You are on page 1of 74

CƠ SỞ VĂN HOÁ

VIỆT NAM
• TS. HOÀNG THUÝ QUỲNH
• ĐT: 0988508955
• Email: hoangthuyquynhkch@vnu.edu.vn
Nội quy giờ học
Đi học đúng giờ.

Tắt hoặc để điện thoại im lặng.

Tích cực tham gia thảo luận và các hoạt


động trên lớp.

Hoàn thành nhiệm vụ với tinh thần trách


nhiệm và sự hợp tác.
Giới thiệu môn học
 Mục tiêu chung: Cung cấp các kiến thức về đặc trưng
cơ bản cùng các quy luật hình thành và phát tri ển c ủa
văn hoá Việt Nam. Trang bị những hiểu biết tối thiểu
về một nền văn hóa, một dân tộc để sinh viên v ận d ụng
vào quá trình học tập, công tác, có thể tham gia m ột
cách có ý thức vào việc bảo tồn và phát tri ển văn hóa
dân tộc.
Tuần 1: Văn hoá và văn hoá học
Tuần 2: Văn hoá và môi trường tự nhiên
Tuần 3: Văn hoá và môi trường xã hội
Nội dung Tuần 4: Văn hoá và môi trường xã hội (tiếp theo)
học tập Tuần 5: Seminar lần 1
Tuần 6: Tiếp xúc và giao lưu văn hóa
Tuần 7: Những thành tố của văn hóa
Tuần 8: Những thành tố của văn hóa (tiếp theo)
Tuần 9: Seminar lần 2- Tính điểm giữa kỳ
Tuần 10: Diễn trình lịch sử của văn hóa Việt
Nam
Tuần 11: Đại cương về không gian văn hóa Việt
Nam và Ôn tập
Kế hoạch giảng dạy và các hình
thức kiểm tra, đánh giá
 Thời gian: 11 tuần
 Điểm chuyên cần: 10%
 Điểm giữa kỳ: 30% (Thảo luận nhóm và thuyết trình)
 Điểm cuối kỳ: 60%
Tài liệu bắt buộc
Bài 1: Văn hoá và văn hoá học
Nội dung bài học:
1. Khái niệm văn hoá và các khái niệm khác (văn minh, văn
hiến, văn vật)

2. Con người - chủ/ khách thể của văn hoá

3. Con người Việt Nam, chủ/ khách thể của văn hoá Việt Nam

4. Hình thái và mô hình văn hóa

5. Chức năng và cấu trúc của văn hóa


VĂN HOÁ LÀ GÌ?
I. Khái niệm văn hoá và
các khái niệm khác
1. Khái niệm văn hoá
Phương Đông
Văn: Vẻ bên ngoài, vẻ đẹp
Hoá: Biến đổi, biến cải
 Văn hoá: Làm cho cái gì trở nên đẹp đẽ, có giá trị
 Thời Xuân Thu (thế kỷ VI TCN): trong cuốn Chu Dịch
quẻ Bi đã có từ văn và hóa (Quan hồ nhân văn dĩ hóa
thành thiên hạ)
 Lưu Hướng thời Tây Hán (Năm 77 - 6 TCN) dùng thuật
ngữ văn hóa với nghĩa như một phương thức giáo hoá
con người – VĂn TRỊ GIÁO HOÁ- văn hóa ở đây được Lưu Hướng

dùng đối lập với vũ lực


 tổ chức, quản lý, cai trị xã hội bằng văn hoá.
Khái niệm văn hoá
Phương Tây
Người Pháp, người Anh sử dụng từ “CULTURE”,
Người Đức là “KULTUR”,
Người Nga có từ “KULTURA”
 bắt nguồn từ “cultus” sau chuyển thành “kultura”, có nghĩa
là cày cấy, vun trồng.
Kultura Culture: vun trồng,chăm sóc, bồi dưỡng tinh thần, trí tuệ
cho con người
-> Mặc dù có những điểm khác nhau song “văn hóa” của phương Đông hay
“culture” của phương Tây đều có nội hàm chỉ hoạt động khai mở, vun
trồng trí tuệ và tâm hồn cho con người, làm cho con người trở nên tốt
đẹp hơn.
Hiện nay chúng
ta có hơn 400
định nghĩa/khái
niệm về văn hoá
Khái niệm văn hoá
“Khái niệm văn hoá hay văn minh dùng để
• Thế kỷ XIX chỉ định toàn bộ phức thể bao gồm tri thức
khoa học, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo
đức, luật pháp, phong tục cùng những khả
năng và tập quán khác mà con người có
được với tư cách là một thành viên của xã
hội”

 định nghĩa trên có 3 ý:


- văn hoá là một phức hợp nhiều
mặt;
- văn hoá do con người tạo ra;
Edward Burnett Tylor - văn hoá mang tính xã hội.
Khái niệm văn hoá

 Văn hoá, trong tiếng Việt được dùng theo nghĩa thông dụng để chỉ
học thức (trình độ văn hoá), lối sống (nếp sống); theo nghĩa chuyên
biệt để chỉ trình độ văn minh của một giai đoạn
 “Đề cương về văn hoá Việt Nam” của Đảng CSĐD năm 1943 đã xếp văn
hoá bên cạnh kinh tế, chính trị và xem nó bao gồm c ả tư tu ỏng, h ọc
thuật (= khoa học, giáo dục, nghệ thuật)
 Uỷ ban UNESCO thì xếp văn hoá bên cạnh khoa học và giáo dục (hai
khái niệm này ngoài lĩnh vực của văn hoá)
Định nghĩa Văn hoá của UNESCO:

 Năm 1994 UNESCO đưa ra định nghĩa về văn hóa, theo UNESCO, văn
hóa được hiểu theo hai nghĩa: nghĩa rộng và nghĩa hẹp.
 Theo nghĩa rộng thì “Văn hóa là một phức hệ- tổng hợp các đặc trưng
diện mạo về tinh thần, vật chất, tri thức và tình cảm… khắc họa nên bản
sắc của một cộng đồng gia đình, xóm làng, vùng, miền, quốc gia, xã
hội… Văn hóa không chỉ bao gồm nghệ thuật, văn chương mà còn cả lối
sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ thống giá trị, những
truyền thống, tín ngưỡng…”.
 còn hiểu theo nghĩa hẹp thì “Văn hóa là tổng thể những hệ thống biểu
trưng (ký hiệu) chi phối cách ứng xử và giao tiếp trong cộng đồng,
khiến cộng đồng đó có đặc thù riêng”…
Khái niệm văn hoá
 GS.Trần Quốc Vượng và cộng sự cho rằng, trong muôn vàn cách
hiểu, cách định nghĩa, có thể quy về hai loại. Văn hoá hiểu theo
nghĩa rộng như lối sống, lối suy nghĩa, lối ứng xử,... Văn hoá hiểu
theo nghĩa hẹp như văn hoá, văn nghệ, học vấn,... và tuỳ theo t ừng
trường hợp cụ thể mà có những định nghĩa khác nhau.
 Định nghĩa văn hóa của Trần Ngọc Thêm: “Văn hoá là một hệ
thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng
tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn trong sự tương
tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình”.
KHÁI NIỆM VĂN HIẾN, VĂN MINH,
VĂN VẬT
VĂN HIẾN
 Văn= văn hoá; Hiến = hiền tài.
 Theo nghĩa rộng, Văn hiến: Truyền
thống văn hoá lâu đời và tốt đẹp
 Theo từ điển Hán - Việt của Đào
Duy Anh (1932) khẳng định văn
hiến nghĩa là “sách vở và nhân vật
tốt trong một đời”.
 Văn hiến thiên về các giá trị tinh
thần (văn chương, lễ nghi, học
thuật,…) do những người có tài đức
chuyên tải, thể hiện tính dân tộc, tính
lịch sử rõ rệt
VĂN VẬT
 Văn= vẻ đẹp; Vật= Vật chất
 Văn vật: truyền thống văn hóa
biểu hiện ở nhiều nhân tài và di
tích lịch sử.
 Văn vật còn là khái niệm hẹp để
chỉ những công trình hiện vật có
giá trị nghệ thuật và lịch sử. Khái
niệm văn vật cũng thể hiện sâu
sắc tính dân tộc và tính lịch sử.
VĂN MINH

Văn là vẻ đẹp, minh là sáng


Văn minh chỉ trình độ phát triển nhất
định của văn hóa về phương diện vật
chất, đặc trưng cho một khu vực rộng
lớn, một thời đại, hoặc cả nhân loại.

Ví dụ: văn minh Ai Cập cổ đại, văn minh


Hoa-Hạ, văn minh trống đồng

Nền văn minh nông nghiệp từ thời cổ đại


Văn hóa – Văn minh

Văn hóa xuất hiện trước văn minh


Văn minh có thể so sánh cao-thấp về trình độ;
Văn hóa chỉ xét về sự đa dạng và khác biệt.
Câu hỏi thảo luận

 Phân biệt 4 khái niệm?


Cho Ví dụ
Khái niệm VĂN HIẾN, VĂN MINH, VĂN VẬT
VĂN VẬT VĂN HIẾN VĂN HÓA VĂN MINH
Thiên về giá trị Thiên về giá trị Chứa cả giá trị Thiên về giá trị vật chất
vật chất tinh thần vật chất lẫn tinh - kỹ thuật
thần
Chỉ trình độ phát triển/

Có bề dày lịch sử một lát cắt đồng đại

Có tính dân tộc Có tính quốc tế


Gắn bó nhiều hơn với

Gắn bó nhiều hơn với phương Đông nông nghiệp phương Tây đô thị
II. Con người - chủ/khách thể
của văn hoá
Quan hệ giữa con
người và văn hoá
- Con người với tư cách là chủ thể sáng
tạo của văn hoá

- Con người cũng là sản phẩm của văn


hoá

- Con người cũng là đại biểu mang giá


trị văn hoá do con người sáng tạo ra
1. Những định nghĩa khác nhau về con người

Tìm lời giải đáp về nguồn gốc loài


người bằng các huyền thoại, sáng
thế luận, học thuyết triết học,
tôn giáo,…
Từ thế kỷ 18, B.Franklin đã
định nghĩa “con người là động
vật làm ra công cụ”.
Một con tinh tinh lùn
đang dùng một cái
que để thọc và bắt ăn
mối, một bằng chứng
cho thấy loài vật biết
dùng dụng cụ

Một con khỉ đột


dùng dụng cụ để
dò độ sâu của
nước
Một con khỉ mũ đang sử dụng đồ đá
A monkey using what appears to be a rock as a tool
G.N. Machusin (Nhà KCH Liên Xô): “ Con
người sơ khai- là một loài linh trưởng biết chế
tạo và sử dụng một cách hệ thống các công
cụ bằng đá, tre, gỗ,…”
 Nhà phân tâm học chống phát xít Đức Ê rich Phroom (Ẻrich
Fromm) được coi là một nhà nhân văn lớn cho rằng: Hai con
người vĩ đại nhất thế kỷ 19- 20 là Karl Marx và Sigmud
Freud. Phối hợp tư tuỏng cả hai ông, Fromm cho rằng “con
người vừa là sinh vật xã hội vừa là một cá nhân”

 Con người sống cùng nhau thành cộng đồng-> sinh vật xã h ội
Tính xã hội được di truyền qua con đường sinh học + văn hoá
2. Sự nhìn nhận vai trò của con người
Con người luôn tồn tại với hai tư cách: vừa là CH Ủ TH Ể v ừa là
ĐỐI TƯỢNG
Với tư cách là CHỦ THỂ: con người thực hiện s ự phát tri ển c ủa
xã hội mà trước hết là sự phát triển lực lượng s ản xu ất  sáng
tạo ra văn hoá
Với tư cách là ĐỐI TƯỢNG: con người hưởng thụ những thành
quả của sự phát triển đó bị văn hoá tác động trở lại => khách
thể

 con người là Trung tâm. Vị trí trung tâm đó đ ược đ ảm b ảo


bằng hai vế: CỐNG HIẾN và HƯỞNG THỤ
III. Con người Việt Nam, chủ/ khách thể
của văn hoá Việt Nam
 Chủ thể của nền văn hóa Việt
Nam là con người Việt Nam bao
gồm 54 tộc người khác nhau
 Tộc người đóng vai trò chủ đạo
trong việc liên kết các tộc người
còn lại, đó chính là người Kinh,
hay còn gọi là người Việt.

Có 3 yếu tố đảm bảo tính thống nhất của văn


hóa Việt Nam:
- 54 tộc người đều có ý thức thuộc về 1 quốc
gia.
- Chịu sự điều hành của một nhà nước.
- Sử dụng một ngôn ngữ chung (tiếng Việt) tạo
ra một ý thức cộng đồng.
Đặc điểm tính cách, tâm lí con
người Việt Nam
* Con người Việt Nam là cá nhân song cũng mang trong mình tính dân tộc
truyền thống
Tính dân tộc truyền thống: Thể hiện qua đặc điểm tính cách và tâm lý
con người Việt Nam
 Tâm lí dân tộc biểu hiện trong phong cách tư duy, lối ứng xử
 Tâm lí dân tộc bị chế ước bởi các điều kiện tự nhiên mà trong đó c ộng
đồng đang tồn tại, điều kiện xã hội và điều kiện lịch sử
 Vì vậy khi tìm hiểu tính cách dân tộc và tâm lí dân tộc (cả mặt tích
cực và tiêu cực), phải xem xét vai trò tác động, sự chi ph ối của c ả ba
yếu tố tự nhiên, xã hội và lịch sử
Theo GS. Đào Duy Anh:
- Người Việt Nam đại khái thông minh nhưng ít người có trí tuệ lỗi lạc phi
thường
- Giàu trí nghệ thuật hơn trí khoa học
- Giàu trực giác hơn lí luận
- Phần nhiều người có tính ham học. Thích văn chương phù hoa h ơn th ực
học, thích thành sáo và hình thức hơn là tư tưởng hoạt đ ộng
- Sức làm việc khó nhọc, nhất là người miền Bắc thì ít dân t ộc bì k ịp, c ảm
giác hơi chậm chạp, song giỏi chịu đau đớn cực khổ và hay nhẫn nh ục.
- Tính khí cũng hơi nông nổi, không bền chí, hay thất vọng, hay khoe
khoang trang hoàng bề ngoài
- Ưa hư danh và thích cờ bạc
- Thương thì nhút nhát và chuộng hoà bình, song gặp chuyện thì cũng bi ết
hi sinh vì đại nghĩa
- Não sáng tác thì ít, nhưng mà bắt chước thích ứng và dung hoà thì rất
tài.
- Người Việt Nam lại rất trọng lễ giáo song cũng có não tính vặt, hay bài
bác chế nhạo.
 Nguyễn Văn Huyên :
- tính tự ái,
- bệnh sĩ diện,
- lối học nhồi nhét kiến thức “học nhiều kinh sách đầy trí nhớ” thui chột khả năng tư duy sáng
tạo, đa số các trí thức nghĩ rằng nghề làm quan là con đường vạch sẵn, không đòi hỏi nhiều
cố gắng mà lại đem đến nhiều vinh hiển nhất.
 Viện Nghiên cứu xã hội Mĩ người Việt Nam
- cần cù lao động, song dễ thoả mãn nên tâm lí hưởng thụ còn nặng;
- thông minh, sáng tạo, song chỉ có tính chất đối phó, thiếu tầm tư duy dài hạn, chủ động;
- khéo léo, song không duy trì đến cùng (ít khi quan tâm đến sự hoàn thiện cuối cùng của sản phẩm);
- vừa thực tế, vừa mơ mộng, nhưng không có ý thức nâng lên thành lí luận;
- ham học hỏi, có khả năng tiếp thu nhanh, nhưng ít khi học “đến đầu đến đuôi” nên kiến thức không hệ
thống, mất cơ bản. học tập không còn là mục tiêu tự thân của nhiều người Việt Nam
- xởi lởi chiều khách song không bền;
- tiết kiệm, nhưng cũng nhiều khi hoang phí vì những mục tiêu vô bổ (sĩ diện, khoe khoang, thích hơn
đời,…);
- có tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, song hầu như chỉ trong những hoàn cảnh, trường hợp khó
khăn, bần hàn.
- yêu hoà bình, nhẫn nhịn, nhưng nhiều khi hiếu chiến, hiếu thắng vì những lí do tự ti lặt vặt, đánh mất
đại cục;
- thích tụ tập nhưng lại thiếu tính liên kết để tạo thành sức mạnh (cùng một việc, một người làm thì tốt,
ba người làm thì kém, bảy người làm thì hỏng)”
Phần nhiều người có tính
ham học. Thích văn chương
phù hoa hơn thực học,
thích thành sáo và hình
thức hơn là tư tưởng hoạt
động
Ưa hư danh

và thích cờ bạc
Người Việt Nam lại rất trọng lễ giáo song
cũng có não tính vặt, hay bài bác chế
nhạo.
Giá trị tinh thần, tính cách dân
tộc việt Nam
 tinh thần yêu nước kiên cường gắn bó với quê hương
xứ sở cụ thể là với làng và nước, với nhà;
 tinh thần cố kết cộng đồng;
 cần cù, chịu khó, chịu thương, giỏi chịu đựng gian khổ;
 tình nghĩa
 ứng xử linh hoạt, mềm dẻo; dễ thích nghi, hội nhập
IV. Hình thái và mô hình văn hóa
- Các nền văn hoá trên thế giới vô cùng đa dạng và phong phú.
Tuy nhiên giữa các nền văn hoá có sự tương đồng

- Nguồn gốc sâu xa của những khác biệt văn hoá là do sự khác
biệt về môi trường

Kinh tế được quy định bởi môi trường sống. Văn hóa lại được
quy định bởi môi trường sống và kinh tế.

 Hình thành hai loại hình văn hóa


 Hình thành hai loại hình văn hóa:

1. Văn hóa nông nghiệp

2. Văn hóa du mục


Hai loại hình văn hóa:

1. Văn hóa nông nghiệp lo tạo dựng một cuộc sống ổn


định, lâu dài, không xáo trộn, mang tính ch ất trọng
tĩnh.

2. Văn hóa du mục lo tổ chức làm sao để có thể


thường xuyên di chuyển một cách gọn gàng, nhanh
chóng, thuận tiện, mang tính chất trọng động.
TIÊU CHÍ/LOẠI HÌNH GỐC NÔNG NGHIỆP GỐC DU MỤC

Văn hóa ứng xử với Tôn trọng, ước vọng sống Coi thường, tham vọng
môi trường tự nhiên hòa hợp với tự nhiên chế ngự thiên nhiên

Lối nhận thức, tư duy Tư duy tổng hợp Tư duy phân tích
Biện chứng Siêu hình, Chú trọng các
yếu tố
Cảm tính chủ quan Lý tính khách quan
TIÊU CHÍ/LOẠI HÌNH GỐC NÔNG NGHIỆP GỐC DU MỤC
Tổ chức cộng đồng
- Nguyên tắc tổ -Trọng tìnhtrọng đức,
Trọng lí trọng sức mạnh,
chức cộng đồng: trọng văn, trọng phụ nữ. trọng tài, trọng võ, trọng nam
giới, và tạo ra tâm lí hiếu
- Cách thức tổ - lối sống linh hoạt, luôn thắng
chức cộng đồng ứng biến cho thích hợp - lối sống nguyên tắc, có tính
- Dân chủ tổ chức cao, kỉ luật
 Tâm lí coi trọng cộng - Quân chủ
đồng, nghĩa vụ  Trọng cá nhân, quyền lợi
TIÊU CHÍ/LOẠI HÌNH GỐC NÔNG NGHIỆP GỐC DU MỤC

Văn hóa ứng xử • Dung hợp trong tiếp • Độc tôn trong tiếp nhận

với môi trường xã nhận • Hiếu thắng trong đối phó

hội • Hiếu hòa trong đối phó (ưa tranh luận, thích rành

(ưa dàn xếp, thích kín đáo, mạch, rõ ràng)

tế nhị)
 Ngày nay trên thực tế không có nền
văn hóa nào hoàn toàn trọng động (gốc
du mục) hoặc hoàn toàn trọng tĩnh (gốc
nông nghiệp) do sự phát triển đan cài
trong giao lưu văn hóa, do sự khác biệt
về các điều kiện tự nhiên và nhất là xã
hội (kinh tế – lịch sử).
V. Chức năng và cấu trúc của văn hóa
Các đặc trưng cơ bản của văn hóa

Văn hoá có 4 đặc trưng chính

1.Tính hệ thống
2.Tính giá trị
3.Tính nhân sinh
4.Tính lịch sử
Tính hệ thống

 Mọi hiện tượng, sự kiện thuộc một nền văn hoá đều có liên quan m ật
thiết với nhau
 Hình thành các đặc trưng, những quy luật hình thành và phát tri ển c ủa
mỗi nền văn hoá
Tính giá trị

Văn hoá là thước đo mức độ nhân bản của


xã hội và con người. Tính giá trị để phân
biệt với tính phi giá trị
- Theo mục đích có thể chia thành giá trị
vật chất (phục vụ cho nhu cầu vật chất)
và giá trị tinh thần (phục vụ cho nhu
cầu tinh thần);
- Theo ý nghĩa có thể chia thành giá trị
sử dụng, giá trị đạo đức và giá trị thẩm
mỹ;
- Theo thời gian có thể phân biệt giá trị
vĩnh cửu và giá trị nhất thời.
Xác định được giá trị văn hóa cần phải dựa vào bộ công cụ là h ệ t ọa
độ 3 chiều mà trong đó văn hóa tồn tại:
-Con người - Chủ thể văn hóa;
-Môi trường tự nhiên và xã hội - Không gian văn hóa;
-Quá trình hoạt động – Thời gian văn hóa.
Ví dụ: Tục ăn trầu
Tính nhân sinh
 Văn hoá do con người sáng tạo ra trong
quá trình hoạt động thực tiễn. Văn hoá là
dấu hiệu quan trọng để phân biệt giữa con
người với các động vật cao cấp khác
Tính nhân sinh cho phép phân biệt văn hóa
như một hiện tượng xã hội do con người sáng
tạo với các giá trị tự nhiên
Chính vì là một thực thể có tính nhân sinh
nên văn hóa chịu tác động của cả vật chất
lẫn tinh thần của con người
.
Tính lịch sử
 Văn hoá được tích luỹ qua nhiều thế hệ
 Văn hoá được duy trì bằng truyền
thống văn hoá (kinh nghiệm tập thể,
khuôn mẫu xã hội)
Văn hoá có 4 chức năng chính
Chức năng giáo dục
 Văn hóa đã góp phần bồi dưỡng con người, hướng
lý tưởng, đạo đức và hành vi của con người vào
“điều hay lẽ phải, điều khôn, lẽ thiệt”, theo
những khuôn mẫu, chuẩn mực mà xã hội quy định
 Văn hóa được tích luỹ qua nhiều thế hệ, là những
chuẩn mực xã hội ổn định  hình thành nhân
cách con người, dưỡng dục nhân cách con người,
Ví dụ: một đứa trẻ được sống với cha mẹ sẽ được
giáo dục theo truyền thống văn hóa trong gia đình
mình được sinh ra; còn nếu bị rơi vào rừng, nếu
sống được, đứa trẻ ấy sẽ mang hành vi, tính nết
của loài thú.
Chức năng giáo dục phải được thực hiện thôn qua các chức năng khác:
 Chức năng nhận thức:Văn hóa với sự kế thừa từ đời này sang đời khác
giúp con người thực hiện được điều này tức là họ học hỏi hay rút kinh
nghiệm từ những giá trị trước để hướng đến điều mới mẻ tốt hơn, hình
thành nên một xã hội nhân bản hơn.
 Chức năng thẩm mĩ: Văn hóa là cái đẹp, làm cho con người đẹp hơn
lên.
 Chức năng giải trí
Chức năng tổ chức xã hội

 văn hóa thường xuyên làm tăng độ ổn định


của xã hội,
 cung cấp cho con người mọi phương tiện
cần thiết để ứng phó với môi trường tự
nhiên và xã hội của mình.
Chức năng điều chỉnh xã hội

 duy trì trạng thái cân bằng của xã hội


 định hướng các chuẩn mực, ứng xử xã
h ội
Chức năng giao tiếp

 Tính nhân sinh của văn hóa tạo


ra chức năng giao tiếp
 Văn hóa trở thành sợi dây nối
liền con người với con người
 Văn hóa là nội dung của giao tiếp,
ngôn ngữ là hình thức
 https://baodantoc.vn/xay-dung-thuong-hieu-quoc-gia-bang-van-hoa-1649148468443.htm
Vai trò của Văn hóa

 Tạo ra các giá trị kinh tế


 Phát triển bền vững
 Phục vụ cộng đồng
 Giữ gìn bản sắc văn hóa
Cấu trúc văn hóa

 Cấu trúc văn hóa là hệ


thống những thành tố cơ
bản làm nên diện mạo của
một nền văn hóa.
 Mô hình cấu trúc của hệ
thống văn hoá sẽ cho thấy
những cái CHUNG, cái đồng
nhất trong tính hệ thống
của các nền văn hoá.
Cấu trúc văn hóa
Theo truyền thống: gồm VĂN HÓA VẬT CHẤT và VĂN HOÁ TINH
THẦN
GS. Đào Duy Anh, chia làm 3 bộ phận:
- Sinh hoạt kinh tế
- Sinh hoạt xã hội
- Sinh hoạt tri thức
Trần Ngọc Thêm chia văn hóa thành 4 thành tố:
- Văn hóa nhận thức
- Văn hóa tổ chức cộng đồng
- Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên
- Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội
Văn hóa nhận thức

 Nhận thức về vũ trụ

Nhận thức về con người


Văn hóa tổ chức cộng đồng

VH tổ chức đời
sống tập thể

VH tổ chức đời sống cá nhân


(tín ngưỡng, phong tục,..)
Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên

Văn hoá tận dụng tự nhiên: có thể tận dụng


để ăn uống và giữ gìn sức khỏe, để mặc và làm
đẹp con người, để tạo ra các vật dụng hàng
ngày...

Văn hoá ứng phó với tự nhiên


Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội

 Văn hoá tận dụng môi trường xã hội

 Văn hoá ứng phó với môi trường xã hội

You might also like