You are on page 1of 9

Phần 1

2.Chọn khẳng định đúng theo quan điểm của KTCT Mác - Lênin:
A. KTCT nghiên cứu yếu tố vật chất của lực lượng sản xuất.

B. KTCT nghiên cứu biểu hiện cụ thể của kiến trúc thượng tầng.

C. KTCT nghiên cứu biểu hiện kĩ thuật của sản xuất và trao đổi.

D. KTCT nghiên cứu các quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi.
Phản hồi:Vì: KTCT không nghiên cứu yếu tố vật chất của lực lượng sản xuất hay biểu hiện cụ thể
của kiến trúc thượng tầng; KTCT không nghiên cứu biểu hiện kĩ thuật của sản xuất và trao đổi mà
là hệ thống các quan hệ XH của sản xuất và trao đổi. Tham khảo: Giáo trình, Chương I, phần II
Đúng
5/5 Điểm
3.Theo C. Mác, KTCT hiểu theo nghĩa hẹp, là khoa học nghiên cứu về…
A. nguồn gốc sự giàu có của các dân tộc.

B. những quy luật chi phối SX và trao đổi.

C. quan hệ SX trong một phương thức SX nhất định.


Phản hồi:Vì: C. Mác: “Theo nghĩa hẹp KTCT là khoa học nghiên cứu quan hệ sản xuất và trao đổi
trong một phương thức sản xuất” Tham khảo: Giáo trình, Chương I, phần II

D. bản chất của xã hội tư bản chủ nghĩa.


Đúng
5/5 Điểm
4.Mục đích của sản xuất hàng hóa là:
A. Sản xuất ra sản phẩm để trao đổi, mua bán.
Phản hồi:Vì: Theo C. Mác, sản xuất hàng hoá là kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà ở đó, những
người sản xuất ra sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán. Tham khảo: Giáo trình, Chương II,
phần I
B. Khai thác các nguồn lực của xã hội phục vụ cho con người.

C. Làm ra sản phẩm để phục vụ nhu cầu của người sản xuất.

D. Tạo ra hàng hóa phục vụ nhu cầu của người SX và xã hội.


Không chính xác
0/5 Điểm
5.Chọn phương án để hoàn thành khẳng định đúng: “Giá trị sử dụng của
hàng hóa…”
A. là yếu tố cần thiết để quan hệ trao đổi diễn ra.

B. là cơ sở xác lập tỉ lệ trao đổi giữa các hàng hóa.

C. là căn cứ quyết định giá trị trao đổi của hàng hóa.

D. được thực hiện trong quá trình trao đổi, mua bán hàng hóa.
Đúng
5/5 Điểm
6.Yếu tố quyết định giá cả của hàng hóa?
A. Giá trị sử dụng của hàng hóa.

B. Giá trị trao đổi của hàng hóa.

C. Giá trị của hàng hóa.


Phản hồi:Vì: Giá trị hàng hoá là nội dung, giá cả hàng hoá là hình thức biểu hiện, giá trị hàng hoá
là hao phí lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá. Tham khảo: Giáo
trình, Chương II, phần I

D. Giá trị cá biệt của hàng hóa.


Sẽ được xem xét
7.Câu hỏi
Tùy chọn 1

Tùy chọn 2
Đúng
5/5 Điểm
8.Khi các điều kiện khác trong sản xuất hàng hóa không đổi, năng suất
lao động tăng sẽ làm cho…
A. lượng giá trị của một hàng hóa giảm.
Phản hồi:Vì: Khi các điều kiện sản xuất khác không đổi, năng suất lao động sản xuất ra hàng hóa
tăng sẽ làm cho lượng giá trị của một hàng hóa giảm xuống. Tham khảo: Giáo trình, Chương II,
phần I

B. lượng giá trị của một hàng hóa tăng lên.

C. giá cả của một hàng hóa tăng.

D. tổng giá cả của toàn bộ hàng hóa giảm.


Đúng
5/5 Điểm
9.Theo học thuyết kinh tế Mác – Lênin, có được tỉ lệ trao đổi “1 con gà =
3kg thóc” là do:
A. Lượng lao động hao phí sản xuất ra 1kg thóc gấp 3 lần SX ra 1 con gà.

B. Nhu cầu về gà cao gấp 3 lần nhu cầu về thóc.

C. Sản xuất ra 1 con gà và 3kg thóc hao phí lượng lao động tương đương nhau.
Phản hồi:Vì: Giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện bề ngoài của giá trị, khi trao đổi người ta ngầm
so sánh lao động đã hao phí ẩn giấu trong hàng hoá với nhau. Trong quan hệ trao đổi “1 con gà
= 3kg thóc”, tỉ lệ được xác định trên cơ sở mức hao phí sức lao động tạo ra 1 con gà tương
đương với mức hao phí sức lao động tạo ra 3kg thóc. Tham khảo: Giáo trình, Chương II, phần I

D. Giá cả của 1 con gà cao gấp 3 lần giá cả 1 kg thóc.


Đúng
5/5 Điểm
10.Để thực hiện chức năng phương tiện lưu thông của tiền, cần đáp ứng
yêu cầu nào?
A. Phải có tiền mặt.
Phản hồi:Vì: Tiền được sử dụng làm phương tiện trao đổi hàng hóa, khi hàng hóa trao tay, phải
có tiền mặt. Tham khảo: Giáo trình, Chương II, phần I

B. Tiền phải có đầy đủ giá trị.

C. Tiền phải được bảo đảm bằng vàng.

D. Tiền phải là phương tiện thanh toán quốc tế.


Đúng
5/5 Điểm
11.Điểm khác biệt của dịch vụ so với các hàng hóa thông thường là:
A. Dịch vụ có giá trị cao hơn.

B. Dịch vụ có giá cả cao hơn.

C. Dịch vụ tạo ra nhiều giá trị hơn.

D. Dịch vụ không thể cất trữ.


Phản hồi:Vì: Dịch vụ là loại hàng hoá mà quá trình sản xuất và tiêu dùng diễn ra đồng thời. Khác
với hàng hoá thông thường, dịch vụ là hàng hoá không thể cất trữ được. Tham khảo: Giáo trình,
Chương II, phần I
Đúng
5/5 Điểm
12.Nhận định SAI về vai trò của thị trường:
A. Thị trường điều tiết các nguồn lực cho sản xuất.

B. Thị trường thực hiện giá trị hàng hóa.

C. Thị trường thay thế Nhà nước trong điều tiết kinh tế.
Phản hồi:Vì: Thị trường có 3 vai trò là thực hiện giá trị hàng hóa, kích thích sự sáng tạo của chủ
thể sản xuất kinh doanh, gắn kết toàn bộ nền kinh tế. Thị trường chỉ điều tiết kinh tế một cách tự
phát, không thể thay thế Nhà nước trong việc kiểm soát, định hướng nền kinh tế tránh những xu
hướng cực đoan. Tham khảo: Giáo trình, Chương II, phần II

D. Thị trường gắn kết toàn bộ nền kinh tế.


Đúng
5/5 Điểm
13.Nhân tố cơ bản thúc đẩy CNTB ra đời nhanh chóng là?
A. Sự tác động của quy luật giá trị.

B. Sự phát triển mạnh mẽ của giao lưu buôn bán quốc tế.

C. Sự phát triển của kinh tế hàng hóa.

D. Quá trình tích luỹ nguyên thuỷ TBCN.


Phản hồi:Vì: Sự tác động của quy luật giá trị đã phân hoá người sản xuất thành người giầu và
người nghèo – cơ sở hình thành CNTB. Thực tế ra đời của CNTB đã được đẩy nhanh nhờ quá trình
tích luỹ tư bản nguyên thuỷ. Tham khảo: Giáo trình, Chương III, phần I
Đúng
5/5 Điểm
14.Vai trò của máy móc trong quá trình tạo ra giá trị thặng dư:
A. Máy móc là nguồn gốc của giá trị thặng dư.
B. Máy móc là tiền đề vật chất cho việc tạo ra giá trị thặng dư.
Phản hồi:Vì: Nếu không có máy móc, trang thiết bị của nhà tư bản thì người lao động không thể
tạo ra giá trị thặng dư. Bởi vậy, máy móc là tiền đề vật chất cho việc tạo ra giá trị thặng dư. Tham
khảo: Giáo trình, Chương III, phần I

C. Máy móc và sức lao động đều tạo ra giá trị thặng dư.

D. Máy móc sau khi khấu hao xong sẽ tạo ra giá trị thặng dư.
Đúng
5/5 Điểm
15.Theo học thuyết kinh tế Mác – Lênin, giá trị thặng dư là…
A. lợi nhuận thu được trong quá trình trao đổi hàng hóa.

B. kết quả của quá trình khai thác máy móc không công trong quá trình sản xuất hàng hóa.

C. phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do người công nhân làm thuê tạo ra.
Phản hồi:Vì: Giá trị thặng dư là phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do người công
nhân làm thuê tạo ra. Tham khảo: Giáo trình, Chương III, phần I

D. thành quả của nhà tư bản biết cách quản lý, điều hành doanh nghiệp.
Đúng
5/5 Điểm
16.Một trong những bộ phận hợp thành giá trị (GT) hàng hoá sức lao
động:
A. GT tư liệu sinh hoạt cần thiết để nuôi con của người lao động.
Phản hồi:Vì: Giá trị hàng hoá sức lao động gồm 3 bộ phận hợp thành: GT tư liệu sinh hoạt cần
thiết để duy trì cuộc sống người lao động; GT tư liệu sinh hoạt cần thiết để nuôi con của người
lao động; Phí tổn đào tạo người lao động. Tham khảo: Giáo trình, Chương III, phần I

B. GT máy móc phục vụ cho lao động của người công nhân.

C. Phí tổn mua nguyên liệu để người lao động làm việc.

D. Phí tổn cho trung tâm môi giới việc làm.


Đúng
5/5 Điểm
17.Lý do C. Mác gọi công thức T-H-T’ là công thức chung của tư bản:
A. Các hình thái tư bản đều vận động theo công thức này.
Phản hồi:Vì: C. Mác gọi công thức T-H-T’ là công thức chung của tư bản vì các hình thái tư bản
đều vận động theo công thức này dù là tư bản công nghiệp, tư bản thương nghiệp hay tư bản
cho vay… Tham khảo: Giáo trình, Chương III, phần I.

B. Công thức phản ánh mục đích của lưu thông TBCN.

C. Tiền trong mọi nền sản xuất hàng hóa đều vận động theo công thức này.

D. Công thức phản ánh bản chất của sản xuất TBCN.
Đúng
5/5 Điểm
18.Dựa vào căn cứ nào để phân chia tư bản thành tư bản cố định và tư
bản lưu động?
A. Tốc độ chu chuyển của tư bản.

B. Vai trò các bộ phận tư bản trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư.

C. Phương thức chuyển giá trị các bộ phận tư bản sang sản phẩm.
Phản hồi:Vì: Xét theo phương thức chu chuyển của giá trị tư bản sản xuất vào giá trị sản phẩm:
Tư bản cố định chuyển dần giá trị vào sản phẩm theo mức độ hao mòn, Tư bản lưu động chuyển
giá trị một lần, toàn phần vào sản phẩm. Tham khảo: Giáo trình, Chương III, phần I

D. Khả năng dịch chuyển giá trị của các tư bản sản phẩm mới.
Không chính xác
0/5 Điểm
19.Hoàn thành kết luận của học thuyết Mác – Lênin: Tích lũy tư bản…
A. không chịu ảnh hưởng của quy mô tư bản ứng trước.

B. làm giảm tích tụ và tập trung tư bản.

C. là kết quả của việc chuyển hóa giá trị thặng dư thành tư bản tăng thêm.

D. làm gia tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản


Đúng
5/5 Điểm
20.Khi người lao động được trả 200.000đ cho 8 giờ lao động, theo lý luận
của C. Mác, số tiền này được gọi là:
A. Giá trị của sức lao động.

B. Giá cả của sức lao động.


Phản hồi:Vì: Giá cả của hàng hoá sức lao động là biểu hiện bằng tiền giá trị của hàng hoá sức lao
động. Tham khảo: Giáo trình, Chương III, phần I

C. Giá trị thị trường của sức lao động.

D. Giá cả của lao động.


Đúng
5/5 Điểm
21.Giá cả ruộng đất phụ thuộc vào…
A. độ màu mỡ của ruộng đất.

B. vị trí của ruộng đất.

C. mức địa tô thu được của ruộng đất.

D. mức địa tô và tỷ suất lợi tức.


Phản hồi:Vì: Giá cả đai = Địa tô/ Tỷ suất lợi tức nhận gửi của ngân hàng. Như vậy, giá cả ruộng
đất phụ thuộc vào 2 yếu tố: Mức địa tô thu được và tỷ suất lợi túc hiện hành Tham khảo: Giáo
trình, Chương III, phần III

Phần 2

2.Chọn phương án SAI về nguyên nhân hình thành độc quyền?


A. Do khủng hoảng kinh tế.
B. Do cạnh tranh.

C. Sự phát triển của hệ thống tín dụng.

D. Sự phát triển của thị trường.


Phản hồi:Vì: Sự phát triển của thị trường không phải nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự ra đời của
độc quyền. Tham khảo: Giáo trình, Chương 4, mục I.1
4. Lợi nhuận độc quyền cao thu được thông qua loại giá cả nào?
A. Giá cả sản xuất.

B. Giá cả thị trường.

C. Giá cả độc lập.

D. Giá cả độc quyền.


Phản hồi:Vì: Thông qua giá cả độc quyền – áp đặt giá mua thấp, giá bán cao, tổ chức độc quyền
thu lợi nhuận độc quyền cao. Tham khảo: Giáo trình, Chương 4, mục I.1
6.Theo quan điểm của Lênin, một trong những tác động tiêu cực của độc
quyền là:
A. Gia tăng sự phân hóa giàu nghèo.
Phản hồi:Vì: Tổ chức độc quyền có mức độ tập trung sản xuất cao, từ đó phân bổ lại nguồn lực
sản xuất hợp lí – đây là những tác động tích cực. Tổ chức ĐQ cũng không hoạt động phi lợi
nhuận, đồng thời đây cũng không phải tác động tiêu cực. Tham khảo: Giáo trình, Chương 4, mục
I.1

B. Hoạt động vì mục đích phi lợi nhuận.

C. Tập trung sản xuất ở mức độ cao.

D. Phân bổ lại các nguồn lực sản xuất.


8. Hình thức liên kết ngang được thực hiện bởi các doanh nghiệp có mối
quan hệ như thế nào?
A. Các doanh nghiệp trong cùng một ngành.
Phản hồi:Vì: Khi mới bắt đầu độc quyền hóa, các doanh nghiệp cùng ngành có nhiều liên hệ nên
thuận lợi hơn trong quá trình liên minh thành tổ chức độc quyền. Tham khảo: Giáo trình, Chương
4, mục II.1

B. Các doanh nghiệp trong các ngành khác nhau.

C. Các doanh nghiệp trong cùng khu vực địa lý.

D. Các doanh nghiệp khác ngành nhưng có liên quan về kinh tế - kĩ thuật.
9. V. Lênin dùng hình ảnh “Hôm nay là bộ trưởng, ngày mai là chủ ngân
hàng” để nói đến sự kết hợp giữa tổ chức độc quyền và nhà nước tư sản
về?
A. Về nhân sự.
Phản hồi:Vì: Hình ảnh này nói đến sự liên minh giữa tổ chức độc quyền ngân hàng, độc quyền
công nghiệp với chính phủ: đại diện của tổ chức độc quyền tham gia vào bộ máy nhà nước,
ngược lại, quan chức và nhân viên chính phủ tham gia vào bộ máy của tổ chức độc quyền. Tham
khảo: Giáo trình, Chương 4, mục II.2

B. Về chính sách.

C. Về chính trị.
D. Về sở hữu.
10.Hình ảnh: “những chính phủ đằng sau chính phủ” nói về vai trò của tổ
chức nào trong CNTB độc quyền?
A. Những đảng phái.

B. Hội chủ xí nghiệp.

C.Tổ chức độc quyền.

D. Tổ chức tài chính.


11.Trong thời đại ngày nay, vì sao CNTB vẫn không tự giải quyết được
mâu thuẫn cơ bản?
A. Bản chất của CNTB không thay đổi.
Phản hồi:Vì: CNTB càng phát triển, trình độ xã hội hóa của LLSX càng cao, trong khi quan hệ SX
vẫn dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN nên mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX vẫn tồn
tại. Tham khảo: Giáo trình, Chương 4, mục III.3

B. Lực lượng sản xuất ngày càng phát triển.

C. Quan hệ sản xuất phát triển quá nhanh.

D. Trình độ người lao động ngày càng cao.


12. Mô hình phổ biến của kinh tế thị trường hiện đại là…
A. mô hình kinh tế hỗn hợp.

B. mô hình kinh tế chỉ huy.

C. mô hình kinh tế độc quyền.

D. mô hình kinh tế tự do.


13. Đặc trưng của nền kinh tế thị trường Việt Nam:
A. Có vai trò điều tiết của Nhà nước, với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế.

B. Có vai trò điều tiết của Nhà nước, đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCS Việt Nam.

C. Kết hợp các quy luật kinh tế với vai trò điều tiết của Nhà nước.

D. Có đầy đủ, đồng bộ các yếu tố thị trường.


14. Doanh nghiệp tư nhân thực hiện hình thức phân phối nào?
A. Phân phối theo lao động.

B. Phân phối theo phúc lợi xã hội.

C. Phân phối theo vốn góp.

D. Phân phối theo cổ phần.


15.Khẳng định nào đúng?
A. Giữa những người sử dụng lao động không có mâu thuẫn về lợi ích kinh tế.

B. Giữa những người lao động không có mâu thuẫn về lợi ích kinh tế.

C. Giữa người sử dụng lao động và người lao động không có sự thống nhất về lợi ích kinh tế.

D. Giữa người sử dụng lao động và người lao động có sự thống nhất về lợi ích kinh tế.
Phản hồi:Vì: Lợi ích kinh tế của người sử dụng lao động và người lao động vừa thống nhất, vừa
mâu thuẫn với nhau. Tham khảo: Chương 5, mục III.1.
16. Một trong ba đột phá trong chiến lược phát triển kinh tế -xã hội 10
năm 2011 – 2020 của Đảng là?

A. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường.

B. Phát triển khoa học công nghệ.

C. Cải thiện môi trường đầu tư.

D. Hội nhập quốc tế.


17.Động lực trực tiếp của các chủ thể kinh tế là:
A. Lợi ích kinh tế.
Phản hồi:Vì: Khi đạt được lợi ích chính đáng, chủ thể kinh tế sẽ tích cực lao động, sản xuất, kinh
doanh, từ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển Tham khảo: Chương 5, mục III.1

B. Lợi ích chính trị.

C. Lợi ích văn hóa.

D. Lợi ích xã hội.


18. Một trong những đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng XHCN
A. Kinh tế nhà nước có vai trò chủ đạo.
Phản hồi:Vì: KTTT trước hết phải đa dạng về hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế để khai
thác được mọi nguồn lực vào phát triển kinh tế. Tuy nhiên do định hướng XHCN phải dựa trên
chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, nên kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Tham khảo:
Chương 5, mục III.3

B. Tính kế hoạch hóa cao.

C. Không tồn tại sở hữu tư nhân.

D. Kinh tế nhà nước giữ vai trò độc tôn.


19. Cách thức để phát huy tối đa hiệu quả của các thành phần kinh tế ở
Việt Nam hiện nay?
A. Nhà nước chỉ đạo và giám sát chặt chẽ nền kinh tế.

B. Các chủ thể kinh tế được tự do cạnh tranh, sáng tạo và tìm kiếm lợi nhuận.

C. Các thành phần kinh tế vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau và bình đẳng trước pháp luật.
Phản hồi:Vì: Các chủ thể kinh tế phải cạnh tranh, được sáng tạo và tìm kiếm lợi nhuận nhưng
phải trong khuôn khổ pháp luật. Nhà nước quản lý kinh tế vĩ mô, không chỉ đạo hoặc can thiệp
sâu vào hoạt động kinh tế. Tham khảo: Chương 5, mục III.3

D. Phát huy tối đa sức mạnh của kế hoạch hóa, tập trung cao độ trong quản lý kinh tế.
20. Tác dụng của việc thực hiện nhiều hình thức phân phối ở nước ta hiện
nay?
A. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội.
Phản hồi:Vì: Thực hiện nhiều hình thức phân phối sẽ đảm bảo công bằng, khuyến khích tích cực
lao động và làm việc hiệu quả, đồng thời tạo cơ hội cho mọi chủ thể có cơ hội phát triển. Từ đó
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội. Tham khảo: Chương 5, mục I.3

B. Nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân lao động.
C. Tăng thêm tính ưu việt của CNXH.

D. Bảo đảm đời sống nhân dân lao động.


21. Khẳng định đúng về mối quan hệ giữa quan hệ sở hữu và lợi ích kinh
tế:
A. Quan hệ sở hữu độc lập với lợi ích kinh tế.

B. Lợi ích kinh tế quyết định quan hệ sở hữu.

C. Quan hệ sở hữu là cơ sở thực hiện lợi ích kinh tế.

D. Lợi ích kinh tế là nội dung pháp lý của quan hệ sở hữu.

You might also like