You are on page 1of 35

HỌC PHẦN

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


Giảng Viên: Vương Xuân Hiệp
NHÓM 7
Cấn Thị Trà Nguyễn Đức Tùng

Nguyễn Bùi Thảo Trang Lại Đình Tuyên

Nguyễn Thị Huyền Trang Dương Minh Tuyền

Nguyễn Thùy Trang Trần Thị Ánh Tuyết

Mai Anh Tuấn Phạm Thế Vũ


Học
Tư tưởng Hồ Chí Minh
phần

“PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ


MINH VỀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA.
LIÊN HỆ VỚI VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG CỦA
SINH VIÊN HIỆN NAY”
Nội dung chính
I. Khái niệm
II. Quan điểm của Hồ Chí Minh về chức
năng của văn hoá
III. Liên hệ với văn hóa học đường của
sinh viên hiện nay
IV. Sơ đồ tư duy
V. Câu hỏi củng cố
I. KHÁI
Văn hóa
NIỆM
“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người
mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức,
pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những
công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương
thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là
văn hóa. Văn hóa là tổng hợp của mọi
phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện
của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm
thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi
hỏi của sự sinh tồn”
-Hồ Chí Minh-
Theo nghĩa rộng nhất:
Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật
chất và những giá trị tinh thần mà loài
người đã sáng tạo ra, nhằm đáp ứng lẽ
sinh tồn, đồng thời cũng là mục đích
của cuộc sống loài người.
Một số nét
Văn hóa gói bánh chưng ngày
văn hóa Tết
Văn hóa trang phục- Áo dài
truyền thống Việt Nam
của Việt
Nam

Văn hóa chúc Tết và lì xì đầu


Văn hóa trồng lúa nước
năm
II. Quan điểm của Hồ
Chí Minh về chức
năng của văn hóa.
3 quan điểm:

Bồi dưỡng tư Mở rộng hiểu Bồi dưỡng những phẩm


tưởng đúng biết, nâng cao chất, phong cách và lối
và tình cảm dân trí của con sống đẹp, lành mạnh, tiên
người. tiến; hướng con người đến
cao đẹp cho
. chân, thiện, mỹ để không
con người. ngừng hoàn thiện bản thân.
1. Một là, bồi dưỡng tư tưởng đúng và tình cảm cao đẹp cho con
người.

- Bồi dưỡng lí tưởng độc lập dân tộc và


CNXH. Tinh thần vì nước quên thân vì dân
phục vụ, vì lợi ích chung quên lợi ích riêng.
1. Một là, bồi dưỡng tư tưởng đúng và tình cảm cao đẹp cho con
người.

Hội nghị văn hóa toàn quốc lần thứ nhất, Hồ Chí
Minh:
“Văn hóa phải làm thế nào cho ai cũng
có lý tưởng tự chủ, độc lập, tự do. Đồng
thời văn hóa phải làm thế nào cho quốc
dân có tinh thần vì nước quên mình, vì lợi
ích chung mà quên lợi ích riêng”.
1. Một là, bồi dưỡng tư tưởng đúng và tình cảm cao đẹp cho con
người.

- Bồi dưỡng những tư tưởng tình cảm lớn như


lòng yêu nước thương dân yêu thương con
người yêu tính trung thực chân thành thủy
chung, ghét những thói hư tật xấu những sa
đọa biến chất.
1. Một là, bồi dưỡng tư tưởng đúng và tình cảm cao đẹp cho con
người.

“Phải làm thế nào cho “ Văn hóa phải soi


văn hóa đi sâu vào tâm lý đường cho quốc dân
quốc dân, nghĩa là văn đi”
hóa phải sửa đổi được
tham nhũng, lười biếng,
phù hoa, xa xỉ...”
2. Hai là, Mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí của con người.

Văn hóa là biểu hiện


- Dân trí là trình độ của trình độ dân trí,
nó chính là trình độ
hiểu biết của nhân dân,
khoa học, là khả
nó chính là trình độ năng nhận thức về
khoa học, là khả năng thế giới.
nhận thức về thế giới. “Muốn giữ nền độc lập,
muốn làm cho dân mạnh,
nước giàu, mọi người
Văn hoá là một ngành Việt Nam phải hiểu biết
rộng lớn, bao gồm quyền lợi của mình. Phải
có kiến ​thức mới để có
nhiều lĩnh vực: giáo
thể tham gia vào công
dục, khoa học, pháp việc xây dựng nhà nước“
luật... (Hồ Chí Minh)
1. Một là, bồi dưỡng tư tưởng đúng và tình cảm cao đẹp cho con
người.

Đây là chức năng quan trọng nhất của văn


hóa. Chức năng này phải được tiến hành
thường xuyên vì tư tưởng tình cảm của con
người luôn chuyển biến theo hoạt động thực
tiễn xã hội
2. Hai là, Mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí của con người.

- Mục tiêu nâng cao dân trí của văn hóa qua
các giai đoạn của cách mạng đều hướng đến
mục tiêu chung là độc lập dân tộc gắn liền
với chủ nghĩa xã hội.
3. Ba là, bồi dưỡng những phẩm chất, phong cách và lối
sống đẹp, lành mạnh, tiên tiến; hướng con người đến
chân, thiện, mỹ để không ngừng hoàn thiện bản thân.

- Phẩm chất, phong cách được thể hiện qua


lối sống, lối sinh hoạt, làm việc, ứng xử
hàng ngày
3. Ba là, bồi dưỡng những phẩm chất, phong cách và lối
sống đẹp, lành mạnh, tiên tiến; hướng con người đến
chân, thiện, mỹ để không ngừng hoàn thiện bản thân.

- Văn hóa giúp con người hình thành


nên những phẩm chất, phong cách, lối
sống đẹp, đấu tranh chống lại cái lạc
hậu, bảo thủ, xấu xa
III. Liên hệ với văn hóa học đường
của sinh viên hiện nay

2. Giải pháp khắc


1.Thực trạng phục những tiêu
cực trong văn hóa
học đường của sinh
viên hiện nay
1. Văn hóa ứng xử giữa sinh viên với sinh viên

Tích cực

Khi bạn của mình gặp khó


khăn, sẵn sàng chia sẻ, động
viên, quan tâm, giúp đỡ, luôn
nhiệt tình, hết lòng với bạn
1. Văn hóa ứng xử giữa sinh viên với sinh viên
Tiêu cực
+ Ứng xử quá khích, vội vã, thiếu suy nghĩ.
+ Muốn duy trì mối quan hệ xã giao nên họ tỏ ra khá thờ ơ,
lạnh nhạt với bạn học.
+ Gặp trở ngại giao tiếp nên rụt rè, không dám nói lên suy
nghĩ của mình.
+ Hiện tượng chia bè, nhóm nói xấu bạn bè ở sinh viên
1.2.Văn hóa ứng xử giữa sinh viên với giảng viên

Tích cực
Đa số sinh viên Việt Nam nói chung,
sinh viên Trường Đại Học Công Nghiệp
nói riêng vẫn giữ được nét đẹp truyền
thống trong ứng xử với giảng viên. Các
giá trị, chuẩn mực như “tôn sư trọng
đạo”, “nhất tự vi sư, bán tự vi sư” vẫn
được lưu truyền và phát huy
1.2.Văn hóa ứng xử giữa sinh viên với giảng viên

Tiêu cực
+ Đầu giờ, khi giảng viên vào lớp có không ít sinh viên
miễn cưỡng đứng lên chào
+ Khi trả lời câu hỏi của giảng viên có sinh viên còn ngồi
tại chỗ để trả lời.
+ Sinh viên khi đi học muộn tự tiện vào lớp, không xin
phép giảng viên
+ Sinh viên mắc lỗi còn cãi lại khi giảng viên phê bình,
cách xưng hô với giảng viên cộc lốc, thờ ơ, thiếu chủ ngữ
diễn ra khá phổ biến.
+ Sinh viên làm việc riêng khi giảng viên đang giảng bài
+ Khi gặp giảng viên, một số sinh viên “quên” chào, triệt
để phương châm “học cô nào chào cô đấy”, đơn giản hơn
“học giờ nào chào giờ đấy”.
+ Sử dụng triệt để sức mạnh của khoa học và công nghệ
trên các trang mạng xã hội để lan truyền các thông tin xấu
về trường lớp, giảng viên.
1.3.Văn hóa ứng xử giữa sinh viên đối với cán bộ, nhân viên,
chuyên viên các phòng chức năng.

+Sinh viên có thái độ nghiêm


túc với các chuyên viên các
phòng chức năng.
+Sinh viên nhận thức đúng,
thực hiện đúng nội quy, quy chế
học tập của nhà trường
1.4.Văn hóa ứng xử giữa sinh viên đối với xã hội, cộng đồng

Sinh viên tham gia các buổi


hiến máu nhân đạo

Sinh viên tham gia các chiến


dịch tình nguyện, bảo vệ
môi trường
2.Giải pháp khắc phục những tiêu cực trong văn hóa học đường của sinh viên hiện nay
Tích cực, tự giác Đối với cá nhân
trong học tập nghiên
cứu
Có thái độ đúng mực, lời
nói và hành vi lễ phép
Trau dồi kĩ năng giao tiếp,
ứng xử là kĩ năng tối thiếu
mà mỗi sinh viên cần phải

Phải biết góp ý, phê bình,
lên án với những thái độ,
lời nói, hành vi lệch
chuẩn đạo đức
2.Giải pháp khắc phục những tiêu cực trong văn hóa học đường của sinh viên hiện nay
Đối với gia đình

Kết hợp với nhà trường tạo nguồn


thông tin hai chiều

Quan tâm nâng cao văn hóa gia


đình. Luôn quan tâm làm bạn với
con cái trong quá trình hình thành
nhân cách, phẩm chất
2.Giải pháp khắc phục những tiêu cực trong văn hóa học đường của sinh viên hiện nay
Đối với nhà trường

• Xây dựng môi trường, khung cảnh và ứng xử tốt nơi giảng đường.
• Tuyên truyền, giáo dục, phát huy vai trò của dư luận xã hội trong
việc nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của văn
hóa học đường trong trường đại học
• Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng, Ban Giám hiệu nhà
trường, phát huy vai trò của Đoàn thanh niên, Hội sinh viên và các tổ
chức trong nhà trường vào hoạt động giáo dục văn hóa học đường.
• Trường phải có hệ giá trị làm chuẩn mực để lấy đó làm mục tiêu
phấn đấu, thước đo thành quả và thể hiện thương hiệu của nhà
trường
.Văn hóa ứng xử giữa
sinh viên với sinh
Khái niệm về viên
“văn hóa”
.Văn hóa ứng xử giữa
Thực trạng sinh viên với giảng
Sơ đồ tư duy viên

Văn hóa ứng xử giữa sinh


Liên hệ với văn viên đối với cán bộ, nhân
hóa học đường viên, chuyên viên các
Quan điểm phòng chức năng.
của sinh viên
của Hồ Chí
hiện nay
Minh về Văn hóa ứng xử giữa
chức năng sinh viên đối với xã hội,
của văn hoá cộng đồng

Đối với cá nhân


Giải pháp
1.Một là, bồi 2.3.Ba là, bồi dưỡng những phẩm
dưỡng tư tưởng 2.Hai là, mở rộng Đối với gia đình
chất, phong cách và lối sống đẹp,
đúng và tình cảm hiểu biết, nâng cao
lành mạnh, tiên tiến; hướng con
cao đẹp cho con dân trí của con
người đến chân, thiện, mỹ để không Đối với nhà
người. người.
ngừng hoàn thiện bản thân. trường
Câu hỏi : Hồ Chí Minh coi trọng việc bảo tồn và phát huy giá trị nào trong
văn hóa Việt Nam? ?

 A. Giá trị tài chính và kinh tế.  B. Giá trị văn học và nghệ thuật hiện đại.

 C. Giá trị văn hóa dân tộc  D. Giá trị công nghiệp hóa và hiện đại
hóa.
Câu hỏi : Trong những nhận định sau, nhận định nào KHÔNG phải là của
văn hóa nghệ thuật??

 A. Nhân tố quyết định thành công của sự  B. là vũ khí sắc bén trong đấu tranh cách
nghiệp cách mạng mạng

 C.Phải gắn với thực tiễn đời sống của  D. Phải có những tác phẩm nghệ thuật xứng
nhân dân đáng với lịch sử, với thời đại mới của đất
nước.
Câu hỏi : Quan điểm nào sau đây không phải là của Hồ Chí Minh về văn
hóa?

 A.Văn hóa dân tộc là nền tảng của văn  B. Văn hóa đại chúng không đóng vai trò quan
hóa Việt Nam. trọng trong việc đưa thông điệp cách mạng đến
với đại đa số dân cư
 C. Giáo dục cần được xây dựng trên nền  D. Nghệ thuật và văn học là phần không thể
tảng văn hóa dân tộc. tách rời của văn hóa, đặc biệt trong việc lan tỏa
tinh thần cách mạng.
Câu hỏi : Tiêu chí xây dựng văn hóa đời sống theo Hồ Chí Minh là gì??

 A.Đời sống mới, nếp sống mới  B. Đạo đức mới, lối sống mới

 C.Đạo đức mới, lối sống mới, nếp sống  D. A&B


mới
Thank's For Watching

You might also like