You are on page 1of 9

KT GK KTCT Th.

Hiếu
ĐỀ LẺ.
Câu 1:  Chủ nghĩa Trọng thương quan niệm đối tượng nghiên cứu của Kinh tế
chính trị là nghiên cứu
Lĩnh vực lưu thông
Ngoại thương
Buôn bán
Cả a,b,c.
Câu 2: Chủ nghĩa Trọng nông  quan niệm đối tượng nghiên cứu của Kinh tế
chính trị là nghiên cứu:*
Lĩnh vực sản xuất
Ngoại thương
Sản xuất nông nghiệp
Cả a,b,c.
Câu 3:  Những đại biểu nào sau đây thuộc trường phái trọng thương*
Thomas Mun
Jacque Turgot
Boiguillebert
Cả a,b,c.
Câu 4: Những đại biểu nào sau đây thuộc trường phái trọng nông:*
Thomas Mun
William Stafford
Boiguillebert
Cả a,b,c.
Câu 5: Kinh tế học là môn học chuyên nghiên cứu về hành vi:*
Người sản xuất
Người tiêu dùng
Chính phủ
Cả a,b,c đúng.
Câu 6: Đóng góp của V.I. Lênin trong môn Kinh tế chính trị là:*
Phân tích đặc điểm của CNTB độc quyền
CNTB độc quyền nhà nước.
Lý luận về thời kỳ quá độ lên CNXH
Cả a,b,c.
Câu 7: Nhận định nào sau đây là không đúng về sản xuất hàng hoá :*
Sản xuất hàng hoá ra đời dựa trên sự phân công lao động xã hội.
Sản xuất hàng hoá xuất hiện đồng thời với sự xuất hiện của xã hội loài người.
Sản xuất hàng hoá ra đời khi có sự tách biệt tương đối về tư liệu sản xuất.
Cả a,b,c, đều đúng.
Câu 8: Nhận định nào sau đây là  không đúng :*
Giá trị sử dụng chỉ được thể hiện trong tiêu dùng, khi chưa tiêu dùng nó chỉ ở
trạng thái khả năng.
Là hàng hoá phải có giá trị sử dụng, nhưng không phải cái gì có giá trị sử dụng
cũng đều là hàng hoá.
Giá trị sử dụng là một phạm trù lịch sử
Cả a,b,c đúng.
Câu 9:  Số lượng giá trị sử dụng phụ thuộc các nhân tố:
Những điều kiện tự nhiên
Chuyên môn sàn xuất
Trình dộ khoa học công nghệ
Cả a,b,c
Câu 10: Quan hệ giữa gía trị và giá cả là:*
Giá trị là nội dung bên trong, giá cả là hình thức biểu hiện bên ngoài của 1 hàng
hóa.
Giá cả là nội dung bên trong, giá trị là hình thức biểu hiện bên ngoài của 1 hàng
hóa.
Giá cả thường phản ánh sai lệch giá trị.
Không có quan hệ gì.
Câu 11: Khi  cường độ lao động tăng lên thì:
Giá trị hàng hóa không đổi
Giá trị hàng hóa giảm xuống.
Giá cả hàng hóa giảm xuống
Cả a và c đúng.
Câu 12: Mục đích nghiên cứu  của kinh tế chính trị là:*
Tìm ra quy luật quy luật kinh tế chi phối vận động và phát triển của PTSX.
Tìm hiểu quy tắc chi phối hành vi kinh tế của con người.
Giúp con người kinh doanh hiệu quả.
Cả a,b,c.
câu  13: Đặc trưng   cơ bản của quy luật kinh tế khác quy luật tự nhiên là:       
Không có gì khác
Phát sinh và phát huy tác dụng thông qua hoạt động của con người.
Mang tính khách quan, tồn tại độc lập bên ngoài ý thức con người.
d. Mang tính chủ quan.
Câu 14:  Quy luật kinh tế khác chính sách kinh tế là:*
Quy luật kinh tế khách quan không phụ thuộc ý chí con người.
Chính sách kinh tế là sản phẩm chủ quan của con người.
Chính sách kinh tế hình thành trên cơ sở quy luật kinh tế.
Cả a,b,c đều đúng.
Câu 15: Phương pháp đặc trưng  để nghiên cứu Kinh tế chính trị là:*
Phương pháp thống kê
Phương pháp toán học
Phương pháp trừu tượng hóa
Cả a,b,c đều đúng.
Câu 16: Hàng hoá trao đổi với nhau vì:*
Chúng cùng là sản phẩm của lao động
Có lượng thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra chúng bằng
nhau
Có lượng hao phí vật tư kỹ thuật bằng nhau
Cả a và b đúng.
Câu 17: Giá trị sử dụng là phạm trù:*
Vĩnh viễn
Lịch sử
Cố định
Lưu động.
Câu 18: Câu nói của C. Mác: “Giá trị sử dụng cấu thành nội dung bên trong của
của cải, chẳng kể hình thái xã hội của của cải đó là như thế nào”, là muốn đề
cập đến:*
Giá trị sử dụng là do thuộc tính tự nhiên của vật tạo ra.
Giá trị sử dụng là do công dụng của sản phẩm
Giá trị hàng hoá
Do khoa học phát triển phát hiện.
Câu 19: Suy cho cùng mọi của cải xã hội đều là:*
Giá trị
Giá trị sử dụng
Do công lao động làm ra
Giá trị trao đổi
Câu 20: Muốn hiểu khái niệm giá trị ta phải tìm hiểu khái niệm có tính chất bắt
cầu là:*
Giá trị trao đổi
Giá trị sử dụng
Giá cả
Giá trị thị trường.
Câu 21: Định nghĩa nào sau đây là đúng:*
Giá trị hàng hoá là do lao động của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng
hoá.
Giá trị hàng hoá là do lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá kết tinh
trong hàng hoá.
Giá trị hàng hoá là do lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hoá kết tinh
trong hàng hoá.
Cả b,c đều đúng
Câu 22: Về mối quan hệ giữa giá trị và giá trị trao đổi*
Giá trị trao đổi là nội dung bên trong, giá trị là hình thức biểu hiện bên ngoài
của hàng hoá
Giá trị là nội dung bên trong, giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện bên ngoài
của hàng hoá
Giá trị và giá trị trao đổi không quan hệ gì với nhau
Giá trị trao đổi là biểu hiện bằng tiền của giá trị
Câu 23: Trong nền sản xuất hàng hoá, người ta trao đổi sản phảm cho nhau
thực chất là:*
Trao đổi lao động cho nhau ẩn chứa bên trong của hàng hoá
Trao đổi giá trị sử dụng
Trao đổi tiền tệ
Cả a,b,c đều đúng.
Câu 24: Lượng giá trị hàng hóa được đo bằng khái niệm:*
Hao phí sức lao động
Thời gian lao động.
Năng suất lao động
Chi phí lao động
Câu 25:Lao động nào tạo nên  giá trị của  hàng hoá:
Lao động cụ thể
Lao động giản đơn
Lao động trừu tượng
Lao động phức tạp
Câu 26: Lao động trừu tượng là phạm trù
Vĩnh viễn
Lịch sử
Nhân quả
Lượng chất.
Câu 27: Khi năng suất lao động tăng lên thì:*
Giá trị hàng hóa giảm xuống
Giá trị hàng hóa tăng lên.
Giá cả hàng hóa giảm xuống
Cả a và c đúng.
Câu 28: Khi  cường độ lao động tăng lên thì:*
Giá trị hàng hóa không đổi
Giá trị hàng hóa giảm xuống
Giá cả hàng hóa giảm xuống
Cả a và c đúng.
Câu 29: Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá là:
Lao động tư nhân và lao động xã hội
Lao động giản đơn và lao động phức tạp
Lao động trừu tượng và lao động cụ thể
Lao động quá khứ và lao động sống.
Câu 30: Ai là người phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng
hoá*
A.Smith
C.Mác
D.Ricardo
Ph.Ăng ghen
ĐỀ CHẲN
câu 1: Chọn ý đúng khi cường độ lao động tăng lên thì:*
Số lượng hàng hoá làm ra trong đơn vị thời gian tăng lên
Số lượng lao động hao phí trong thời gian không đổi
Gía trị 1 đơn vị hàng hoá giảm đi.
Cả a,b,c đều đúng.
Câu 2: Khi đồng thời tăng năng suất lao động và cường độ lao động lên 2 lần thì
ý nào dưới đây là đúng*
Tổng số hàng hoá tăng lên 4 lần, tổng số giá trị hàng hoá không đổi.
Tổng số giá trị hàng hoá tăng 2 lần ,tổng số hàng hoá tăng 2 lần
Gía trị hàng hoá giảm 2 lần ,tổng số giá trị hàng hoá tăng 2 lần
Tổng số hàng hoá tăng lên 2 lần, giá trị 1 hàng hoá giảm 2 lần
Câu 3: Nếu cung bằng cầu:*
Giá cả > giá trị
Giá cả = giá trị.
Giá cả < giá trị
Không thể so sánh được.
Câu 4; Điều kiện sức lao động thành hàng hóa là:*
Người lao động phải được “tự do về thân thể.”
Xuất hiện một lớp người lao động tự do nhưng không có TLSX và các của cải
khác buộc phải đi làm thuê
Phải thực hiện tích luỹ tư bản
Cả a,b.
Câu 5: Sức lao động trở thành hàng hóa phổ biến khi nào:*
Từ khi có sản xuất hàng hóa
Từ khi có kinh tế thị trường.
Từ xã hội chiếm hữu nô lệ
Từ khi có CNTB.
Câu 6: Việc mua bán sức lao động và mua bán nô lệ khác nhau ở điểm nào:*
Bán nô lệ là bán con người, còn bán lao động là bán khả năng lao động của con
người.
Hoàn toàn khác nhau.
Giống về bản chất, chỉ khác về hình thức
Cả a và c đúng.
Câu 7: Việc đổi tiền từ nước nầy sang nước khác được tiến hành theo:*
Giá trị tương quan
Quy luật thị trường
Tỉ giá hối đoái
Thỏa thuận.
Tùy chọn 5
Câu 8: Bản chất của tiền tệ là:*
Vật ngang giá chung
Phương tiện trao đổi
Phương tiện lưu thông.
Phương tiện thanh toán.
Câu 9: Tiền có 5 chức năng , chức năng nào không đòi hỏi có tiền vàng?*
Chức năng thước đo giá trị
Chức năng phương tiện lưu thông và phương tiện thanh toán
Chức năng phương tiện cất trữ
Cả b và c.
Câu 10: Khái niệm thị trường theo nghĩa hẹp là:*
Chợ, siêu thị, Cửa hàng, quầy hàng
Tổng hòa các mối liên hệ liên quan đến trao đổi và mua bán hàng hóa.
Địa điểm, không gian mua bán.
Cả a và c đúng.
Câu 11: Tác động của quy luật giá trị là:*
Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.
Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất.
Phân hóa những người sản xuất.
Cả a,b,c đều đúng.
Câu 12: Trong nền kinh tế thị trường có những hàng hóa đặc biệt, tính đặc biệt
của nó là vì:*
Có giá trị sử dụng
Có giá cả
Có thể trao đổi, mua bán
Nó không hoàn toàn do lao động trực tiếp tạo ra.
Câu 13: Cạnh tranh trong nội bộ ngành dẫn đến hình thành:*
Giá cả thị trường của hàng hóa
Giá trị thị trường của hàng hóa .
Lợi nhuận bình quân
Tỉ suất lợi nhuận bình quân
Câu 14: Điểm khác nhau trong công thức lưu thông  tư bản và lưu thông hàng
hóa giản đơn là:*
a. Tiền thu về không lớn hơn tiền bỏ ra.
b. Nó vận động không ngừng.
c. Bắt đầu bằng hành vi bán và kết thúc bằng hành vi mua.
d. Cả a,b.c
Câu 15: Tỉ suất giá trị thặng dư phản ánh:*
Trình độ bóc lột của nhà tư bản
Quy mô bóc lột.
Khối lượng bóc lột.
Đối tượng bóc lột.
Câu 16: Trong công thức về cơ cấu giá trị hàng hóa: G = C  +  V  + m    thì
nhân tố nào là nguồn gốc tạo ra ( m ):*
C
V
V là chủ yếu, C là điều kiện
Tuỳ nhà tư bản.
Câu 17: Tiền công là biểu hiện bằng tiền của:*
Lao động
Giá trị sức lao động
Giá cả của sức lao động
Cả a,b, c.
Câu 18: Bản chất của giá trị thặng dư là*
Tiền
Vốn
Quan hệ giữa giai cấp tư sản và công nhân.
Tư bản là bóc lột.
Câu 19: Tuần hoàn của tư bản phản ánh:*
Mặt chất của sự vận động
Mặt lượng của sự vận động.
Cả a và b
Thời gian vận động.
Câu 20: Căn cứ vào đâu để phân chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu
động.*
Tốc độ chu chuyển
Thời gian chu chuyển
Phương thức chu chuyển
Quá trình chu chuyển
Câu 21: Trong các yếu tố dưới đây, yếu tố nào thuộc về tư bản cố định:*
Đất đai làm mặt bằng sản xuất
Máy móc, nhà xưởng.
Tiền lương
Cả a và b.
Câu 22; Giữa  ( P) và  (m ) khác nhau về chất là vì: *
( m ) được tạo ra trong sản xuất ( P) tạo ra trong lưu thông
( P ) được tạo ra trong sản xuất ( m) tạo ra trong lưu thông
( m) là nội dung bên trong, (P) là hình thức biểu hiện bên ngoài của (m).
Cả a và c đúng.

Câu 23: Tư bản bất biến C là:*


Giá trị của nó chuyển dần vào sản phẩm qua khấu hao.
Giá trị của nó lớn lên qua từng chu kỳ sản xuất.
Giá trị của nó không thay đổi về lượng và chuyển nguyên vẹn vào sản phẩm.
Cả a và b đúng.
Cau 24: Nếu so sánh về lượng thì  P’ sẽ:*
P’ < m’
P’ = m’
P’ > m’
Không thể so sánh được.
Câu 25: Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối là phương pháp thu
được (m) bằng cách:*
Kéo dài thời gian lao động
Tăng năng suất lao động.
Tăng cường độ lao động.
Cả a,b đúng.
Câu 26: Nếu thời gian lao động  là 8 giờ, trong đó 4 giờ là thời gian lao động tất
yếu và 4 giờ là thời gian lao động thặng dư, khi nhà tư bản rút ngắn thời gian
lao động tất yếu xuống còn 2 giờ thì tỉ suất (m) sẽ là:*
100%
200%
300%
400%
Tùy chọn 4
Câu 27: Thuật ngữ Kinh tế chính trị ra đời từ năm:*
1617
1618
1615
1620
Câu 28: Ai là người nêu lên khái niệm Kinh tế chính trị*
Adam Smith
Các Mác
Antoine Moncre’tien
William Petty
Câu 29: Ai là người  đầu tiên xây dựng những phạm trù, khái niệm Kinh tế
chính trị*
Adam Smith
Các Mác
Antoine Moncre’tien
David Ricardo.
Câu 30: Kinh tế chính trị  của Các Mác kế thừa trực tiếp từ.*
Thomas Mun
W. Petty
Boiguillebert
David Ricardo

You might also like