhất thiết phải là mẫu quyền)
- Tín ngưỡng: chôn ng chết có đồ tuỳ táng
Thời sơ  Thời gian:
sử PThuộc thời đại kim khí
PCách ngày nay 4000 – 2700 năm
- Thuộc thời đại kim khí
- Cách ngày nay 4000 – 2700 năm
 Đặc điểm: Hình thành 3 trung tâm văn hoá:
- Văn hoá Đông Sơn (Văn Lang – Âu Lạc)
- Văn hoá Sa Huỳnh
- Văn hoá Đồng Nai
2.1. Văn hoá Đông Sơn (m.Bắc)
 Thời gian: Thuộc giai đoạn đồng thau – đồ sắt sớm (TK 7
TCN – 179 TCN).
 Đặc điểm:
- Được hình thành từ 3 nền văn hoá Phùng Ng – Đồng Đậu –
Gò Mun phân bố tại lưu vực S.Hồng – S.Mã – S.Cả.
- Kỹ thuật luyện kim đồng điêu luyện, giai đoạn cuối biết
luyện và rèn sắt.
- KT: nông nghiệp lúa nc dùng cày, dùng sức kéo trâu bò,
thuần dưỡng thú, nuôi gia cầm, săn bắn
- Hình thành nhiều phong tục tập quán: ở nhà sàn, nhuộm
răng đen, uống nước bằng mũi, trang phục giản dị, ăn gạo
tẻ, cơm – rau – cá, di chuyển bằng thuyền
- Xóm làng hình thành, phân bố ở chỗ khô ráo, gần sông
- Tín ngưỡng vật linh, totem vật tổ
- Đời sống tinh thần phong phú: lễ hội, nhạc cụ, các điệu
múa…
- Dấu tích đầu tiên đc phát hiện gần sông Mã, Thanh Hoá
- Cuối tki, xh có sự phân hoá giai cấp, nhà nc sơ khai xuất
hiện: Văn Lang (700 TCN), Âu lạc (205 – 179 TCN)
- Đóng vtro quyết định trong việc xác lập nên bản sắc văn
hoá Việt
- VH Tây Nguyên gần gũi vs VH Đông Sơn nhất
 Cốt lõi của ng Việt cổ
2.2. Văn hoá Sa Huỳnh (500 năm TCN – tk2 SCN) (m.Trung)
 Thời gian: Tồn tại từ sơ kì đồng thau đến sơ kì đồ sắt sớm
 Đặc điểm:
- Là sản phẩm của dân nông nghiệp ở đồng bằng ven biển
cồn bàu Nam Trung Bộ
- Hthuc mai táng: Mộ chum  Nền văn hoá mồ chum, các
khu mộ tập trung ở các cồn cát ven biển sau đó lan dần ra
các đảo ven bờ, ngoài ra còn phân bố ở đồng bằng và miền
núi phía Tây.
- Kinh tế đa thành phần: trồng nương rẫy và kthac ng lợi
biển, khai thác rừng núi, trồng lúa, đánh cá, thg nghiệp,
nghề thủ công, mở rộng buôn bán trong ĐNA, Ấn Độ,
Trung Hoa.
- Phân bố trên dải đất miền Trung Việt Nam nhưng trung
tâm của văn hóa Sa Huỳnh là khu vực Quảng Nam –
Quảng Ngãi, còn khu vực Nam Trung Bộ, từ Phú Yên đến
Bình Thuận những di tích và di vật thời tiền – sơ sử chỉ
được phát hiện và nghiên cứu từ sau năm 1975.
- Nhiều đồ trang sức tinh xảo từ thuỷ tinh, biết làm gốm,
dùng nhiều đồ làm từ gốm; đồ trang sức làm từ nhiều chất
liệu đa dạng
- Giai đoạn cuối, buôn bán đg biển đặc biệt phát triển  dấu
vết cảng thị sơ khai, tiền cảng thị.
 Tiền nhân tố, nền tảng văn hoá phát triển rực rỡ của ng
Chăm và vương quốc Chămpa
2.3. Văn hoá Đồng Nai (tiền Óc Eo) (m.Nam)
Thiên niên kỉ 1 và 2 là 1 trong 3 trung tâm văn hoá lớn
 Thời gian: 3500 – 2000 năm
 Đặc điểm:
- Phân bố: Đông Nam Bộ (Tây Ninh, Bình Phước, Đồng Nai,
TP Nai, s. SG, s. Vàm Cỏ)
- Di tích đc tìm thấy gò đồi cao đến trung và hạ du của các
con sông, ven biển
- Mỗi tiểu vùng sthai có cách sinh sống, sản xuất khác nhau
- Công cụ: đá, đồng (dụng cụ đá lấn án mạnh mẽ công cụ
khác, đá sd lâu dài do ĐNB thiếu vắng ng quặng đồng và
các hợp kim bản địa)
- Xu hướng tiết kiệm tối đa công sức và nhiên liệu  sp có
tính thực dụng và ch môn hoá cao (rìu, cung, lưỡi hái…)
- Nghề thủ công phát triển: làm gốm (làm bằng bàn xoay, đồ
đun nấu ăn uống dáng vẻ đơn giản mộc mạc trang trí hoa
văn đc nung ở độ nung cao  bền chắc, ko dễ vỡ), đồ trang
sức (từ đá), nổi bật có thể kể đến đàn đá Bình Đa (nhạc cụ
cổ truyền), đồ chế tác từ xương sừng độc đáo chỉ tìm thấy ở
cư dân Đồng Na i(làm lưỡi câu từ sừng hươu, dao, dùi từ
xương chó nhà, rìu làm từ mai rùa biển…), hiện vật công
cụ bằng gỗ
- Hthuc mai táng: mộ vò
- Kte: dskt trồng lúa (giống lúa cạn ko dùng sức kéo), cây ăn
quả, cây cho củ, cây họ đậu, hái lượm, đánh bắt tôm cá,
chăn nuôi  cung ứng lg thực tp tổng hợp từ nhiều ng
nhiên vật liệu
- Đời sống tinh thần: hiện vật nghệ thuật, đặc sắc nhất là thẻ
đeo bằng đá như dạng trang sức hoặc bùa; tượng lớn, rùa,
chó săn từ sa thạch hoặc đồng
 Cội nguồn hình thành VH Óc Eo

3.1. Văn hoá Châu Thổ Bắc bộ thời Bắc thuộc


 Bối cảnh lịch sử:
- 179 TCN: Triệu Đà xâm chiếm Âu Lạc, chia Âu Lạc thành
2 quận: Giao Chỉ (Bắc Bộ) và Cửu Chân (Thanh Hoá, Nghệ
An, Hà Tĩnh), đặt sứ thần, cai trị lỏng lẻo bằng cống vật.
Thiên - 111 TCN: Tây Hán thôn tính Nam Việt, chia 9 quận: Đam
niên kỉ Nhĩ, Châu Nhai (thuộc đảo Hải Nam), Nam Hải, Hợp Phố,
đầu CN Uất Lam, Thương Ngô (đều thuộc các tỉnh Quảng Đông,
Quảng Tây, Trung Quốc), Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật
Nam (từ Quảng Bình – Quảng Nam)
- 106 TCN: Giao Chỉ thống suất 7 quận lục địa (trừ Châu
Nhai và Đam Nhĩ), Châu Trị tại quận Giao Chỉ. Đứng đầu
là thứ sử, trị sở: Mê Linh.
 Mô hình chính trị Việt thời Tây Hán:

 Mô hình chính trị thời Đông Hán (sau năm 43): Sau khi lật đổ
cq tự chủ của Hai Bà Trưng, thiết chặt sự cai trị với ng Việt.

 Nhà Ngô: phân chia đất đai thành các châu quận

 Tăng cường ách thống trị của cq đô hộ với Âu Lạc nói


chung và vùng biên cương Âu Lạc nói riêng.
 Thời Tuỳ - Đường (VII – X)
- Đặt Giao Châu đại tổng quản phủ: 10 châu Giao Châu,
Phong Châu, Ái Châu,Tiên Châu, Diên Châu, Tống Châu,
Từ Châu, Hiểm Châu, Đạo Châu và Long Châu (toàn bộ
Bắc Bộ - Đèo Ngang)
- 622: đổi thành Giao Châu đô hộ phủ
- 679: An Nam đô hộ phủ

 Chính sách cai trị và đồng hoá ng Việt


- Di dân: dân Hán gồm tội nhân, dân nghèo di cư ồ ạt sang
đất người Việt, sống xen kẽ trong cộng đồng Việt, xâm lấn
đất đai, khai phá ruộng đất lập đồn điền – dân mã lưu (dân
Hán theo quân đội Mã Viện đến lập ấp trại sống xen kẽ với
người Việt nhằm làm tai mắt cho triều đình, đồng thời đồng
hoá văn hoá) => người Việt bị bóc lột nặng nề.
- Thu thuế
- Đàn áp các cuộc khởi nghĩa: KN Hai Bà Trưng
- Truyền bá tư tưởng Nho giáo, chữ Hán, tiếng Hán: người
Hán tích cực lập trường dạy người Việt lễ nghĩa, các Nho sĩ
người Hán đc cử sang để truyền bá Nho giáo, đc ban cho
chức vụ cao. Tuy nhiên do Nho giáo vào bằng con đường
ctranh nên chỉ ảnh hg ở các vùng trung tâm, người Việt
giúp việc cho triều đình phương Bắc nhưng vẫn còn hạn
chế ở các làng quê. Chữ Hán đc đưa vào để đồng hoá người
Việt, biến người Việt thành người Hán, chỉ có những người
ở tầng lớp trên, làm việc cho triều đình mới biết chữ Hán.
Luật pháp hà khắc, tàn bạo cho người chống đối: xẻo mũi,
thích chữ vào mặt, Mã Viện giết hàng vạn người dân Lạc
Việt, bắt hơn 200 thủ lĩnh Việt đi đày sang TQ, thu gom,
phá huỷ trống đồng đúc thành ngựa để thoả mãn thú vui.
- Chính sách cai trị trong 1000 năm đô hộ làm kìm hãm sự
ptrien mọi mặt của đất nc, dtoc ta => htg đứt gãy văn hoá
(sự gián đoạn từ giai đoạn này sang giai đoạn sau của vh
truyền thống cổ truyền, làm dấu tích văn hoá Văn Lang, Âu
Lạc mất dần đi)
- Khi cta khởi nghĩa thắng lợi, khôi phục văn hoá xưa rất vất
vả do các hiện vật bị phá huỷ.
3.2. Văn hoá Chămpa ở Nam Trung Bộ
 Chăm pa – Chiêm Thành – Chiêm Bà – Chàm
 Thời gian: TK II – 1470, trên nền tảng kế tiếp văn hoá Sa
Huỳnh
 Là vương quốc được tạo nên từ các tiểu quốc
- Amaravati (từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi)
- Vijaya (Bình Định – thành Đồ Bàn)
- Kauthara (kv Phú Yên Khánh Hoà)
- Panduranga (Phan Rang, Phan Rí)
 Cư dân: chủng Nam Á, ngôn ngữ Malayo – Polinesien
- Ninh Thuận, Bình Thuận: theo đạo Bà la môn (1 bộ phận
nhỏ theo đạo Islam truyền thống gọi là người Chăm Bà ni)
- Bộ phận cư trú ở Châu Đốc, Tây Ninh, An Giang, Đồng
Nai và TP.HCM: theo đạo Islam (Hồi giáo) mới
 Đặc trưng
- Ảnh hưởng sâu sắc văn hoá Ấn Độ: tôn giáo; chính trị, chữ
viết, nghệ thuật…
- Nền kte đa thành phần, nghề thủ công ptrien
- Hệ thống đền tháp tinh tế
- Đời sống tinh thần phong phú
- Cư dân nông nghiệp, đi biển, buôn bán
- Giỏi tìm nguồn nước và làm giếng: đá xếp, kè gỗ, lấy nước
mạch trong lòng đất, là loại giếng kết hợp lấy nước cho
sinh hoạt và tưới tiêu nước cho ruộng lúa. Có 2 bể: bể được
kè gỗ xung quanh là bể Lắng, còn phần bể dưới là bể Tràn.
Tiếp sau là rạch dẫn nước ra ruộng.
 Ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ trong văn hoá Chăm pa
- Tôn giáo: Ấn Độ giáo, Phật giáo
- Chữ viết: Akhar Hayap (chữ Chăm cổ) – loại chữ viết cò
nguồn gốc từ chữ cái Devanagari (Ấn Độ), bia Võ Cạnh
- Lịch pháp
- Kiến trúc – điêu khắc – NT: hệ thống đền tháp

3.3. Văn hoá Óc Eo ở Nam Bộ (TK I – TK VII)


- Đại bàn rộng lớn, nhiều tiểu vùng sinh thái khác nhau
- Có nền kte trồng lúa ở ruộng rẫy hoặc ruộng trũng
- Hđ buôn bán phát triển (ĐNA, Trung Hoa, Ấn Độ, Ba Tư,
Địa Trung Hải)
- Nghề thủ công rất đc chú trọng (chế tác đồ kim khí: đồng,
sắt; nghề gia công các đồ thiếc; nghề kim hoàn và đúc tiền
bằng bạc; nghề làm đá quý và thuỷ tinh; nghề chạm khắc
đá; nghề đồ gốm)
Tiền Lê (981), Lý (1075 – 1077)
Trần: lần 1 (1258), lần 2 (1285), lần 3 (1288)
Nghĩa quân Lam Sơn – Lê Lợi (1406 – 1428) => Hậu Lê
Tây Sơn: Nguyễn Huệ (1784)
Tây Sơn (1788)
4.1. Bối cảnh Lịch sử
4.2. Đặc trưng văn hoá
Là giai đoạn phục hưng nền văn hoá dân tộc: 3 lần
Thời tự  Thời Lý – Trần:
chủ
- Phục hưng lần thứ nhất, sau khi đất nước đc giải phóng
khỏi ách Bắc thuộc
- Phục hưng giá trị văn hoá bản địa ĐNA hình thành từ thời
Văn Lang Âu Lạc  xu hướng tìm về vốn bản địa văn hoá
dân tộc.
 Thời Hậu Lê:
- Phục hưng lần thứ hai (đầu TK XV), sau khi quét sạch giặc
ngoại xâm
- Yếu tố văn hoá Hán (Đông Á – Nho giáo) đậm nét: do nhu
cầu củng cố vương triều phong kiến, triều đình nhà Lê cho
tiếp thu 1 cách trực tiếp, chủ động văn hoá Hán.
 Thời kì bị Hán hoá mạnh, tồn tại tư tưởng nhận đồng (nhận
mk giống ng nào đó) – nhận đồng giống như Trung Hoa để
tránh bị tấn công, xâm lược nhưng đồng thời ng Việt vẫn
khẳng định văn hoá mình, sự tồn tại của mình song song
với Trung Hoa.
 Thời Tây Sơn:
- Phục hưng lần ba (cuối TK XVIII)
- Kết thúc sớm do thời gian tồn tại ngắn ngủi, vua Quang
Trung đột ngột mất sớm.
4.2.1. Văn hoá Việt Nam thời Lý – Trần
- Thời đại độc lập dân tộc, thống nhất đất nước, thống nhất
cộng đồng.
- Thời đại phục hưng dân tộc
- Thời đại khoan giản, an lạc, nhân thứ, nhân từ, rộng mở và
dân chủ.
 Văn hoá vật chất
Nông nghiệp
- Xây dựng đê ngăn lũ
- Đào đắp 1 số công trình thuỷ lợi: đào sông, đào kênh,
…; khơi thông dòng chảy…
- Chính sách ngụ binh ư nông: tăng sức lao động, bên
cạnh tập luyện, binh lính thay phiên nhau làm ruộng,
cày cấy,…
- Luật lệnh bảo vệ trâu bò  duy trì sức kéo
Thủ công nghiệp
- Đa dạng ngành nghề: dệt, gạch gốm, đúc đồng, khai
Kinh
thác vàng… (làm gốm phát triển vượt trội, học thêm kĩ
tế
thuật làm gốm, sứ TQ  gốm đẹp, nổi tiếng gốm Bát
Tràng, gốm Thổ Hà…)
- Hình thành làng nghề chuyên môn hoá (thời Trần)
(tập trung sản xuất duy nhất 1 loại hình mặt hàng)
Thương nghiệp
- Đúc tiền, sử dụng trong cả nội và ngoại thương
- Nội thương
- Ngoại thương: buôn bán với các quốc gia láng giềng
đc đẩy mạnh, hình thành cảng thị, triều đình quản lý,
kiểm soát chặt chẽ các thg nhân
Kiến Phong cách
trúc - Gọn đẹp
- Hài hoà, cân xứng
- Mềm mại uyển chuyển: tư duy thẩm mĩ cao
An Nam Tứ đại khí
- Tháp Báo Thiên
- Chuông Quy Điền
- Vạc Phổ Minh
- Tượng phật chùa Quỳnh Lâm
Thành Thăng Long
- Xây dựng vào thời Lý, hoàn thiện vào thời Trần
- Tam trùng thành quách
- 61 phường
 Thăng Long là điển hình cho kiểu thành thị PK:
mô hình Tam trùng thành quách
ü Thành là nơi định đô, có 4 cửa: Đại Hưng,
Tưởng Phủ, Quảng Phúc và Diệu Đức
ü Ngoài thành là “thị” với bến sông, chợ búa – nơi
sinh sống và buôn bán của thị dân (chợ Cửa
Nam, chợ Cửa Bắc – nay là chợ Châu Long, chợ
Cửa Tây – nay là chợ Ngọc Hà, chựo Cửa Đông
– gần chợ Đồng Xuân)
ü 61 phường tập hợp của các thợ thủ công
ü Phía tây kinh thành, cho người đến khai phá, lập
khu “Thập tam trại”
 Văn hoá tinh thần
Tư tưởng
- Khai phóng, đa nguyên (chủ đạo): tư tưởng cởi mở do cần
khôi phục văn hoá vốn văn hoá bản địa cùng các nền văn
hoá láng giềng  sự hoà quyện văn hoá bản địa lúa nc
ĐNA; văn hoá Đông Á, Nho giáo; văn hoá Chăm pa  đa
nguyên (nhiều nguồn gốc) văn hoá
- “Tam giáo đồng quy”: cùng quy về 1 mối: Phật giáo, Đạo
giáo và Nho giáo cùng tồn tại song song, dù giáo lý khác
nhau, con đường tu hành khác nhau, nhưng cả ba tam giáo
đều được sử dụng hướng tới mục đích khôi phục văn hoá
bản địa  đc coi trọng và sử dụng ngang bằng nhau. Tuy
nhiên do giáo lý khác nhau, Phật giáo bước vào thời kì
hoàng kim thịnh trị, Nho giáo dần được tiếp nhận, Đạo giáo
đc triều đình sử dụng (cầu mưa…)
Hình thành văn hoá bác học
- Tầng lớp trí thức: tăng lữ phật giáo, nho sĩ
- Văn học chữ viết: chữ Hán, chữ Nôm (Hàn Thuyên, Hồ
Quý Ly, Chu Văn An, Lý Thường Kiệt, Trần Nhân Tông,
Trương Hán Siêu…)
- Phật giáo phát triển rực rỡ (đề cao lối sống từ bi hỷ xả,
nhân đạo, loại trừ dục vọng, tham – sân – si, bản chất ng
Việt trọng nhân nghĩa giáo lý gần gũi cảm tìnhhoà
bình nên càng có cơ hội phát triển; con người trải qua chiến
tranh muốn một cuộc sống bình yên; du nhập vào VN theo
con đường hoà bình; tìm lại vốn văn hoá từ chùa chiền đc
xây dựng từ xưa lưu giữ đc kiến trúc bản địa, câu chuyện
về lối sống của ng Việt mang màu sắc Phật giáo; Lý Công
Uẩn có xuất thân từ chùa)
 Phật giáo Đại Việt ptrien nhất dưới các thời vua: Lý Thái
Tổ, Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông, Trần
Thái Tông, Trần Nhân Tông, Trần Anh Tông
 Lý Thái Tổ là một vị Tổ thuộc thế hệ thứ 7 phái Thiền Vô
Ngôn Tông
 Lý Thánhh Tông là Tổ thứ hai Thiền phái Thảo Đường
 Vua Trần Thái Tông là người có nhiều đóng góp cho lý
luận Thiền học
 Vua Trần Nhân Tông – vị Tổ thứ nhất của Thiền phái Trúc
Lâm Yên Tử là người có công xd Giáo hội Phật giáo thống
nhất trong cả nước
- Nho giáo dần được tiếp nhận (bản chất giáo lý là học thuyết
chính trị tu dưỡng đạo đức, chế độ phong kiến dần đc định
hình cần có cơ sở lý luận để giải thích cho sự hình thành,
tồn tại của nó mà giáo lý của Nho giáo là cách tổ chức
vương triều, tuyển chọn nhân tài, phù hợp với thời thế)
Dấu ấn văn hoá Chăm pa ở Đại Việt:
- Người chăm thường tập trung ở các địa danh có chữ “sở”,
như Yên Sở (Hoài Đức, Hà Nội), sở Hoa Lâm (Long Biên,
Hà Nội), Đắc Sở, Phú Thượng (Từ Liêm, Hà Nội), hay như
làng Cổ Sở (Yên Sở, Đắc Sở, Hoài Đức), làng Khương Hạ
(Thanh Xuân, Hà Nội)
- Trên các công trình kiến trúc hoàng cung, các tác phẩm
điêu khắc
- Các ngôi chùa: chùa Bà Già (Đông Anh), chùa Thiên Niên
(Cầu Giấy), chùa Phật tích (Bắc Ninh)…
- Trong điệu múa, nghệ thuật biểu diễn trống cơm…
4.2.2. Văn hoá thời Hậu Lê (Lê Sơ) – thời cực thịnh
- Văn hoá Đại Việt đi vào quỹ đạo văn hoá Đông Á Nho giáo
- Chính sách văn hoá “quan phương đơn nguyên”: triều đình
chủ động tiếp nhận Nho giáo, lấy Nho giáo làm quốc giáo,
chỉ sử dụng Nho giáo.
- Tồn tại song song hai dòng văn hoá: quan phương và dân
gian  hướng phát triển mới // sự chững lại có tính tiêu
cực, suy thoái  sự phát triển văn hoá ko tương xứng với
vị thế và tầm vóc của 1 cường quốc (Đại Việt) về quân sự
và chính trị trong khu vực bấy giờ  văn hoá bị Hán hoá
mạnh
 Văn hoá vật chất:
- Tu sửa, mở rộng Hoàng Thành và nhiều công trình kiến
trúc khác
- Quy hoạch 36 phố phường
- Các nghề thủ công rất phát triển: Bát Tràng, Nghĩa Đô, Huê
Cầu, HươngCanh…
- Quan tâm phát triển cả nông nghiệp lẫn buôn bán
 Văn hoá tinh thần:
- Nho giáo trở thành quốc giáo, hạn chế Phật giáo
- Giáo dục, chế độ khoa cử trở nên quy củ
- Đặt nền luật pháp: Luật Hồng Đức (722 điều 16 chương)
- Nền văn hoá bác học phát triển mạnh, sử học được chú
trọng
1858 –
1945

1945 -
nay

Không gian văn hóa và phân vùng văn hóa


Không
gian văn
hoá
1. Tây Bắc
2. Việt Bắc
Vùng văn 3. Châu thổ Bắc Bộ
hoá 4. Trung Bộ
5. Tây Nguyên
6. Nam bộ

Thành tố
VH đời
sống vật
chất
VH tổ
chức
cộng
đồng
VH đời Tín  Khái niệm:
sống ngưỡng - Là niềm tin, sự ng mộ của con ng vào 1 đối tượng
tinh nào đó
thần - Niềm tin này là sự thiêng hoá, thần thánh hoá các
đối tượng này với khả năng siêu phàm
 Nguồn gốc (giống tôn giáo):
- Chưa thể/ không thể giải thích đc sự xuất hiện của
các hiện tượng TN – XH
- Là sản phẩm văn hoá đc hình thành trong mqh
giữa con ng với MTTN – MTXH và với chính bản
thân mình
 Có tác động điều chỉnh hành vi con người => đôi khi
bị biến hoá thành mê tíndị đoan
 Môi trg thể hiện tín ngưỡng: hội làng
 Do ng việt sống và chi phối bởi nền nông nghiệp lúa
nc, phải chú ý nhiều đến điều kiện thiên nhiên => ng
Việt theo tín ngưỡng đa thần, ng Việt mê tín, đôi khi
dị tín (tuy nhiên ko cuồng tín)
VD: Đạo Cao Đài thờ rất nhiều vị thần từ các tôn giáo
tín ngưỡng khác nhau
1.1. Tín ngưỡng phồn thực
 Khái niệm:
- Là sự sùng bái, thiên hoá sự sinh sản
- Thể hiện ước vọng, niềm cầu mong về sự sinh sôi
của tạo vật và con người
 Biểu hiện:
- Tục thờ biểu tượng của sinh thực khí (thờ những
vật, hiện tượng mà ng tacho rằng tạo ra sự sinh sôi
nảy nở; những vật có hình dạng làm liên tưởngđến
bộ phận sinh sản)
- Tục thờ hành vi giao phối
1.2. Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên
 Khái niệm:
- Là sự sùng bái, thiêng hoá các hiện tượng tự nhiên
- Thể hiện ướng vọng, niềm cầu mong mưa thuận
gió hoà
 Nguồn gốc và đặc điểm
- Do phụ thuộc vào thiên nhiên
- Đa thần và đồng nhất với các nữ thần
 Biểu hiện:
- Tục thờ các hiện tượng thiên nhiên
- Tục thờ động vật, thực vật
 Tín ngưỡng thờ nữ thần phổ biến
Ví dụ: Lễ cúng thần lúa của ng Ê đê; Lễ hội Yang Koi –
cúng thần lúa của ng Mạ…
1.3. Tín ngưỡng sùng bái con người
 Nguồn gốc
- Quan niệm về Hồn (tinh – ng lý, bản chất trong
sạch, quý giá nhất của sự vật hiện tượng ko thể
tiếp cận mà chỉ có thể lĩnh hội nhờ trực giác, khí –
tinh chuyển động tạo ra khí, ngọn nguồn sự sống,
thần – kết tụ tinh và khí tạo thành cá thể vô hình
nhưng cx có thể hoá thành hữu hình) – Vía =>
hồn và vía là tinh thần, bắt ng từ quan niệm vạn
vật hữu linh, vạn vật nhất thể, âm dương tương
cao tương cảm – Thể xác (vật chất)
- Truyền thống uống nước nhớ nguồn, đề cao đạo
hiếu
 Biểu hiện:
- Tục thờ tổ tiên
- Thờ ng có công với làng xã, danh nhân, an hùng
- Thờ vua tổ
1.4. Tín ngưỡng thờ thành hoàng làng

- Thành: thành trì, thành quách, bức tưởng cao


- Hoàng: hào ko chứa nước, ngăn cách, tránh sự tấn
công từ bên ngoài với thành; hào đổ đầy nước sẽ
thành trì
 Thành hoàng: ông thần bảo vệ thành trì
 Phát triển rực rỡ vào thời Đường
- Đô thành hoàng: vị thành hoàng bảo vệ cho kinh
đô (duy nhất vị thần sông Tô Lịch là thành hoàng
của thành Đại La)
- Thành hoàng làng: áp đảo, phổ biến nhất ở các
làng quê, các vị thành hoàngbảo vệ cho làng xã
- Ng Việt kết hợp thờ thành hoàng với các vị thần
của mình (chọn ra 1 vị thầncông trạng, công lao
lớn nhất trong các vị thần)

 Thiên thần: thần của các hiện tượng thiên nhiên


mây mưa sấm chớp: ThánhGióng
 Nhiên thần: Vua Cha Bát Hải Động Đình, Thuỷ
Tinh (thuỷ thần); Sơn Tinh,Cao Sơn Đại Vương,
Thánh Minh Vương (thần núi, sơn thần)
 Nhân thần: ng thường nhưng có công trạng, sự
tích gắn liền với làng nên được làng thờ phụng
- Chính thần – người có công với làng với nước,
được tôn vinh, được triều đình sắc phong (Thượng
Đẳng Phúc Thần – có công trạng lớn: Hai Bà
Trưng, Ngô Quyền…; Trung Đẳng Phúc Thần –
những vị thần dân làng thờ đã lâu, có họ tên mà
không rõ công trạng; hoặc là có quan tước mà
không rõ họ tên, hoặc là những thần có chút linh
vị; Hạ Đẳng Phúc Thần – vị thần có công với dân
làng)
- Tà thần, dâm thần – xuất thân hèn kém: thần ăn
trộm, thần gắp phân, thần ăn xin… (thờ do sau cái
chết những người này có chuyện xảy ra với làng:
ăn nên làm ra hoặc gặp khó khăn thiên tai)
1.5. Tín ngưỡng thờ tứ bất tử
 Tản Viên
- Thể hiện khát vọng chinh phục tự nhiên, mưa tuận
gió hoà => sức mạnh của con người.
- Biểu tượng ko gian văn hoá xứ Đoài (thành Thăng
Long nằm trung tâm, nhìnvề 4 phía)
 Thánh Gióng
- Thể hiện tinh thần yêu nc, khát vọng hoà bình
- Biểu tượng ko gian văn hoá xứ Bắc (hướng luôn
phải đề phòng bởi ý đồchinh phục từ ph Bắc)
 Chử Đồng Tử
- Thể hiện ước vọng cuộc sống giàu sang, phát triển
- Biểu tượng ko gian văn hoá xứ Đông (ngày xưa
gọi là xứ Hải Đông: nơi xuất hiện đô thị sớm nhất
ở vùng Bắc Bộ nước ta: Phố Hiến – Hưng
Yên,Vân Đồn – Hải Dương, dễ dàng giao lưu với
cộng đồng bên ngoài)
- Được coi là ông tổ nghề buôn
 Mẫu Liễu Hạnh
- Thể hiện ước vọng giải phóng con người, nhất là
phụ nữ khỏi lễ giáo phong kiến
- Biểu tượng ko gian văn hoá xứ Nam
- Bắt đầu từ thời Hậu Lê
- Do thời kì Hậu Lê, Nho giáo chiếm vị trí độc tôn,
ảnh hưởng đến đời sống ng Việt, đặc biệt là sự hạn
chế trong tr bá tư tưởng trọng nam khinh nữ.
NgViệt muốn tìm chỗ dựa tinh thần, an ủi cho đời
sống; thời kì này xuất hiện tranh giành qu lực vua
Lê chúa Trịnh, mẫu thuẫn họ Lê và họ Nguyễn, xã
hội loạn lạc, nội chiến Đàng Trong Đàng Ngoài,
ng dân lầm than khổ cực => sáng tạo nên câu
chuyện Thánh Mẫu Liễu Hạnh được Quán Thế
Âm cảm phục, quy y => tìm về ng mẹ để làm chỗ
dựa tinh thần cho mình
- Là biểu hiện của tục thờ nữ thần, mẫu thần ở Việt
Nam
 Thờ Tứ bất tử => ước vọng cơ bản của ng Việt: ko
thiên tai, ko giặc, con ng được giải phóng, xã hội
phát triển
1.6. Đạo Mẫu (“Mẫu” là các nữ thần được tôn vinh)
 Trong đời sống tín ng ng Việt có xu hướng nữ thần
hoá. Cư dân Việt sống bằng nghề nông nghiệp (vai
trò của phụ nữ rất quan trọng, được phân hoá rõ
ràng, ko quá phụ thuộc vào đàn ông), phụ nữ gắn
liền với sự sinh sôi nảy nở (điều được dân ta coi
trọng) => xã hội tr thống đề cao phụ nữ
 Nữ thần
- VN: đích là cầu mong sự sinh sôi nảy nở => nữ
thần là những ng phụ nữ ít nhất đã trải qua một lần
sinh nở (chùa Bà Đanh, chùa Thiên Mụ, chùa Bà
Đậu, chùa Bà Đen…)
- Mang tính ng sơ, bản địa
- Phổ cập rộng rãi trong sinh hoạt tín ngưỡng dân
gian
- Sản phẩm từ điều kiện kinh tế - xã hội nông
nghiệp
 Mẫu Thần
- Nữ thần được tôn vinh, cung đình hoá (khởi nguồn
của tục thờ mẫu thần làtục thờ nữ thần được cung
đình hóa )
- Quốc Mẫu (Âu Cơ, Nguyên Phi Ỷ Lan, Linh Từ
Quốc Mẫu…), Vương Mẫu (Hai Bà Trưng),
Thánh Mẫu (Liễu Hạnh)
 Mẫu Tam phủ, Tứ phủ
- Quan niệm về ko gian sống của ng xưa (Tam phủ:
thiên phủ, địa phủ, thoạiphủ; Tứ phủ: sáng tạo
thêm nhạc phủ (miền rừng núi) => thiên phủ, địa
phủ, thoại phủ, nhạc phủ
- Khái quát hoá cao độ của tín ngưỡng thờ Mẫu
thần, là sự hỗn dung tổnghợp giữa Nữ thần, Mẫu
thần và Đạo giáo. Ví dụ: lên đồng
- Sau thể kỉ 16
Tín ngưỡng thờ Nữ thần, Mẫu thần + Đạo giáo
 Tương đối nhất quán về điện thần với các phủ, đền
(nơi thờ phụng, do ngày xưa dân Việt theo tín
ngưỡng đa thần, nơi thờ không cố định, mang tính
dân gian, lẻ tẻ). Các nghi lễ bắt đầu được chuẩn
hoá
 Chứa đựng những nhân tố về vũ trụ luận nguyên
sơ: 4 miền không gian
 Thể hiện ý thức nhân sinh (cách nhìn nhận của con
ng về cuộc đời, sự thamsự của con ng trong cuộc
đời), ý thức về cội nguồn dân tộc, đất nước, chứa
đựng lòng yêu nước
 Hình thức thể hiện:- Điện thờ- Hát chầu văn- Hát
hầu đồng
Tôn
giáo
Phong
tục tập
quán
Văn  Xét về thái độ: vừa thích giao tiếp vừa rụt rè
hoá  Với đối tượng giao tiếp: ưa quan sát, đánh giá, tìm
giao hiểu đối tượng
 Cách thức giao tiếp: ý tứ, tế nhị, có lối nói vòng vo
nên hay do dự, thiếu tính quyết đoán
 Hệ thống nghi thức lời nói: đa dạng
- Hệ thống xưng hô phong phú, “xưng khiêm hô
tôn”; có tính chất thân mật hoá, cụ thể hoá (ko có
tiếp cái “tôi” chung chung), tính xã hội hoá (tính cộng
đồng), tính đa nghĩa (tính tổng hợp)
- Đa dạng các cáh nói lịch sự
- Nghi thức chào hỏi: phân biệt các lời chào theo
quan hệ xã hội, theo không gian và theo sắc thái
tình cảm
Ngôn
ngữ và
NT
ngôn
từ

You might also like