You are on page 1of 5

NỘI DUNG:

Phần 1: Lí luận chung về Văn hóa


Phần 2: Đường lối sách luận của Đảng qua các thời kì (thuyết trình từ
đầu tháng 3). Bao gồm các chủ đề sau:
Đường lối văn hóa của Đảng gđ 1930-1945
2. Đường ..... 1945-1954.
3. .... 1955-1975.
4. .... 1975-1985.
5. .... 1986- nay.
6. Phát huy vai trò của VH đvs sự nghiệp ptr bền vững của đất nc.
7. Xd nền VH VNam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
8. Xd con ng VNam trong thời kì CNH, HĐH và hội nhập quốc tế.
9. Xd môi trg Văn hóa lành mạnh.
10. Ptr công nghiệp văn hóa và xd thị trường văn hóa lành mạnh.
11. Đẩy mạnh giao lưu và hợp tác quốc tế về văn hóa.
12. Những qui định về văn hóa của Hiến pháp của 2013.
‐-----------------
BÀI 1:

1. KN: Văn hóa là gì ?


- Văn là chỉ những j tinh túy của vũ trụ, trái đất. Hóa có nghĩa là trở
thành, trở nên phổ biến về cái j đó. VD: công nghiệp hóa, bê tông hóa,... 
Văn háo là những j tinh túy, tốt đẹp của vũ trụ trái đất trở nên phổ biến
của con người.
- Theo p. Đông (TQ) đc hiểu là hình xâm trên cơ thể của con ng.
- Theo p.Tây đc hiểu theo 2 nghĩa:
+ Một là nông nghiệp, hoạt động gieo trồng và chăn nuôi trên người
(giáo dục và giáo dưỡng con người).
+ Hai là văn hóa đc chỉ những hoạt động kết nối giữa ng với thần
thánh. (Tôn giáo)
- Ở 1 phương diện khác Văn hóa còn đc hiểu là tài năng trình độ, đức
hạnh, đạo đức và phẩm chất của 1 con ng.
- Văn hóa chỉ lối sống, nếp sống tốt đẹp của con người.
- Văn hóa chỉ các lĩnh vực của nghệ thuật (mỹ thuật, âm nhạc, kiến trúc,
văn học, thơ ca, sân khấu,...).
=> Văn hóa là toàn bộ những giá trị về vật chất và tinh thần mà con
người sáng tạo ra trong quá trình cải tạo tự nhiên và xã hội. (Trang
phục, ẩm thực, nhà ở, đi lại,...)
2. Cấu trúc của văn hóa:
Có 2 yếu tố chính: vật chất và tinh thần.
- Vật chất là tất cả những sp mà con ng sáng tạo ra. Con ng cũng là sp
của nền văn hóa mà ta đang sống.
- Yếu tố tinh thần có 3 yếu tố nhỏ:
+ Văn hóa tồn tại dưới dạng các biểu tượng. (Biểu tượng có thể 1 KN,
đối tượng, sự vật, hiện tượng,... đại diện cho 1 đối tượng hay 1 tổng thể).
Biểu tượng k có giá trị trường tồn luôn thay đổi theo thời gian, có nhìu
biểu tượng,... VD: Biểu tượng ngôn ngữ - ng mB m.T m.N ngng nch
chung k hiểu, tuy nhiên phải chuyển hóa các biểu tượng (sáng tạo ra
những biểu tượng ms có tính khoa học giúp m.n dễ hiểu.) tuy nhiên sự
chuyển hóa các bỉu tượng có mặt trái của nó là có xu hướng hạn chế nhu
cầu sáng tạo của con ng. ( VD: để biểu đạt niềm niềm vui của con ng chỉ
vẽ mặt cười. Con ng bị định hình vào mặt cười -> kiềm chứ sự ptr sáng
tạo của con ng)
+ Văn hóa tồn tại dưới dạng giá trị: là sự thỏa mãn nhu cầu của con
ng. Không có 1 sp văn hóa nào là k có giá trị. Ít nhất sp đó có giá trị đối
với ng sáng tạo (mang lại ý nghĩa cho nhu cầu của con ng về vật chất
hoặc tinh thần). Một sp văn hóa sẽ có giá trị đvs 1 số đối tượng khác
nhau. Khi tạo ra 1 sp văn hóa càng có nhìu giá trị càng tốt (giá trị cao).
VD: ng Nhật Bản tạo ra 1 sp chất lượng phụ vụ cho nc của con ng, “một
nghề cho chính còn hơn chín nghề”,...
+ Tư tưởng, tiêu chuẩn văn hóa: là tiêu chí chuẩn mực mà cộng đồng
XH đặt ra đc thống nhất.
• Những tiêu chuẩn bắt buộc: con ng vi phạm ảnh hưởng đến lợi ích
của ng khác, vi phạm pháp luật của nhà nc.
• Những tiêu chuẩn k bắt buộc : con ng vi phạm k ảnh hưởng đến ai
cả.
3. Đặc trưng của văn hóa:
- Tính hệ thống: các yếu tố vh luôn có mối liên hệ tác động ảnh hưởng,
thâm nhập vào nhau, ràng buộc vào nhau. Những yếu tố vh trc phụ thuộc
vào những yt vh sau. Những yt vh sau bsung làm sâu sắc cho những yt vh
trc.
- Tính lịch sử: lịch sử có nghĩa là sự biến đổi, tồn tại, ptr và biến mất,
chuyển hóa, diệt vong. Vs tính chất này khẳng định văn hóa k có j là bất
biến.
- Tính giá trị: tính chất tương tự giữa chủ thể với khách thể trong hoạt
độg sáng tạo và hưởng thụ các yếu tố VH.
- Tính nhân sinh:
- Tính giáo dục:
=> VH có vai trò kiến tạo lên 1 trận bão lớn. Các chủ thể có vai trò, vị
trí của riêng mình trong hd sáng tạo.
4. Chức năng của văn hóa:
- Chức năng điều tiết của văn hóa: điều chỉnh hành vi của con ng trong
XH dựa trên các giá trị văn hóa.
-
- Chức năng điều chỉnh XH:

5. XD văn hóa:
-
-
- Tư tưởng, tiêu chuẩn văn hóa: con ng cảm thấy bất an, vì quá nhìu tiêu
chuẩn ta phải tuân thủ. Tùy nhiên cũng có những tiêu chuẩn giúp con ng
trở nên tốt hơn. Tuy nhiên có những tiêu chuẩn đặt ra có lợi cho 1 số ng
nào đó. Những tiêu chuẩn này phải đc điều chỉnh. Hạn chế tiêu cực xd
tích cực =>Sẽ k có những tiêu chuẩn nào hoàn toàn tốt đẹp.
- xd Vh dựa trên đặc trưng của VH: làm cho 4 đặc trưng trở nên nổi
bật hơn:
+ Tính hệ thống của VH: hệ thống liên hệ chặt chẽ ràng buộc lẫn nhau.
Khi sáng tạo VH phải kế thừa đc gtri VH, liên hệ với các VH khác.
+ Lịch sử: bv những yếu tố mang tính truyền thống. Học hết những kĩ
năng kĩ thuật nguyên tắc của các công trình cũ và đưa nó ptr lên.
+ Gía trị: con ng phải tạo ra giá trị cho các sp vh, nâng cao các sp vh tạo
ra giá trị sp cao. Sáng tạo sp vh phải phục vụ cho nhu cầu của dân chúng.
+ Nhân sinh: tức là khi sáng tạo ra một sp vh mag tính người cao, tạo ra
những giá trị con người có mà thiên nhiên không có, tạo ra một thuơng
hiệu riêng.
-Xây dựng và pt nên vh dựa trên hoàn thiện các chức năg của vh
+Chức năg tổ chức xh:
+chức năg giá dục: các sp vh phải chứa thông tin tri thức, ng tạo ra sp vh
phải có tri thức, phải có hiểu biết về nhân sinh nếu không sẽ phá hoại nền
vh( vd như sáng tạo ra những game bạo lực gây ảnh hưởng tới trẻ em)
+chức năg điều chỉnh xh: văn hóa điều chỉnh được xã hội, phê phán
những thói hư tật xấu của xh
+chức năg giao tiếp: đẩy mạnh xh có trí tuệ, có pphap, có khả năng tự
nắm bắt thông tin.

-Phân tích Luận điểm: (có thể cho thi)


Vh là luận điểm ptr các lực lg bản chất của con ng nhằm vươn tới sự
hoàn thiện con ng, xh theo hướng nhân bản hóa. (con ng là đối tượng
để ptr bên trong VH, con ng vừa là khách thể vừa là chủ thể nhằm vươn ts
sự hoàn thiện của con ng => tín tích cực của VH, hoàn thiện XH, hoàn
thiện con ng).
Đvs nghệ thuật ngta biết rằng những thời kì hưng thịnh nhất định
của nghê thuật hoàn toàn k tương ứng vs sự ptr chung của XH. )NT
có tính độc lập tương đối, có những thời kì KT XH k ptr thì NT vẫn ptr
và ngược lại. )
Vũ khí của sự phê phán tất nhiên k thể thay thế đc sự phê phán của
vũ khí lưc lượng vật chất chỉ có thể bị đánh đổ bởi llvc, những lí luận
cũng sẽ trở thành llvc 1 khi nó thâm nhập vào quần chúng. (K chỉ
bằng lời mà phải bằng sp, tác phẩm; VH là yếu tố tinh thần k thể thay thế
chính trị hay kinh tế, sức mạnh kinh tế chính trị k thể thay thế sức mạnh
VH. Nếu con ng đc đào tạo giáo dục bài bản nếu con ng đc đào tạo bài
bản sẽ có thể đánh bại đc mọi thứ).

Sự nghiệp Văn học phải thành 1 bộ phận của toàn bộ sự nghiệp của
gia cấp vô sản, phải thành “một cái bánh xe nhỏ và một cái đinh ốc,
trong 1 bộ máy XH dân chữ vĩ đại, thống nhất do toàn đội tiên phong
giác ngộ của toàn bộ giao cấp công nhân điền khiển. (lực lượng văn
nghệ sĩ là 1 bộ phận mặt trận. Lực lượng văn nghệ sĩ là những ng hiểu
biết.

You might also like