You are on page 1of 31

Tư tưởng

Hồ Chí Minh
Nhóm 1
Giáo viên: Nguyễn Thị Xuân Hòa
Thành viên nhóm 1
CHỦ ĐỀ THUYẾT
TRÌNH
Phân tích quan điểm của Hồ Chí
Minh về một số lĩnh vực của văn hóa.
Liên hệ với văn hóa học đường của
sinh viên Đại học Công nghiệp Hà
Nội
Nội dung chính
01 02 03
Văn hóa Liên hệ Củng cố
Quan điểm của Hồ Liên hệ văn hóa học Củng cố kiến thức
Chí Minh về một số đường của sinh viên
lĩnh vực văn hóa Đại học Công
nghiệp Hà Nội
01
Văn hóa
Quan điểm của Hồ Chí
Minh về một số lĩnh vực
văn hóa
Tầm quan trọng: xây dựng
văn hóa giáo dục phải được
coi là nhiệm vụ cấp bách,
có ý nghĩa chiến lược, cơ
bản và lâu dài.
1.1.1. Mục tiêu: thực hiện cả 3 chức năng của văn hóa thông qua việc dạy
và học.

- Một là, bồi dưỡng tư tưởng đúng


đắn và những tình cảm cao đẹp

- Hai là, mở rộng hiểu biết, nâng


cao dân trí

- Ba là, bồi dưỡng những phẩm


chất, phong cách và lối sống đẹp,
lành mạnh; hướng con người đến
chân, thiện, mỹ để hoàn thiện bản
thân.
Bác Hồ khẳng định:
“Thiện, ác nguyên lai vô định tính
Đa do giáo dục đích nguyên nhân”
Nghĩa là:
Hiền dữ phải đâu là tính sẵn
Phần nhiều do giáo dục mà nên

Dạ bán (Nửa đêm) - Nam Trân dịch


1.1.2. Về nội dung giáo dục phải toàn diện và phù hợp với từng giai
đoạn cách mạng cụ thể

- Nội dung giáo dục phải phù hợp với


thực tiễn Việt Nam. Giáo dục phải toàn
diện, bao gồm cả văn hóa, chính trị, khoa
hoc – kỹ thuật; chuyên môn nghề nghiệp,
lao động.

- Phải tiến hành cải cách giáo dục, nhằm


xây dựng chương trình, nội dung,
phương pháp dạy và học thật khoa học,
hợp lý, đáp ứng đòi hỏi của cách mạng.
Trong bài nói chuyện tại Đại hội Đoàn Thanh niên lao động Việt
Nam lần thứ III, ngày 25-3-1961, Người nhắc nhở: “Thanh niên
ta phải cố gắng học. Do hoàn cảnh trong xã hội còn hạn chế mà
số đông thanh niên công nông ta ít được học. Muốn xây dựng
chủ nghĩa xã hội thì nhất định phải có học thức. Cần phải học
văn hóa, chính trị, kỹ thuật. Cần phải học lý luận Mác – Lênin
kết hợp với đấu tranh và công tác hàng ngày. Cần phải học kinh
nghiệm tốt của các đoàn thanh niên bạn. Học đi đôi với hành”
1.1.3. Về phương thức dạy và học: phải thường xuyên, liên tục, mọi
lúc, mọi nơi, dạy và học phải phù hợp, từ dễ đến khó, từ thấp đến
cao. Học đi đôi với hành, học luôn gắn với lao động, sản xuất.
Phương châm học đi đôi với hành,
lý luận phải liên hệ với thực tế,
học tập phải kết hợp với lao động.

Cách dạy phải phù hợp với trình độ


người học, phù hợp với lứa tuổi dạy từ
dễ đến khó; phải kết hợp học tập với vui
chơi, giải trí lành mạnh phải dùng biện
pháp nêu gương gắn liền với phong trào
thi đua...
Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Học hỏi là một
việc phải tiếp tục suốt đời. Suốt đời phải gắn liền lý luận
với công tác thực tế. Không ai có thể tự cho mình đã biết
đủ rồi, biết hết rồi. Thế giới ngày ngày đổi mới, Nhân dân
ta ngày càng tiến bộ, cho nên chúng ta phải tiếp tục học và
hành để tiến bộ kịp Nhân dân.
1.1.4. Về đội ngũ giáo viên

- Xây dựng đội ngũ giáo viên có phẩm chất, yêu nghề.
- Có đạo đức, giỏi chuyên môn, thuần thục về phương pháp

- Người đi giáo dục phải được giáo dục phải có tinh thần
“Học không biết chán, dạy không biết mỏi”.
Trong bài nói chuyện tại Lớp
học Chính trị của giáo viên,
tháng 8-1959, Bác nhắc nhở
giáo viên: “Giáo viên phải chú ý
cả tài , cả đức. Tài là văn hóa,
chuyên môn; đức là chính trị.
Muốn cho học sinh có đức thì
giáo viên phải có đức… cho nên
thầy cô giáo phải gương mẫu,
nhất là đối với trẻ con”
1.2. Về văn hóa nghệ thuật
- Văn hóa - văn nghệ là một mặt trận, nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ
là vũ khí sắc bén trong đấu tranh cách mạng.

+ Khẳng định vị trí, vai trò của văn


hóa - văn nghệ trong sự nghiệp cách
mạng.
+ Mặt trận văn hóa được coi như
cuộc chiến khổng lồ giữa chính và
tà, giữa cách mạng và phản cách
mạng.
1.2. Về văn hóa nghệ thuật
- Văn nghệ phải gắn với thực tiễn đời sống của nhân dân.

+ Đề cao vai trò của thực tiễn, coi


thực tiễn là chất liệu là nguồn
cảm hứng cho văn nghệ sỹ sáng
tác.

+ Qua thực tiễn văn nghệ sĩ tạo


nên các tác phẩm trường tồn cùng
dân tộc và nhân loại.
Người cho rằng, văn nghệ sĩ
“Cần thấu hiểu, liên hệ và
đi sâu vào cuộc sống của
nhân dân”, “hòa mình vào
quần chúng”
1.2. Về văn hóa nghệ thuật
- Phải có những tác phẩm nghệ thuật xứng đáng với lịch sử, với thời
đại mới của đất nước.
+ Mục tiêu của văn nghệ: phục vụ quần chúng.
Người
+ Tác nói:
phẩm“Quần chúngphải
văn nghệ mongchân thực về nội dung, đa dạng, phong
muốnvề những
phú tác và
hình thức phẩm có nội
thể loại.
dung chân thật và phong phú, có
hình thức trong sáng và vui tươi.
Khi chưa xem thì muốn xem,
xem rồi thì có bổ ích"'.
1.3. Văn hóa đời sống

- Lối
Nếp sống
Đạo sốngmới:
đức mới:xây
làLàtuyên
đẩy truyền,
dựng lùi
theonhững
tổ tiêu
các chức
thói chuẩn
quen
quần
chúng
xấu, xây
đạo đứcăn, cần,
dựng
ở, sinh
thói
hoạt,
kiệm, quen,
sạchphương
liêm, sẽ, vănCon
chính. minh,
phápngười
làm
phù
hợp
việc
sốngvới
khoa
có sựhọc
đạotiếntạo
bộlà
đức phong
trung
phải của
tục tốt
nhân
“ham đẹp.
loại.“ham tiến
làm”,
bộ”, tiết kiệm trong sản suất, không tham lợi
ích trước mắt mà đặt lợi ích của tập thể, của
dân tộc là trước hết.
Trích dẫn "Nếu không giữ đúng cần, kiệm, liêm, chính thì dễ
trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt của nhân dân".
TỔNG KẾT

Việc xây dựng văn hóa đời sống


là quá trình đấu tranh lâu dài,
gian khổ nhằm bỏ dần những yếu
tố lạc hậu, phi văn hóa trong đời
sống của nhân dân và hình thành
nên những giá trị tích cực.
LIÊN HỆ
02 Liên hệ văn hóa học
đường của sinh viên
Đại học Công nghiệp
Hà Nội
2.1. Thực trạng
-- Tích
Tiêu cực
cực:
• Văn hóa giá dục:
• Phần- Chạy
lớn thế hệ trẻ
theo điểm số trong nhà trường hiện nay có
kiến -thức rất rộng
Học chưa đi đôi với hành
• Nhanh - Chưa
nhạychủtrong
động trong
nắmhọc bắttậpthông
và làmtinviệc
• Văn hóa ứng xử:
• Có sức khỏe
- Một tốt,viên
số sinh tinh
chưathần
thựccầu
hiệnthị
đúngtrong học tập
nội quy
• Khả -năngVô cảm,ứngthờ dụng
ơ, vị kỉ:những
Khi kinhkiến
tế trở thức họccàng
nên ngày vàokhóthực
khăn thì
suytiễn
nghĩcao
của nhiều sinh viên trở nên thực dụng,..
- Văn hóa ứng xử giảm xuống sâu trong những mối quan hệ học
đường
2.2. Giải pháp
a, Đối với nhà trường
 Nâng cao giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức của
sinh viên về văn hóa học đường, đặc biệt phát huy vai trò
của tuần sinh hoạt công dân, các môn học chính trị mang
tính tư tưởng, đường lối, các môn tâm lí, luật...
 Xây dựng mối quan hệ tốt giữa thầy và trò, quan hệ đúng
mực, vừa nghiêm túc, vừa thân mật, giản dị và chân
thành
 Tích cực tổ chức các cuộc thi ứng xử cho sinh viên tạo
điều kiện để sinh viên phát triển toàn diện
b, Đối với sinh viên

• Nhận thức, thực hiện những nguyên tắc đạo đức trong hành vi và quan hệ với người
khác
b, Đối với sinh viên

• Có thái độ và sự nhận thức đúng đắn, tích cực về văn hóa học đường
b, Đối với sinh viên

• Ý thức về vai trò, trách nhiệm để duy trì môi trường học tập lành mạnh, tích cực
• Phát triển, trau dồi nhận thức về văn hóa và đa dạng
b, Đối với sinh viên
 Chăm chỉ học tập, rèn luyện, bồi dưỡng phẩm
chất, hướng đến chân, thiện, mĩ
 Tích cực tham gia các hoạt động lành mạnh
của Đoàn, Hội, và các câu lạc bộ
 Học đi đôi với hành, áp dụng lý thuyết vào
thực tế, tiếp cận kiến thức toàn diện
 Tôn trọng và đoàn kết lẫn nhau trong môi
trường học đường
 Tinh thần ham học hỏi, tìm hiểu sự đa dạng
của văn hóa
 Giữ gìn văn hóa học đường
03
Củng cố
Củng cố kiến thức
Cảm ơn mọi người đã
lắng nghe

You might also like