You are on page 1of 48

CHƯƠNG II

Nội dung, phương pháp và đánh giá giáo dục


TỔNG
1. Nội dung giáo duc
QUAN
1.1.Giáo dục đạo đức,ý thức công dân
1.2. Giáo dục trí tuệ
1.3. Giáo dục thẩm mĩ
1.4. Giáo dục lao động, hướng nghiệp
1.5. Giáo dục thể chất
2. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực chung
của học sinh và sự lựa chọn, sử dụng phối hợp các
phương pháp giáo dục
2.1. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu của học sinh
2.2. Yêu cầu cần đạt về năng lực chung của học sinh
2.3. Các phương pháp giáo dục
2.4. Sự lựa chọn và sử dụng phối hợp các phương pháp giáo
dục học sinh
3. Đánh giá quá trình và kết quả giáo dục học sinh
3.1. Đánh giá quá trình
3.2. Kết quả giáo dục học sinh
Sau khi học xong chương 2 người học có khả năng:
1.Trình bày nội dung giáo dục: Giáo dục; ý thức công dân;
Giáo dục trí tuệ; Giáo dục thể chất
2. Nêu yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu của học sinh
3. Nêu yêu cầu cần đạt về năng lực chung của học sinh
4. Trình bày khái niệm phương pháp giáo dục. Phân tích hệ
thống phương pháp giáo dục.
4. Trình bày sự lựa chọn và sử dung phối hợp các phương
pháp giáo dục
5. GiảI quyết tốt các tình huống trong quá trình giáo dục
1. Những nội dung giáo dục
1.1.Giáo dục đạo đức
a. Khái niệm
• Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là hệ thống các quan niệm về cái
thiện, cái ác trong các mối quan hệ của con người với con người.

• Bản chất của đạo đức là quy tắc, những chuẩn mực trong quan hệ xã
hội được hình thành phát triển trong cuộc sống được cả xã hội thừa
nhận

• Đạo đức có vị trí to lớn trong đời sống nhân loại

20XX presentation title 5


1.1.GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC

b. Ý nghĩa giáo dục


▪ Giáo dục đạo đức có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự nghiệp giáo dục,
với toàn xã hội
▪ Giáo dục có vai trò thúc đẩy sự ổn định lâu dài của toàn xã hội
▪ Giáo dục đạo đức với tư tưởng chính trị rõ ràng định hướng cho các
nội dung giáo dục khác
▪ Giáo dục đạo đức cho thanh thiếu niên hệ thống lập trường chính trị,
thế giới quan khoa học và phẩm chất đạo đức phù hợp với xã hội

20XX presentation title 6


2.1.1. Giáo dục đạo đức
c. Giáo dục đạo đức trong nhà trường
Hình thành cho học sinh thế giới quan khoa học, hiểu được quy luật phát triển xã hội, có ý thức
thực hiện nghĩa vụ công dân, định hướng chính trị kiên đinh, rõ ràng
▪ Làm cho học sinh hiểu và nắm vững những vấn đề trong đường lối chính sách của Đảng, có ý
thức làm theo hiến pháp và pháp luật
▪ Bồi dưỡng cho học sinh năng lực phán đoán, đánh giá đạo đức
▪ Hinh thành niềm tin đạo đức, thấm nhuần các nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức do xã hội qui
định
▪ Dẫn dắt học sinh rèn luyện để hình thành hành vi, thói quen đạo đức

20XX presentation title 7


1.2. Giáo dục ý thức công dân

a. Ý thức công dân


Ý thức công dân là một phạm trù xã hội
học, nó phản ánh trình độ nhận thức về quyền
lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm của mỗi cá nhân đối
với nhà nước với tư cách là những công dân
chân chính của xã hội và của cộng đồng.
b Nội dung giáo dục công dân trong nhà trường.

▪ Giáo dục chính trị tư tưởng; có lòng yêu


nước, học sinh hiểu rõ chiến lược phát triển
kinh tế, văn hóa xã hội
▪ Giáo dục học sinh ý thức pháp luật, giúp học
sinh hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi của
người công dân, ý thức đấu tranh với hành vi
vi phạm pháp luật
▪ Giáo dục quyền và nghĩa vụ của trẻ em trong
quan hệ gia đình, nhà trường và xã hội

20XX presentation title 9


1.3.Giáo dục trí tuệ
a. Khái niệm:
Phần suy nghĩ, tư duy của
con người, bao gồm những khả
năng tưởng tượng, ghi nhớ, phê
phán, lý luận, thu nhận tri thức... có
thể tiến lên tới phát minh khoa học,
sáng tạo nghệ thuật..

This Photo by Unknown Author is licensed under CC BY-ND

20XX presentation title 10


b. Giáo dục trí tuệ học sinh trong nhà trường
▪ Nhiệm vụ quan trọng là nhằm phát triển năng lực và phẩm chất trí tuệ, đặc biệt là năng lực

tư duy, độc lập, sáng tạo. Trên cơ sở đó hình thành thế giới quan khoa học

▪ Giáo dục trí tuệ diễn ra trong lớp học, nhà trường, mà cả trong hoạt động của học sinh

trong cuộc sống

▪ Giáo dục trí tuệ có vai trò to lớn, là điều kiện quan trọng để phát triển nhân cách học sinh

▪ Thực hiện nhiệm vụ giáo dục trí tuệ cho học sinh là giúp học sinh từng bước chiếm lĩnh

nội dung học vấn phổ thông

▪ Phát triển trí tuệ, học sinh ngày càng có nhu cầu nâng cao trình độ học vấn, nhu cầu

thường xuyên bổ xung, mở rộng tri thức.


20XX presentation title 11
1.4 Giáo dục thẩm mĩ cho học sinh trong nhà
trường
a. Ý nghĩa của giáo dục thẩm mĩ
Giáo dục thẩm mĩ là vận dụng cái đẹp của nghệ
thuật, tự nhiên, nét đẹp của cuộc sống xã hội để bồi
dưỡng quan điểm thẩm mĩ và năng lực cảm thụ,
thưởng thức, sáng tạo cho cái đẹp đúng đắn cho học
sinh

20XX presentation title 12


b. Giáo dục thẩm mĩ cho học sinh
▪ Giúp cho học sinh xây dựng quan điểm thẩm mĩ đúng đắn, hiểu rõ tiêu chuẩn phân
biệt và đánh giá cái đẹp, đồng thời bồi dưỡng cho học sinh tình cảm thẩm mĩ cao
thượng

▪ Bồi dưỡng tình cảm thẩm mĩ lành mạnh. Kích thích học sinh yêu thích và vươn tới
cái đẹp chân chính

▪ Giúp học sinh phát triển năng lực biểu hiện và sáng tạo cái đẹp

▪ Giáo dục thẩm mĩ thông qua giáo dục nghệ thuật

▪ Giáo dục thẩm mĩ thông qua dạy và học các bộ môn khoa học

▪ Giáo dục thẩm mĩ thông qua môi trường văn hóa lành mạnh trong gia đình, nhà
trường và xã hội
1.5.Giáo dục lao động- hướng nghiệp
a. Giáo dục lao động
▪ Giáo dục học sinh có thái độ đúng đắn đối với lao
động, có thói quen cần cù và bền bỉ
▪ Giáo dục ý thúc đúng đắn đối với lao động, lao động
sáng tạo mang lại năng suất cao
▪ Cung cấp cho học sinh học vấn kĩ thuật
tổng hợp, phát triển tư duy kĩ thuật hiện đại
▪ Hình thành cho học sinh thói quen lao động
văn hóa, tiết kiệm, quí trọng của cải và sức lao động
▪ Tổ chức cho học sinh trực tiếp tham gia lao động

20XX presentation title 14


b. Một số loại loại hình lao động
Lao động công ích xã hội: ví dụ
-/Lao đông học tập: cơ bản nhất, quan như tu sửa trường lớp, vệ sinh
trọng nhất, chiếm nhiều thời gian nhất đường làng, đường phố… chiếm
ưu thế trong việc giáo dục ý thức,
trách nhiệm cho học sinh
Lao động tự phục vụ:
được học sinh tiến hành ở
gia đình như vệ sinh nhà
cửa, sửa chữa đồ dùng sinh
hoạt Yêu cầu
Lao động sản xuất của học sinh trong - Lựa chọn các loại lao động để học
nhà trường: Học sinh tham gia trực tiếp sinh làm quen, phúc tạp dần
vào lĩnh vực nghề nghiệp, đem lại sản - Cần tổ chức lao động phù hợp với
phẩm cụ thể, có ý nghĩa giáo dục rất đặc điểm kinh tế văn hóa, xã họi của
lớn. địa phương
-Người hướng dẫn cần có kiến thức

20XX presentation title 15


c. Giáo dục hướng nghiệp
Khái niệm:

` Hướng nghiệp là một hoạt

động của tập thể sư phạm


nhằm giúp học sinh chon
nghề một cách hợp lí. Phù
hợp với hứng thú, nguyện
vọng, năng lực của học sinh
và yêu cầu của xã hội
d. Nhiệm vụ của giáo dục hướng nghiệp
▪ Thứ nhất: Định hướng nghề nghiệp. Thông tin về nghề phát triển trong
xã hội: đó là yêu cầu tâm sinh lí của nghề, tình hình phân công lao động,
yêu cầu tuyển chọn, điều kiện lao động và triển vọng của nghề
▪ Thứ hai là tư vấn nghề nghiệp: Giáo viên chủ nhiệm tư vấn nghề
nghiệp cho học sinh, có thể là trung tâm tư vấn ngoài nhà trường, các
giáo viên bộ môn dựa vào điều tra – khảo sát – đánh giá các môn văn
hóa
▪ Thứ ba tuyển chon nghề: Dựng phác đồ nghề nghiệp để học sinh lựa
chọn; trường phổ thông căn cứ vào nhu cầu nhân lực để tư vấn nghề
nghiệp cho học sinh:

20XX presentation title 17


1.6. Giáo dục thể chất
a.Ý nghĩa của giáo dục thể chất:
▪ Trong nhà trường làm tốt hai việc: thể dục
và vệ sinh sức khỏe
▪ Giáo dục thể chất thúc đẩy học sinh phát triển
thân thể khỏe mạnh, tăng thể chất cho học sinh
▪ Giáo dục thể chất góp phần phát triển toàn diện
cho học sinh
▪ Giáo dục thể chất bồi duỡng phẩm chất đạo
đức, cuộc sống văn minh như tôn trọng kỷ luật,
trách nhiệm với tập thể
This Photo by Unknown Author is licensed under CC BY-NC-ND

20XX presentation title 18


b.Nhiệm vụ và nội dung giáo dục thể chất .
▪ Tổ chức cho học sinh rèn luyện thân thể, thúc
đẩy cơ thể học sinh phát triển bình thường
▪ Phát triển ở học sinh năng lưc hoạt động cơ
bản của cơ thể cũng như tố chất của cơ thể
như sức khỏe dẻo dai, nhanh nhạy….
▪ Giúp học sinh học vững về tri thức cơ bản, và
kĩ năng, kĩ xảo của vận đông thể dục, thể thao
▪ Dạy tri thức vệ sinh cần thiết cho học sinh, bồi
dưỡng thói quen vệ sinh tốt

This Photo by Unknown Author is licensed under CC BY-SA

20XX presentation title 19


b.Nhiệm vụ và nội dung của giáo dục thể chất
▪ Thông qua thể dục, tiến hành giáo dục phẩm
chất đạo đức cho học sinh tạo nên phong
cách đạo đức tốt đẹp
▪ Nội dung giáo dục thể chất trong nhà
trường: Vận động thể dục thể thao, là
phương pháp chủ yếu nhất đảm bảo sự phát
triển khỏe mạnh cho học sinh
▪ Yêu cầu nhà trường cần xây dựng chế độ
học tập sinh hoạt hợp lí
▪ Day cho học sinh vệ sinh học tập ngồi: đi
đứng tư thế viết đúng cách.. This Photo by Unknown Author is licensed under CC BY-SA

20XX presentation title 20


2. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực chung của học
sinh và sử dung phối hợp các phương pháp giáo dục học sinh
2.1 Yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực chung của
học sinh của học sinh
2.1.1. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu của học sinh
a. Yêu đất nước
b. Nhân ái
b1. Yêu quí mọi người
b2. Tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người
c. Chăm chỉ
c1. Ham học
c2. Ham làm
2.2.1 Yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực chung của học sinh

2.1.1. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu

d. Trung thực

e. Trách nhiệm

e1. Có trách nhiệm với bản thân

e2. Có trách nhiệm với gia đình

e3. Có trách nhiệm với nhà trường và xã hội


2.1.2. Yêu cầu cần đạt về năng lực chung của học sinh
a.Năng lực tự chủ và tự chịu trách nhiệm
a.1. Tự lực
a.2. Tự khẳng định và bảo vệ quyền, nhu cầu chính đáng cuả bản thân
a.3.Tự kiểm soát tình cảm, thái độ hành vi của mình
a.4. Tự định hướng nghề nghiệp
a.5. Tự học, tự hoàn thiện
b. Năng lực giao tiếp và hợp tác
b.1. Xác định mục đích, nội dung, phương tiện giao tiếp
b.2. Thiết lập phát triển các quan hệ xã hội, điều chỉnh và hóa giải các mâu thuẫn
b.3. Xác định mục đích và phương thức hợp tác
b.4. Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân
b.5. Xác định nhu cầu và khả năng của người hợp tác
b.6. Tổ chức và thuyết phục người khác
b.7. Đánh giá hoạt động hợp tác
b.8.Hội nhập quốc tế

20XX presentation title 23


2.1.2. Yêu cầu cần đạt về năng lực chung của học sinh

c. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo


c.1. Nhận ra ý tưởng mới
c.2. Phát hiện làm rõ vấn đề
c.3. Hình thành và triển khai ý tưởng mới
c.4. Đề xuất và lựa chọn giải pháp
c.5. Thực hiện và đánh giá giải pháp giải
quyết vấn đề
c.6. Tư duy độc lập

20XX presentation title 24


2.3. Phương pháp giáo dục
Khái niệm
Phương pháp giáo dục được
xem là cách thức tác đông qua
lại giữa nhà giáo dục và người
được giáo dục trong đó nhà
giáo dục giữ vai trò chủ đạo
nhằm thực hiện tốt các nhiệm
vụ giáo dục đã đề ra

20XX presentation title 25


2.3. Phương pháp giáo dục
2.3.1. Nhóm phương pháp thuyêt
phục

a. Phương pháp đàm thoại


Là phương phương pháp giáo dục
được thực hiện chủ yếu bằng cách trao
đổi ý kiến và quan điểm giữa nhà giáo
dục với học sinh, giữa học sinh với nhau
về một chủ đề nào đó thuộc các lĩnh vực
kinh tế, xã hội và đời sống hàng ngày

20XX presentation title 26


2.3. Phương pháp giáo dục
2.3.1. Nhóm phương pháp thuyêt
phục
a. Phương pháp đàm thoại
Đàm thoại diễn ra theo hai
cách a2. Đàm thoại thoại theo chủ đề:là đàm thoại mà
a1. Đàm thoại tự nhiên: đàm những câu hỏi được xoay quanh một chủ đề nhất
thoại diễn ra theo tự nhiên, định. Đàm thoại có hiệu quả khi nhà giáo dục cần
không diễn ra theo chủ đề nhất quan tâm đến nội dung chủ đề, cần chuẩn bị các câu
định, diễn ra trong cuộc sống hỏi, sự kiện thông báo cho học sinh. Học sinh có thời
hàng ngày
gian chuản bị ý kiến quan điểm của mình

presentation title 27
2.3. Phương pháp giáo dục ❑ Đàm thoại tập thể
2.3.1. Nhóm phương pháp thuyết Phát triển thành hai mức độ là thảo luận và
phục
i tranh luận
a. Phương pháp đàm thoại - Thảo luân là nhà giáo dục tổ chức trao đổi
❑ Đàm thoại dưới hình thức cá giữa học sinh với nhau tạo điều kiện cho mỗi
nhân thành viên trong tập thể đóng góp ý kiến tìm
Nhà giáo dục gặp riêng từng học sinh. cách giải quyêt vấn đề
Nhờ hình thức này nhà giáo dục hiểu - Tranh luận dựa trên sự va chạm các ý kiến,
biết sâu sắc về hoàn cảnh, cá tính của các quan điểm khác nhau, có khi đối lập
từng học sinh, đàm thoại riêng chỉ có nhau. Nhờ đó các em nâng cao được tính
hiệu quả khi giữa người giáo dục và khái quát, tính vững vàng và mềm dẻo của
nhà giáo dục có quan hệ tốt đẹp các quan điểm
2.3. Phương pháp giáo dục
2.3.1. Nhóm phương pháp thuyết phục
b. Phương pháp giảng giải:
Khái niệm
➢ Là phương pháp trong đó nhà giáo dục dung lời nói để thông
báo và phân tích, giải thích, chứng minh tính đúng đắn của các
chuẩn mực đã được xã hội quy định
➢ Giảng giải thường tiến hành trong trương hợp người dược giáo
dục không nhận thức được những điều cần phải làm và những
việc cần phải tránh
2.3. Phương pháp giáo dục
2.3.1. Nhóm phương pháp thuyêt phục
b. Phương pháp giảng giải
Nội dung của giảng giải
➢ Cần chuản bị tốt nội dung của giảng giải
➢ Nội dung giảng giải là những nguyên tắc, chuẩn mực, những giá trị đạo
đức, thẩm hội và nhân văn cần được hình thành ở các em.
➢ Nội dung giảng giải chứa đựng trong các môn học chính khóa. Các môn
học thuộc ĩính vực khoa học xã hội nhân văn là nguồn là tư tưởng, quan
điểm có tác dụng to lớn trong việc hình thành nhân cách cho học sinh
2.3. Phương pháp giáo dục
2.3.1. Nhóm phương pháp thuyết phục
b. Phương pháo nêu gương
Khái niệm
Phương pháp nêu gương là phương pháp trong đó nhà giáo dục dùng
những tấm gương sáng của cá nhân, hoặc bằng tập thể hoặc bằng hành động
của chính bản thân mình như là một mẫu mực để kích thích người được giáo
dục noi theo, làm theo những tấm gương nhằm đạt được mục đích giáo dục đã
đề ra.
2.3. Phương pháp giáo dục
2.3.1. Nhóm phương pháp thuyết phục
c.Phương pháp nêu gương
Sử dụng phương pháp nêu gương:
➢ Cơ sở của nêu gương dựa vào tính bắt chước của trẻ em. Tuổi thiếu
niên bắt trước đã mang tính lựa chọn
➢ Nêu gương tốt của anh hùng, chiến sĩ thi đua, học sinh nghèo vượt khó.
đó là hành vi cao đẹp có ấn tượng đối với học sinh
➢ Có thể dùng các gương phản diện để học sinh rút ra bài học kinh
nghiệm, tránh xa những thói hư, tệ nạn xã hội
➢ Khi nêu gương quan trọng là học sinh tiếp thu cái tốt, lên án cái xấu.
2.3. Phương pháp giáo dục
2.3.2. Nhóm phương pháp tổ chức hoạt động và
hình thành kinh nghiệm ứng xử
a. Phương pháp đòi hỏi sư phạm
Khái niệm
Nhà giáo dục nêu lên những yêu cầu, những đòi hỏi đối với tập thể
và cá nhân học sinh, tổ chức và giám sát việc thực hiện những yêu cầu đó
ở học sinh nhằm đạt được mục tiêu giáo dục đề ra
2.3. Phương pháp giáo dục
2.3.2. Nhóm phương pháp tổ chức hoạt động và hình thành
kinh nghiệm ứng xử
a. Phương pháp đòi hỏi sư phạm
Yêu cầu sư phạm
➢ Là những quy định, và các chuẩn mực xã hội đòi hỏi người được GD phải tuân
theo
➢ Các quy định về hoạt động của học sinh (trong học tập, thể thao, vui chơi..)
➢ Các quy tắc ứng xử của học sinh trong quan hệ những người tiếp xúc hàng ngày
➢ Những quy định về hành vi đói với tập thể, với các tổ chức, xã hội và cơ quan
Nhà GD xác định những yêu cầu và biến nó thành những đòi hỏi ở học sinh
v2.3. Phương pháp giáo dục
2.3.2. Nhóm phương pháp tổ chức hoạt động và hình thành kinh
a. Phương pháp đòi hỏi sư phạm nghiệm ứng xử
Xác định những yêu cầu
➢ Yêu cầu phải xuất phát từ nhiệm vụ giáo dục
➢ Tính đến đặc điểm và trình độ của người được giáo dục
➢ Mang tính cụ thể, rõ ràng
➢ Yêu cầu không cao quá mức
➢ Yêu cầu không quá dễ
Xây dựng bản nội qui về nề nếp học tập, tu dưỡng bản thân học sinh
Ngũgĩ được GD phải biến yêu cầu GD thành yêu cầu bản thân và quyết tâm thực hiện
2.3. Phương pháp giáo dục
2.3.2. Nhóm phương pháp tổ chức hoạt động và hình thành
kinh nghiệm ứng xử
b. Phương pháp tập thói quen

Khái niệm
Là phương pháp nhà giáo dục tổ chức cho học sinh lặp đi lặp lại có
tổ chức, thường xuyên những hành động cử chỉ dưới dạng khác nhau trong
các tình huống tương tự làm cho những hành động đó trở thành nhu cầu và
thói quen tốt của học sinh
2.3. Phương pháp giáo dục
2.3.2. Nhóm phương pháp tổ chức hoạt động và hình thành kinh
b. Phương pháp tập thói quen nghiệm ứng xử
Nội dung của phương pháp
➢ Cần bỏ thói quen xấu, hình thành thói quen tốt phù hợp với chuẩn mực xã hội
➢ Xác dịnh những thói quen cần hình thành ở học sinh và thường xuyên hành động
liên tục sẽ hình thành thói quen
➢ Thói quen cần được hình thành cho học sinh phải là thói quen phổ biến được học
sinh tsử dụng thường xuyên hàng ngày trong hoạt động và thói quen ứng xử
➢ Học sinh phải nắm vững mẫu hành vi được hình thành
➢ Nhà GD giới thiệu cho học sinh hành vi rõ ràng dễ hiểu
➢ Vững mấu hành vi học sinh cần luyện tập thường xuyên thành thói quen
2.3. Phương pháp giáo dục
2.3.2. Nhóm phương pháp tổ chức hoạt động và hình thành
c. Phương pháp rèn luyện kinh nghiệm ứng xử

Khái niệm
Phương pháp rèn luyện yêu cầu người đươc giáo dục thực
hiện nhiều lần những hành động phù hợp với các khuôn mấu ứng
xử.Hành vi này không thực hiên một cách máy móc mà nó gắn liền
với tình cảm, ý chí, nhu cầu và động cơ hoạt động của cá nhân
trong những tình huống khác nhau của đời sống
2.3. Phương pháp giáo dục
2.3.2. Nhóm phương pháp tổ chức hoạt động và hình thành
c. Phương pháp rèn luyện kinh nghiệm ứng xử
Yêu cầu của phương pháp
➢ Tổ chức các tình huống, các điều kiện để học sinh tham gia giải quyết chúng bằng
hành động tích cực, phù hợp với các chuẩn mực đạo đức, xã hội
➢ Các tình huống để rèn luyện phải gắn liền với thực tiễn như an toàn giao thông,
bảo vệ môi trường…
➢ Rèn luyện phát huy hiệu quả khi người được giáo dục ý thức nhiệm vụ của mình,
tự mình đề ra các hoạt động có kế hoạch và quyết tâm thực hiện chúng
2.3. Phương pháp giáo dục
2.3.2. Nhóm phương pháp kích thích hoạt động và điều chỉnh
hành vi ứng xử của người được giáo dục
a. Phương pháp khen thưởng
Khen thưởng có tác dụng củng cố và phát huy những phẩm chất tích cực trong
nhân cách học sinh cũng như tập thể học sinh
Khen thưởng động viên người được khen, có tác dụng thúc đẩy học sinh khác noi
theo
Tác dụng kích thích khen thưởng ở chỗ nó thể hiên sự công nhận của nhà giáo dục,
của tập thể của xã hội đối với kiểu hành vi học sinh đã lựa chọn và thực hiện
Khen thưởng thường sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, công bằng, khách quan
2.3. Phương pháp giáo dục
2.3.2. Nhóm phương pháp kích thích hoạt động và điều chỉnh
hành vi ứng xử của người được giáo dục
a. Phương pháp khen thưởng
Có nhiều hình thức khen thưởng
➢ Ủng hộ ,dồng tình
➢ Biểu dương
➢ Giấy khen
➢ Bằng khen
➢ Thưởng
2.3. Phương pháp giáo dục
2.3.2. Nhóm phương pháp kích thích hoạt động và điều chỉnh
hành vi ứng xử của người được giáo dục
b. Phương pháp trách phạt

Khái niệm
Là phương pháp thể hiện thái độ nghiêm khắc của nhà GD đối với những
hành vi sai trái của người được giáo dục, tạo cơ hội cho người được giáo dục
nhận thấy lỗi lầm về hành vi sai trái của mình, hối hận và không tái phạm nữa
2.3. Phương pháp giáo dục
2.3.2. Nhóm phương pháp kích thích hoạt động và điều chỉnh
hành vi ứng xử của người được giáo dục
b. Phương pháp trách phạt: Trách phạt làm nảy sinh ở học sinh của mình
tâm trạng xấu hổ, ân hận trước tập thể và nhà giáo dục về hành vi của mình
➢ Trách phạt cần có sự đồng tình của tập thể
➢ Trách phạt phải gắn liền với việc làm cho học sinh tự ý thức được tác hại của
hành vi xấu. Chừng nào học sinh, chưa hiểu, chưa nhận rõ sự sai trái của mình
thì trách phạt chưa phát huy được tác dụng
➢ Trách phạt cần mang tính giáo dục, đảm bảo sự công bằng, công khai và tôn
trọng nhân cách người được GD
➢ Trách phạt được sử dụng nhiều tình huống khác nhau từ nhẹ đến nặng như nhăc
nhở,phê bình, cảnh cáo, buộc thôi hoc..
2.2.1.3.Căn cứ để lựa chọn và sử dụng phối hợp các phương pháp giáo dục
học sinh

▪ Phải xác định mục tiêu, nội dung giáo dục cho các tình huống để lựa
chọn phương pháp phù hợp
▪ Cần chú ý đến đặc điểm tâm lí, trình độ nhận thức, thói quen, hành
vi của các đối tượng giáo dục để lựa chọn phương pháp giáo dục
phù hợp Cần hiểu rõ môi trường đang diễn ra quá trình giáo dục vì
phương pháp giáo dục chỉ phát huy tác dụng khi có dư luận tập thể
lành mạnh, có những thành viên tích cực
▪ Căn cứ vào điều kiện cần có và khả năng thực tế để lựa chọn
phương pháp giáo dục
3. Đánh giá quá trình và kết quả của học sinh
3.1 Khái niệm đánh giá quá trình
Đánh giá quá trình là những
đánh giá hỗ trợ, điều chỉnh dựa trên các kĩ
thuật thu thập, xử lí thông tin trong suốt quá
trình dạy học, được người dạy thực hiện để
xác định mức độ tiến bộ trong học tập của
người học, từ đó, người dạy tiến hành điều
chỉnh ngay cách dạy và người học tự điều
chỉnh cách học sao cho đáp ứng được các yêu
cầu về mục tiêu kiến thức, phát triển
năng lực người học

20XX presentation title 45


3.3. Vai trò của đánh giá quá trình đối với kết quả học sinh
❑ Đối với giáo viên: Đánh giá quá trình cung cấp những phản hồi cho giáo viên về mức độ
nhận thức và sự tiến bộ của học sinh trong suốt quá trình học tập. Dựa trên kết quả đánh
giá này, giáo viên có thể kịp thời điều chỉnh nội dung bài giảng và phương pháp dạy cho
phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh, từ đó có thể giúp các em học tập hiệu quả
hơn

❑ Đối với học sinh: Đánh giá quá trình có thể làm thay đổi kết quả học tập ở tất cả các
cấp học và học sinh được tiếp xúc với đánh giá quá trình thì kết quả học tập sẽ được cải
thiện rất nhiều
THANK YOU
Thank you

You might also like