You are on page 1of 2

Định nghĩa văn minh (trong sách)

Văn hóa xuất phát từ gốc latinh là chữ cultus animi là trồng trọt tinh thần (tiếng
Anh, Pháp là culture)
Sự thích ứng, khai thác tự nhiên và giáo dục đào tạo cá nhân hay cộng động để học
xa rời trạng tháng nguyên sơ, không còn là con vật tự nhiên
Văn hóa theo nghĩa rộng: Văn hóa được dùng để chỉ những giá trị về vật chất và
tinh thần do con người sáng tạo ra để góp phần vào sự ổn định, tô điểm, làm đẹp
cho cuộc sống của con người và xã hội
Đặc trưng của văn hóa:
- Được hình thành một cách tự nhiên, gắn liền với một dân tộc cụ thể, là sự thích
ứng của con người với môi trường tự nhiên và xã hội nên mang đậm tính dân tộc
- Văn hóa là sức mạnh nội sinh, người lực xã hội to lớn
Văn minh là sự kết hợp đầy đủ các yếu tố tiên tiến tại thời điểm xét đến để tạo nên,
duy trì
Văn minh là trật tự xã hội nhằm đẩy mạnh sự sáng tạo văn hóa
Văn minh là trạng thái tiến bộ cả về hai mặt vật chất và tinh thần của xẫ hội loài
người, tức là trạng thái phát triển cao của nền văn hóa
Văn mminh đánh giá trình độ phát triển của con người trong thời điểm hoặc thời
kỳ lịch sử. Nền văn mình được hình thành và chết đi theo thời gian
Đặc trưng của văn minh
Văn minh là lát cắt đồng đại, chỉ xuất hiện ở một giai đoạn nhất định của lịch sử
Văn minh có giá trị siêu dân tộc, mang tính quốc tế
Nền văn minh thực hiện 3 chức năng
- chức năng sản xuất ra của cải vật chất
Chức năng điều chỉnh, tổ chức và phát triển xã hội
Chức năng tạo ra các sản phẩm tinh thần
Cơ sở hình thành
- Điều kiện tự nhiên Cái nôi của nền văn minh
- Dân cư
- Các giai đoạn lịch sử
- Trình độ tổ chức sản xuất
- Trình độ quản lí xã hội
Thành tựu
Chữ viết/Văn học/ sử học/ Nghệ thuật/ Khoa học tự nhiên/ Tôn giáo/ Tư tưởng/
Luật pháp

Các họat động kinh tế


Các thành tựu chính của người Ai Cập
Chữ viết: Người Ai Cập đã sớm nghĩ ra được những chữ viết tượng hình
(hieroglyph) để nuôi dưỡng đời sống tinh thần phong phú, thúc đẩy mọi sáng tạo,
và điều thú vị nữa là chữ viết ấy lại gần gũi với những gì họ thấy thường ngày và là
những bức tranh họ vẽ, khắc về thiên nhiên, về các
Văn học của Ai Cập cổ đại:
Văn học dân gian (truyền miệng từ rất sớm, phản ánh đời sống lấy đề tài từ thần
thoại, tôn giáo)
Văn học tôn giáo
Văn học văn chương kế tục
Tín ngưỡng, tôn giáo

You might also like