You are on page 1of 11

Thứ ba, ngày 10/03/2023

CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

Khái niệm:......
(KIỂU HÌNH VĂN HÓA VIỆT NAM, VĂN HÓA, VĂN MINH, VĂN VẬT,...)

1.2 Đặc trưng và chức năng của văn hóa


- Các quan điểm nghiên cứu đặc trưng, chức năng văn hóa
+ Đặc trưng, đặc trưng của văn hóa; ý nghĩa
+ Chức năng, chức năng của văn hóa; ý nghĩa
+ Khác nhau về nội dung, tên gọi, thứ tự ưu tiên
- Quan điểm nghiên cứu “ cặp đôi” giữa đặc trưng và chức năng
- Quan điểm nghiên cứu “ tách bạch” đặc trưng và chức năng

a. Tính hệ thống- chức năng tổ chức xã hội


b. Tính giá trị- chức năng điều chỉnh xã hội
c. Tính nhân văn- chức năng giao tiếp
d. Tính lịch sử- chức năng giáo dục

a.Đặc trưng tính giá trị


-Giá trị và tính giá trị
-Các cặp đôi giá trị
-Tính giá trị nhìn từ góc độ văn hóa
+ Những chuẩn mực được cộng đồng thừa nhận, theo đuổi, mong muốn đạt được
+ Cơ sở đánh giá hành vi và quyết định lợi ích của con người trong cộng đồng

1
Thứ ba, ngày 10/03/2023

=>> Giá trị xác định các tiêu chuẩn của bậc thang xã hội, là nền tảng cho sự điều
tiết xã hội.
(- Đứa trẻ ngoan, đứa trẻ hư, người đi ngược lại chuẩn mực; giá trị được phát triển.
Nếu ta làm trái lại những giá trị được thừa nhận là đi ngược lại với giá trị văn hóa
- Thang đo, cơ sở đánh giá: giáo viên- nghề cao quý nhất trong những nghề cao
quý....; mô phạm;
- Sức mạnh mềm- văn hóa)
Ví dụ bức ảnh: Do ta định giá: một cuộc hôn nhân đi liền với sự tan vỡ, đau
thương, thù hận. Định giá khác đi =>> thay đổi
Nếu hai người không hợp- chia tay- cuộc sống, tương lai có cải thiện không? Thay
dổi? Làm cho xã hội tốt đẹp hơn
( Định giá: trăm năm hạnh phúc, đầu bạc răng long =>> đứt =>> bi thương)
Ví dụ: Cơ hội nào cho một người đàn bà đã từng có một cuộc hôn nhân? Người
đàn ông qua một đời vợ là kim cương....
Bi kịch- không thể thỏa thuận được hệ giá trị, thang đo
( Hệ giá trị, hệ quy ước- tự đưa ra khế ước và trói buộc mình trong đó)
Ví dụ: Định kiến giới: Nam giới phương Đông không được có phẩm chất nữ giới
( bị quy kết giống với đàn bà), LGBT, ai cũng có thể đảm nhiệm mọi công việc,...
Đàn ông đồng bằng sông Hồng: gia trưởng= nam tính
=>> Không dễ dàng thay đổi
Ví dụ: Thang giá trị người Nhật: Văn hóa nghệ thuật- KITSUGI VẺ ĐẸP CỦA SỰ
BẤT TOÀN ( Không hoàn hảo). Làm mức biến nó thành tiêu chí thẩm mỹ của xã
hội. Không còn xấu xí- tìm ra vẻ đẹp
=>> Gửi gắm định giá văn hóa xã hội
Các cặp đôi giá trị:
- Giá trị vật chất- tinh thần: mối quan hệ
- Giá trị thiết yếu- cao đẹp
- Giá trị sử dụng- biểu trưng( ý nghĩa văn hóa)
- Giá trị nhất thời- lâu bền
- Giá trị cá nhân- cộng đồng
2
Thứ ba, ngày 10/03/2023

- Giá trị tộc người- nhân loại


Chuẩn giá trị văn hóa
-Nhân bản
-Nhân đạo
-Nhân văn
-Nhân nghĩa
b. Đặc trưng nhân vi- vị nhân sinh
-Nhân vi: nghĩa hẹp, nghĩa rộng
-Vị nhân sinh: phạm vi, mục đích, ý nghĩa
-Tính nhân sinh của văn hóa: giá trị nhân văn, nhân loại tính phổ quát
-Tính nhân sinh là một thuộc tính cốt lõi của văn hóa, nó cho phép phân biệt văn
hóa như một hiện tượng xã hội với các giá trị tự nhiên
Ví dụ: Sống thử nên/ không nên [ Lợi ích/ rủi ro]
c.Đặc trưng tính hệ thống
-Hệ thống,( và) tập hợp
-Cấu trúc của hệ thống: các thiết chế XH, VH
Ví dụ: Mâm cỗ 6 người- thiết chế/ Cúng mâm cơm 6 bát/ Lễ cưới =>> Điều tiết xã
hội
d.Đặc trưng tính lịch sử-truyền thống
-Lịch sử; Truyền thống; Quan niệm về giá trị truyền thống
-Tính lịch sử được hình thành trong một quá trình và được tích lũy qua nhiều thế
hệ =>> Văn hóa có một bề dày truyền thống, một chiều sâu giá trị và các lớp trầm
tích văn hóa
2.Chức năng tổ chức xã hội
a.Chức năng tổ chức xã hội
Mục đích: Duy trì kết cấu xã hội; Thực hiện liên kết và tổ chức đời sống cộng đồng
Biểu hiện:
3
Thứ ba, ngày 10/03/2023

+ Thông qua các thiết chế xã hội; hệ thống chính trị, luật pháp
+ Thông qua các thiết chế văn hóa: gia đình, làng xóm, trường học...
=>> Tạo nên tính cố kết cộng đồng, sự ổn định xã hội và cung cấp cách ứng xử
thích hợp với môi trường tự nhiên và xã hội
b.Chức năng điều chỉnh, điều tiết xã hội
Mục đích: Hướng tới sự chuẩn mực. Điều tiết xã hội, giúp xã hội duy trì trạng thái
cân bằng động, không ngừng thích ứng với những biến đổi của môi trường và xã
hội
Biểu hiện:
+Thông qua các bảng giá trị=>> Định hướng cho phương thức hành động và mục
tiêu phấn đấu của mỗi cá nhân và toàn bộ cộng đồng
+ Căn cứ vào các thang giá trị=>> các cá nhân không ngừng hoàn thiện bản
thân=>> duy trì ổn định xã hội
Ví dụ: Hiện tượng di cư trái phép. Bức ảnh cậu bé Syria ( 2/9/2015) gây chấn động
thế giới về tính nhân văn
c. Chức năng giáo dục
-Chức năng giáo dục là chức năng bao trùm của văn hóa, các chức năng khác về
một mặt nào đó cũng phục vụ chức năng giáo dục
-Hình thành nhân cách, trí tuệ, tư duy... của một con người
+ Truyền thống văn hóa tồn tại và phát triển nhờ giáo dục
+ Tạo nên sự phát triển liên tục của lịch sử nhân loại và lịch sử mỗi dân tộc=>>
Con người không thể tách khỏi tiến trình lịch sử=>> không thể tách con người ra
khỏi quỹ đạo văn hóa
Thứ Ba, ngày 10 tháng 10 năm 2023
1.4 Định vị văn hóa Việt Nam
1. Khái quát:
(1) Lý do cần định vị trước khi đi sâu tìm hiểu về một nền văn hóa.
(2) Xác định công cụ định vị:

4
Thứ ba, ngày 10/03/2023

- Loại hình văn hóa: tìm hiểu cơ tầng, cội nguồn, bản chất…của một nền văn
hóa.
- Tọa độ văn hóa: giúp xác định vị trí của một nền văn hóa trong bản đồ văn
hóa khu vực và thế giới; xác định sự biến động của không gian và chủ thể
văn hóa.

a. Khái niệm loại hình


Loại hình là hệ thống những sự vật, hiện tượng,…có cùng chung những đặc trưng
cơ bản nào đó. Nói đến tính loại hình là nói đến sự ổn định của văn hóa, cho nên
nó sẽ khác với tính lịch sử- tức khả năng biến đổi
Nếu cấu trúc của hệ thống văn hóa cho thấy CÁI CHUNG, cái đồng nhất trong tính
hệ thống các văn hóa, thì loại hình sẽ cho thấy CÁI RIÊNG, cái khác biệt trong
tính hệ thống của chúng
VD: Mô típ: Ngày xửa ngày xưa, vật hóa, kết thúc có hậu, ở hiền gặp lành, ác giả
ác báo =>> tư duy loại hình
2. Loại hình văn hóa
Những văn hóa/ nền văn hóa cùng có chung những đặc trưng căn bản có tính cách
bản chất/ cốt lõi tương đồng với nhau
Các văn hóa/ nền văn hóa có cùng loại hình thường có các đặc điểm biểu hiện gần
giống nhau: giúp nhận diệln và so sánh…
Xác định đặc điểm loại hình văn hóa giúp đi sâu tìm hiểu các đặc trưng gốc của
văn hóa/ nền văn hóa ấy.
MR: Tiểu loại hình( du canh du cư trong nền nn lúa nước chung); sự giao thoa loại
hình…

Thứ 3, ngày 17 tháng 10 năm 2023


1.5 KHÁI LƯỢC VỀ VĂN HÓA HỌC
I. Lược sử ngành văn hóa học
Năm 1871: Văn hóa dược định nghĩa lần đầu tiên trong cuốn Văn hóa nguyên thủy
của E.B.Tylor

5
Thứ ba, ngày 10/03/2023

Năm 1885: văn hóa được xem như đối tượng của một khoa học độc lập với công
trình Khoa học chung về văn hóa của Klemm
Năm 1898: xuất hiện thuật ngữ Văn hóa học ( Culturology) trong Đại hội giáo viên
sinh ngữ tại Vienne ( Áo)
Năm 1909: thuật ngữ văn hóa học được wilhelm oswald sử dụng trong cơ sở năng
học của văn hóa học
Năm 1949:

Văn hóa học


 Văn hóa học (Culturology): Là một ngành khoa học nghiên cứu về văn hóa
 Văn hóa học vừa nghiên cứu văn hóa nói chung, vừa nghiên cứu các hiện
tượng văn hóa riêng biệt
 Mục đích nghiên cứu ban đầu: tìm kiếm quy luật về văn hóa
II. Đối tượng nghiên cứu của Văn hóa học là văn hóa
 Đối tượng: văn hóa
 Quan niệm về văn hóa quyết định việc xác định đối tượng nghiên cứu và
cách tiếp cận văn hóa
 Văn hóa học: hình thành các xu hướng, trường phái nghiên cứu văn hóa
khác nhau
Không có một văn hóa học duy nhất, có bao nhiêu nhà văn hóa thì có

Hướng tiếp cận của Văn hóa học Nga:

 Xu hướng phân loại và đúc kết thành các loại hình văn hóa
 Khuynh hướng quy giản văn hóa thành 1 hiện tượng xã hội có thể phân tích
bằng mô hình toán học
 Đặc biệt quan tâm đến ý tưởng dân tộc và bản sắc
6
Thứ ba, ngày 10/03/2023

Các thuật ngữ nổi bật: tính tộc người, tính cách, tinh thần dân tộc, truyền
thống,…

Hướng tiếp cận Văn hóa học Trung Quốc

 Xem văn hóa là ngành nghiên cứu các vấn đề nguồn gốc, thuộc tính, bản
chất, kết cấu, chức năng, công dụng, loại hình, quy luật hình thành và phát
triển

Hướng tiếp cận của Nhân học Văn hóa Mĩ

Cách tiếp cận kiến tạo luận


 Thế giới là các thực tại được kiến tạo về mặt xã hội
 Văn hóa là một hệ thống các hành vi và thực hành liên tục thay đổi
 “Cốt lõi”, “bản chất”, “bản sắc”, “giá trị” là các sản phẩm được tạo ra và
liên tục được kiến tạo ( trong những bối cảnh xã hội nhất định)
 Thế giới và văn hóa của con người đều là sự kiến tạo hàng ngày, trong đời
thường
Ví dụ: Nếu đi gia sư: mặc áo logo- kdd vai trò, sự trưởng thành, nhấn mạnh về
thương hiệu nhà trường mà bạn đã đạt được. Nếu tham gia cuộc thi với trường
khác: biển logo, vẽ logo, áo logo- kiến tạo nghĩa mới. Nếu trường thất bại, để lá cờ
có logo ở đâu đó, hay vứt vì thất vọng- kiến tạo lớp nghĩa mới
Tiếp cận điền dã tại thực địa
 Chọn khám phá một thực hành văn hóa cụ thể, các cá nhân cụ thể, những
câu chuyện được diễn giải từ chính người trong cuộc
 Xây dựng và phát triển nhiều hướng lý thuyết để diễn giải văn hóa

7
Thứ ba, ngày 10/03/2023

III. MỘT SỐ TRƯỜNG PHÁI LÝ THUYẾT TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HÓA
Thuyết tiến hóa:
Tiến hóa luận đơn tuyến:
 Tất cả xã các xã hội loài người đều phải trải qua một con đường phát triển
duy nhất, từ thấp đến cao,

Hệ quả của tiếp cận tiến hóa luận văn hóa


THẾ GIỚI
 Nhiều cộng đồng bản địa trở thành nạn nhân của sự tiến bộ
 Cuộc sống của nhiều người bị can thiệp, áp đặt, tước đoạt
VIỆT NAM
 Sự đa dạng của các thực hành văn hóa được xếp theo thứ tự cao thấp
 Trong một thời gian dài, nhiều thực hành văn hóa của các dân tộc thiểu số bị
coi là mê tín, lạc hậu, kém văn minh
 Châu Mỹ của người da đỏ: nhưng lại bị áp đặt, bị coi lạc hậu bởi văn minh
mà người da trắng mang đến, bị coi là thiểu số.

Thuyết lịch sử cụ thể


Phân tích văn hóa trong 3 khía cạnh cơ bản: môi trường, tâm lý, lịch sử

Khuếch tán văn hóa


Văn hóa hán: VN, TQ, HQ
Luận điểm chung: Con người không hoặc có ít tính sáng tạo -> sựu giống và khác
nhau về văn hóa

8
Thứ ba, ngày 10/03/2023

Đánh giá chung

Thuyết chức năng

Thuyết cấu trúc


 Cấu trúc tư duy của loài người: tập hợp các biểu tượng sắp xếp lại với nhau
theo một số nguyên tắc mang tính phổ quát nhất định
 Nguyên tắc cơ bản: tương phản nhị nguyên
Đen- trắng; nóng- lạnh; sáng- tối

Thuyết diễn giải

CHƯƠNG II: DIỄN TRÌNH VĂN HÓA VIỆT NAM

Tiền và sơ sử- Bắc thuộc và chống Bắc thuộc- Quân chủ( phong kiến tự chủ)- Pháp
thuộc và chống Pháp thuộc- Thời kỳ từ Nhà nước dân chủ nhân dân 1945 đến nay
Mốc thời gian/ thành tựu
1. Thời kì tiền sử và sơ sử

9
Thứ ba, ngày 10/03/2023

 Thời kỳ tiền sử ( nguyên thủy): là thời kỳ đầu tiên cũng là kéo dài nhất trong
lịch sử phát triển xã hội loài người, từ khi có con người xuất hiện đến thời
đại đồ đá
 Thời kỳ sơ sử: ứng với thời đại kim khí theo phân kỳ khảo cổ học,
Niên đại:
+ Bắt đầu: Cách ngày này khoảng 80 vạn đến gần 1 triệu năm
+ Kết thúc: Cách ngày nay khoảng 4000 năm ( khi chấm dứt thời kỳ đồ đá)

Thời đại đá cũ
*Sơ kì= sự xuất hiện dấu tích người tối cổ ( hay vượn
Di chỉ An Khê

*Hậu kì= sự xuất hiện của người tinh khôn ( người hiện đại)
Thời đại đá mới
*Sơ kì: Hơn 1 vạn năm đến 7000-8000 năm
*Hậu kì:
Đặc trưng chung

10
Thứ ba, ngày 10/03/2023

 Thời kỳ sơ sử
*Thời đại kim khí

Phân kỳ, đặc trưng, thành tựu

VĂN HÓA ĐÔNG SƠN


( Cách ghi điểm: mô phỏng 1 cái thực hành văn hóa nếu có năng khiếu, sân khấu
hóa: phỏng vấn, quay lại, điền dã)
Diễn giải, lời bình về lễ hội

11

You might also like