You are on page 1of 18

Bài 2:

1. Giá trị sử dụng của hàng hóa:


A. Tính hữu ích cho người sản xuấ
B. Tính hữu ích cho người mua
C. Cho cả người sản xuất, người mua
D. Tính hữu ích cho người phân phối

2. Giá trị hàng hóa là:


A. Lao động cá biệt của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa
B. Lao động xã hội của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa
C. Giá cả hàng hóa được bán trên thị trường
D. Số tiền mà người mua trả cho người bán

3. Sản xuất tự cung tự cấp là sản xuất để:


A. Trao đổi thông qua mua và bán
B. Bán cho người tiêu dùng
C. Cho người khác tiêu dùng
D. Cho người sản xuất tiêu dùng

4. Sản xuất hàng hoá ra đời khi xuất hiện các điều kiện sau:
A. Có sự phân công lao động cá biệt và chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
B. Phân công lao động chung nhất và chế độ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất
C. Phân công lao động xã hội và sự tách biệt về kinh tế giữa những người sản xuất
D. Phân công lao động xã hội và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu

5. Phân công lao động xã hội là


A. Sự chuyên môn hóa lao động trong doanh nghiệp
B. Sự phân chia lao động thành công đoạn khác nhau
C. Mỗi người hoàn thành một bộ phận của sản phẩm
D. Sự chuyên môn hóa sản xuất, mỗi người một nghề
6. Hai thuộc tính của hàng hóa?
A. Giá cả và giá trị
B. Giá trị và giá trị sử dụng
C. Giá trị và giá trị trao đổi
D. Giá trị sử dụng và giá cả

7. Kinh tế hàng hóa là sản xuất ra để?


A. Tiêu dùng thừa đem bán
B. Cho người khác tiêu dùng
C. Sản xuất sản phẩm cho xã hội
D. Sản xuất để bán trên thị trường

8. Kinh tế hàng hóa phát triển qua các giai đoạn:


A. Kinh tế thị trường tự do, kinh tế thị trường hiện đại
B. Kinh tế thị trường hỗn hợp, kinh tế thị trường tự do
C. Kinh tế hàng hóa giản đơn, kinh tế thị trường tự do
D. Kinh tế hàng hóa giản đơn, kinh tế thị trường

9. Giá trị của hàng hóa thể hiện?


A. Mối quan hệ xã hội của người sản xuất hàng hóa
B. Mối quan hệ tư nhân giữa nghững người sản xuất
C. Sự trao đổi giữa người mua và người bán xã hội
D. Nhu cầu xã hội của sản xuất và trao đổi hàng hóa

10. Giá trị trao đổi là


A. Cở sở của giá trị
B. Cơ sở của giá trị sử dụn
C. Hình thức biểu hiện của giá trị
D. Hình thức biểu hiện của giá trị sử dụng
Bài 3:

1. Cơ chế thị trường là hệ thống các quan hệ kinh tế mang đặc tính điều chỉnh
các cân đối lớn của nền kinh tế theo yêu cầu của:
A. Chính quyền nhà nước
B. Các doanh nghiệp
C. Yêu cầu của nhân dân
D. Các qui luật kinh tế

2. Khuyết tật của nền kinh tế thị trường là:


A. Luôn phát huy tốt nhât tiềm năng của mọi chủ thể
B. Làm cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường
C. Luôn tạo ra động lực cho sự sáng tạo của các chủ thể
D. Tạo ra phương thức thỏa mãn nhu cầu con người

3. Điền vào chỗ trống: Thị trường là tổng hòa những quan hệ kinh tế trong
đó .....của các chủ thể được đáp ứng thông qua việc trao đổi, ....với sự xác
định giá cả và số lượng hang hóa, dịch vụ
A. thị trường/ mua bán
B. cung cấp / mua bán
C. nhu cầu / sản xuất
D. nhu cầu / mua bán

4. Điền vào chỗ trống: Nền kinh tế thị trường được vận hành theo cơ chế thị
trường. Là nền kinh tế .....phát triển cao, ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao
đổi đều được thông qua thị trường, chịu sự tác động, điều tiết của các .....thị
trường.
A. hàng hóa / quy luật
B. khách quan / quy luật
C. tự nhiên / quy luật
D. hàng hóa / yếu tố
5. Căn cứ vào đối tượng trao đổi, thị trường được chia thành:
A. Thị trường trong nước, thị trường thế giới
B. Thị trường tự do, thị trường có điều tiết
C. Thị trường tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất
D. Thị trường hàng hóa, thị trường dịch vụ

6. Căn cứ vào vai trò của các yếu tố được trao đổi, mua bán thị trường được chia
thành:
A. Thị trường trong nước, thị trường thế giới
B. Thị trường tự do, thị trường có điều tiết
C. Thị trường tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất
D. Thị trường hàng hóa, thị trường dịch vụ

7. Căn cứ vào tính chất và cơ chế vận hành, thị trường được chia thành:
A. Thị trường trong nước, thị trường thế giới
B. Thị truờng tự do, thị trường có điều tiết
C. Thị trường tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất
D. Thị trường hàng hóa, thị trường dịch vụ

8. Căn cứ vào phạm vi các quan hệ, thị trường được chia thành:
A. Thị trường trong nước, thị trường thế giới
B. Thị trường tự do, thị trường có điều tiết
C. Thị trường tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất
D. Thị trường hàng hóa, thị trường dịch vụ

9. Thị trường đóng vai trò là nơi:


A. Thực hiện giá trị hàng hó
B. Làm cho sản xuất phát triển
C. Thực hiện phân phối thu nhập
D. Thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng

10. Ưu thế của nền kinh tế thị trường là:


A. Luôn tiềm ẩn rủi ro khủng hoảng
B. Làm cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường
C. Luôn tạo ra động lực cho sự sáng tạo
D. Không khắc phục được sự phân hóa xã hội

Bài 4
1. Khi nào tiền tệ chuyển hóa thành tư bản?
A. Có một lượng tiền tệ đủ lớn
B. Dùng tiền đầu tư vào sản xuất
C. Tiền dùng để mua rẻ, bán đắt
D. Sức lao động trở thành hàng hóa

2. Khi nào sức lao động trở thành hàng hóa:


A. Trong nền sản xuất lớn hiện đại
B. Trong nền sản xuất hàng hóa giản đơn
C. Trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa
D. Trong nền sản xuất phong kiến

3. Điền vào chôc trống: C.Mác viết:”Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ
những …… tồn tại trong cơ thể, trong một con người đang sống, và được người đó
đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó”.
A. năng lực vật chất và tinh thần
B. của cải vật chât và tinh thần
C. năng lực thể chất và tinh thần
D. năng lực tinh thần và của cải
4. Công thức chung của tư bản là:
A. H – T – H
B. H – T – H’
C. T – H – T
D. T – H – T’

5. Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động được coi là chìa khóa để giải quyết mâu
thuẫn của?
A. Lao động và tư bản bất biến
B. Lao động và tư bản khả biến
C. Công thức chung của tư bản
D. Lưu thông hàng hóa của tư bản

6. Xét trên phạm vi xã hội lưu thông (mua, bán thông thường)?
A. Luôn tạo ra giá trị tăng thêm
B. Không tạo ra giá trị tăng thêm
C. Đôi khi tạo ra giá trị tăng thêm
D. Tùy tình huống cụ thể của tư bản

7. Giá trị của hàng hóa sức lao động có đặc điểm?
A. Mang yếu tố tinh thần và lịch sử
B. Mang yếu tố khoa học và công nghệ
C. Tạo ra sự thăng hoa cho cuộc sống
D. Tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản

8. Về cơ cấu giá trị của hàng hóa sức lao động bao gồm?
A. Giá trị tư liệu sản xuất + chi phí đào tạo
B. Giá trị tư liệu sinh hoạt + chi phí đào tạo
C. Tiền công của công nhân + Chị phí đào tạo
D. Sự thỏa thuận giữa giới chủ và công nhân

9. Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động có đặc điểm?
A. Mang yếu tố tinh thần và lịch sử
B. Mang yếu tố khoa học và công nghệ
C. Tạo ra sự mất cân bằng của thế giới
D. Tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản

10. Tình huống chuyên mua rẻ bán đắt trong trao đổi xét trên phạm vi toàn xã hội nó
giải thích cho hiện tượng nào sau đây?
A. Sự giàu có của xã hội tư bản chủ nghĩa
B. Sự hình thành của độc quyền nhà nước
C. Hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền
D. Sự giàu có của các thương nhân cá biệt

11. Nguồn gốc của tích tụ tư bản là:


A. Giá trị lao động

B. Giá trị trao đổi


C. Giá trị sử dụng
D. Giá trị thặng dư

12. Tái sản xuất mở rộng là quá trình sản xuất được:
A. Diễn ra liên tục, lặp đi lặp lại
B. Lặp lại với qui mô như cũ
C. Lặp lại với qui mô lớn hơn
D. Diễn ra không ngừng, đổi mới

13. Nguồn gốc của tập trung tư bản là:


A. Tư bản công nghiệp trong xã hội
B. Tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội
C. Tư bản thương nghiệp trong xã hội
D. Tư bản kinh doanh tiền tệ TBCN

14. Tái sản xuất là quá trình sản xuất được:


A. Diễn ra liên tục, lặp đi lặp lại
B. Lặp lại với qui mô như cũ
C. Lặp lại với qui mô lớn hơn
D. Diễn ra không thường xuyên

15. Qui luật chung của tích lũy tư bản là cấu tạo hữu cơ của tư bản có xu hướng?
A. Tăng lên
B. Giảm đi
C. Không thay đổi
D. Không ổn định
16. Tích tập tụ và tập trung tư bản giống nhau ở chỗ:
A. Có nguồn gốc trực tiếp giống nhau
B. Đều có vai trò quan trọng như nhau
C. Đều làm tăng qui mô tư bản cá biệt
D. Đều làm tăng qui mô tư bản xã hội

17. Tái sản xuất giản đơn là quá trình sản xuất được:
A. Diễn ra liên tục, lặp đi lặp lại
B. Lặp lại với qui mô như cũ
C. Lặp lại với qui mô lớn hơn
D. Diễn ra không ngừng, đổi mới

18. Kết quả của tích tập trung tư bản?


A. Tư bản xã hội tăng lên
B. Tư bản cá biệt tăng lên
C. Tư bản cá biệt giảm đi
D. Tư bản xã hội giảm đi

19. Cấu tạo hữu cơ phản ánh mối quan hệ giữa?


A. Giá trị thặng dư và tư bản khả biến
B. Tư bản bất biến và tư bản khả biến
C. Tư bản khả biến và tư bản bất biến
D. Tư bản khả biến và giá trị thặng dư
20. Đâu KHÔNG là nhân tố ảnh hưởng đế qui mô tích lũy?
A. Tỷ suất giá trị thặng dư
B. Đại lượng tư bản ứng trước
C. Năng suất lao động xã hội
D. Cường độ lao động xã hội

BÀI 6

1. Trong các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác- Lênin, ai là người nghiên cứu chủ
nghĩa tư bản độc quyền:
A. Ph. Ăngghen
B. Mác
C. W. Petty
D. V.I.Lênin

2. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền là:
A. Do đấu tranh của các giai cấp
B. Sự phát triển lực lượng sản xuất
C. Sự can thiệp nhà nước tư sản
D. Tích tụ và tập trung sản xuất

3. Sự xuất hiện chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là nhằm bảo vệ lợi ích của:
A. Nhân dân lao động và nhà nước tư sản hiện đại
B. Các nhà tư bản độc quyền và nhân dân lao động
C. Nhà nước tư sản chủ nghĩa và các tổ chức độc quyền
D. Các tổ chức độc quyền và cứu nguy chủ nghĩa tư bản

4. Độc quyền nhà nước là:


A. Nhằm làm tăng sức mạnh của các tổ chức độc quyền tư nhân.
B. Nhằm làm tăng sức mạnh của nhà nước và quan hệ tư bản chủ nghĩa
C. Kết hợp sức mạnh của độc quyền tư nhân với sức mạnh của nhà nước.
D. Tăng sự phụ thuộc các tổ chức độc quyền tư nhân vào nhà nước tư sản

5. Tác động của động tích cực của độc quyền:


A. Tạo cạnh tranh không hoàn hảo gây thiệt hại cho người tiêu dùng và xã hội.
B. Tạo khả năng to lớn trong nghiên cứu và triển khai các hoạt động kỹ thuật
C. Kìm hãm sự tiến bộ kỹ thuật, khoa học, điều kiện phát triển kinh tế xã hội
D. Độc quyền chi phối quan hệ kinh tế xã hội, gia tăng sự phân hóa giàu nghèo

6. Trong chủ nghĩa tư bản hiện đại, các hoạt động nghiên cứu, phát minh, sáng chế
chỉ được thực hiện khi:
A. Vị thế của các tập đoàn độc quyền được đảm bảo
B. Đem lại lợi ích cho toàn xã hội tư bản chủ nghĩa
C. Đem lại lợi ích cho Nhà nước, giai cấp cầm quyền
D. Đem lại lợi ích cho doanh nghiệp, người lao động

7. Tác động của động tiêu cực của độc quyền:

A. Tạo khả năng to lớn trong nghiên cứu và triển khai các hoạt động kỹ thuật
B. Làm tăng năng suất lao động, nâng cao năng lực cạnh tranh
C. Kìm hãm sự tiến bộ kỹ thuật, khoa học điều kiện phát triển kinh tế xã hội
D. Tạo được sức mạnh kinh tế góp phần phát triển nền kinh tế

8. Giá cả độc quyền là giá cả do:


A. Nhà nước quy định
B. Người tiêu dùng trả
C. Các tổ chức độc quyền áp đặt
D. Các doanh nghiệp quyết định

9. Với ưu thế tập trung được sức mạnh kinh tế, độc quyền có điều kiện đầu tư vào
các lĩnh vực:
A. Kinh tế trọng tâm, mũi nhọn
B. Phát triển nghiên cứu khoa học
C. Phát triển giáo dục và đào tạo
D. Chính trị, văn hóa và xã hội

10. Độc quyền xuất hiện làm cho cạnh tranh không hoàn hảo gây:
A. Thiệt hại cho người sản xuất xã hội
B. Tổn thất cho nhà nước và nhân dân
C. Những bất lợi cho các tổ chức độc quyền
D. Thiệt hại cho người tiêu dùng và xã hội

Bài 7
1. Đặc trưng về quan hệ phân phối trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay:
A. Phân phối theo kết quả lao động.
B. Phân phối theo quy luật thị trường.
C. Phân phối theo vốn, tài sản.
D. Nhiều hình thức phân phối.

2. Chủ thể nào giữ vai trò quản lý đối với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở nước ta.
A. Đảng cộng sản
B. Nhà nước
C. Mặt trận tổ quốc
D. Nhân dân

3. Nền kinh tế nhiều thành phần có tác dụng gì đối với sự phát triển của kinh tế thị
trường?
A. Tạo sức sống kinh tế.
B. Tạo cơ sở kinh tế.
C. Tạo mối liên hệ kinh tế.
D. Không có liên quan gì

4. Đâu KHÔNG phải là mục tiêu của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay:
A. Phương thức để hoàn thiện quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
B. Phương thức để phát triển lực lượng sản xuất xã hội chủ nghĩa
C. Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại cho chủ nghĩa xã hội
D. Nâng cao đời sống của nhân dân, thực hiện mục tiêu của Đảng

5. Việc phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam phù hợp với:
A. Nguyện vọng và mong muốn của nhân dân
B. Nguyện vọng của nhà nước và giai cấp nông dân
C. Nguyện vọng của nhà nước và giai cấp công nhân
D. Nguyện vọng của tầng lớp trí thức và giai cấp công nhân

6. Kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay là:


A. Kinh tế thị trường phát triển theo kiểu tự do mới
B. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
C. Kinh tế thị trường trình độ cao xã hội chủ nghĩa
D. Kinh tế thị trường bình đẳng xã hội chủ nghĩa
7. Đặc trưng phản ánh thuộc tính quan trọng mang tính định hướng xã hội chủ nghĩa
nền kinh tế thị trường ở Việt Nam.
A. Gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội
B. Nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế
C. Thực hiện nhiều hình thức phân phối
D. Nền kinh tế được quản lý bằng pháp luật

8. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thành phần kinh tế nào
giữ vai trò chủ đạo:
A. Nhà nước
B. Tư nhân
C. Nước ngoài
D. Gia đình

9. Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nhằm thực
hiện mục tiêu:
A. Xây dựng đất nước giàu mạnh, nhân dân no ấm hơn.
B. Đưa đất nước sớm tiến lên xã hội cộng sản chủ nghĩa
C. Làm cho nhân dân có cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc.
D. Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh

10. Đảng lãnh đạo nền kinh tế thị trường thông qua:
A. Chính sách, đường lối, chủ trương phát triển kinh tế - xã hội
B. Pháp luật, đường lối, các quy định phát triển kinh tế - xã hội
C. Cương lĩnh, đường lối, chủ trương phát triển kinh tế - xã hội
D. Chính sách, pháp luật, chủ trương phát triển kinh tế - xã hội

Bài 8
1. Điền vào chỗ trống: Tạo lập môi trường thuận lợi cho các hoạt động kinh tế ... là
giữ vững ổn định về ....
A. trước hết/ chính trị
B. trước hết/ xã hội
C. Chính trị/ xã hội
D. Xã hội/ trước hết

2. Điền vào chỗ trống: Tạo lập môi trường thuận lợi cho các hoạt động kinh tế ...
phải đầu tư ... của nền kinh tế.
A. tất yếu/ xây dựng cơ sở vật chất
B. xây dựng kết cấu hạ tầng/tất yếu
C. tất yếu/ xây dựng kết cấu hạ tầng
D. xây dựng cơ sở vật chất/tất yếu

3. Điền vào chỗ trống: Tạo lập môi trường ... phù hợp với yêu cầu ....... thị trường.
A. văn hóa/ phát triển kinh tế
B. văn hóa/ kỷ cương luật pháp
C. kỷ cương pháp luật/văn hóa
D. Kỷ cương luật pháp/văn hóa

4. Điền vào chỗ trống: Nhà nước ... các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng ... sự phát triển
xã hội
A. kiểm soát, ngăn ngừa/tác động xấu với
B. khuyến khích, thúc đẩy/ ảnh hưởng đến
C. kiểm soát, ngăn ngừa/ tiêu cực đối với
D. thúc đẩy, ngăn ngừa/ kiểm soát những

5. Đâu KHÔNG phải là vai trò của nhà nước trong bảo đảm hài hòa các lợi ích của
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
A. Bảo vệ lợi ích hợp pháp của các chủ thể kinh tế
B. Điều hòa lợi ích giữa các cá nhân- doanh nghiệp- xã hội
C. Kiểm soát các quan hệ ảnh hưởng tiêu cực đối với xã hội
D. Kết hợp hài hòa lợi ích kinh tế của các chủ thể

6. Bảo đảm hài hòa lợi ích kinh tế là sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế nhằm:
A. Hạn chế thu nhập cho các chủ thể kinh tế, hạn chế mâu thuẫn, tăng cường sự thống
nhất, xử lý kịp thời khi có xung đột.
B. Gia tăng thu nhập cho các chủ thể kinh tế, hạn chế mâu thuẫn, tăng cường sự
thống nhất, xử lý kịp thời khi có xung đột.
C. Giữ ổn định thu nhập cho các chủ thể kinh tế, hạn chế mâu thuẫn, tăng cường sự
thống nhất, xử lý kịp thời khi có xung đột.
D. Gia tăng thu nhập cho các chủ thể kinh tế, hạn chế mâu thuẫn, hạn chế sự thống
nhất, xử lý kịp thời khi có xung đột.

7. Nhà nước thực hiện điều hòa lợi ích giữa cá nhân- doanh nghiệp- xã hội thông qua
chính sách.
A. Phát triển kinh tế
B. Phát triển giáo dục
C. Phân phối thu nhập
D. Điều tiết tiền tệ

8. Phân phối công bằng hợp lý góp phần quan trọng đảm bảo hài hòa
A. Các lợi ích kinh tế
B. Các quan hệ xã hội
C. Lợi ích doanh nghiệp
D. Lợi ích của cá nhân

9. Để chống các hình thức thu nhập bất hợp pháp, đảm bảo hài hòa các lợi ích kinh
tế. Trước hết, cần phải có bộ máy nhà nước…
A. công minh, có hiệu lực
B. quyền lực, có hiệu quả
C. liêm chính, có hiệu lực
D. pháp quyền, có hiệu lực

10. Điền vào chỗ trống: Tuyên truyền, giáo dục để …. nhận thức, hiểu biết về phân
phối … cho các chủ thể kinh tế - xã hội là những giải pháp cần thiết để loại bỏ
những đòi hỏi không hợp lý về thu nhập.
A. người dân/ thu nhập
B. nâng cao/ tiền lương
C. nâng cao/ thu nhập
D. định hướng/ tiền công

Bài 9

1. Nhân tố cơ bản nhất đảm bảo thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước?
A. Nguồn vốn đầu tư
B. Khoa học công nghệ
C. Chất lượng nhân lực
D. Thể chế kinh tế

2. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế theo hướng
hiện đại, tức là:
A. Tăng tỷ trọng Nông nghiệp – dịch vụ
B. Tăng tỷ trọng Ngư nghiệp – dịch vụ
C. Tăng tỷ trọng Công nghiệp– dịch vụ
D. Tăng tỷ trọng Lâm nghiệp– dịch vụ

3. Thực chất của CNH, HĐH là:


A. Thay đổi về chất quan hệ mua bán
B. Thay đổi về chất của lực lượng sản xuất
C. Thay đổi bản chất con người xã hội
D. Tạo điều kiện hội nhập với quốc tế
4. Điền vào chỗ trống: “ …... được xem là tiêu chuẩn để đánh giá mức độ hiện đại
của một nền kinh tế, nó cũng là điều kiện quyết định để xã hội có thể đạt được một
năng suất lao động nào đó
A. Lực lượng sản xuất
B. Quan hệ sản xuất
C. Cơ sở vật chất kỹ thuật
D. Cơ sở phương pháp luận
5. Điền vào chỗ trống: Cơ cấu …… là mối quan hệ tỷ lệ giữa các ngành, các vùng và
các thành phần kinh tế
A. kinh tế
B. chính trị
C. văn hóa
D. xã hội

6. Đâu KHÔNG phải là đặc điểm của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
A. Trong điều kiện kinh tế hàng hóa
B. Theo định hướng xã hội chủ nghĩa
C. Gắn với phát triển kinh tế tri thức
D. Trong bối cảnh toàn cầu hóa

7. Điền vào chỗ trống: Đặc trưng cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba
là sự xuất hiện của ngành ……….
A. Công nghệ thông tin
B. Năng lượng tái tạo
C. Dây chuyền sản xuất
D. Năng lượng hạt nhân
8. Khái niệm nền kinh tế tri thức được tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế OECD
đưa ra năm nào?
A. 1995
B. 1996
C. 1997
D. 1998

9. Trong nền kinh tế tri thức, yếu tố trở thành tài nguyên quan trọng nhất của nền
kinh tế là?
A. Thông tin
B. Đất đai
C. Của cải
D. Học vấn

10. Trong hệ thống cơ cấu kinh tế, cơ cấu giữ vai trò quan trọng nhất là?
A. Cơ cấu vùng kinh tế
B. Cơ cấu ngành kinh tế
C. Cơ cấu xuất – nhập khẩu
D. Cơ cấu thành phần kinh tế

You might also like