You are on page 1of 11

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI

Văn minh là giai đoạn phát triển cao của văn hóa, là một trạng thái tiến bộ được thể hiện ở hai mặt vật
chất và tinh thần được con người và xã hội loài người sáng tạo ra trong giai đoạn phát triển cao của xã
hội. Trái với văn minh là dã man, hoang dã, lạc hậu, …
Văn minh có tính siêu dân tộc (quốc tế) . Những thành tựu văn minh xuất hiện ở xã hội Phương Tây đô
thị. Văn hóa có trước văn minh (loài người xuất hiện thì văn hóa cũng xuất hiện). Tuy nhiên, có những
thành tựu văn hóa có giá trị nhưng không tiến bộ, còn các giá trị văn minh đều mang tinh chất tiến bộ ở
đỉnh cao. Văn minh có nghĩa hẹp nhưng mang tính chất đỉnh cao.
Ví dụ: Văn minh phương Tây, văn minh phương Đông, văn minh Trung Hoa,…
Lịch sử văn minh là sử dụng phương pháp khoa học lịch sử, hệ tư tưởng quan điểm khoa học lịch sử,
nghiên cứu các quá trình phát sinh, phát triển của các hiện tượng văn minh, các nền văn minh và các thời
đại văn minh. Dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lenin, vận dụng phương pháp luận của trường phái sử
học Maxsis-Leninist là lý thuyết kết hợp giữa chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử,
vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng trong nhận thức đời sống xã hội và toàn
bộ lịch sử nhân loại.
Một số phương pháp cụ thể như:
Phương pháp lịch sử: Là phương pháp xem xét và trình bày quá trình phát triển của các sự vật, hiện tượng
lịch sử theo một trình tự liên tục và nhiều mặt, có lớp lang sau trước, trong mối liên hệ với các sự vật,
hiện tượng khác. Yêu cầu đối với phương pháp lịch sử là đảm bảo tính liên tục về thời gian của các sự
kiện; làm rõ điều kiện và đặc điểm phát sinh, phát triển và biểu hiện của chúng, làm sáng tỏ các mối liên
hệ đa dạng của chúng với các sự vật xung quanh.
Phương pháp lôgích: Là phương pháp xem xét, nghiên cứu các sự kiện lịch sử dưới dạng tổng quát, nhằm
vạch ra bản chất, khuynh hướng tất yếu, quy luật vận động của lịch sử. Có nghĩa là trình bày các sự kiện
một cách khái quát trong mối quan hệ đúng quy luật, loại bỏ các chi tiết không cơ bản.
Phương pháp đồng đại: Thực chất là xác định các hiện tượng, quá trình khác nhau xảy ra cùng một thời
điểm (có liên quan đến nhau). Phương pháp này giúp chúng ta bao quát được toàn vẹn và đầy đủ quá trình
lịch sử; so sánh được cái gì đã xảy ra trong cùng một thời gian, ở các nước khác nhau, cũng như so sánh
các quá trình có tính chất khác nhau xảy ra trên cùng một lãnh thổ (Ví dụ : phong trào công nhân, nông
dân, trí thức, quân đội,...).
Phương pháp lịch đại: Cho phép nghiên cứu quá khứ lần theo các giai đoạn phát triển trước kia của nó.
Dựa vào quan niệm của chủ nghĩa Mác Lênin về sự thống nhất giữa quá khứ, hiện tại và tương lai, dựa
vào quan niệm biện chứng cho rằng trong một quá trình phát triển mỗi giai đoạn tiếp sau đều mang trong
mình nó những đặc điểm và những yếu tố của giai đoạn trước.
Phương pháp liên ngành: Do Lịch sử văn minh đề cập đến các lĩnh vực của rất nhiều ngành khoa học
khác (ngôn ngữ học, triết học, tôn giáo,...), phải nắm vững và vận dụng đúng đắn, sáng tạo các tri thức
khoa học liên ngành để nghiên cứu lịch sử văn minh.
Ngoài ra còn cần sử dụng nhiều phương pháp khác như phương pháp khảo sát, nghiên cứu thực địa, phân
kỳ, ...
Lịch sử văn minh thế giới là động lực thúc đẩy sự phát triển của nhân loại, giúp nhân loại đạt đến những
thành tựu phát triển đỉnh cao, góp phần ngày càng hoàn thiện, nâng cao chất lượng cuộc sống của con
người,…
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
Văn minh là trạng thái tiến bộ cả về hay mặt vật chất và tinh thần của xã hội loài người, tức là trạng thái
phát triển cao của nền văn hoa. Trái với văn minh là dã man, hoang dã, lạc hậu,…
Ví dụ: Văn minh phương Tây, văn minh phương Đông,...
So sánh văn hoá với văn minh
Văn hoá dùng để chỉ những giá trị về vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra để góp phần vào sự
ổn định, tô điểm, làm đẹp cho cuộc sống của con người và xã hội.
Đặc trưng của văn hoá: Là cái để phân biệt con người với động vật, là đặc trưng riêng của xã hội loài
người. Không được kế thừa về mặt sinh học (di truyền) mà phải học tập, giao lưu. Là cách ứng xử đã
được mẫu thức hoá.

Văn hóa Văn minh


Có bề dày quá khứ. Là lát cắt đồng đại.
Mang tính dân tộc. Mang tính siêu dân tộc.
Xuất hiện khi có con người Xuất hiện khi có Nhà nước
Văn hóa là sự khác biệt Văn minh thể hiên sự cao thấp
Xu hướng tìm đến cái riêng Xu hướng cái chung, cái phổ biến
Thường liên quan đến tinh thần Thường liên quan đên khoa học – công nghệ - kĩ thuật

Thế nào là một nền văn minh?


Nền văn minh có thể hiểu như là văn hoá của một xã hội phức tạp, thể hiện phẩm chất tiên tiến từ một xã
hội thống nhất. Các nền văn minh có nền tảng văn hoá đa dạng, bao gồm văn học, hội hoạ, kiến trúc, tôn
giáo, tín ngưỡng,… được kết hợp hài hoà. Nền văn minh có bản năng mở rộng ra khu vực khai sinh ban
đầu, vươn xa và ảnh hưởng đến những vùng đất xa xôi khác. Một nền văn minh hình thành trong một
không gian địa lý nhất định, có một thời gian tồn tại nhất định và có chủ nhân riêng. Một nền văn minh
gồm 3 yếu tố: Chức năng sản xuất ra của cải vật chất., chức năng điều chỉnh tổ chức và phát triển xã hội,
chức năng tạo ra các sản phẩm tinh thần.
Những cơ sở hình thành nền văn minh
Điều kiện tự nhiên :
Vị trí địa lý – Khí hậu :
Thuận lợi: thời tiết ổn định, nguồn lao động dồi dào, giàu tài nguyên khoáng sản,…
Khó khăn: thời tiết bất thường (bão, lũ lụt, hạn hán,…), chiến tranh,…
Điều kiện kinh tế: nền tảng vật chất của nền văn minh (nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng
lớn, sự giao lưu buôn bán,…)
Điều kiện chính trị: trình độ tổ chức, quản lí xã hội.
Điều kiện xã hội: sự phân hoá và kết cấu giai cấp, tầng lớp trong xã hội
Điêu kiện cư dân: Cư dân là chủ nhân của nền văn minh, cộng đồng cư dân tạo ra nền văn minh.
Nội dung của lịch sử văn minh thế giới :
Trình độ sản xuất vật chất: Thể hiện trình độ kiểm soát, chiếm lĩnh của con người với thế giới tự nhiên,
thông qua các hoạt động sản xuất ra của của vật chất, các sinh hoạt kinh tế trong mỗi nền văn minh.
Trình độ kiểm soát, quản lí xã hội: Thể hiện trình độ tổ chức và quản lí xã hội thông qua bộ máy nhà
nước, hệ thống pháp luật, các thể chế xã hội (giai cấp, tư tưởng, tập quán xã hội, cộng đồng,…)
Trình độ chiếm lĩnh thế giới tư duy và sáng tạo văn hoá: Bao gồm tổng thể tri thức về thế giới khách quan
được sáng tạo, khám phá (nghệ thuật, tư tưởng, tôn giáo, khoa học,…)
Tám yếu tố của thành tựu văn minh bao gồm:
Chữ viết: là hệ thống các kí tự đặc biệt ghi lại tiếng nói của con người, là phương tiện để truyền tải thông
tin qua không gian và thời gian.
Ví dụ: chữ tượng hình (Ai Cập), chữ Brami (Ấn Độ), chữ Lệ (Trung Hoa),…
Văn học: những sang tác văn học thể hiện niềm tin, ý chí, tình cảm của bộ phận dân cư sang tại ra nền
văn minh.
Sử học: quá trình hình thành nền sử học cùng những nhận xét, nhận định về các sự kiện trong tiến trình
lịch sử.
Nghệ thuật: hội họa, điêu khắc,kiến trúc,…
Khoa học tự nhiên: các phát minh về toán học, vật lý, hóa học, sinh học,..xuất phát từ nhu cầu cuộc
sống.
Triết học: hệ thống tư tưởng quan điểm của bộ phận dân cư đó về cuộc sống, con người, xã hội…
Tôn giáo, tư tưởng: Các niềm tin và tín ngưỡng (Hoàn cảnh, tích truyện, hệ thống thế giới quan, nhân sinh
quan, sự thờ phụng và cuộc sống đạo đức)
Luật pháp: hệ thống quy tắc tổ chức, quản lý xã hội.
Phân loại văn minh
Theo nền văn minh: Alvin Toffler đã phân kỳ lịch sử theo 3 đợt sóng văn minh: văn minh nông nghiệp,
văn minh công nghiệp, văn minh tin học.
Theo khu vực :
Phương Đông: các trung tâm văn minh nằm trên lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á, Đông Bắc châu Phi
như sông Ấn, sông Hằng, sông Hoàng Hà, sông Trường Giang,… Thời cổ đại có các trung tâm như Ai
Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc. Thời trung đại có các trung tâm như Trung Quốc, Ấn Độ, Ả rập.
Phương Tây: các trung tâm văn minh nằm ở các đảo, bán đảo. Thời cổ đại có các trung tâm như Hy Lạp,
Roma. Thời trung đại có trung tâm văn minh Tây Âu.
Lịch sử văn minh thế giới là động lực thúc đẩy sự phát triển của nhân loại, giúp nhân loại đạt đến những
thành tựu phát triển đỉnh cao, góp phần ngày càng hoàn thiện, nâng cao chất lượng cuộc sống của con
người,…
Câu 1: Các phương pháp nghiên cứu LSVMTG?

Văn minh là trạng thái tiến bộ về cả hai mặt vật chất và tinh thần của xã hội loài người, tức

là trạng thái phát triển cao của nền văn hóa. Trái với văn minh là dã man.

Ví dụ: văn minh Phương Đông, văn minh Hy Lạp...

LSVM là sử dụng phương pháp khoa học lịch sử, hệ tư tưởng quan điểm khoa học lịch sử, nghiên

cứu các quá trình phát sinh, phát triển của các hiện tượng văn minh, các nền văn minh và các thời

đại văn minh.

Dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lenin, vận dụng phương pháp luận của trường phái sử học

Maxsis-Leninist là lý thuyết kết hợp giữa chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch

sử, vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng trong nhận thức đời sống xã

hội và toàn bộ lịch sử nhân loại. Một số phương pháp cụ thể như: lịch sử - logic, đồng đại – lịch

đại, phân tích – tổng hợp, quy nạp – diễn dịch, thực nghiệm, liên ngành...

o Phương pháp lịch sử: Phương pháp lịch sử là phương pháp xem xét và trình bày quá

trình phát triển của các sự vật, hiện tượng lịch sử theo một trình tự liên tục và nhiều

mặt, có lớp lang sau trước, trong mối liên hệ với các sự vật, hiện tượng khác. Yêu

cầu đối với phương pháp lịch sử là đảm bảo tính liên tục về thời gian của các sự

kiện; làm rõ điều kiện và đặc điểm phát sinh, phát triển và biểu hiện của chúng, làm

sáng tỏ các mối liên hệ đa dạng của chúng với các sự vật xung quanh.

o Phương pháp lôgích: Phương pháp lôgích là phương pháp xem xét, nghiên cứu các

sự kiện lịch sử dưới dạng tổng quát, nhằm vạch ra bản chất, khuynh hướng tất yếu,

quy luật vận động của lịch sử. Có nghĩa là, phương pháp lôgích trình bày các sự

kiện một cách khái quát trong mối quan hệ đúng quy luật, loại bỏ các chi tiết không

cơ bản.

o Phương pháp đồng đại: Thực chất của nó là xác định các hiện tượng, quá trình khác

nhau xảy ra cùng một thời điểm (có liên quan đến nhau). Phương pháp này giúp

chúng ta bao quát được toàn vẹn và đầy đủ quá trình lịch sử ; so sánh được cái gì đã

xảy ra trong cùng một thời gian, ở các nước khác nhau, cũng như so sánh các quá
trình có tính chất khác nhau xảy ra trên cùng một lãnh thổ (Ví dụ như phong trào

công nhân, phong trào nông dân, phong trào trí thức, phong trào trong quân đội,

v.v...).

o Phương pháp lịch đại: Phương pháp này cho phép nghiên cứu quá khứ lần theo các

giai đoạn phát triển trước kia của nó. Dựa vào quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin

về sự thống nhất giữa quá khứ, hiện tại và tương lai, dựa vào quan niệm biện chứng

cho rằng trong một quá trình phát triển mỗi giai đoạn tiếp sau đều mang trong mình

nó những đặc điểm và những yếu tố của giai đoạn trước.

o Phương pháp liên ngành: Do LSVM đề cập đến các lĩnh vực của rất nhiều ngành

khoa học khác (ngôn ngữ học, triết học, tôn giáo,...), phải nắm vững và vận dụng

đúng đắn, sáng tạo các tri thức khoa học liên ngành để nghiên cứu LSVM.

Ngoài ra còn cần sử dụng nhiều phương pháp khác như phương pháp khảo sát, nghiên cứu thực

địa, phương pháp phân kỳ, phương pháp phân tích so sánh,...

Cách tiếp cận lịch sử văn minh thế giới:

Phương pháp tiếp cận một nền văn minh gồm 5 yếu tố của cơ sở hình thành và 8 yếu tố của

thành tựu văn minh.

5 yếu tố của cơ sở hình thành một nền văn minh bao gồm: (cho ví dụ nếu có thời gian)

1. Điều kiện tự nhiên : Vị trí địa lý – Khí hậu

Xem điều kiện tự nhiên đã tạo những thuận lợi gì cho nền văn minh đó ra đời và phát triển, tác

động như thế nào đến bản chất, thành tựu của các nền văn minh...

2. Cư dân: xem cư dân, dân tộc nào là người sáng lập và là chủ nhân của nền văn minh đó, quá

trình chuyển tiếp, tiếp biến với văn minh của các dân tộc khác như thế nào...

3. Lịch sử hình thành và phát triển: làm rõ quá trình hình thành, phát triển, suy vong, phục hung

của các nền văn minh trong một tiến trình lịch sử cụ thể...

4. Trình độ tổ chức sản xuất (kinh tế): trình độ sử dụng tư liệu sản xuất và tổ chức các quan hệ

sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, cách phân chia kết quả lao

động giữa các thành phần dân cư,...

5. Trình độ quản lý xã hội: xem kết cấu hạ tầng xã hội như thế nào, mối quan hệ, mâu thuẫn giữa
các giai tầng xã hội, cách tổ chức kiến trúc thượng tầng xã hội...

8 yếu tố của thành tựu văn minh bao gồm:

1. Chữ viết: quá trình hình thành, phát triển, cải tạo, ứng dụng... chữ viết, sự tác động của chữ

viết đến văn minh,..

2. Văn học: những sang tác văn học thể hiện niềm tin, ý chí, tình cảm của bộ phận dân cư sang tại

ra nền văn minh.

3. Sử học: quá trình hình thành nền sử học cùng những nhận xét, nhận định về các sự kiện trong

tiến trình lịch sử.

4. Nghệ thuật: tổng thể các mặt như hội họa, âm nhạc, điêu khắc,kiến trúc,...

5. Khoa học tự nhiên: các phát minh về toán học, vật lý, hóa học, sinh học,..xuất phát từ nhu cầu

cuộc sống.

6. Triết học: hệ thống tư tưởng quan điểm của bộ phận dân cư đó về cuộc sống, con người, xã

hội...

7. Tôn giáo: các niềm tin và tín ngưỡng

8. Luật pháp: hệ thống quy tắc tổ chức, quản lý xã hội.


CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
Văn minh là giai đoạn phát triển cao của văn hóa, là một trạng thái tiến bộ được thể hiện ở hai
mặt vật chất và tinh thần được con người và xã hội loài người sáng tạo ra trong giai đoạn phát
triển cao của xã hội. Trái với văn minh là dã man, hoang dã, lạc hậu,…
Ví dụ: Văn minh phương Tây, văn minh phương Đông, văn minh Trung Hoa,…
Văn minh có tính siêu dân tộc (quốc tế) . Những thành tựu văn minh xuất hiện ở xã hội Phương
Tây đô thị. Văn hóa có trước văn minh (loài người xuất hiện thì văn hóa cũng xuất hiện). Tuy
nhiên, có những thành tựu văn hóa có giá trị nhưng không tiến bộ, còn các giá trị văn minh đều
mang tính chất tiến bộ ở đỉnh cao. Văn minh có nghĩa hẹp nhưng mang tính chất đỉnh cao.
Lịch sử văn minh là sử dụng phương pháp khoa học lịch sử, hệ tư tưởng quan điểm khoa học lịch
sử, nghiên cứu các quá trình phát sinh, phát triển của các hiện tượng văn minh, các nền văn minh
và các thời đại văn minh. Dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin, vận dụng phương pháp luận
của trường phái sử học Mác - Lênin là lý thuyết kết hợp giữa chủ nghĩa duy vật biện chứng và
chủ nghĩa duy vật lịch sử, vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng trong
nhận thức đời sống xã hội và toàn bộ lịch sử nhân loại.
Một số phương pháp cụ thể như:
Phương pháp lịch sử: Là phương pháp xem xét và trình bày quá trình phát triển của các sự vật,
hiện tượng lịch sử theo một trình tự liên tục và nhiều mặt, có lớp lang sau trước, trong mối liên
hệ với các sự vật, hiện tượng khác. Yêu cầu đối với phương pháp lịch sử là đảm bảo tính liên tục
về thời gian của các sự kiện; làm rõ điều kiện và đặc điểm phát sinh, phát triển và biểu hiện của
chúng, làm sáng tỏ các mối liên hệ đa dạng của chúng với các sự vật xung quanh.
Phương pháp logic: Là phương pháp xem xét, nghiên cứu các sự kiện lịch sử dưới dạng tổng
quát, nhằm vạch ra bản chất, khuynh hướng tất yếu, quy luật vận động của lịch sử. Có nghĩa là
trình bày các sự kiện một cách khái quát trong mối quan hệ đúng quy luật, loại bỏ các chi tiết
không cơ bản.
Phương pháp đồng đại: Thực chất là xác định các hiện tượng, quá trình khác nhau xảy ra cùng
một thời điểm (có liên quan đến nhau). Phương pháp này giúp chúng ta bao quát được toàn vẹn
và đầy đủ quá trình lịch sử ; so sánh được cái gì đã xảy ra trong cùng một thời gian, ở các nước
khác nhau, cũng như so sánh các quá trình có tính chất khác nhau xảy ra trên cùng một lãnh thổ
(Ví dụ : phong trào công nhân, nông dân, trí thức, quân đội,...).
Phương pháp lịch đại: Cho phép nghiên cứu quá khứ lần theo các giai đoạn phát triển trước kia
của nó. Dựa vào quan niệm của chủ nghĩa Mác Lênin về sự thống nhất giữa quá khứ, hiện tại và
tương lai, dựa vào quan niệm biện chứng cho rằng trong một quá trình phát triển mỗi giai đoạn
tiếp sau đều mang trong mình nó những đặc điểm và những yếu tố của giai đoạn trước.
Phương pháp liên ngành: Do Lịch sử văn minh đề cập đến các lĩnh vực của rất nhiều ngành khoa
học khác (ngôn ngữ học, triết học, tôn giáo,...), phải nắm vững và vận dụng đúng đắn, sáng tạo
các tri thức khoa học liên ngành để nghiên cứu lịch sử văn minh.
Ngoài ra còn cần sử dụng nhiều phương pháp khác như phương pháp khảo sát, nghiên cứu thực
địa, phân kỳ, ...
Vai trò của Lịch sử văn minh thế giới
Động lực thúc đẩy sự phát triển của nhân loại, giúp nhân loại đạt đến những thành tựu phát triển
đỉnh cao, góp phần ngày càng hoàn thiện, nâng cao chất lượng cuộc sống của con người,…
CÁCH TIẾP CẬN LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
Văn minh là trạng thái tiến bộ cả về hai mặt vật chất và tinh thần của xã hội loài người, tức là
trạng thái phát triển cao nhất của nền văn hoá. Trái với văn minh là dã man, hoang dã, lạc hậu,

Ví dụ: Văn minh phương Tây, văn minh phương Đông, văn minh Trung Hoa, văn minh Hy Lạp,

Văn minh có tính siêu dân tộc (quốc tế). Những thành tựu văn minh xuất hiện ở xã hội Phương
Tây đô thị. Văn hóa có trước văn minh (loài người xuất hiện thì văn hóa cũng xuất hiện). Tuy
nhiên, có những thành tựu văn hóa có giá trị nhưng không tiến bộ, còn các giá trị văn minh đều
mang tính chất tiến bộ ở đỉnh cao. Văn minh có nghĩa hẹp nhưng mang tính chất đỉnh cao.
So sánh văn hoá với văn minh
Văn hoá dùng để chỉ những giá trị về vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra để góp phần
vào sự ổn định, tô điểm, làm đẹp cho cuộc sống của con người và xã hội.
Đặc trưng của văn hoá: Là cái để phân biệt con người với động vật, là đặc trưng riêng của xã hội
loài người. Không được kế thừa về mặt sinh học (di truyền) mà phải học tập, giao lưu. Là cách
ứng xử đã được mẫu thức hoá.

Văn hóa Văn minh


Có bề dày quá khứ. Là lát cắt đồng đại.
Mang tính dân tộc. Mang tính siêu dân tộc.
Xuất hiện khi có con người Xuất hiện khi có Nhà nước
Văn hóa là sự khác biệt Văn minh thể hiện sự cao thấp
Xu hướng tìm đến cái riêng Xu hướng cái chung, cái phổ biến
Thường liên quan đến tinh thần Thường liên quan đến khoa học – công nghệ - kĩ thuật

Thế nào là một nền văn minh?


Nền văn minh có thể hiểu như là văn hoá của một xã hội phức tạp, thể hiện phẩm chất tiên tiến từ
một xã hội thống nhất. Các nền văn minh có nền tảng văn hoá đa dạng, bao gồm văn học, hội
hoạ, kiến trúc, tôn giáo, tín ngưỡng,… được kết hợp hài hoà. Nền văn minh có bản năng mở rộng
ra khu vực khai sinh ban đầu, vươn xa và ảnh hưởng đến những vùng đất xa xôi khác. Một nền
văn minh hình thành trong một không gian địa lý nhất định, có một thời gian tồn tại nhất định và
có chủ nhân riêng.
Một nền văn minh gồm 3 yếu tố: Chức năng sản xuất ra của cải vật chất., chức năng điều chỉnh
tổ chức và phát triển xã hội, chức năng tạo ra các sản phẩm tinh thần.
Những cơ sở hình thành nền văn minh
Điều kiện tự nhiên :
Vị trí địa lý – Khí hậu :
Thuận lợi: thời tiết ổn định, nguồn lao động dồi dào, giàu tài nguyên khoáng sản,…
Khó khăn: thời tiết bất thường (bão, lũ lụt, hạn hán,…), chiến tranh,…
Điều kiện kinh tế: nền tảng vật chất của nền văn minh (nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu
thụ rộng lớn, sự giao lưu buôn bán,…)
Điều kiện chính trị: trình độ tổ chức, quản lí xã hội.
Điều kiện xã hội: sự phân hoá và kết cấu giai cấp, tầng lớp trong xã hội
Điều kiện cư dân: Cư dân là chủ nhân của nền văn minh, cộng đồng cư dân tạo ra nền văn
minh.
Lịch sử hình thành và phát triển: làm rõ quá trình hình thành, phát triển, suy vong, phục hưng
của các nền văn minh trong một tiến trình lịch sử cụ thể…
Trình độ tổ chức sản xuất (kinh tế): trình độ sử dụng tư liệu sản xuất và tổ chức các quan hệ sản
xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, cách phân chia kết quả lao động
giữa các thành phần dân cư,…
Trình độ kiểm soát, quản lý xã hội: xem kết cấu hạ tầng xã hội như thế nào, mối quan hệ, mâu
thuẫn giữa các giai tầng xã hội, cách tổ chức kiến trúc thượng tầng xã hội…
Nội dung của lịch sử văn minh thế giới :
Trình độ sản xuất vật chất: Thể hiện trình độ kiểm soát, chiếm lĩnh của con người với thế giới tự
nhiên, thông qua các hoạt động sản xuất ra của của vật chất, các sinh hoạt kinh tế trong mỗi nền
văn minh.
Trình độ kiểm soát, quản lí xã hội: Thể hiện trình độ tổ chức và quản lí xã hội thông qua bộ máy
nhà nước, hệ thống pháp luật, các thể chế xã hội (giai cấp, tư tưởng, tập quán xã hội, cộng đồng,
…)
Trình độ chiếm lĩnh thế giới tư duy và sáng tạo văn hoá: Bao gồm tổng thể tri thức về thế giới
khách quan được sáng tạo, khám phá (nghệ thuật, tư tưởng, tôn giáo, khoa học,…)
Tám yếu tố của thành tựu văn minh bao gồm:
Chữ viết: là hệ thống các kí tự đặc biệt ghi lại tiếng nói của con người, là phương tiện để truyền
tải thông tin qua không gian và thời gian.
Ví dụ: chữ tượng hình (Ai Cập), chữ Brami (Ấn Độ), chữ Lệ (Trung Hoa),…
Văn học: những sáng tác văn học thể hiện niềm tin, ý chí, tình cảm của bộ phận dân cư sang tại
ra nền văn minh.
Sử học: quá trình hình thành nền sử học cùng những nhận xét, nhận định về các sự kiện trong
tiến trình lịch sử.
Nghệ thuật: hội họa, điêu khắc,kiến trúc,…
Khoa học tự nhiên: các phát minh về toán học, vật lý, hóa học, sinh học,..xuất phát từ nhu cầu
cuộc sống.
Triết học: hệ thống tư tưởng quan điểm của bộ phận dân cư đó về cuộc sống, con người, xã
hội…
Tôn giáo, tư tưởng: Các niềm tin và tín ngưỡng (Hoàn cảnh, tích truyện, hệ thống thế giới quan,
nhân sinh quan, sự thờ phụng và cuộc sống đạo đức)
Luật pháp: hệ thống quy tắc tổ chức, quản lý xã hội.
Phân loại văn minh
Theo nền văn minh: Alvin Toffler đã phân kỳ lịch sử theo 3 đợt sóng văn minh: văn minh nông
nghiệp, văn minh công nghiệp, văn minh tin học.
Theo khu vực :
Phương Đông: các trung tâm văn minh nằm trên lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á, Đông Bắc
châu Phi như sông Ấn, sông Hằng, sông Hoàng Hà, sông Trường Giang,… Thời cổ đại có các
trung tâm như Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc. Thời trung đại có các trung tâm như
Trung Quốc, Ấn Độ, Ả rập.
Phương Tây: các trung tâm văn minh nằm ở các đảo, bán đảo. Thời cổ đại có các trung tâm như
Hy Lạp, Roma. Thời trung đại có trung tâm văn minh Tây Âu.
Vai trò của Lịch sử văn minh thế giới
Động lực thúc đẩy sự phát triển của nhân loại, giúp nhân loại đạt đến những thành tựu phát triển
đỉnh cao, góp phần ngày càng hoàn thiện, nâng cao chất lượng cuộc sống của con người,…

Câu 1: Các phương pháp tiếp cận lịch sử văn minh Thế Giới?

- Khi tiến hành tiếp cận nghiên cứu LSVMTG chúng ta phải lưu ý đến nền tảng ý thức hệ
để nghiên cứu – đó chính là nền tảng Mácxit – tức là chúng ta dựa vô triết học Mác Lênin
để nghiên cứu. Dựa trên nền tảng Mácxit đó hình thành nên 2 phương pháp nghiên cứu.
Đó là phương pháp lịch sử và phương pháp logic.
* Phương pháp lịch sử: là phương pháp cho phép chúng ta trình bày các vấn đề, các sự
kiện, các nội dung căn bản nhất
* Phương pháp logic: Dựa trên những tư liệu đã được trình bày, chúng ta bắt đầu tiến
hành hệ thống, phân tích, nhận xét, đánh giá vàkết luận để từ đó đưa ra các quy luật, các
nội dung căn bản nhất, các giá trị và bài học rút ra. Đó chính là phương pháp logic.
- Kết hợp cả phương pháp lịch sử và logic đó là cơ sở để nghiên cứu về mặt khoa học,
trong đó có nghiên cứu về LSVMTG. Và khi tiếp cận LSVMTG thì bắt buộc phải tiếp
cận các nền văn minh cụ thể mà khi tiếp cận các nền văn minh cụ thể thì đầu tiên phải bắt
đầu xuất phát từ nền tảng ý thức hệ là quan trọng nhất, đó chính là định hướng để nghiên
cứu, rồi xuất phát từ ý thức hệ đó mới có phương pháp để đi vào nghiên cứu một nền văn
minh. Và khi tiếp cận nền văn minh theo phương pháp Mácxit thì bắt buộc đi từ các cơ sở
hình thành văn minh cho đến các thành tựu. Cơ bản là có 5 cơ sở hình thành văn minh:
+ Tự nhiên: Cho chúng ta biết không gian xác định của một nền văn minh.
+ Dân cư: Cho chúng ta biết chủ nhân sang tạo của một nền văn minh.
+ Tiến trình lịch sử: Cho chúng ta biết thời gian để xuất hiện một nền văn minh
+ Kinh tế: Là tiền đề quan trọng thúc đẩy sự xuất hiện, phát triển của một nền văn minh
+ Chính trị - xã hội: Tức là tìm hiểu về cấu trúc xã hội, ý thức hệ chính trị thúc đẩy sự ra
đời, định hướng sự phát triển của một nền văn minh cũng như sự suy tàn, sự suy vong và
sự phục hưng của một nền văn minh.
- Từ các cơ sở hình thành văn minh trên chúng ta đi sâu vào bản chất của một nền văn
minh thông qua các thành tựu căn bản như: chữ viết, văn học, nghệ thuật, kiến trúc, điêu
khắc, hội hoạ, khoa học tự nhiên, thiên văn, lịch pháp, y học, tôn giáo, tín ngưỡng, …
Tuy nhiên, không phải nền văn minh nào củng bao hàm hết các thành tựu trên và dù
không bao hàm hết các thành tựu như thế nhưng đối với một số nền văn minh điển hình
như Ai Cập với các thành tựu: chữ viết, văn học, khoa học tự nhiên thì nó cũng đủ để
thúc đẩy sự ra đời của một nền văn minh, biến nó thành một nền văn minh vĩ đại và tạo ra
sản phẩm đặc trưng của nền văn minh đó.

You might also like