You are on page 1of 9

CƠ SỞ VĂN HÓA

Bố cục:
1. Văn hóa - tiền đề lý luận.

2. Văn hóa Việt Nam – cơ sở thực tiễn.

3. Văn hóa phi vật thể.

4. Văn hóa vật thể.

“Tôn trọng bản sắc = Tôn trọng chính mình”

=> Bản sắc của nước Mỹ là không có bản sắc. Vì nước Mỹ tôn trọng sự đa
dạng bản sắc dân tộc.

Chương I. Văn hóa – tiền đề lý luận


1. Khái niệm văn hóa.
- Văn hóa là: + là thứ còn thiếu khi chúng ta đã học tất cả

+ là thứ còn lại khi ta đã quên tất cả

=> Con người là một phần của văn hóa

- “văn”: đẹp/ có giá trị

- “hóa”: làm cho đẹp

=> “văn hóa”: làm cho đẹp, làm cho giá trị

THƯỜNG LÀ CHÂN -THIỆN - MỸ


- Ví dụ: +Văn hóa giao thông: là cách tổ chức, hoạt động giao thông tạo ra
nét văn hóa giao thông đẹp đẽ, văn minh,...

+ Văn hóa quảng cáo: nhằm tôn vinh được giá trị thực của sản phẩm, nhằm
thúc đẩy sự tin dùng của người dùng,... là nét đẹp của văn hóa quảng cáo.

- Định nghĩa hàn lâm: “văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị và tinh
thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn.” Trần
Ngọc Thêm.

+ Các đặc trưng của Văn hóa: (Tính hệ thống, tính giá trị, tính nhân sinh, tính
lịch sử)

(1) Tính hệ thống: hệ thống khác tập hợp

Hệ thống = cấu trúc hai /nhiều thành tố có quan hệ tương tác lẫn nhau. ( VD:
đức tin chi phối đến việc sẽ cúng hay thờ những gì, một lớp học được tổ chức
lớp là do các thành viên trong lớp tương tác lẫn nhau thông qua các hoạt động
ngoại khóa,...)

+ Cấu trúc 2 thành tố của văn hóa:

Văn hóa = văn hóa vật chất + văn hóa tinh thần

(Văn hóa vật chất: ẩm thực, trang phục, nhà ở, đi lại, sx, KHCN,...; Văn học
tinh thần: triết học, tín ngưỡng – tôn giáo, phong tục – lễ hội, văn chương –
nghệ thuật,...)

UNESCO: văn hóa = văn hóa vật thể/tangible + VH phi vật thể/intangible

VD: + Nhã nhạc cung đình Huế, đờn ca tài tử,... => intangible

+ Phố cổ Hội An,... => tangible

+ Phong Nha Kẻ Bàng, Vịnh Hạ Long,... di sản thiên nhiên thế giới.

+ Cấu trúc 3 thành tố:

Văn hóa = VHVC + VHTT + VHXH

( VHXH: đời sống gia đình, dòng họ; tổ chức xóm làng, đô th, quốc gia,
QHQT,...)
+ Trần Ngọc Thêm: + VH nhận tức

+ VH tổ chức

+ VH ứng xử (tận dụng, đối phó)

=> Trong văn hóa học đường, kinh doanh, giao thông,...ứng dụng các văn hóa
trên là đẹp,...

(2) Tính giá trị = đẹp, giá trị, chân – thiện – mỹ

Quan điểm giá trị khác nhau ở từng bối cảnh: không gian, thời gian, chủ thể,
lĩnh vực

*Phân biệt phi văn hóa, vô văn hóa, phản văn hóa:

- Phi văn hóa: sự vật hiện tượng con người tạo ra thiếu tính giá trị

Mọi sự vật hiện tượng luôn có tính giá trị => giá trị > phi giá trị => “văn hóa”

Phi văn hóa = thiếu văn hóa (thiếu bản lĩnh văn hóa), vô văn hóa (vô thức, hữu
thức), phản văn hóa (chủ thể từ chối nền văn minh, văn hóa nhân loại).

VD: Biệt chủng PolPot, Phong trào anti-culture phương Tây (nhánh biệt lập
Mormonism), Aum (Nhật Bản). => Phản văn hóa.

VD: +Vứt rác bừa bãi, nhổ nước bọt,... => Vô văn hóa (vô thức)

+Vượt đèn đỏ, ăn trộm, cướp hiếp giết,... => Vô văn hóa (hữu
thức)

- Thiếu bản lĩnh văn hóa: Hiện tượng phi văn hóa do chủ thể thiếu bản lĩnh
văn hóa, thiếu trải nghiệm cuộc sống, thiếu kinh nghiệm sống => lựa chọn thiếu
giá trị.

VD: Mặc trang phục phỏng theo người khác nhưng không hợp với
mình.

(3) Tính nhân sinh:

(4) Tính lịch sử: áo tứ thân mang đậm nét trầm tích lịch sử => chiếc áo dài
tân thời được cách điệu nhưng vẫn giữ những nét truyền thống mang đậm
nét lịch sử
2. Mối quan hệ văn hóa và văn minh:
Văn minh: những sáng tạo của con người giá trị, thiên về vật chất – kĩ thuật
nhưng chưa có tính lịch sử

- Có tính hệ thống, tính giá trị, tính nhân sinh;

· Thiên về vật chất, kỹ thuật

· Không có tính lịch sử

· Chỉ lát cắt đồng đại

NOTE: Văn minh => tính quốc tế, không có tính lịch sử.

Văn hóa, văn hiến, văn vật => Tính dân tộc.

3. Bản sắc văn hóa


- Bản: gốc, căn bản, cái lõi, hạt nhân

- Sắc: biểu hiện bên ngoài

=> Bản sắc là những giá trị gốc, căn bản, cốt lõi, lâu bền, chứa đựng
tính VH dân tộc.

● Note: Yếu tố bản sắc văn hóa được nhận diện nhiều nhất là về mặt
thể hiện vật chất của nó.
● Bản sắc văn hóa ở VN: + vật chất: kênh đào ở đồng bằng châu thổ
Bắc Bộ,...

+ Tinh thần: Tinh thần đoàn kết đấu tranh


chống giặc.

- Văn minh: Trình độ phát triển; Bản sắc văn hóa: chỉ ra độ ổn
định của 1 dân tộc: những giá trị tồn tại lâu bền hơn cả văn hóa

● Văn minh và bản sắc văn hóa là 2 mặt của vấn đề, không bài trừ lẫn
nhau, và hài hòa với nhau.
- Giá trị lâu bền: cả vật chất lẫn tinh thần: Kim Tự Tháp, AngKor Wat; tinh
thần yêu nước.

Bản sắc văn hóa mang tính tổng thể, giúp phân biệt nền văn hóa này với nền văn
hóa khác.

+ Bản sắc văn hóa: ổn định tương đối, vẫn có thể điều chỉnh, biến đổi
nhưng rất chậm và lâu.

VD: +XH công nghiệp VN, con người vẫn mang tính nông dân => muốn thay
đổi: Lâu

+ tục mê tính đã ăn sâu vào máu thịt => dứt bỏ lâu.

4. Chức năng của văn hóa:


+ chức năng văn hóa xét theo mục tiêu 3 tầng chức năng:

(1)Chức năng đáp ứng nhu cầu thực tế

(2) Chức năng giáo dục xã hội

(3) Chức năng tâm linh

ð Một sự vật, hiện tượng được coi là văn hóa phải: đáp ứng chức
năng giáo dục xã hội.

VD: Phong tục ngày tết Xuân.

Tục lễ cưới.

CHƯƠNG 2: VĂN HÓA VIỆT NAM - CƠ SỞ THỰC TIỄN


1. Loại hình văn hóa Việt Nam

Khu vực VH ĐNA Chuyển tiếp Phương Tây

Loại hình văn hóa Gốc NN Gốc NN khô Gốc du mục


theo KTKT lúa nước và/hoặc
DMDM
Loại hình văn hóa Trọng tĩnh Trung gian Trọng động
theo bản chất

VD: - Nước Ý: phát triển mạnh về sợi vải dệt từ lông cừu.

- Nước Pháp: phát triển mạnh về lương thực, thực phẩm


cừu, bơ, trứng, sữa

- Tôn trọng tự nhiên, sống hòa hợp tự nhiên. (=> Khi có sự hiện đại điện nước,
thì người VIệt nam không coi trọng tự nhiên)

- Tự duy tổng hợp, biện chứng, thiên về cảm tính. (=> người phương Đông
thiên về cảm tính, thường quan sát rất kỹ và vòng vovo, còn người phương Tây
tiếp cận thẳng vấn đề), (VD: “lấy vợ xem tông, lấy chồng xem giống” người
miền Nam có cách “thử giống” con rể tương lai, sau đám hỏi mời con rể bổ ba
thước củi, hoặc đào ao ba mét vuông,...)

● Ưu điểm: + Trọng quan hệ, trọng tình, trọng đức, trọng văn, trọng phụ nữ.
( VD: người Hàn lấy họ gắn vào chức vụ, văn hóa Việt Nam luôn muốn
kéo tên họ gắn vào cách gọi thân thiết như những người dân trong gia
đình { Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng => anh ba}; phụ nữ luôn có vị thế
trong gia đình lẫn trong xã hội)
+ Linh hoạt, dân chủ, trọng tập thể. (VD: người Việt nam trọng cây
tre với dáng vẻ dẻo dai bền bỉ, TQ trọng cây trúc mang biểu tượng
quân tử; người Phương Tây người ta mời ăn gì lần sau phải trả
đúng lượng như thế; người Việt nam dung hợp trong tiếp nhận văn
hóa, thế giới có gì VN có đó, trong đó người miền Nam khả năng
dung hợp cao hơn miền Bắc.)
● Khuyết điểm: + Thói tùy tiện, óc phân tích kém, tầm nhìn hạn hẹp
(người miền Nam)
+ Thói cào bằng (chữ tài đi với chữ tai một vần),
bệnh sĩ diện
+ Thiếu tinh thần tôn trọng pháp luật, thời gian,...
( người Nhật là người tôn trọng thời gian nhất)
2. Từ Lạc Việt đến người Việt hiện đại
- 10 nghìn năm trước: Mongoloid nam tiến => tích hợp {Mongoloid,
Australoid} => Đông Nam Á (Việt Nam)
- 5 nghìn năm trước:
+ Khối 1: Hoa hạ ( mongoloid thuần)
+ 3 khối dân cư chính: Bách Việt (Ngô+Việt), Môn-Khmer,
Nam đảo - Malayo

+ Bắc Việt: trải dài từ Nam Dương Tử - Bắc Đông Dương


+ Tổ tiên Việt Nam là Lạc VIệt (đồng bằng sông Hồng) ngoài ra còn có Âu
Việt (tỉnh Quảng Tây), Nam Việt (tỉnh Quảng Đông) và Điền Việt (tỉnh
Vân Nam).
*Lạc Việt: cực nam Bắc Việt tiếp giáp khối Môn-Khmer
Vùng Lạc Việt: đồng bằng, gần gũi với Môn-Khmer
=> Môn-Khmer và các nhóm Bắc Việt khác tràn xuống ĐBSH hợp chủng
với Lạc Việt
- Quá trình dung hợp người Việt, Môn-Khmer khác => người Việt -
Mường (thời kỳ Hai Bà Trưng và thời kỳ Văn lang - Âu Lạc);
(Ngôn ngữ người Việt được xếp gần với ngôn ngữ Môn-Khmer)
- Thời Bắc thuộc: người Việt - Mường vận động dưới sự ảnh hưởng
của Han’s culture (tiếng Hán An Nam: không đủ mạnh thay thế
tiếng Việt - Mường, cư dân Việt - Mường chủ động tiếp nhận từ
vựng tiếng Hán An Nam để hình thành tiếng Việt hiện đại =>
40-50% từ hán - việt trong từ vựng tiếng việt)
- Thế kỷ 7, 8: Việt - Mường chia ra thành Việt và Mường
(* Tóm lại: Lạc Việt nằm ở phía Nam Bách Việt giáp với Môn-Khmer, vùng
đồng bằng Lạc Việt với dòng sông hồng phù sa hình thành nên các cánh đồng
lúa và cư dân lạc việt sd tiếng Việt - Mường, sau này cư dân Trung hoa tiến vào
chung sống chung và truyền bá văn hóa Trung Hoa cho người Việt Mường.)

54 tộc người:
+ Việt - Mường: Việt, Mường, Thổ, Chứt, Poọng, Nguồn,..
+ Môn-Khmer: Katoo, Pacoh, Bru, Bahnar, Mnong, Stieeng, Cờ ho, Châu
ro, Khmer.
+ Tàày-Thái: Tày, Nùng, Thái, Lự,...
+ Mèo - Dao: Mông, Dao, Pà Thẻn,...
+ Nam đảo: Chăm, Raglai, J’rai, Ede (Buôn Mê Thuộc)
+ Hán - Tạng: Hoa, Sán Dìu, Giáy,...
+ Hoa: Quảng Đông (Chợ Lớn/chạp phô), Phúc Kiến (kinh doanh lúa gạo),
Triều Châu (Vĩnh Châu, Sóc Trăng, Bạc), Hải Nam (nhà hàng, khách
sạn), Khách Gia/Hẹ (đá/thuốc bắc).
3. Các vùng văn hóa:
a. Vùng VH Tây bắc
- Hữu ngạn sông Hồng
- Núi + cao nguyên + thung lũng. TB 800-3000m
[Phanxipang 3142 m]
- Khí hậu á nhiệt đới, ôn đới.
- Dân cư: Thái, Mường, Mông, Xá, Kháng, Kinh
● Trước thế kỷ 19: Người Thái từ Vân Nam vào Tây Bắc định cư tại 12 bồn
địa (sịp suảng châu Thai) do áp lực của TQ, người Thái giao chiến với
Môn-Khmer, chiến tranh nổ ra => Thái thắng (không đuổi người
Môn-Khmer ra khỏi mà cho sống chung và sau đó thuần hóa), phản ánh
qua sử thi chàng chương anh hùng.
● Thế kỷ 18, 19: Mông, dao từ Quý Châu vượt Vân Nam xuống VN (Tây
Bắc, Việt Bắc), Lào, Thái Lan
*Tây Bắc: - Kinh tế: ruộng thung lũng, nương rẫy.
- Biểu tượng văn hóa: Hệ thống mương - phai - lái -
lịn.
Múa xòe Thái, khăn piêu Thái,
múa khèn Mông, chợ tình Sapa,...
- Du lịch: Sapa, Điện Biên Phủ, Mộc Châu, Phú Thỏ,...
b. Vùng VH Việt Bắc
- Tên gọi Việt Bắc: 1947 - vùng căn cứ
- Tả ngạn sông hồng
- Địa hình cánh cung, tụ lại ở Tam Đảo: s.Gâm, Ngân Sơn,
Yên lạc, Đông Triều
- Khí hậu: á nhiệt đới, nhiệt đới
- Cư dân: Tày (cùng tổ tiên với người Việt nhưng không bị
ảnh hưởng văn hóa Khmer), Nùng, Dao, Mông, Lô Lô, Sản
Chay
- Tín ngưỡng: đa thần (thờ trời đất, tổ tiên). Bên cạnh đó là
Nho, Phật, Đạo.
- Biểu tượng văn hóa: Chữ Nôm Tày, lễ hội lồng tồng (Tày,
Nùng) chợ tình,...
- Du lịch: Xứ Lạng, cao nguyên đá Đồng Văn,...
b. Vùng Việt Bắc: 1947 - Vùng căn cứ
- Tả ngạn sông Hồng
- Đ

You might also like