You are on page 1of 29

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MAC-LENIN

KT GIỮA KỲ
ĐỀ LẺ
1. CDLD tăng thì:
- Số lượng hh làm ra trong 1 đơn vị thời gian tăng lên
- Giá trị 1 đơn vị hh ko đổi
2. Khi đồng thời tăng NSLD và CDLD lên 2 lần thì:
- Tổng số hh tăng lên 4 lần
- Tổng số giá trị hh không đổi
3. Việc mua bán SLD và mua bán nô lệ khác nhau ở:
- Bán nô lệ là bán con người, còn bán SLD là bán khả năng lao động của con người
- Giống về bản chất, chỉ khác về hình thức
4. Việc đổi tiền từ nước này sang nước khác được tiến hành theo: Tỉ giá hối đoái
5. Chức năng của tiền không đòi hỏi có tiền vàng: thước đo giá trị
6. Trong nền KTTT có những hàng hóa đặc biệt, tính đặc biệt của nó là vì: nó không hoàn toàn
do lao động trực tiếp tạo ra
7. Cạnh tranh nội bộ ngành dẫn đến hình thành: giá trị thị trường của hh
8. Điểm khác nhau trong công thức lưu thông tb và lưu thông hh giản đơn: nó vận động k ngừng
9. Tỉ suất giá trị thặng dư phản ánh: Trình độ bóc lột của nhà tb
10. G= C+V+m : V là chủ yếu, C là điều kiện
11. Tiền công biểu hiện bằng tiền của: Giá trị SLD
12. Bản chất của giá trị thặng dư m: Qhe giữa giai cấp ts và công nhân
13. Tuần hoàn của tb: Mặt chất của sự vận động
14. Phương thức chu chuyển:
- tb cố định: đất đai làm mặt bằng sx,, máy móc, nhà xưởng…
- tb lưu động
15. (P) và (m) khác nhau về chất vì:
- (m) được tạo ra trong sx, (P) được tạo ra trong lưu thông
- (m) là nd bên trong, (P) là hình thức biểu hiện bên ngoài của (m)
16. Tb bất biến C: giá trị của nó ko thay đổi về lượng và chuyển nguyên vẹn vào sp
17. Nếu so sánh về lượng thì P’<m’
18. PPSX giá trị thặng dư tương đối: Tăng NSLD
19. Nếu thời gian ld là 8h, trong đó 4h là time ld tất yếu và 4h là time ld thặng dư, khi nhà tb rút
ngắn time ld tất yếu xuống còn 2h thì tỉ suất (m) sẽ là: 300%
m’=t’/t=6/2=300%
20. KTCT:
- 1615
- nêu lên kn: Antoine
- đầu tiên xd những phạm trù, kn: Adan Smith
- kế thừa trực tiếp từ David Ricardo
ĐỀ CHẴN
1. Chủ nghĩa trọng thương:
- Lĩnh vực lưu thông
- Thomas Mun
2. Chủ nghĩa trọng nông:
- Sx nông nghiệp
- Boiguillebet
3. Kinh tế học: Người sx, người td, chính phủ
4. Đóng góp của V.I. Lenin trong môn KTCT
- Phân tích đặc điểm của cntb độc quyền
- Cntb độc quyền nhà nước
- Lý luận về thời kỳ quá độ lên xhcn
5. Không đúng
- về SXHH: SXHH xuất hiện đồng thời với sự xuất hiện của xh loài người
- giá trị sd là một phạm trù lịch sử
6. Số lượng giá trị sd phụ thuộc vào: DKTN, Chuyên môn sx, trình độ khcn
7. Qhe giữa giá trị và giá cả: Giá trị là nd bên trong, giá cả là hình thức biểu hiện bên
ngoài của 1 hh
8. Mục đich nghiên cứu: tìm ra quy luật…
9. Đặc trưng cơ bản của quy luật kt khác quy luật tự nhiên: Phát sinh và phát huy tác dụng
thông qua hoạt động của con người
10. Quy luật kt khác chính sách kt là:
- Quy luật kt khách quan không phụ thuộc ý chí con người
- Chính sách kt là sp chủ quan của con người
- Chính sách kt hình thành trên cơ sở quy luật kt
11. PP đặc trưng để nghiên cứu ktct: trừu tượng hóa
12. Kinh tế tri thức: công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, nông nghiệp truyền thống
có ứng dụng công nghệ cao
13. Hàng hóa trao đổi với nhau vì:
- Là sp của ld
- Có lượng time hao phí ldxh cần thiết để sx ra chúng bằng nhau
- Lượng hao phí kỹ thuật bằng nhau
14. Giá trị sd là phạm trù vĩnh viễn
15. “Giá trị sd cấu thành nd bên trong của của cải, chẳng kể hình thí xh của của cải đó là
ntn” đề cập tới: Giá trị sd là do thuộc tính tự nhiên của vật tạo ra
16. Suy cho cùng mọi của cải xh đều là: Giá trị sd
17. Muốn hiểu giá trị ta tìm hiểu kn có tính chất bắt cầu: Giá trị trao đổi
18. Giá trị hh: do ld trừu tượng của người sxhh kết tinh trong hh
19. Qhe giá trị - giá trị trao đổi: Giá trị là nd bên trong, giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện
bên ngoài của hh
20. Ngta trao đổi sp cho nhau thực chất là: trao đổi lao động cho nhau ẩn chứa bên trong
21. Lượng giá trị hh đo bằng: Thơi gian ld
22. Lao động tạo nên giá trị của hh: Lao động trừu tượng
23. Lao động trừu tượng là phạm trù lịch sử
24. Khi NSLD tăng: Giá trị hh giảm
25. Tính chất 2 mặt: Ld trừu tượng – cụ thể: C.Mac phát hiện

ĐỀ LẺ
Câu 1: Thời gian lao động xã họi cần thiết để tạo nên hàng hóa được tính theo
A. Thời gian lao động trung bình của các nhà sản xuất các loại hàng há trên thị trường.
B. Thời gian lao động trung bình của các nhà sản xuất cùng loại hàng há trên thị trường.
C. Thời gian lao động thấp nhất của các nhà sản xuất các loại hàng há trên thị trường.
D. Thời gian lao động cao nhất của các nhà sản xuất các loại hàng há trên thị trường.
Câu 2: Sức lao động là:
A. Toàn bộ thể lực và trí lực trong một người đang sống và được người đó đem ra để sản xuất một giá
trị sử dụg nào đó
B. Toàn bộ thể lực và trí lực trong một người đang sống
C. Hoạt động có mực đích của con người để tạo ra của cải
D. Cả A và C
Câu 3: Ý nghĩa của việc phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến
A. Để cải tiến quản lý của nhà tư bản
B. Để tìm cơ cấu của mỗi loại tư bản
C. Để xác định vai trò của mỗi loại tư bản đối với việc sản xuất (m) và phên phán quan điểm máy móc
sinh ra (m).
D. Để tăng cường bốc lột công nhân làm thuê.
Câu 4: Tích tụ và tập trung tư bản giống nhau ở điểm nào?
A. Đều làm tăng quy mô tư bản cá biệt.
B. Tăng quy mô tư bản xã hội.
C. Phản ánh mối quan hệ trực tiếp giữa giai cấp tư sản và giai cấp công nhân
D. Cả A B và C
Câu 5: Công thức tính giá cả sản xuất nào đúng
A. ( c+v ) +m
B. ( c+v ) + P
C. ( c+v ) + P ( bình quân)
D. k + p
Câu 6: Bản chất giái trị thặng dư
A. Tiền
B. Tư liệu sản xuất
C. Quan hệ xã hội giữa giai cấp tư sản và giai cấp công nhân
D. Giá trị tự lớn lên
Câu 7: Sự phân chia lơi nhuận giữ tư bản công nghệp và tư bản thương nghiệp dựa vào:
A. Tỉ xuất lợi nhuận bình quân
B. Tỉ suất lợi nhuận
C. Tỉ suất giá trị thặng dư
D. Khối lượng giá trị thặng dư
Câu 8: Phương pháp trừu tượng hóa khoa học là:
A. Gạt bỏ những biểu hiện phức tạp của đối tượng nghiên cứu
B. Gạt bỏ những biểu hiện ngẫu nhiên, bề ngoài, chỉ giữ lại những mối quan hệ phổ biến mang tính
bản chất.
C. Quá trình đi từ cụ thể đến trừu tượng và ngược lại
D. Cả a và b
Câu 9: Giá trị thặng dư siêu ngạch là:
A. Hình thức biến tướng của (m) tuyệt đối
B. Hình thức biến tướng của (m) tương đối
C. Hình thức biểu hiện của (m) tuyệt đối
D. Hình thức biến tướng của (m) tương đối
Câu 10: Trong các hình thức sở hữu nước ta, sỡ hữu nào quan trọng nhất
A. Tư nhân
B. Nhà nước
C. Tập thể
D. Sở hữu nhà đầu tư nước ngoài
Câu 11: thế nào là năng suất lao động
A. Là hiệu quả, là khả năng lao động cụ thể
B. NSLD được tính bằng số sản phẩm tạo ra trong một đơn vị thời gian
C. Thời gian lao động hao phí để sản xuất một đơn vị sản phẩm
D. Cả a b và c
Câu 12: tỉ suất lợi nhuận là chỉ tiêu đánh giá
A. Hiệu quả sử dụng lao động quá khứ
B. Hiệu quả sử dụng lao động sống
C. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư
D. Trình độ bốc lột nhà tư bản
Câu 13: CNTB không thể tồn tại vĩnh viễn nó phải nhường bước cho những xã hội mới cao hơn
theo đúng quy luật:
A. LLSX phải phù hợp với QHSX
B. QHSX phải phù hợp tính chất, trình độ LLSX
C. CSHT phải phù hợp với KTTT
D. Cả a b c
Câu 14: Kinh tế thị trường định hướng CNXH ở VN là nền kinh tế
A. Vừa tuân theo quy luật thị trường
B. Vừa định hướng xã hội chủ nghĩa
C. Mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
D. Cả a b c
Câu 15: vì sao lợi nhuận siêu nghạch trong công nghiệp chỉ là tạm thời
A. Do tư bản tự do di chuyển từ ngành này sang ngành khác
B. Công nghiệp có cấu tạo hữu cơ cao
C. Do ai cũng cải tiến kỹ thuật chạy theo lợi nhuận siêu ngạch
D. Tỉ suất lợi nhuận có xu hướng giảm dần
Câu 16: chọ ý đúng về hàng hóa sức lao động
A. Nó tồn tại trong con người
B. Có thể mua - bán nhiều lần
C. Gía trị sử dụng tạo ra giá trị mới
D. Cả a b c
Câu 17: vì sao phải chủ động, tích cực hội nhập
A. Có thể lựa chọn lộ trình hội nhập
B. Thời gian hội nhập
C. Lĩnh vực hội nhập để hội nhập có hiệu quả
D. Cả a b c
Câu 18: VN gọi là “ sở hữu nhà nước”, TQ gọi là
A. Sở hữu công hữu
B. Sở hữu công cộng
C. Sở hữu quốc hữu
D. Cả a b c
Câu 19: quy luật giá trị và biểu hiện của nó trong giai đoạn độc quyền biểu hiện bằng quy luật
A. Giá cả thị trường
B. Cung cầu
C. Giá cả sản xuất
D. Quy luật lợi nhuận độc quyền cao
Câu 20: tuần hoàn của tư bản công nghiệp là sự thống nhất của hính thái tuần hoàn nào
A. Tư bản lưu thông - tư bản sản xuất và tư bản hàng hóa
B. Tư bản tiền tệ - tư bản sản xuất và tư bản cho vay
C. Tư bản tiền tệ - tư bản sản xuất và tư bản hàng hóa
D. Tư bản sản xuất - tư bản hàng hóa và tư bản lưu thông
Câu 21: quan hệ của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế nước ta là:
A. Bình đẳng
B. Hợp tác, cạnh tranh
C. Cùng phát triển theo pháp luật
D. Cả a b c
Câu 22: “Bản chất tiền công là giá cả sức lao động” là tiền công gì?
A. Tiền công theo thời gian
B. Tiền công theo sản phẩm
C. Tiền công danh nghĩa
D. Tiền công thực tế
Câu 23: Khái niệm sỡ hữu nhà nước ở nước ta là đông nhất với:
A. Sỡ hữu toàn dân
B. Sở hữu công hữu
C. Sở hữu công cộng
D. Cả a b c
Câu 24: Quy luật giá trị và biểu hiện của nó trong giai đoạn tự do cạnh tranh biểu hiện bằng
quy luật gì?
A. Giá cả thị trường
B. Cung - cầu
C. Cạnh tranh
D. Giá cả sản xuất
Câu 25: nhận định nào dưới đây là đúng
A. Là hình thức biến tướng cả giá trị thăng dư
B. Là con đẻ của tư bản ứng trước
C. Hiệu số của doanh thu trừ đi chi phí
D. Cả a b c
Câu 26: Tiền công thực tế là gì?
A. Là tổng số tiền nhận được trong tháng
B. Số tiền = tiền lương + tiền thưởng + các nguồn thu khác
C. Là số hàng hóa, dich vụ mua được từ tiền công danh nghĩa
D. Là giá cả của sức lao động
Câu 27: Mô hình kinh tế thị trường TQ gọi là:
A. Kinh tế thị trường định hướng XHCN
B. Kinh tế thị trường XHCN
C. Kinh tế thị trường XHCN, mặc dù ở XHCN nhưng ở giai đoạn đầu
D. Kinh tế thị trường xã hội
Câu 28: “Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì, mà là ở
chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, với những tư liệu lao động nào”. Câu nới trên là của ai?
A. A.Smith
B. D.Ricardo
C. C.Mac
D. Ph.Ăng ghen
Câu 30: Họa thuyết nào là hòn đá tảng trong Kinh tế chính trị của C.Mác
A. Giá trị thặng dư
B. Giá trị lao động
C. Tích lũy tư bản
D. Tái sản xuất tư bản
Câu 31: Động lực mạnh thúc đẩy nhà tư bản đổi mới công nghệ là vì
A. (m)
B. (m) tuyệt đối
C. (m) tương đối
D. (m) siêu ngạch
Câu 32: Vai trò của máy móc trong quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư
A. Nguồn gốc chủ yếu tạo ra (m)
B. Chỉ là tiền đề vật chất tạo ra (m)
C. Máy móc và sức lao động đều tao ra (m)
D. Máy móc là yếu tố quyết định.
Câu 33: Phương pháp sản xuất dây chuyền của Taylor ra đời trong cuộc cách mạng khoa học
kỹ thuật nào
A. CMKHKT lần thứ I
B. Lần thứ II
C. Lần thứ III
D. Lần thức VI
Câu 34: Câu nói “ Cái cối xoay chạy bằng sức gió đẻ ra xã hội phông kiến, cái cối xoay chạy
bằng hơi nước đẻ ra xã hội tư bản” là của ai?
A. F. Ăng Ghen
B. C.Mác
C. V.I. Lênin
D. Hồ Chí Minh
Câu 35: Mô hình CNH Nhật Bản và các nước công nghệp mới (Nics) có đặc trưng là:
A. Đẩy mạnh chuyển giao công nghệ từ những nước đi trước
B. Vừ tuần tự, vừa đi tắt, đón đầu.
C. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng
D. Cả a và b đúng
Câu 36: Khi nghiên cứu các phương thức sản xuất TBCN, C.Mác bắt đầu từ
A. Nền sản xuất nói chung
B. Sản xuất hàng hóa
C. Sản xuất gía trị thặng dư
D. Lưu thông hàng hóa
Câu 37: Quy luật giá trị yêu cầu gì
A. Sản xuất hàng hóa phải dựa trên hao phí lao dộng xã hội cần thiết
B. Trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sỡ ngang giá
C. Hao phí của lao động cá biệt phải phù hợp hao phí lao động xã hội
D. Cả a b c
Câu 38: Để nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế trong quá trình hội nhập là phải
A. Nâng cao năng lực cạnh tranh của doang nghiệp
B. Năng lực cạnh tranh của cả nền kinh tế
C. Năng lực cạnh tranh của từng sản phẩm
D. Cả a, b, c
Câu 39: Vì sao tỉ suất lợi nhuận nhỏ hơn giá trị thặng dư
A. Do tài năng kinh doanh kém của nhà tư bản
m m
B. Do m’¿ ×100 % , còn P’¿ × 100 %
c c+ v
C. Do cấu tạo hữu cơ tăng
D. Do năng suất của công nhân là thuê giảm.
Câu 40: Trước khi hình thành lợi nhuận bình quân, vì sao giá trị thặng dư bằng, nhỏ hơn hay
lớn hơn lợi nhuận
A. Do trình độ quản lí và tay nghề người lao động
B. Do tác động của quan hệ cung - cầu
C. Do trình độ quản lí của người lao động.
D. Do tay nghề người lao động

ĐỀ CHẴN
Câu 1: Trong cơ cấu kinh tế thì cơ cấu nào là quan trọng nhất
A. Cơ cấu ngành công nghiệp
B. Cơ cấu vùng
C. Cơ cấu thành phần
D. Cơ cấu ngành, trong đó quan hệ 3 ngành: CN-dịch vụ-nông nghiệp
Câu 2: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại là:
A. Tăng tỉ trọng ngành CN và dịch vụ lên, giảm ngành nông nghiệp.
B. Tăng tỉ trọng ngành nông nghiệp và dịch vụ lên, giảm ngành công nghiệp
C. Tăng tỉ trọng ngành CN và nông nghiệp lên, giảm dịch vụ
D. Cả 3 ngành đều tăng
Câu 3: Trung tâm của CN hóa nước ta hiện nay là
A. Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp
B. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp
C. Đẩy mạnh phát triển dịch vụ
D. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa công nghiệp nông thôn
Câu 4: Nhận định nào sau đây là đúng về kinh tế tri thức:
A. KT tri thức là nền kinh tế khai thác tri thức con người để làm giàu.
B. KT tri thức là nền kinh tế mà trong đó sự sản sinh, phổ cập và sử dụng tri thức giử vai trò quyết
định đối với sự phát triển kinh tế
C. Trong nền KT tri thức những ngành kinh tế có tác động lớn đếnn sự phát triển là nhữnng ngành
dựa vào trị thức
D. Cả a b c
Câu 5: Những ngành kinh tế trước kinh tế tri thức gọi là
A. Kinh tế nông nghiệp
B. Kinh tế công nghiệp
C. Kinh tế tài nguyên
D. Cả a b c
Câu 6: Những ngành kinh tế có ứng dụng công nghệ nào sau đây thuộc về KT tri thức
A. công nghệ thông tin
B. công nghệ sinh học
C. NN truyền thông có ứng dụng CN cao
D. Cả a b c
Câu 7: Thách thức của hội nhập kinh tế đối với nền kinh tế nước ta hiện nay là gì:
A. Tăng sự phụ thuộc vào thị trường bên ngoài
B. Mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt
C. Thách thức đối với chủ quyền quốc gia, bản sắc văn hóa bị xói mòn
D. Cả a b c
Câu 8: Lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta thời gian qua theo trật tự nào
A. AFTA-APEC-WTO-EVFTA
B. APEC - AFTA - WTO - EVFTA
C. APEC - EVFTA - AFTA - WTO
D. WTO - APEC - EVFTA - AFTA
Câu 9: Chủ thể tham gia hội nhập kinh tế quốc tế chủ yếu gồm
A. Nhà nước
B. Doanh nghiệp
C. Toàn dân
D. Cả a b c
Câu 10: Trong quá trình hội nhập quốc tế thì nội dung hội nhập nào là trung tâm
A. Chính trị
B. Kinh tế
C. Văn hóa
D. Xã hội
Câu 11: Chọn ý đúng dưới đây:
A. Người cho vay là người sở hữu tư bản
B. Người cho vay là người sử dụng tư bản
C. Người đi vay là người sở hữu tư bản
D. Cả a b c
Câu 12: Nguồn gốc của địa tô là do
A. Thâm canh đất đai
B. Đất đai màu mỡ
C. Công nhận nông nghiệp tạo ra
D. Cả a b c
Câu 13: Yếu tố quyết định đến giá cả hang hóa là
A. Giá trị của hang hóa
B. Giá trị sử dụng của hàng hóa
C. Quan hệ cung cầu về hàng hóa
D. Mốt thời trang của hàng hóa
Câu 14: Trung tâm của trung tâm CNH trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta là
A. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng
B. Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn
C. Xem nông nghiệp là mặt trận hàng đầu
D. Vừ thay thế nhập khẩu, vừa hướng về xuất khẩu
Câu 15: Giá trị thặng dư được biểu hiện trên thị trường trong nền sản xuất TBCN bằng:
A. Lợi nhuận
B. Lợi tức
C. Địa tô
D. Cả a b c
Câu 16: Nhận định nào sau đây là đúng về Cartel:
A. Các nhà tư bản thỏa thuận với nhau về giá cả
B. Phân chia nhau về thị trường tiêu thụ và sản lượng hang hóa
C. Sản xuất và buôn bán đều độc lập
D. Cả a b c
Câu 17: Nhận định nào sau đây đúng về Trust:
A. Các nhà tư bản thỏa thuận với nhau về giá cả
B. Phân chia nhau về thị trường tiêu thụ
C. Thống nhất cả sản xuất và buôn bán
D. Cả a b c
Câu 18: Nhận định nào sau đây là đúng về Syndicat:
A. Các nhà tư bản thỏa thuận với nhau về giá cả
B. Sản xuất thống nhất, buôn bán độc lập
C. Thống nhất cả sản xuất và buôn bán
D. Buôn bán thống nhất sản xuất độc lập
Câu 19: Vì sao các tập đoàn tư bản hiện nay hay liên minh dưới hình thức đa ngành:
A. Để dễ tiêu thụ hàng hóa
B. Cần có sức mạnh trong cạnh tranh
C. Do thị trường hay thay đổi, đa ngành có thể san sẻ lẫn nhau.
D. Do cả a b c
Câu 20: Cầu Cần Thơ, Việt Nam xây bằng vốn gì:
A. Ngân sách nhà nước
B. Vốn ODA hoàn lại
C. Vốn ODA không hoàn lại
D. Vốn FDI
Câu 21: Cầu Mỹ Thuận, Việt Nam xây bằng vốn:
A. Ngân sách nhà nước
B. Vốn vay ODA hoàn lại
C. Vốn ODA không hoàn lại
D. Vốn FDI
Câu 22: Thực chất xuất khẩu tự bản là:
A. Xuất khẩu giá trị
B. Kiếm thêm (m) từ nước nhập khẩu tư bản
C. Cho vay
D. Cả a b
Câu 23: Mặt tích cực của FDI là
A. Thu hút them vốn đầu tư, công nghệ, kinh nghiệm quản lý của nhà nước tư bản để phát triển
B. Không phải lo trả nợ
C. Không la thị trường tiêu thụ
D. Cả a b c
Câu 24: Mặt tích cực của vay vốn ODA là:
A. Phải lo trả nợ
B. Đầu tư đúng định hướng, được quyền lựa chọn công nghệ
C. Không lo thị trường tiêu thụ
D. Cả a,b
Câu 25: Phương pháp sản xuất dây chuyền của Taylor era đời từ cuộc cách mạng nào
A. Cách mạng KHCN lần thứ I
B. Cách mạng KHCN lần thứ II
C. Cách mạng KHCN lần thứ III
D. Cách mạng KHCN lần thứ IV
Câu 26: Mô hình CN hóa Việt Nam trước đổi mới rập khuôn theo mô hình nào
A. Mô hình cổ điển
B. Mô hình Liên Xô (cũ ) và các nước XHCN Đông Âu
C. Mô hình Nhật Bản
D. Mô hình các nước Nics
Câu 27: Trước khi hình thành lợi nhuận bình quân, vì sao giá trị thặng dư bằng, nhỏ hơn hay
lớn hơn lợi nhuận
A. Do trình độ quản lí và tay nghề người lao động
B. Do tác động của quan hệ cung – cầu
C. Do trình độ quản lí người lao động
D. Do tay nghề người lao động
Câu 28: Vì sao lợi nhuận siêu ngạch trong công nghiệp chỉ là tạm thời
Do ai cũng cải tiến kỹ thuật chạy theo lợi nhuận siêu ngạch
Câu 29: Vì sao tỉ suất lợi nhuận nhỏ hơn tỉ suất giá trị thặng dư
A. Do tài năng kinh doanh kém của nhà tư bản
B. Do m’=m/v.100%, còn P’=m/(c+v).100%
C. Do cấu tạo hữu cơ tăng
D. Do năng suất của công nhân làm thuê
Câu 30: Công thức tính giá cả sản xuất nào đúng
A. ( c+v ) + m
B. ( c+v ) + P
C. ( c + v ) + p (bình quân)
D. ( k+p )
Câu 31: Quy luật giá trị và biểu hiện của nó trong giai đoạn tự do cạnh tranh biểu hiện bằng
quy luật gì
A. Giá cả thị trường
B. Cung - cầu
C. Cạnh tranh
D. Giá cả sản xuất
Câu 32: CNH, HĐH được xác định là nhiệm vụ gì trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước
ta
A. Trung tâm
B. Nền tảng
C. Then chốt
D. Động lực
Câu 33: Tỉ suất lợi nhuận là chỉ tiêu đánh giá
A. Hiệu quả sử dụng lao động quá khứ
B. Hiệu quả sử dụng lao động sống
C. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư
D. Trình độ bốc lột nhà tư bản
Câu 34: Ý nghĩa của việc phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến.
A. Để cải tiến quản lý của nhà tư bản
B. Để tìm cơ cấu của mỗi lọai tư bản
C. Để xác định vai trò của mỗi loại tư bản đối với việc sản xuất (m) và phê phán quan điểm máy móc
sinh ra (m)
D. Để tăng cường bóc lột công nhân làm thuê
Câu 35: Động lực mạnh thúc đẩy nhà tư bản đổi mới công nghệ là vì
A. (m)
B. (m) tuyệt đối
C. (m) tương đối
D. (m) siêu ngạch
Câu 36: Thời gian lao động để sản xuất hang hóa được tính theo
A. Thời gian lao động trung bình của các nhà sản xuất các loại hang hóa trên thị trường
B. Thời gian lao động trung bình của các nhà sản xuất cùng loại hang hóa trên thị trường
C. Thời gian lao động thấp nhất của các nhà sản xuất các loại hang hóa trên thị trường
D. Thời gian lao động cao nhất của các nhà sản xuất các loại hang hóa trên thị trường
Câu 37: Khái niệm nào sau đây chỉ về nền kinh tế tri thức:
A. Knoelegde economy
B. Netword economy
C. Learning economy
D. Cả a, b, c
Câu 38: Giá trị thặng dư siêu ngạch là
A. Hình thức biến tướng (m) tuyệt đối
B. Hình thức biến tướng của (m) tương đối
C. Hình thức biểu hiện của (m) tuyệt đối
D. Hình thức biểu hiện của (m) tương đối
Câu 39: Tuần hoàn của tư bản công nghiệp là sự thống nhát của hình thái tuần hoàn nào
A. Tư bản lưu thông - tư bản sản xuất và tư bản hàng hóa
B. Tư bản tiền tệ - tư bản sản xuất và tư bản cho vay
C. Tư bản tiền tệ - tư bản sản xuất và tư bản hàng hóa
D. Tư bản sản xuất - tư bản hàng hóa và tư bản lưu thông
Câu 40: Những ý kiến dưới đây về giá trị thặng dư tương đối, ý kiến nào đúng
A. Ngày lao động không đổi
B. Thời gian lao động xã hội tất yếu và giá trị sức lao động thay đổi
C. Hạ thấp giá trị sức lao động
D. Cả a b c

ĐỀ 1
5. Cạnh tranh trong nội bộ ngành dẫn đến hình thành:
a. Giá cả thị trường của hàng hóa
c. Lợi nhuận bình quân
b. Giá trị thị trường của hàng hóa .
d. Ti suất lợi nhuận bình quân
6: Cạnh tranh giữa các ngành dẫn đến hình thành:
a. Giá cả thị trường của hàng hóa
b. Giá trị thị trường của hàng hóa ,
c. Tỉ suất lợi nhuận bình quân
d. Lợi nhuận bình quân
7. Tham gia vào nền kinh tế thị trường gồm có các chủ thể nào sau đây:
a. Người sản xuất
b. Người tiêu dùng
c. Các chủ thể trung gian và Nhà nước
d. Cả a,b,c.
8. Điểm giống nhau trong công thức lưu thông hàng hóa giản đơn và lưu thông tư bản

a. Đều có 2 nhân tổ tiền và hàng
b. Đều thể hiện 2 hành vi mua và bán.
c. Đều thể hiện mối quan hệ giữa người mua và người bán.
d. Cả a,b,c.
9. Điểm khác nhau trong công thức lưu thông TB và lưu thông hàng hóa giản đơn là
a. Tiễn thu về phải lớn hơn tiền bỏ ra.
b. Nó vận động không ngừng.
c.Bắt đầu bằng hành vi bản và kết thúc bằng hành vi mua.
d. Cả a và b.
10. Tiền công danh nghĩa phụ thuộc vào nhân tố nào sau đây:
a. Giá trị sức lao động.
b. Quan hệ cung - cầu sức lao động trên thị trường
c. Các nhân tố kinh tế, chính trị, xã hội khác v.v..
d. Cả a,b,c.
11. Trong các yếu tố dưới đây, yếu tố nào thuộc về tư bản cố định:
a. Đất đai làm mặt bằng sản xuất
b. Máy móc, nhà xưởng.
c. Tiền lương
d. Cả a và b
12. Nhận định nào sau đây là dùng về tư bản cố định:
a. Tư bản cố định là tư bản không di chuyển trong quá trình sản xuất.
b. Tư bản cố định là tư bản tham gia vào quá trình Sx thì chuyển toàn bộ giá trị sang
sản phẩm.
c. Tư bản cố định là tư bản tham gia toàn bộ vào quá trình Sx nhưng giá trị chỉ chuyển từng
phần sang sản phẩm.
d. Từ bản cố định là tư bản phải có khi tham gia vào quá trình sản xuất.
13. Nhận định nào sau đây là đúng về tư bản lưu động:
a. Tư bản lưu động là tư bản di chuyển trong quá trình sản xuất.
b. Tự bản lưu động là tư bản tham gia vào quá trình sx thì chuyển toàn bộ giá trị sang sản
phẩm
c. Tư bản lưu động là tư bản tham gia toàn bộ vào quá trình sx nhưng giá trị chỉ chuyển từng
phần sang sản phẩm.
d. Từ bàn lưu động là tư bản phải có khi tham gia vào quá trình sản xuất.
14, Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là phương pháp thu được (m)
bằng cách
a. kéo dài thời gian lao động
b. Tăng năng suất lao động.
c.Tăng cường độ lao động.
d, cả a,b,c
15. Quy mô tích lũy tư bản phụ thuộc vào:
a. Khối lượng (m)
b. Tỉ lệ phân chia (m) cho tích lũy và tiêu dùng
c. Tỉ suất (m) và các nhân tố khác ...
d. Cả a,b,c
16. Điểm khác nhau giữa tích tụ và tập trung tư bản là:
a. Tích tụ phản ảnh quan hệ giữa nhà tư bản và người công nhân, còn tập trung phản ánh
quan hệ giữa các nhà tư bản với nhau.
b. Tích tụ là tư bán tự lớn lên, còn tập trung lớn lên bằng cách kết hợp nhiều tư hạn nhỏ
thành tư bản lớn
c. Tích tụ là kết quả trực tiếp của tích lũy tư bản, còn tập trung là phân phối lại tư bản xã
d. Cả a,b,c đều đúng.
17. Trong xã hội tư bản, tư bản thương nghiệp ra đời từ :
a. Tư bản cho vay
b. Tư bản ngân hàng.
c. Tư bản công nghiệp
d. Tư bản nông nghiệp.
18.Nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp là do:
a. Do tư bản thương nghiệp giỏi bán hàng mà có.
b. Do tư bản công nghiệp nhường một phần (m) cho TB thương nghiệp.
c. TB công nghiệp bán hàng dưới giá trị xã hội cho TB thương nghiệp.
d. Cả b và c đúng.
19. Địa tô tuyệt đối hình thành trên
a. Ruộng xấu
b. Đất tốt
c. Đất đai màu mỡ
d. Đất mặt tiền
20. Nguồn gốc của địa tô là do
a. Thâm canh đất đai.
b. Đất đai màu mỡ
c. Công nhận nông nghiệp tạo ra
d. Cả a,b,c

21. Hình thức cạnh tranh của CNTB giai đoạn độc quyền là
a. Trong độc quyền và ngoài độc quyền.
b. Độc quyền này và độc quyền khác.
c. Độc quyền nước này và độc quyền nước khác.
d. cả a,b,c
22. Nguyên nhân ra đời của CNTB độc quyền nhà nước là
a. Quá trình tích tụ và tập trung sản xuất quy mô quá lớn.
b. Do xuất hiện một số ngành mà tư nhân không muốn đầu tư hoặc không thể đầu tư.
c. Do mâu thuẫn xã hội và quá trình quốc tế hòa đời sống kinh tế,
d. Cả a,b,c đúng.
23. Nhận định nào sau đây là đúng về những biểu hiện của CNTB độc quyền nhà nước:
a. Sự kết hợp về nhân sự giữa các tổ chức độc quyền và nhà nước.
b. Sự hình thành và phát triển của các loại hình sở hữu nhà nước..
C. Sự tham gia điều tiết kinh tế của nhà nước tư bản.
d. Cả a,b,c
24. Kinh tế thị trưởng định hướng XHCN ở Việt Nam là nền kinh tế:
a. Vừa tuân theo quy luật thị trường.
b. Vừa định hướng CNXH.
c. Mục tiêu là Dân giàu, nước mạnh, dân chủ công bằng, văn minh.
d. Ca a,b,c.
25. Nghị quyết Đại hội XII xác định nước ta có 4 thành phần kinh tế, trong đó không có
thành
phần nào sau đây:
a. Kinh tế cá thể
b. Kinh tế tư nhân.
d. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
c. Kinh tế nhà nước
26. Kinh tế nhà nước đóng vai trò gì trong nền kinh tế:
a. Động lực
b. Chủ đạo.
c. Quan trọng
d. Nền tảng.

27. Kinh tế tư nhân đóng vai trò gì trong nền kinh tế:
a. Động lực
b. chủ đạo.
c. Quan trọng
d. Nền tảng.
28. Quan hệ giữa các thành phần kinh tế trong nền kinh tế nước ta là:
a. Bình đẳng
b. Hợp tác, cạnh tranh.
c. Cùng phát triển theo pháp luật
d. Cả a,b,c
29. Những hình thức phân phối chủ yếu kinh kinh tế thị trưởng nước ta là:
a. Phân phối theo lao động
c. Phân phổi thông qua các quỹ phúc lợi.
b. Phân phối theo hiệu quả kinh tế.
d. Cả a,b,c đúng.
30. Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích ở nước ta là:
a. Trình độ phát triển LLSX
b. Địa vị các chủ thể trong hệ thống QHSX xã hội.
c. Chính sách phân phối của nhà nước
d. cả a,b,c.
31. Vai trò của nhà nước trong bảo đảm hài hóa các lợi ích.
a. Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích của các
chủ thể kinh tế.
b. Điều hòa lợi ích giữa cá nhân – doanh nghiệp – xã hội.
c. Kiềm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực đối với sự phát triển xã
hội.
d. Cả a,b,c đúng.
32. Nội dung cách mạng công nghiệp lần thứ 1 là:
a. Chuyển tử lao động thủ công sang lao động máy móc.
b. Điện khí hóa
c. Tự động hóa và tin học hóa.
d. trí tuệ nhân tạo, công nghệ thực tế ảo

33. Nội dung cách mạng công nghiệp lần thứ II là:
a. Chuyển từ lao động thủ công sang lao động máy móc.
b. Điện khí hóa.
c. Tri tuệ nhân tạo, công nghệ thực tế ảo.
d. Tự động hóa và tin học hóa.
34. Nội dung cách mạng công nghiệp lần thứ III là:
a. Chuyển từ lao động thủ công sang lao động máy móc.
b. Điện khí hóa.
c. Tự động hóa và tin học hóa.
d. trí tuệ nhân tạo, công nghệ thực tế ảo.
35. Nội dung cách mạng công nghiệp lần thứ IV là:
a. Chuyển tử lao động thủ công sang lao động máy móc.
b. Điện khí hóa.
c. Tự động hóa và tin học hóa.
d. trí tuệ nhân tạo, công nghệ thực tế ảo
36. Mô hình công nghiệp hóa cổ điển tiêu biểu ở nước Anh, với nội dung cơ bản là:
a. Cơ khí hóa
b. Tự động hóa
c. Điện khi hóa
d. Tin học hóa
37. Công nghiệp hóa theo mô hình cổ điển được tiến hành theo lối:
a. Tuần tự
b. Đi tắt, đón đầu.
c. vừa tuần tự, vừa đi tắt, đoán đầu
d. Đẩy mạnh chuyển giao công nghệ từ các nước đi trước
38. Mô hình công nghiệp hóa kiểu Liên Xô (cũ) có đặc trưng là:
a. ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
C. Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong việc phân bố các nguồn lực
c. Theo cơ chế kế hoạch hóa, tập trung, quan liêu, bao cấp.
d. Cả a,b,c đều đúng
39. Địa tô chênh lệch I hình thành trên
a. Ruộng xấu
b. Đất tốt, trung bình
c. Do thâm canh đất đai
d. Đất màu mỡ
40. Địa tô chênh lệch II hình thành trên
a. Ruộng xấu
b. Đất tốt
c. Do thâm canh đất đai
d. Đất màu mở
41. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối là phương pháp thu được (m)
bằng cách.
a. Kéo dài thời gian lao động.
b, Tăng năng suất lao động.
c.Tăng cường độ lao động.
d. cả a,b,c đúng.
42. Kinh tế chính trị của Các Mác kế thừa trực tiếp từ.
a. Thomas Mun b. W. Petty c. Boiguillebert d.David Ricardo
43. Đối tượng của kinh tế chính trị theo nghĩa rộng là nghiên cứu:
A. Quan hệ sản xuất
b. Lực lượng sản xuất..
c. Kiến trúc thượng tầng.
d.QHSX trong mối liên hệ với LLSX và kiến trúc thưởng tầng của nhiều phương thức sản
xuất,
44. Đặc trưng cơ bản của quy luật kinh tế khác quy luật tự nhiên là:
a. Không có gì khác
b. Phát sinh và phát huy tác dụng thông qua hoạt động của con người.
c. Mang tính khách quan, tồn tại độc lập bên ngoài ý thức con người.
d. Mang tính chủ quan.
46. Hàng hoá trao đổi với nhau vì:
a. Chúng cùng là sản phẩm của lao động
b.Có lượng thời gian hao phi lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra chúng bằng nhau
C. Có lượng hao phí vật tư kỹ thuật bằng nhau d. Cả a và b đúng
47. Số lượng giá trị sử dụng phụ thuộc các nhân tố:
a. Những điều kiện tự nhiên
b. Trình độ khoa học công nghệ
c. Chuyên môn sản xuất
d. Cả a,b,c
48. Giá trị sử dụng là phạm trù:
a. Vĩnh viễn
b. Cổ định
c. Lịch sử
d. Lưu động.
49. Ai là người phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá
a.A.Smith
b.C. Mặc
c.Ph.Ăng ghen
d.D.Ricardo
50. Để phản ánh trình độ người lao động, C Mác dùng khái niệm:
a. Lao động giản đơn và lao động phức tạp.
b. Lao động thành thạo, chưa thành thạo.
c. Lao động bậc thấp và lao động bậc cao.
d. Lao động có chuyên môn và không có chuyên môn.

ĐỀ 2
4.Nền kt TQ hiện nay là nền kt:
b. Kinh tế thị trường định hướng XHCN
a. Kinh tế thị trường XHCN
c. Kinh tế thị trường XHCN nhưng ở giai đoạn đầu
d. Cả a,b,c.
5. Quan điểm CNH ở nước ta gắn liền với HĐH có thể hiểu là
a. Không như mô hình CNH cổ điển
b. CNH gắn với cách mạng công nghệ 4.0
c. CNH theo kiểu đi tắt, đón đầu
d. Cả a,b.c.
6. Vì sao trước đổi mới ta không chủ trương phát triển kinh tế tư nhân
a. Vì kinh tế tư nhân quy mô quá nhỏ
b. Vì ta hay đồng nhất kinh tế tư nhân với kinh tế tư bản
c. Vì ta cho rằng kinh tế tư nhân hàng ngày hàng giờ tự phát đẻ ra CNTB
d. Cả a,b,c.
7. Quan điểm nào về chính sách xã hội nước ta sau đây là đúng
a. Chính sách xã hội phải phù hợp với thực trạng kinh tế
b. Chính sách xã hội thể hiện trong từng bước đi, từng chính sách
c. Chính sách xã hội thể hiện trong từng bước đi, từng chính sách và xuyên suốt cả quá trình
phát triển
d. cả a,b,c.
8. Trong các loại hình sở hữu nước ta hiện nay, sở hữu nào là quan trọng nhất ?
a. Tư nhân
b. Tập thể
d. Nhà nước
c. Xã hội
9. Trong các thành phần kinh tế sau đây, thành phần nào là quan trọng nhất ở nước ta
hiện nay
a. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
c. Kinh tế nhà nước.
b. Kinh tế tư nhân.
d. Kinh tế tập thể.
10. Quy luật giá trị yêu cầu gì
a. Sản xuất hàng hoá phải dựa trên hao phí lao động xã hội cần thiết
b. Trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ sở ngang giá
c. Hao phí của lao động cá biệt phải phù hợp hao phí lao động xã hội
d. Cả a,b,c.
11. Cạnh tranh trong nội bộ ngành dẫn đến hình thành:
a. Giá cả thị trường của hàng hóa
b. Giá trị thị trường của hàng hóa
d. Tỉ suất lợi nhuận bình quân
c. Lợi nhuận bình quân

12. Khi nghiên cứu phương thức sản xuất TBCN, C. Mác bắt đầu từ
a. Nền sản xuất nói chung
b. Sản xuất hàng hoá
c. Sản xuất giá trị thặng
d. Lưu thông hàng hoá
13. Phương pháp trừu tượng hoá khoa học là
a. Gạt bỏ những biểu hiện phức tạp của đối tượng nghiên cứu
b. Gạt bỏ những hiện tượng ngẫu nhiên, bề ngoài, chỉ giử lại những mối quan hệ phổ biến
mang tính bản chất.
c. Quá trình đi từ cụ thể đến trừu tượng và ngược lại.
d. Quá trình đi từ cụ thể đến trừu tượng và ngược lại.
14. Sức lao động là:
a. Toàn bộ thể lực và trí lực trong một người đang sống và được người đó đem ra
để sản xuất một giá trị sử dụng nào đó.
b. Khả năng lao động được tiêu dùng trong quá trình sản xuất.
c. Hoạt động có mục đích của con người để tạo ra của cải
d. Cả a và b.
15. Trước khi hình thành lợi nhuận bình quân, vì sao giá trị thặng dư bằng, nhỏ hơn
hay lớn hơn lợi nhuận.
a. Do trình độ quản lý và tay nghề của người lao động.
b. Do tác động của quan hệ cung – cầu.
c. Do trình độ quản lý của người lao động.
d. Do tay nghề của người lao động.
16. Vì sao lợi nhuận siêu ngạch trong CN chỉ là tạm thời
a. Do tư bản tự do di chuyển từ ngành này sang ngành khác
b. CN có cấu tạo hữu cơ cao.
c. Do ai cũng cải tiến kỹ thuật chạy theo lợi nhuận siêu ngạch.
d. Tỉ suất lợi nhuận có xu hướng giảm dần.
17. Vì sao tỉ suất lợi nhuận nhỏ hơn tỉ suất giá trị thặng dư
a. Do tài năng kinh doanh kém của nhà tư bản.
b. Do m’ = m/v.100%, còn P’ = m/ (c+v).100%
c. Do cấu tạo hữu cơ tăng.
d. Do năng suất của công nhân làm thuê giảm.
18. Quy luật giá trị và biểu hiện của nó trong giai đoạn tự do cạnh tranh biểu hiện
bằng quy luật gì ?
a. Giá cả thị trường
b. Cung - cầu
c. Cạnh tranh
d. Giá cả sản xuất.
19. Quy luật giá trị và biểu hiện của nó trong giai đoạn độc quyền biểu hiện bằng quy
luật gì?
a. Giá cả thị trường
b. Cung - cầu
c. Giá cả sản xuất.
d. Quy luật lợi nhuận độc quyền cao
20. Ti suất lợi nhuận là chỉ tiêu đánh giá
a. Hiệu quả sử dụng lao động quá khứ
b. Hiệu quả sử dụng lao động sống
c. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư
d. Trình độ bóc lột nhà từ bản
21. Ý nghĩa của việc phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến
a. Để cải tiến quản lý của nhà tư bản
b. Để tìm cơ cấu của mỗi loại tư bản
c. Để xác định vai trò của mỗi loại tư bản đối với việc sản xuất ( m ) và phê phán quan điểm
máy móc sinh ra (m)
d. Để tăng cường bóc lột công nhân làm thuê.
22. Thời gian lao động xã hội cần thiết để tạo nên hàng hoá được tính theo:
a. Thời gian lao động trung bình của các nhà sản xuất các loại hàng hoá trên thị
trường.
b. Thời gian lao động trung bình của các nhà sản xuất cùng loại hàng hoá trên thị trường.
c. Thời gian lao động thấp nhất của các nhà sản xuất các loại hàng hoá trên thị
trường.
d. Thời gian lao động cao nhất của các nhà sản xuất các loại hàng hoá trên thị
trường.
23. Chọn ý đúng về hàng hoá sức lao động
a. Nó tồn tại trong con người
b. Có thể mua – bán nhiều lần
c. Giá trị sử dụng tạo ra giá trị mới.
d. Cả a,b,c.
24. Tuần hoàn của tư bản CN là sự thống nhất của hình thái tuần hoàn nào
a. Tư bản lưu thông – tư bản sản xuất và tư bản hàng hoá
b. Tư bản tiền tệ — tư bản sản xuất và tư bản cho vay
c. Tư bản tiền tệ — tư bản sản xuất và tư bản hàng hoá
d. Tư bản sản xuất — tư bản hàng hoá và tư bản lưu thông.
25. Bản chất tiền công là giá cả sức lao động là tiền công gì ?
a. Tiền công theo thời gian
b. Tiền công theo sản phẩm
d. Tiền công thực tế.
c. Tiền công danh nghĩa
26. Nhận định nào về lợi nhuận dưới đây là đúng.
a. Là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư
b. là con đẻ của tư bản ứng trước.
c. Hiệu số giữa doanh thu trừ đi chi phí
d. Cà a,b,c.
27. Vai trò của máy móc trong quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư
a. Nguồn gốc chủ yếu tạo ra (m)
b. Chỉ là tiền đề vật chất tạo ra (m)
c. Máy móc và sức lao động đều tạo ra (m)
d. Máy móc là yếu tố quyết định.
28. Thế nào là năng suất lao động, chọn ý đúng
a. Là hiệu quả, là khả năng của lao động cụ thể
b. NSLĐ được tính bằng số sản phẩm tạo ra trong 1 đơn vị thời gian
c.Thời gian lao động hao phí để sản xuất một đơn vị sản phẩm
d. Cả a,b,c.
29. Tích tụ và tập trung tư bản giống nhau ở điểm nào ?
a. Đều làm tăng quy mô tư bản cá biệt.
b. Tăng quy mô tư bản xã hội.
c. Phản ánh mối quan hệ trực tiếp giữa giai cấp tư sản và giai cấp công nhân.
d. Cả a,b,c.
30. Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam là nền kinh tế:
a. Vừa tuân theo quy luật thị trường.
b. Vừa định hướng CNXH.
c. Mục tiêu là Dân giàu, nước mạnh, dân chủ công bằng, văn minh.
d. Cả a,b,c.
31. Quan hệ giữa các thành phần kinh tế trong nền kinh tế nước ta là:
a. Bình đẳng
b. Hợp tác, cạnh tranh.
c. Cùng phát triển theo pháp luật
d. Cả a,b,c.
32. Câu nói của C Mác: “Cái cối xay chạy bằng sức gió đẻ ra xã hội phong kiến, cái cối
xay chạy bằng hơi nước đẻ ra xã hội tư bản” ; là muốn nói đến
a. Mỗi XH thích ứng với nền tảng vật chất nhất định
b. XH phong kiến dựa trên nền tảng thủ công
c. XHTB dựa trên nền sản xuất đại công nghiệp cơ khí
d. Cả a,b,c.
33. Mô hình CNH Nhật Bản và các nước CN mới (Nics) có đặc trưng là:
a. Đẩy mạnh chuyển giao công nghệ từ những nước đi trước.
b. Vừa tuần tự, vừa đi tắt, đón đầu.
c. Ưu tiên phát triển CN nặng.
d. Cả a và b đúng.
34. Quan hệ giữa giá trị và giá cả là:
a. Giá trị là nội dung bên trong, giá cả là hình thức biểu hiện bên ngoài của 1 hàng hóa
b. Giá cả là nội dung bên trong, giá trị là hình thức biểu hiện bên ngoài của 1 hàng hóa.
c. Không có quan hệ gì.
d. Giá cả thường phản ánh sai lệch giá trị.
35. Lao động nào tạo nên giá trị của hàng hoá:
a.Lao động cụ thể
b. Lao động giản đơn
c. Lao động trừu tượng
d. Lao động phức tạp
36. Chọn ý đúng khi cường độ lao động tăng lên thì:
a. Số lượng hàng hoá làm ra trong đơn vị thời gian tăng lên
b. Số lượng lao động hao phí trong thời gian không đổi
c. Gía trị 1 đơn vị hàng hoá giảm đi.(0 đổi)
d. Cả a,b,c đều đúng.
37. Khi đồng thời tăng năng suất lao động và cường độ lao động lên 2 lần thì ý nào
dưới đây là đúng
a. Tổng số hàng hoá tăng lên 4 lần, tổng số giá trị hàng hoá không đổi.
b. Tổng số giá trị hàng hoá tăng 2 lần ,tổng số hàng hoá tăng 2 lần
C. Gía trị hàng hoá giảm 2 lần ,tổng số giá trị hàng hoá tăng 2 lần
d. Tổng số hàng hoá tăng lên 2 lần, giá trị 1 hàng hoá giảm 2 lần
38. Sức lao động trở thành hàng hóa phổ biến khi nào:
a. Từ khi có sản xuất hàng hóa
b. Từ khi có kinh tế thị trường.
c. Từ xã hội chiếm hữu nô lệ
d. Từ khi có CNTB.
39.Việc mua bán sức lao động và mua bán nô lệ khác nhau ở điểm nào:
a. Bán nô lệ là bán con người, còn bán lao động là bán khả năng lao động của con
người.
b. Hoàn toàn khác nhau.
c. Giống về bản chất, chỉ khác về hình thức
d. Cả a và c đúng.
40. Lưu thông hàng hóa dựa trên nguyên tắc ngang giá:
a. Giá cả của từng hàng hóa luôn luôn bằng giá trị của nó.
b. Giả cả có thể tách rời giá trị và xoay quanh giá trị của nó.
c. Tổng giá trị = tổng giá cả.
d. Cả b và c.

You might also like