You are on page 1of 12

ĐỀ CƯƠNG TRẮC NGHIỆM KINH TẾ CHÍNH TRỊ

CHƯƠNG 1
1. Ai là người đầu tiên nêu ra thuật ngữ “ kinh tế chính trị”
A. P.Angghen
B. A.Monichretien
C. Sismondin
D. David ricacdo
2. Thuật ngữ “ Kte chính trị lần đầu xuất hiện năm?
A. 1615
B. 1645
C. 1915
D. 1945
3. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Lênin là:
A. Quan hệ sx trong mối liên hệ tác động qua lại với Nhà nước,doanh nghiệp và những người sản
xuất trực tiếp.
B. Trình độ phtrien của LLSX trong sự tác động qua lại với công cụ lao động của 1 xã hội.
C. Quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi trong mqh tác động với LLSX và kiến trúc thượng tầng.
D. Trình độ phtrien của LLSX trong mqh qua lại với lợi ích kinh tế của những người tham gia vào
nền kte
4. Sự giống nhau cơ bản giữa quy luật kinh tế và quy luật tự nhiên là:
A. Mang tính lịch sử
B. Mang tính xã hội
C. Mang tính vĩnh viễn
D. Mang tính khách quan
5. Phương pháp quan trọng nhất được sử dụng trong nghiên cứu kinh tế chính trị là:
A. Phương pháp duy vật biện chứng
B. Phương pháp duy vật lịch sử
C. Phương pháp trừu tượng hóa khoa học
D. Phương pháp logic kết hợp với lịch sử.

CHƯƠNG 2
1. Sản xuất hàng hóa ra đời khi xuất hiện các điều kiện sau:
a. Có sự phân công lao động cá biệt và chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
b. Phân công lao động chung và chế độ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất
c. Phân công lao động xã hội và sự tách biệt về kte giữa những người sản xuất.
d. Phân công lao động xã hội và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu.
2. Tính chất 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa là:
a. Lao động tư nhân và lao động xã hội
b. Lao động giản đơn và lao động phức tạp
c. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng
d. Lao động quá khứ và lao động sống
3. Thế nào là lao động phức tạp?
a. Là lao động tạo ra các sản phẩm chất lượng cao, tinh vi
b. Là lao động có nhiều thao tác phức tạp
c. Là lao động phải trải qua đào tạo,huấn luyện mới làm được.
d. Là lao động trí óc của con người trong quá trình sản xuất
4. Gía cả của hàng hóa là:
a. Sự thỏa thuận của người mua và người bán.
b. Sự biểu hiện bằng tiền của gtri hàng hóa.
c. Số tiền người mua phải trả cho người bán.
d. Gía tiền đã in trên sản phẩm hoặc người bán quy định.
5. Lượng giá trị của hàng hóa được quyết định bởi:
a. Sự khan hiếm của hàng hóa trên thị trường.
b. Quan hệ cung-cầu về hàng hóa trên thị trường.
c. Lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa.
d. Công dụng của hàng hóa
6. Quy luật giá trị là:
a. Quy luật riêng của CNTB.
b. Quy luật cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa.
c. Quy luật kte chung của mọi xã hội.
d. Quy luật kte của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
7. Nhân tố nào là cơ bản, lâu dài để tăng sản phẩm cho xã hội?
a. Tăng NSLĐ.
b. Tăng cường độ lao động
c. Tăng số người lao động.
d. Kéo dài thời gian lao động.
8. Sản xuất và lưu thông hàng hóa chịu sự chi phối của những quy luật kte nào?
a. Quy luật giá trị, quy luật cung cầu
b. Quy luật cạnh tranh,quy luật cung cầu
c. Quy luật lưu thông tiền tệ.
d. Cả a,b và c
9. Hãy chọn ý sai trong câu hỏi cạnh tranh có vai trò?
a. Phân bố các nguồn lực kte 1 cách hiệu quả
b. Kích thích tiến bộ khoa học-công nghệ
c. Đào thải các nhân tố yếu kém,lạc hậu,trì trệ.
d. Làm cho thị trường hoàn hảo, giải quyết ô nhiễm mtrg
10. Hãy chọn phương án đúng về đạc điểm của quy luật kte.
a. Mang tính khách quan, phát huy tác dụng thông qua hđong kte của con người.
b. Mang tính chủ quan,phát huy tác dụng qua hđong kte của con người.
c. Phát huy tác dụng thông qua hđong thực tiễn kte của con người.
d. Vừa mang tính chủ quan,vừa mang tính khách quan nhằm phát huy hđong kte.

CHƯƠNG 3:
1. Khi nào tiền tệ chuyển hóa thành tư bản:
a. Có 1 lượng tiền tệ đủ lớn.
b. Dùng tiền đầu tư vào sản xuất.
c. Tiền dùng để mua rẻ,bán đắt.
d. Sức Lđ trở thành hàng hóa.
2. Khi nào sức lao động trở thành hàng hóa.
a. Trong nền sx lớn hiện đại
b. Trong nền sản xuất hàng hóa giản đơn.
c. Trong nền sản xuất TBCN
d. Trong nền sản xuất phong kiến.
3. Gía trị sử dụng của hàng hóa sức LĐ đc coi là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn:
a. Giữa tư bản và lao động.
b. Giữa tư bản và tư bản.
c. Công thức chung và tư bản.
d. Lưu thông hàng hóa của tư bản.
4. Nhà tư bản trả công cho người công nhân đúng theo gtri hàng hóa sức LĐ thì còn bóc lột gtri
thặng dư không:
a. Ko
b. Có
c. Hòa vốn
d. Bị thua lỗ.
5. Căn cứ để phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến.
a. Tốc độ chu chuyển của tư bản bất biến và tư bản khả biến.
b. Phương thức chuyển gtri của các bộ phận tư bản sang sản phẩm.
c. Vai trò của các bộ phận tư bản trong việc tạo ra gtri của nhà tư bản.
d. Vai trò của tư bản trong việc tạo ra gtri thặng dư cho nhà tư bản.
6. Bản chất của tư bản là:
a. Hàng hóa
b. Tư liệu SX
c. Quan hệ bóc lột
d. Quan hệ SX
7. Tư bản khả biến là bộ phận:
a. Trực tiếp tạo ra gtri sử dụng
b. Trực tiếp tạo ra gtri sản phẩm
c. Trực tiếp tạo ra gtri thặng dư
d. Gián tiếp tạo ra gtri thặng dư
8. Bản chất của tiền công là:
a. Giá cả của hàng hóa LĐ.
b. Giá trị của hàng hóa sức LĐ.
c. Giá cả của hàng hóa sức LĐ.
d. Sự trả công cho Lđ của công nhân.
9. Tỷ suất gtri thặng dư phản ánh:
a. Mức doanh lợi của tư bản đầu tư vào sx kinh doanh.
b. Trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê.
c. Lượng gtri thặng dư tư bản thu đc trong 1 thời gian
d. Tính chất hợp lí của nền sx hàng hóa TBCN.
10. Khi hàng hóa được bán đúng gtri thì lợi nhuận:
a. Bằng gtri thặng dư
b. Nhỏ hơn gtri thặng dư.
c. Lớn hơn gtri thặng dư
d. Bằng lợi tức của tư bản cho vay.

CHƯƠNG 4

1. Mục đích của cạnh tranh trong nội bộ ngành là tìm kiếm:
a. Lợi nhuận kinh doanh.
b. Lợi nhuận bình quân.
c. Lợi nhuận siêu ngạch.
d. Gía trị siêu ngạch.
2. Kết quả của cạnh tranh giữa các ngành là hình thành:
a. Giá cả SX.
b. Giá cả thị trường.
c. Lợi nhuận bình quân.
d. Chi phí sản xuất.
3. Đặc điểm kinh tế của CNTB độc quyền gồm:
a. 3 đặc điểm
b. 4 đặc điểm.
c. 5 đặc điểm
d. 6 đặc điểm.
4. Trong các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Leenin,ai là người nghiên cứu chủ nghĩa tư bản
độc quyền.
a. Ph.Ăngghen.
b. C.Mác.
c. w. Petty
d. v.I.Lênin
5. CNTB độc Nguyên nhân cơ bản dẫn đến hình thành quyền là:
a. Do đấu tranh giai cấp
b. Sự phtrien của LLSX.
c. Sự can thiệp của nhà nước tư sản.
d. Tích tụ và tập trung SX.
6. Các hình thức độc quyền phát triển từ thấp đến cao,từ lưu thông đến SX và tái SX.Hãy xác
định trình tự phtrien đúng của các hình thức độc quyền:
a. Cácten –Xanhddien –
b. Cácten
c. Xangđica
d. Xangđica
7. Mục đích của các tổ chức độc quyền là nhằm thu đc:
a. Lợi nhuận siêu ngạch
b. Lợi nhuận bình quân.
c. Lợi nhuận độc quyền
d. Lợi nhuận độc quyền cao
8. Xuất khẩu tư bản là đặc điểm của:
a. Phương thức SX phong kiến.
b. Phương thức SX TBCN
c. CNTB giai đoạn độc quyền
d. CNTB giai đoạn tự do cạnh tranh
9. Sự xuất hiện CNTB ĐQNN là nhằm bảo vệ lợi ích của:
a. Nhân dân LĐ và nhà nước tư sản.
b. Các nhà tư bản và nhân dân LĐ
c. Nhà nước tư bản và các tổ chức độc quyền.
d. Các tổ chức độc quyền và cứu nguy cho chủ nghĩa tư bản
10. Mục đích của độc quyền Nhà nước là:
a. Nhằm làm tăng sức mạnh của độc quyền tư nhân.
b. Nhằm làm tăng sức mạnh của Nhà nước.
c. Kết hợp sức mạnh của độc quyền tư nhân với sức mạnh của Nhà nước.
d. Tăng sự phụ thuộc độc quyền tư nhân vào nhà nước.

CHƯƠNG 5

1. Kte thị trg có vai trò gì đối với sự phát triển của LLSX xã hội?
a. Nhân tố thúc đẩy
b. Động lực thúc đẩy
c. Hỗ trợ phát triển
d. Cơ sở kinh tế
2. Nền kte thị trg có tác dụng gì đối với hdong của các chủ thể kte?
a. Tạo thị trường tiêu thụ sản phẩm
b. Kích thích tính năng động, sáng tạo.
c. Định hướng việc sản xuất kinh doanh.
d. Buộc họ phải cạnh tranh.
3. Đâu ko phải là đặc trưng chung của kte thị trg?
a. Quyền tự do kinh doanh
b. Lấy thị trường để phân bố nguồn lực sản xuất
c. Kết hợp phtrien kte thị trg và giải quyết các vấn đề xã hội
d. Các quy luật kte thị trg điều tiết hoạt động của các chủ kte
4. Trong nền kte thị trg ở nc ta hiện nay,phân phối thu nhập có đặc trưng gì?
a. Phân phối theo kết quả lao động
b. Phân phối theo quy luật thị trường
c. Nhiều chế độ phân phối cùng tồn tại
d. Nhiều hình thức phân phối.
5. Nền kte thị trg đc xây dựng và phtrien ở Việt Nam hiện nay là gì?
a. Cơ chế thị trg có sự điều tiết của nhà nước
b. Kte thị trg phtrien theo định hướng XHCN.
c. Nền kte thị trg XHCN.
d. Dân giàu,nước mạnh,xã hội,công bằng,dân chủ.
6. Nếu bạn muốn sản xuất kinh doanh để tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trg,thì con đường
cơ bản phải làm gì?
a. Sản xuất ra nhiều sản phẩm và chấp nhận bán hàng hóa theo giá thị trg.
b. Năng động,sáng tạo,tìm đến những mặt hàng có nhiều lợi nhuận.
c. Năng động,sáng tạo,nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.
d. Đề nghị nhà nước hỗ trợ vốn,công nghệ,thông tin,và bảo hộ sản xuất.
7. Nền kte nhiều thành phần có tác dụng gì đối với sự phát triển của kte thị trg?
a. Tạo sức sống kte
b. Tạo cơ sở kte.
c. Tạo ra các mối liên hệ kte.
d. Ko có liên quan gì.
8. Trong nền kte thị trg định hướng XHCN, nội dung của công tác kế hoạch hóa của nhà nước là
gì?
a. Tạo động lực cho các doanh nghiệp hoạt động.
b. Đảm bảo các cân đối lớn,tổng thể của nền kte quốc dân.
c. Đảm bảo tính cân đối cho hoạt động của các doanh nghiệp.
d. Điều tiết các quan hệ cung-cầu và giá cả hàng hóa thị trg.
9. Đâu ko phải là vai trò nhà nước trong bảo đảm hài hòa các lợi ích của nền kte thị trường định
hướng XHCN ở Việt Nam.
a. Bảo vệ lợi ích hợp pháp của các chủ thể kte.
b. Điều hòa lợi ích giữa các cá nhân-doanh nghiệp-xã hội.
c. Kiểm soát các quan hệ ảnh hưởng tiêu cực đối với xã hội.
d. Kết hợp các quan hệ lợi ích kte.
10. Phương thức thực hiện lợi ích kte trong quan hệ lợi ích chủ yếu của nền kte thị trg định
hướng XHCN ở Việt Nam?
a. Thực hiện lợi ích kte theo nguyên tắc kte thị trg.
b. Thực hiện lợi ích kte theo chính sách của nhà nước và vai trò của các tổ chức xã hội.
c. Thực hiện lợi ích kte theo quy định của nhà nước đối với nền kte.
d. Cả a,b

CHƯƠNG 6

1. Cách mạng công nghiệp lần thứ 1 diễn ra vào giữa thế kỉ XVIII và khởi phát tại quốc
gia nào sau đay?
a. Anh
b. Đức
c. Pháp
d. Hà lan
2. Cuộc CM công nghiệp lần thứ 2 sử dụng phổ biến loại năng lượng nào sau đây:
a. Thủy năng
b. Phong năng
c. Nhiệt năng
d. Điện năng
3. Thời gian để thực hiện mô hình công nghiệp hóa kiểu cổ điển diễn ra tron g bao lâu:
a. 40-60 năm
b. 60-80 năm
c. 80-100 năm
d. 20-40 năm.
4. Mô hình công nghiệp hóa kiểu Liên Xô đc bắt đầu trong lĩnh vực nào?
a. Công nghiệp nặng
b. Công nghiệp nhẹ
c. Công nghiệp quốc phòng
d. Công nghiệp không khói.
5. NICs là từ viết tắt dùng để chỉ các quốc gia nào?
a. Các nước công nghiệp cũ
b. Các nước công nghiệp mới
c. Các nước phát triển
d. Các nước chậm phát triển
6. Công nghiệp,hóa hiện đại hóa ở Việt Nam có mấy đặc điểm chủ yếu?
a. 3
b. 4
c. 5
d. 6
7. Công nghiệp hóa,hiện đại hóa bao gồm chuyển đổi cơ cấu ngành kte theo hướng hiện
đại,tức là:
a. Tăng tỉ trọng ngành nông nghiệp-dịch vụ
b. Tăng tỉ trọng công nghiệp-dịch vụ
c. Tăng tỉ trọng ngành ngư nghiệp-dịch vụ
d. Tăng tỉ trọng lâm nghiệp-dịch vụ

8. Nhân tố nào có vai trò quan trọng nhất,đảm bảo thực hiện thắng lợi sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
a. Vốn
b. Chất lượng nhân lực
c. Khoa học công nghệ
d. Thể chế kinh tế
9. Việt Nam tham gia khu vực thương mại tự do ASEAN(AFTA) vào năm nào?
a. 1995
b. 1996
c. 1997
d. 1998
10. Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại quốc (WTO) vào năm nào?
a. 2005
b. 2006
c. 2007
d. 2009.

Đề cương trắc nghiệm triết


Chương 1
câu 1:triết học là gì:
A. Hệ thống tri thức lỹ luận chung nhất của con người về giới tự nhiên
B. Hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về tự nhiên và xã hội
C. HTLLCN của con người về tự nhiên, xã hội, và thế giới tâm linh thần bí
D. Hệ thống trị thức LLCN của con người về thế giới và vị trí của con người trong thế
giới

Câu 2: vấn đề cơ bản của triết học là:


A. Thế giới quan và bản chất con người
B. Tư duy và tồn tại or vật chất và ý thức
C. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
D. Pp nhận thức duy vật
Câu 3: nhân tố khách quan quyêt định sự ra đời của triết học mác
A. Thiên tài trí tuệ của mác…
B. Thực tiễn xã hội những năm 40 của thế kỉ XIX
C. Những tiền tề khoa học tiến bộ trước đó để lại
D. Nguyện vọng của giai cấp công nhân bị bóc lột
Câu 4: 3 phát minh lớn của KHTN làm tiền đề cho sự ra đời của triết học mác:
A. Thuyết mặt trời làm trung tâm vũ trụ , định luật bảo toàn khối lượng , học thuyết tế bào
B. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng , học thuyết tế bào, học thuyết tiến hóa
C. Phát hiện ra nguyên tử , phát hiện ra điện tử, định luật bảo toàn và chuyển hóa năng
lượng
D. Phát hiện ra tia X, phát hiện ra hiện tượng phóng xạ , phát hiện ra điện tử
Câu 5: chức năng cơ bản của triết học:
A. Nâng cao trình độ nhận thức
B. Thế giới quan, pp luận
C. Định hướng lập trường tư tưởng
D. Dự báo và phê phán thực tiễn
Câu 6: đối tượng nghiên cứu của triết học mác
A. Những quy luật kt trong đs XH tư bản
B. Những quy luật chính trị-XH trong XHCN
C. Những quy luật chung nhất của tự nhiên, XH, tư duy
D. Những quy luật cụ thể trong đời sống XH việt nam
Câu 7: lenin bổ sung và phát triển chủ nghĩa mác trong hoàn cảnh nào
A. Chế độ phong kiến phát triển mạnh mẽ
B. Chế độ tư bản chưa ra đời
C. Chế độ tư bản tự do cạnh tranh
D. Chủ nghĩa tư bản độc quyền
Câu 8; pp siêu hình nhận thức đt ở trạng thái:
A. Cô lập và tĩnh lãi
B. Vận động biến đổi
C. Phát triển ko ngừng
D. Năng động, sáng tạo
Câu 9: pp biện chứng nhận thức đối tượng ở trạng thái nào:
A. Tách rời các sv, ht trong cùng hệ thống
B. Cô lập, tĩnh lại và ko có sự vận động , phát triển
C. Vận động, biến đổi và tách rời hoàn toàn các sv, ht khác
D. Vân động, biến đổi và có mối liên hệ với các sv, ht khác

Chương 2:
Câu 1: hay chỉ ra những luận điểm thể hiện lập trường duy vật biện chứng :
A. Chân lý và tri thức phản ánh đúng hiện thực khách quan và dc thực tiễn kiểm nhiệm . vì vậy có thể
áp dụng chân lý đó vào mọi nơi, mọi việc, mọi lúc đều đúng
B. Giới ĐV và TV hoàn toàn tách rời nhau, ko có nguồn gốc chung, ko có mối quan hệ gì vs nhau
C. Sự phát huy tính năng động chủ quan của con người bao h cũng phải dựa vào hiện thực khách quan,
xuất phát từ hiện thực khách quan
D. Chân lý chỉ tồn tại trong nhận thức của con người , vì vậy nội dung của chân lý là do chủ quan con
người tạo ra
Câu 2: ý thức của con người có trước sinh ra và quyết định vật chất là quan điểm của trường phái
triết học nào:
A. Duy vật biện chứng
B. Duy vật siêu hình
C. Duy tâm chủ quan6
D. Duy tâm khách quan
Câu 3: thuộc tính cơ bản để phân biệt vật chất vs ý thức:
A. Thực tại khách quan
B. Ko gian và time
C. Vận động
D. Tích chất vật chất
Câu 4: chỉ ra luận điểm thuộc lập trường duy tâm chủ quan:
A. Bản chất của ý thức là sự phản ảnh thế giới khách quan vào bộ não con người một cách năng động ,
sáng tạo
B. Vật chất là sự tha hóa của tt tuyệt đối, do đó suy cho cùng vật chất là cái bị động còn tinh thần là cái
năng động
C. Mlh biện chứng là sự tác động qua lại lẫn nhau, chuyển hóa, quy định lẫn nhau giữa các mặt, các
thuộc tính , yếu tố trong cùng 1 sv, ht giữa các sv, ht vs nhau
D. Sự thay đổi căn bản từ chất cũ sang chất mới là kết quả của bước nhảy vọt
Câu 5: vai trò của ý thức theo quan điểm DVBC:
A. Ý thức tự nó chỉ làm thay đổi tư tưởng, ý thức hoàn toàn ko có td gì đối vs thực tiễn
B. Ý thức phản ánh sáng tạo thực tại khách quan và có tđ mạnh mẽ trở lại thực tại đó thông quan hđ
thực tiễn của con người
C. Ý thức là cái phụ thuộc vào nguồn gốc sinh ra nó, vì thế chỉ có vật chất mới là cái năng động , tích
cực
D. Ý thức là cái quyết định vật chất, vật chất chỉ là cái thụ động do ý thức tạo ra
Câu 6: sự khác nhau căn bản giữa CNDV và CNDT là ở chỗ CNDT khẳng định:
A. Ý thức của con người tồn tại thực sự
B. Các sv, ht trong TG đều là phức hợp những cảm giác của con người
C. Tính thứ nhất của ý thức, tính thư 2 của vật chất
D. Con người ko có khả năng nhận thức thế giới

Câu 7: chủ nghĩa duy vật có bao nhiêu hình thức phát triển trong lịch sử triết học:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 8; vật chất theo quan điểm của chủ nghĩa mac
A. Đồng nhất vật chất nói chung vs một dạng cụ thể của vật chất
B. Có vật chất chung chung tồn tại tách rời các dạng cụ thể của vật chất
C. Không đồng nhất vật chất nói chung với các dụng cụ thể của vật chất
D. Vật thể và vật chất ko phải là quan hệ giữa cái chung vs cái riêng
Câu 9: theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng:
A. Sự biến đổi về chất là kết quả sự biến đổi về lượng của sv
B. Sự biến đổi về lượng nào cũng làm cho chất của sự vật biến đổi
C. Chất ko có tđ giừ đến sự thay đổi của lượng
D. Chất và lượng luôn mâu thuẫn, bài trừ nhau
Câu 10: mối quan hệ lượng-chất thực chất là
A. Cách thức vận động
B. Nguồn gốc nguyên nhân
C. Xu hướng vận động
Câu 11: xác định quan niệm sai về thực tiễn
A. Thực tiễn là nguồn gốc của nhận thức vì qua thực tiễn bộc lộ các thuộc tính, bản chất của đối tượng
B. Thực tiễn là kết quả của quá trình nhận thức, trong đó sự phân tích lý luận là cơ bản, quan trọng
nhất’
C. Thực tiễn là động lực của nhận thức , nó đòi hỏi tư duy con người phải giải đáp những vấn đề đặt ra
D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý, nhận thức đúng hay sai ko chỉ dc xác định chỉ trong nhận thức

Câu 15: xác định luận điểm sai về sự phát triển:


A. Xu hướng duy nhất của sự vận động
B. Quá trình vận động làm thay đổi cái mới
C. Kết quả của sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lâp
D. Sự vận động dường như quy trở lại cái cũ những trên cơ sở cao hơn
Câu 16: cái riêng ( theo nghĩa triết học ):
A. Chỉ 1 sv, ht , 1 quá trình có tính toàn vẹn
B. Chỉ một đặc điểm riêng biệt của sv, ht
C. Chỉ 1 cái khác vs cái chung, là cái bộ phận của cái chung
D. Cái riêng là cái ko lặp lại ở cái khác , cũng là cái cá biệt
Câu 17: quy luật mâu thuẫn làm rõ:
A. Tính chất của sự phát triển
B. Cách thức của sự phát triển
C. Nguồn gốc,động lực của sự phát triển
D. Khuyên hướng của sự phát triển
Câu 18: phủ định biện chứng là:
A. Là sự phủ định có tính khách quan ( tự thân phủ định) , có tính kế thừa và có yếu tố mới
B. Là sự phủ định có sự can thiệp của con người, có tính kế thừa và làm chấm dứt quá trình phát triển
C. Là tự thân phủ định làm cho cái cũ hoàn toàn mất đi và làm cho cái mơi khác nhau về chất vs cái cũ
D. Là sự phủ định hoàn toàn cái cũ, xác lập cái mới khác cái cũ do sự can thiệp của con người
Câu 19: hiện tượng là:
A. Là những yếu tố bên ngoài có tính chủ quan và là ình thức biểu hiện của bản chất
B. Là hình thức biểu hiện cụ thể ra bên ngoài của bản chất SV, ht
C. Những mặt , những mối liên hệ , yếu tố biểu hiện bản chất dc gọi là hiện tượng
D. Là những mặt , những mối liên hệ, yếu tố bên trong của bản chất
Câu 20: nhận định nào sau đây sai về nhận thức cảm tính :
A. Là sự phản ảnh trực tiếp khách thể thông qua các giác quan
B. Nhận thực cảm tính chỉ phản ánh dc cái bên ngoài
C. Nhận thức cảm tính phản ánh, khái quát, giao tiếp sv, ht trong tính tất yếu, chỉnh thể toàn diện , phản
ánh dc mlh bản chất, tất nhiên, bên trong của sv, ht -gắn liền vs thực tiễn dc kiểm tra bởi thực tiễn
D. Nhận thưc cảm tính cung cấp những hình ảnh chân thực, về ngoài của sv, ht là cơ sở của nhận thức
lý tính
Chương 3:
Câu 1: trong quan hệ san xuất đâu là quan hệ quan trọng nhất
A. Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất
B. Quan hệ phân phối sản phẩm lđ xh
C. Quan hệ quản lý tổ chức quá trình sx
D. Quan hệ bóc lột người lđ

Câu 2:lực lượng sản xuất là:


A. Thể thống nhất mối quan hệ giữa con người vs tự nhiên trong quá trình sx vật chất
B. Thể hiện năng lực thực tiễn của con người trong quá trình SXVC
C. Sự gắn bó giữa người lđ vs trình độ phát triển của công cọ lao động
D. Là thể hiện vai trò của khoa học đối vs quá trình sx
Câu 3: đâu là yếu tố cách mạng nhất của llsx:
A. Người lao động
B. Công cụ lao động
C. Tư liệu lao động
D. Đối tượng lao động
Câu 4: cơ sở hạ tầng là: ( nền kinh tế)
A. Là toàn bộ quan hệ sản xuất của XH
B. CSHT là toàn bộ nền tảng vật chất của XH : đường điện, nhà máy
C. CSHT là toàn bộ QHSX hợp thành kết câu kt hợp lý trong XH
D. CSHT là toàn bộ QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế của một XH nhất định
Câu 5: theo quan điểm của triết học mác, trong thời đại ngày nay, hình thái YTXH nào có sự tđ mạnh
mẽ và sâu sắc đối với các hình thái YTXH khác?
A. Khoa học
B. Đạo đức và tôn giáo
C. Chính trị và pháp quyền
D. Nghệ thuật
Câu 6: phương thức sx là:
A. Các thức con người sx ra của cải vật chất cho xã hội
B. Sự thống nhất giữa 2 mặt llsx và qhsx
C. Các thực con người tiến hành sx qua các giai đoạn lịch sử
D. Các thức con người thực hiện trong quá trình sxvc ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội
loài người
Câu 7: luận điểm sai về khái niệm tồn tại XH
A. Là khái niệm cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử
B. Chỉ toàn bộ yếu tố vật chất mà xh dự vào để tồn tại và phát triển
C. Bao gồm hoàn cảnh tự nhiên , dân số và phương thức sx tinh thần
D. Trong đó phương thức sx là yếu tố quan trọng , chi phối hoàn cảnh tự nhiên, dân số
Câu 8: thực chất của quá trình sx vật chất là:
A. Con người thực hiện cải biến các dạng vật chất của tự nhiên
B. Con người nhận thức thế giới và nhận thức về bản thân mình
C. Con người thể hiện sự sáng tạo trong tư duy
D. Con người thực hiện lợi ích của bản thân mình
Câu 9: giai cấp của các tập đoàn người khác nhau về, chọn câu sai:
A. Quan hệ của họ vs tư liệu sx
B. Lợi ích cơ bản
C. Vai trò trong tổ chức, quản lý
D. Về ngôn ngữ, văn hóa
Câu 10: ll quyết định sự phát triển của lịch sử là:
A. Cá nhân
B. Vĩ nhân, lãnh tụ
C. Quần chúng nhân dân
D. Các nhà khoa học
Câu 11:xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân ở nước ta hiện nay cần:
A. Tăng cường sự lãnh đạo của đảng
B. Dân chủ hóa tổ chức và hđ của bộ máy nhà nước
C. Xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh
D. Đưa luật pháp vào cuộc sống
Câu 12: điểm xuất phát để nghiên cứu xã họi và lịch sử của c mac
A. Con người hiện thực
B. Sản xuất vật chất
C. Đời sống xã hội
D. Các quan hệ xã hội
Câu 13: nguồn gốc quyết định sự hình thành và phân chia giai cấp trong xh là do nn:
A. Sắc tộc
B. Tôn giáo
C. Tài năng
D. Kinh tế
Câu 14: vai trò cơ bản nhất của sx vật chất:
A. Có vai trò to lớn đối vs sự tồn tại và phát triển của XH
B. Là yêu cầu khách quan của sự sinh tồn và phát triển xh
C. Là quyết định xh đi lên
D. Là quyết định sự phát triển xã hội từ thấp đến cao
câu 15: nhà nước là yếu tố cơ bản trong thượng tầng của xh :
A. Luôn tđ tích cự đến CSHT
B. Luôn tđ tiêu cực đến CSHT
C. Có thể tđ tích cực or tiêu cực , tùy theo đk nhất định
D. Ko có tđ gì

Câu 16: sự ra đời và tồn tại nhà nước là để:


A. Điều hoa mâu thuẫn, đấu tranh giai cấp
B. Đả bảo quyền lợi cho mọi giai cấp trong sx
C. Xây dựng XH vì mục đích cho toàn thể giai cấp trong xh
D. Đảm bảo quyền lợi cho nhân dân lđ
Câu 17: đấu tranh giai cấp là:…… quan trọng của sự phát triển xh có giai cấp:
A. Động lực
B. Ái lực
C. Nguồn gốc
D. Nhân tố
Câu 18: nguồn gốc sâu xa xủa nhà nước là:
A. Sự phát triển của llsx
B. Do mâu thuẫn giai cấp trong xh gay gắt ko điều tiết dc
C. Do đảng và nhà nước muốn lập ra
Câu 19: chọn nhận định sai, đâu ko phải yếu tố của tồn tại XH:
A. Phương thức sx vật chất
B. Điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý
C. Dân số, mật độ dân số
D. Tâm lý xh: tình cảm, tâm trạng, truyền thống. các hệ tư tưởng xã hội
Câu 20: chọn phương án sai, đâu ko phải yếu tố cấu thành của kiến trúc thượng tầng
A. Quan hệ sx thống trị, quan hệ sx tàn dưm quan hệ sx mầm mống
B. Những quan điểm tư tưởng về chính trị, pháp quyền
C. Những thiết chết xh tương ứng: nhà nước
D. Nền kinh tế
Câu 21: khoa học trở thành llsx trực tiếp có td gì vs xh, chon phương án sai
A. Rút ngắn khoảng cách từ phát minh sáng chế đến ứng dụng vào sx
B. Kịp thời giải quyết những mâu thuẫn, yêu cầu sx đặt ra
C. Bao vệ mt
D. Kích thích sự phát triển năng lực làm chủ của người sx
Câu 22: đâu ko phải là đối tượng lao động
A. Năng lượng gió, nước, mặt trời
B. Than đá,dầu,
C. Lúa mạch, lùa mỳ
D. Xe máy,máy móc, thiết bị vật chất kỹ thuật

You might also like