You are on page 1of 197

GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ

MÔN: ĐƢỜNG LỐI VĂN HÓA CỦA ĐẢNG


CỘNG SẢN VIỆT NAM.

Th.s Phan Thị Tuyết Mai

1
GIÁO TRÌNH MÔN HỌC

• Tên môn học: Đƣờng lối văn hóa của Đảng


Cộng sản Việt Nam
• Mã môn học: MH 07
• 02 đơn vị học trình – 30 tiêt.
• Đối tƣợng: Hệ Cao đẳng –Trung cấp nghề.

2
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai
trò của môn học:
- Vị trí: Đường lối văn hóa của Đảng Cộng sản
Việt Nam là môn học thuộc các môn học đào tạo
nghề trong chương trình dạy nghề trình độ Cao
đẳng, Trung cấp.Môn học này nhằm trang bị cho
người học những kiến thức bổ trợ cho nghề
nghiệp của mình trong tương lai.
- Tính chất: Đường lối văn hóa của Đảng Cộng
sản Việt Nam là môn học lý thuyết cơ bản, đánh
giá kết thúc môn học bằng hình thức kiểm tra hết
môn, làm tiểu luận. 3
- Ý nghĩa và vai trò của môn học: nhằm cung
cấp cho người học một số kiến thức cơ bản nhất,
phổ biến nhất về văn hóa, giá trị và biểu tượng
văn hóa, chức năng, đặc tính và các mối quan hệ
của văn hóa. Nắm được cơ sở lý luận về Đường
lối Văn hóa của Đảng cộng Sản Việt Nam. Luôn
lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh soi đường cho mọi hoạt động văn hóa.

4
Mục tiêu của môn học:
- Về kiến thức:
• Môn học cung cấp những kiến thức lý luận cơ
bản và thực tiễn cần thiết về vị trí và vai trò
của văn hóa. Trình bày được các khái niệm và
những nội dung cơ bản về văn hóa.

5
• Người học nắm vững các quan điểm, chủ
trương và những thành tựu của Đường lối văn
hóa Việt Nam thông qua các giai đoạn lịch sử
cụ thể.
• Người học trình bày được những quan
điểm, chủ trương đường lối về xây dựng nền
văn hóa và nhiệm vụ của văn hóa trong giai
đoạn hiện nay.

6
- Về kỹ năng:
• Nhận thức, thực hiện và áp dụng các kiến thức
môn học trong việc nghiên cứu, sáng tạo. Tiếp
cận, đọc tài liệu và biết tìm kiếm các nguồn tài
liệu, phát triển khả năng tự nghiên cứu.
• Nâng cao khả năng lập luận; nhìn nhận,
đánh giá văn hóa và quan điểm của Đảng đối
với văn hóa trong tình hình hiện nay; Xây
dựng và phát huy nền văn hóa Việt Nam tiên
tiến đậm đà bản sắc dân tộc...
7
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

• Hình thành nên thái độ chủ động hợp tác, tư


duy nghiên cứu, sắp xếp tổ chức có khoa học,
logic.
• Rèn luyện tác phong học tập nghiêm túc, có ý
thức tự học và nghiên cứu ngoài giờ. Giúp
người học có thể làm việc độc lập hoặc làm
việc theo nhóm, giải quyết công việc, vấn đề
phức tạp trong những điều kiện làm việc thay
đổi của ngành nghề nghệ thuật.
8
CHƢƠNG I.

LÝ LUẬN VĂN HÓA VÀ ĐƢỜNG LỐI VĂN HÓA CỦA


ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Th.s Phan Thị Tuyết Mai

9
• 1.1. Một số vấn đề cơ bản về văn hóa
• 1.1.1. Khái niệm, giá trị và các biểu tượng của
văn hóa
• 1.1.1.1 Khái niệm về văn hóa

10
11
12
13
14
• Văn hoá là tồng thể những giá trị vật chất
và tinh thần do con người sáng tạo ra
trong quá trình lịch sử, trong mối quan hệ
với con người, với tự nhiên và xã hội”.

15
• 1.1.1.2. Giá trị của văn hoá
• Dựa vào việc đáp ứng nhu cầu xã hội, giá trị được chia
thành các hệ:
• 1) Giá trị thuộc lĩnh vực tự nhiên như sức khoẻ, môi
trường, tuổi thọ;
• 2) Giá trị kinh tế như giàu có, sang trọng, biết làm ăn…;
• 3) Giá trị tri thức như hiểu biết, học vấn…;
• 4) Giá trị tâm linh như tôn giáo, tín ngưỡng…;
• 5) Giá trị chính trị như hệ tư tưởng, cách tổ chức, truyền
thống dân tộc…
16
1.1.1.3. Biểu tượng của văn hoá

• Theo Từ điển tiếng Việt do nhà khoa học


Hoàng Phê chủ biên, “biểu tượng là hình ảnh
đặc trưng, là hình ảnh của nhận thức cao hơn
cảm giác, cho ta hình ảnh một sự vật còn giữ
lại trong đầu óc khi tác động của sự vật vào
giác quan đã chấm dứt”.

17
• 1.1.2. Đặc tính và các mối quan
hệ của văn hoá

18
1.1.2.1. Các đặc tính của văn hoá

• Thứ nhất: Văn hoá là các thuộc tính bản chất


của con người, chỉ có ở loài người và do con
người sinh ra. Văn hoá dùng để chỉ đặc điểm
và nhân tố nhân tính, nhân văn chung của loài
người, nó có trong mối quan hệ, hoạt động và
sản phẩm của con người.

19
• Thứ hai: Đối với cộng đồng hay dân tộc, văn
hoá luôn có tính đặc thù, nó được thể hiện như
một kiểu sống, kiểu ứng xử và hành động riêng
biệt và ổn định của họ trong lịch sử, nó được
truyền nối qua nhiều thế hệ.

20
• Thứ ba: Cốt lõi của văn hoá và nhân tố quy
định đặc tính đặc thù của kiểu sống khác nhau
trong xã hội con người và thể hiện giá trị của
họ. Đó là một hệ thống các giá trị chính như:
chân - thiện - mỹ, với nội dung có nhiều yếu tố
khác nhau và được xếp theo những thang bậc
khác nhau ở mỗi cộng đồng người.

21
1.1.2.2. Các mối quan hệ của văn hoá

• . Văn hoá và xã hội.


• Văn hoá với tự nhiên.
• Văn hoá và hoạt động.
• Văn hoá và giá trị.
• Văn hoá và hệ thống.
• Văn hoá và văn minh.

22
1.1.3. Chức năng của văn hoá

+ Chức năng tổ chức


+ Chức năng điều chỉnh
+ Chức năng giao tiếp.
+ Chức năng giáo dục.

23
• 1.1.4. Đường lối văn hóa của Đảng
Cộng sản Việt Nam.

24
25
26
• Đường lối văn hóa của Đảng là những nguyên
tắc, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ và giải
pháp xây dựng và phát triển nề văn hóa Việt
Nam mà Đảng đề ra để lãnh đạo quá trình xây
dựng và phát triển nên văn hóa dân tộc.

27
• - Đường lối văn hóa của Đảng là một bộ phận
quan trọng trong đường lối chung của Đảng
nhằm thực hiện nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc. Nó gắn bó chặt chẽ với đường lối
chính trị, kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng
và đối ngoại của Đảng….

28
• - Đường lối văn hóa của Đảng được thể hiện ở
Cương lĩnh chính trị của Đảng và Nghị quyết
của Đại hội Đảng các khóa, các Nghị quyết
của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương,
Nghị quyết của Bộ Chính trị, Ban Bí thư và
các Chỉ thị của Đảng trên lĩnh vực này.

29
• 1.1.5. Sự lãnh đạo của Đảng Cộng
sản Việt Nam trên lĩnh vực văn
hóa

30
31
32
33
34
• 1.1.6. Nguyên tắc lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam trên lĩnh vực văn
hóa

35
1.1.6. Nguyên tắc lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam trên lĩnh vực văn hóa

• 1.1.6.1. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất về tư


tuởng trên lĩnh vực vǎn hóa
• 1.1.6.2. Đảm bảo dân chủ, tự do trong sáng taọ văn
hóa trên cơ sở tôn trọng Hiến pháp và pháp luật
• 1.1.6.3. Đấu tranh chống lại các tư tưởng phản văn
hóa, phản khoa học, phản dân tộc

36
• 1.2. Cơ sở lý luận về Đƣờng lối văn hóa
của Đảng Cộng sản Việt Nam

37
38
39
40
1.2.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác
- Lê nin về văn hóa

• Văn hóa là kết quả của sự chinh phục, cải tạo


tự nhiên, và con người có nắm vững quy luật
của thiên nhiên, tuân thủ vận dụng chúng thì
mới làm được việc sáng tạo ra văn hóa, điều
hoà mối quan hệ giữa xã hội với thiên nhiên.

41
42
43
44
45
46
• Đặc trưng quan điểm của chủ nghĩa Mác -
Lênin về Văn hóa là xem hoạt động của con
người, trước hết là hoạt động vật chất, lao
động sản xuất, là nguồn gốc của sự phát triển
văn hóa, là phương thức phát triển của văn
hóa.

47
• 1.2.2. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về văn hóa

48
49
1.2.2.1. Quan niệm văn hóa của Hồ Chí Minh

• -“ … Vì leõ sinh toàn cuõng nhö muïc ñích cuûa cuoäc soáng, loaøi
ngöôøi môùi phaùt minh ra ngoân ngöõ vaø chöõ vieát, ñaïo ñöùc,
phaùp luaät, khoa hoïc, toân giaùo,văn học, ngheä thuaät, nhöõng
coâng cuï cho sinh hoaït haèng ngaøy veà maëc , aên , ôû vaø caùc
phöông thöùc söû duïng. Taát caû nhöõng saùng taïo vaø phaùt
minh ñoù töùc laø Văn hóa. Văn hóa laø söï toång hôïp cuûa moïi
phöông thöùc sinh hoaït cuøng vôùi bieåu hieän cuûa noù maø loaøi
ngöôøi ñaõ saûn sinh ra nhaèm thích öùng nhöõng yeâu caàu ñôøi
soáng vaø söï ñoøi hoûi ñeå sinh toàn”.

50
1.2.2.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh
về vai trò của văn hóa

51
52
53
54
– Văn hóa là những sáng tạo và phát minh của
con người.
– Nguồn gốc của văn hóa là lẽ sinh tồn của con
người.
– Văn hóa là mục đích và động lực của cuộc
sống, nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và
đòi hỏi của sự sinh tồn.

55
– Cấu trúc của văn hóa: ngôn ngữ, chữ viết, đạo
đức, luật pháp, khoa học, tôn giáo, văn học –
nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng
ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng.
– Văn hóa là tổng hợp mọi phương thức sinh
hoạt (ứng xử, giao tiếp).

56
• 1.2.3. Quan điểm của UNESCO về
văn hóa

57
• “Văn hóa là một bộ phận không thể tách rời cuộc
sống và nhận thức - một cách hữu thức cũng như vô
thức - của các cá nhân và các cộng đồng. Văn hóa là
tồng thể sống động các hoạt động sáng tạo trong quá
phát triển.

58
• Tốp10 văn hóa Phi vật thể được UNESCO
công nhận của Việt Nam

59
1. Nhã nhạc cung đình Huế

60
61
62
2. Không gian văn hóa cồng chiêng

63
64
65
3. Dân ca Quan họ

66
67
68
4. Ca trù

69
70
71
72
5. Hội Gióng tại đền Phù Đổng và đền Sóc, Hà Nội

73
74
75
76
6. Hát xoan

77
78
79
7. Tín ngƣỡng thờ cúng Hùng Vƣơng

80
81
82
8. Đờn ca tài tử Nam Bộ

83
84
85
9. Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh

86
87
88
89
90
91
92
93
10. Thực hành Tín ngƣỡng Thờ Mẫu tam phủ của
ngƣời Việt

94
95
96
97
98
1.7.Quan điểm của Đảng Cộng sản
Việt Nam về văn hoá
• Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ hai của
Đảng Lao động Việt Nam: "Phải triệt để tẩy
trừ mọi di tích thuộc địa và ảnh hưởng nô dịch
của văn hoá đế quốc, đồng thời phải phát triển
những truyền thống tốt đẹp của văn hoá dân
tộc và hấp thu những cái mới của văn hoá tiến
bộ trên thế giới để xây dựng một nền văn hoá
Việt Nam có tính dân tộc, khoa học và đại
chúng".
99
8 Văn hóa vật thể Viêt Nam được
UNESCO công nhận

100
1. Hoàng thành Thăng Long

101
2. Phố cổ Hội An

102
Phố cổ Hội An

103
3. Vƣờn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng

104
4. Quần thể danh thắng Tràng An

105
Quần thể danh thắng Tràng An

106
5. Quần thể di tích cố đô Huế

107
Quần thể di tích cố đô Huế

108
6. Thành nhà Hồ

109
Thành nhà Hồ

110
7. Khu di tích Mỹ Sơn

111
8. Vịnh Hạ Long

112
• 1.3. Đề cƣơng văn hóa năm 1943 của Đảng
Cộng sản Việt Nam

113
114
115
116
117
118
119
120
121
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 1

1. Hãy làm rõ nguyên tắc lãnh đạo của Đảng trên lĩnh
vực văn hóa?
2. Anh/chị hãy phân tích khái niệm về văn hóa của
Chủ tịch Hồ Chí Minh?
3. Làm rõ tính dân tộc hóa, khoa học hóa và đại chúng
hóa trong Đề cương văn hóa 1943 của Đảng?
4. Văn hóa có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống,
Anh (chị) nhận thức như thế nào về vai trò và giá trị
của văn hoá trong học tập và cuộc sống?. Liên hệ
bản thân?.
122
CHƢƠNG 2
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN ĐƢỜNG LỐI VĂN HÓA TỪ NĂM
1930 ĐẾN NAY

Th.s Phan Thị Tuyết Mai

123
• 2.1. Đƣờng lối văn hóa của Đảng Cộng sản
Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945

124
125
126
127
128
129
• Với Đề cương văn hóa Việt Nam, lần đầu tiên Đảng
Cộng sản đưa ra một cương lĩnh văn hóa, mà ở đó nội
dung, tính chất, tổ chức, định hướng phát triển của
một cuộc cách mạng văn hóa chỉ có thể gắn với cuộc
cách mạng giải phóng dân tộc và tương lai của nền
văn hóa ấy sau khi cách mạng đã thành công. Đề
cương văn hóa Việt Nam, vì vậy, có tác dụng định
hướng cả về hướng đi, cách thức xây dựng và hoạt
động nên nó có tác dụng lâu dài với cách mạng Việt
Nam.

130
• Sau khi cách mạng thành công, đồng chí
Trường Chinh đã viết một bài tiểu luận dài có
nhan đề Mấy nguyên tắc lớn của cuộc vận
động văn hóa Việt Nam lúc này và báo cáo chủ
nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam nhằm giải
thích rõ hơn nhiều vấn đề trước đó Đề
cương chưa có điều kiện làm rõ.

131
• Đảng Cộng sản Việt Nam đã không ít lần nói
tới vấn đề văn hóa và cách mạng văn hóa trong
cuộc cách mạng dân tộc dân chủ. Nói như thế
là đúng với lịch sử nhưng cũng cần phải khẳng
định rằng, chỉ đến Đề cương, những vấn đề về
một nền văn hóa mới do Đảng lãnh đạo mới
được đặt ra một cách công khai, đầy đủ, toàn
diện và mang tính chiến lược.

132
• Tính chất cách mạng của nền văn hóa mới
được nhấn mạnh. Nhưng điều cũng cần nói rõ
hơn ở đây là Đảng coi cuộc cách mạng của nền
văn hóa ấy phải gắn liền với cuộc cách mạng
xã hội sắp diễn ra, cần tập trung toàn bộ sức
lực, hoạt động cho mục tiêu cứu quốc. Tính
chất cứu quốc của Đề cương, vì vậy rất đậm
nét.

133
134
• Đề cƣơng văn hóa 1943: Là cương lĩnh đầu
tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam về lĩnh vực
văn hóa, có thể nói rằng, những định hướng
lớn về một nền văn hóa cần có, phải có trong
tương lai, khi mà cuộc cách mạng dân tộc, dân
chủ chưa thành công, đã được hình thành trên
những phương hướng, nội dung quan trọng
nhất.

135
• 2.2. Đƣờng lối văn hóa của Đảng Cộng sản
Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954

136
137
138
139
140
• Cách mạng Tháng Tám thành công, ngày 2-9-
1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn
Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa, đánh dấu sự hình thành một hệ
thống chính trị cách mạng ở nước ta. Chính
quyền Cách mạng ra đời chưa có thời gian
củng cố, đã phải đương đầu với hàng loạt khó
khăn thách thức như “giặc đói”, “giặc dốt,
“giặc ngoại xâm”.

141
• Thời kỳ này, quan điểm đường lối, chính sách
văn hóa, nghệ thuật được thể hiện trong các
chỉ thị, cương lĩnh của Đảng và các sắc lệnh
của Chính phủ, nguyên tắc và biện pháp thực
hành nhằm thực hiện mục tiêu đề ra về văn
hóa, nghệ thuật.

142
– Khẩu hiệu xuyên suốt giai đoạn này là:
“Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng”.

143
• Vì vậy, công tác văn hóa tập trung tuyên
truyền cổ động cho các nhiệm vụ kháng chiến,
chính sách văn hóa tập trung cho nhiệm vụ tất
cả để chiến thắng. Giá trị nhân văn, yêu nước
luôn được đặt lên vị trí cao nhất. Mặc dù còn
rất nhiều khó khăn, nhưng Đảng ta luôn quan
tâm đến phát triển văn hóa nước nhà.

144
• Công tác thông tin, tuyên truyền lúc này chiếm
vị trí hàng đầu trong năm bước công tác cách
mạng với khẩu hiệu của Chủ tịch Hồ Chí Minh
tại Hội nghị văn hóa toàn quốc lần thứ hai và
Hội nghị Cán bộ văn hóa lần thứ nhất vào
tháng 2-1949: “Kháng chiến hóa văn hóa, văn
hóa hóa kháng chiến”.

145
• Văn hóa Việt Nam phát triển trong bối cảnh
kháng chiến chống thực dân Pháp, khiến các
văn nghệ sĩ phải dấn thân, nhập cuộc với tư
cách của một chiến sĩ. Mỗi nghệ sĩ là một
chiến sĩ trên mặt trận văn hóa, tư tưởng.

146
• Điều quan trọng là hệ tư tưởng Mác - Lênin đã
hiện diện trong đời sống văn hóa, tạo ra một xã
hội của những người làm chủ mà nguồn gốc
xuất thân của họ là nông dân, công nhân. Nét
chủ đạo của văn hóa kháng chiến là phong trào
văn nghệ quần chúng.

147
• Về văn hóa, chống nạn mù chữ, cải cách giáo dục
theo tinh thần mới, mở đại học và trung học, xây
dựng nền văn hóa mới theo ba nguyên tắc: khoa học
hóa, dân tộc hóa, đại chúng hóa.

148
• Chủ tịch Hồ Chí Minh có bài phát biểu dài 40
phút. Người tha thiết mong muốn nền văn hóa
mới của nước nhà lấy hạnh phúc của đồng
bào, của dân tộc làm cơ sở. Hãy học tập cái
hay của văn hóa Đông - Tây để tạo ra một nền
văn hóa thuần túy Việt Nam, để hợp với tinh
thần dân chủ. Phải làm thế nào cho văn hóa
thấm sâu vào trong tâm lý của quốc dân, nghĩa
là văn hóa phải sửa đổi được tham nhũng, lười
biếng, phù hoa, xa xỉ.

149
• Văn hóa phải làm thế nào cho quốc dân có tinh
thần vì nước quên mình, vì lợi ích chung mà
quên lợi ích riêng. Người đã khẳng định: “Số
phận dân ta là ở trong tay dân ta. Văn hóa phải
soi đường cho quốc dân đi. Tôi mong chúng ta
đem văn hóa lãnh đạo quốc dân để thực hiện
độc lập, tự cường và tự chủ” . Văn hóa phải
hướng dẫn quốc dân để thực hiện độc lập, tự
cường, tự chủ. Đây chính là kim chỉ nam
xuyên suốt mọi hoạt động của ngành Văn hóa
và Thông tin.

150
151
152
• Khẩu hiệu của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Hội nghị
văn hóa toàn quốc lần thứ hai và Hội nghị Cán bộ văn
hóa lần thứ nhất vào tháng 2-1949: “

• “Kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng


chiến”.

153
• Một lối sống mới hình thành và phát triển
• Các phong trào được phát động mạnh mẽ lúc
bấy giờ như: “Hũ gạo cứu đói”, “Lá lành đùm
lá rách”, “Tuần lễ vàng”… thể hiện truyền
thống tương thân tương ái của dân tộc ta. Đồng
thời, hầu khắp các địa phương đều phát động
phong trào xóa bỏ những hủ tục lạc hậu trong
ma chay, cưới xin, bài trừ ma túy, rượu chè, cờ
bạc.

154
155
156
157
158
159
160
161
162
163
164
165
• Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động phong
trào Thi đua yêu nước và đã nhận được sự
hưởng ứng nhiệt tình của các tầng lớp nhân
dân. Phong trào thi đua đã phát huy cao độ tinh
thần yêu nước, trí tuệ và năng lực sáng tạo vốn
có của mọi người dân Việt Nam lên một tầm
cao mới.

166
• Nền văn học nghệ thuật cách mạng hình thành và
phát triển. Nhiều tác phẩm văn, thơ, hội họa âm nhạc
ra đời….

167
• 2.3. Đƣờng lối văn hóa của Đảng Cộng sản
Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975

168
169
170
171
172
173
174
175
176
177
178
• Bước vào thời kỳ thực hiện hai nhiệm vụ vừa
xây dựng CNXH trên miền Bắc, vừa tiến hành
đấu tranh đòi Mỹ - Diệm phải thi hành Hiệp
định Geneve, Đảng ta đã đưa ra định hướng
chỉ đạo xây dựng nền văn hóa XHCN trên
miền Bắc, xây dựng cuộc sống mới, con người
mới XHCN, theo đó là xây dựng một nền văn
nghệ XHCN, phục vụ sự nghiệp cách mạng
của cả nước.

179
• Trong Thư của Ban Chấp hành Trung ương
Đảng Lao động Việt Nam gửi Đại hội Văn
nghệ toàn quốc lần thứ hai (1957), Đảng ta đã
xác định tính chất của nền văn hóa, văn nghệ
mới ở nước ta là: “một nền văn nghệ XHCN
về nội dung và dân tộc về hình thức” .

180
+ Phải “…Phát triển nền văn nghệ mới với nội dung
XHCN và tính chất dân tộc, có tính Đảng và tính nhân
dân sâu sắc. Nắm vững phương pháp hiện thực XHCN,
phấn đấu để có thêm nhiều tác phẩm phản ánh chân thật
cuộc sống mới, con người mới, góp phần giáo dục và
động viên nhân dân phấn đấu cho cách mạng XHCN và
sự nghiệp thống nhất nước nhà.
+ Báo chí, xuất bản, thông tin, truyền thanh, điện ảnh và
các công tác văn hóa khác phải thật sự trở thành vũ khí
ngày càng sắc bén của giai cấp công nhân trên mặt trận
tư tưởng và chính trị. Cần nâng cao tính tư tưởng, tính
chiến đấu, tính quần chúng của các công tác đó, chú
trọng công tác thư viện, bảo tồn bảo tàng…”.

181
• Ngày 18-6-1959, Ban Chấp hành Trung ương
Đảng đã ban hành Nghị quyết số 76-
NQ/TW, Nghị quyết về Phát triển công tác văn
nghệ trong hai năm 1959-1960. Trong nghị
quyết này, Đảng ta đã đánh giá khái quát về
công tác văn nghệ, đặc biệt là khẳng định
thắng lợi của cuộc đấu tranh chống
nhóm Nhân văn - Giai phẩm phản động.

182
183
• Sau sự kiện đó, đội ngũ văn nghệ sĩ trên cả
nước đã được nâng cao nhận thức về CNXH
và quan điểm đường lối văn nghệ của chủ
nghĩa Mác - Lênin. Đảng ta đã xác định
những nhiệm vụ cấp bách cần thiết của công
tác văn nghệ, đề cao vai trò quan trọng của văn
nghệ trên mặt trận tư tưởng văn hóa, kiên
quyết đấu tranh để khẳng định tư tưởng XHCN
trong xây dựng và phát triển đất nước.

184
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 2
1.Làm rõ đường lối văn hóa của Đảng cộng Sản
Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945? Những tác
phẩm nghệ thuật tiêu biểu trong giai đoạn này?
2.Làm rõ đường lối văn hóa của Đảng cộng Sản
Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954? Những tác
phẩm nghệ thuật tiêu biểu trong giai đoạn này?
3.Bác Hồ đã từng nói: “ Văn hóa nghệ thuật là
một mặt trận, anh chị em là chiến sỹ trên mặt
trận ấy”. Anh (chị) chứng minh làm rõ? Liên hệ
bản thân?.
185
CHƢƠNG 3

XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN


VĂN HÓA VIỆT NAM TIÊN TIẾN
ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC.

186
187
• 3.1. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc
• 3.1.1. Phương hướng xây dựng nền văn hóa
tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

188
189
190
191
192
• Nghị quyết của hội nghị Ban chấp hành Trung ương
lần thứ năm, khoá VIII, Đảng ta khẳng định:" Phương
hướng chung của sự nghiệp văn hoá nước ta là phát
huy chủ nghĩa yêu nước và truyền thống đại đoàn kết
dân tộc, ý thức độc lập tự chủ, tự cường xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc và xã hội chủ nghĩa, xây dựng và phát
triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc,
tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, làm cho văn hoá
thấm sâu vào toàn bộ đời sống và hoạt động xã hội,

193
vào từng người, từng gia đình, từng tập thể và
cộng đồng, từng địa bàn dân cư vào mọi lĩnh vực
sinh hoạt và quan hệ con người tạo ra trên đất
nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân
trí cao, khoa học phát triển phục vụ đắc lực sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước vì
mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,
văn minh, tiến bước vững chắc lên chủ nghĩa xã
hội."

194
3.1.2. Tính chất tiên tiến của nền văn hóa
Việt Nam được thể hiện như sau:

195
3.1.3. Những đặc trƣng trƣng xây dựng
nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà
bản sắc dân tộc:

196
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 3
1. Anh (chị) hãy nêu phương hướng xây dựng
nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc?
2.Làm rõ đặc trưng của nền văn hóa tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc?
3.Thế nào là Xây dựng nền văn hóa tiên tiến,
đậm đà bản săc dân tộc?
4.Là sinh viên trường Cao đẳng VHNT em cần
làm những gì để đóng góp vào sự nghiệp xây
dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc.?. Th.s Phan Thị Tuyết Mai 197

You might also like