You are on page 1of 26

NHÓM 17

NHẬP MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ

GIÁO DỤC PHỔ THÔNG


BỐI CẢNH – QUAN ĐIỂM – MỤC TIÊU
GIẢNG VIÊN: PGS.TS LÊ ĐỨC ÁNH
Mục lục

01 02 03

2.1- Vai trò


1.1-Trong nước 3.1-Mục tiêu chung
2.2- Cơ sở
1.2-Toàn cầu 3.2-Định hướng
2.3- Định hướng
1.3-Các nghị quyết
2.4- Tính hệ thống
2.5-Tính mở
Bối cảnh xây dựng Chương
trình
01. giáo dục phổ thông 2018
Đất nước và nhân loại đã
bước sang một giai đoạn phát
triển mới với những yêu cầu
mới về phát triển nguồn nhân
lực, phát triển con người.
1.1 Trong nước
Hơn 30 năm đổi mới, nước ta đạt những thành tựu to lớn, có ý
nghĩa lịch sử. Nhưng chưa đủ các nhân tố để phát triển nhanh
và bền vững.

1.2 Toàn cầu


Thế giới chứng kiến những biến đổi sâu sắc về mọi mặt.
+ Cách mạng công nghiệp lần thứ ba và lần thứ tư
+ Kinh tế tri thức phát triển mạnh
→Những thách thức không nhỏ với mỗi quốc gia, nhất là các quốc gia
đang phát triển và chậm phát triển.
→ Những biến đổi về môi trường, biến động về chính trị, xã hội cũng
đặt ra những thách thức có tính toàn cầu.
Để bảo đảm phát triển bền vững, nhiều quốc gia đã không
ngừng đổi mới Chương trình giáo dục phổ thông nói riêng,
giáo dục đào tạo nói chung.
Đổi mới giáo dục đã trở thành nhu cầu cấp thiết và xu
thế mang tính toàn cầu.

Chính trong bối cảnh đó, ngày 04/11/2013, Hội nghị lần
thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
(khoá XI) đã thông qua Nghị quyết số 29-NQ/TW (sau đây
gọi tắt là Nghị quyết 29).
1.3 Các thông tư, nghị quyết

Nghị quyết số
88/2014/QH13
Nghị quyết 29

Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT
NGHỊ QUYẾT 29

Nghị quyết 29 về đổi mới căn “Chuyển mạnh quá trình giáo
bản , toàn diện giáo dục và dục từ chủ yếu trang bị kiến
đào tạo phù hợp công nghiệp thức sang phát triển toàn diện
hoá, hiện đại hoá trong điều năng lực và phẩm chất người
kiện kinh tế thị trường định học. Học đi đôi với hành; lí luận
hướng xã hội chủ nghĩa và gắn với thực tiễn; giáo dục nhà
hội nhập quốc tế. trường kết hợp với giáo dục gia
đình và giáo dục xã hội”.

Tư tưởng này hoàn toàn phù hợp với xu thế phát triển giáo dục trên thế giới hiện nay
Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số NGHỊ QUYẾT SỐ
88/2014/QH13 về đổi mới chương 88/2014/QH13
trình, sách giáo khoa Giáo dục phổ
thông. Thủ tướng Chính phủ đã ban
hành Quyết định số 404/QĐ-TTg phê
duyệt Đề án đổi mới chương trình, Chương trình giáo dục phổ thông 2018 theo đúng
sách giáo khoaGiáo dục phổ thông. các quy định của pháp luật:
o Thực hiện, tổng kết, đánh giá chương trình, sách
giáo khoa hiện hành.
o Nghiên cứu bối cảnh trong nước và quốc tế.
o Tổ chức tập huấn lí luận, kinh nghiệm trong và
ngoài nước
o Biên soạn và tổ chức lấy ý kiến các cơ sở giáo dục,
chuyên gia giáo dục, tầng lớp nhân dân.
o Tổ chức dạy thực nghiệm và thẩm định Chương
trình Giáo dục phổ thông.
Ngày 26/12/2018

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã kí


Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ban hành
Chương trình Giáo dục phổ thông, bao
gồm Chương trình tổng thể (khung
chương trình) và 27 chương trình môn
học, hoạt động giáo dục.
Quan điểm xây dựng Chương
trình
02. giáo dục phổ thông 2018
2.1 Vai trò

● Căn cứ để tổ chức, quản lí, giám sát chất


lượng giáo dục.​
● Bảo đảm phẩm chất, năng lực người học
2.2 Cơ sở

Cơ sở chính trị pháp lí Cơ sở thực tiễn Cơ sở lí luận

Tiến bộ KH-CN, thành


Quan điểm nhà Nhu cầu phát triển tựu khoa học giáo dục,
nước về đổi mới căn đất nước, kinh nghiệm xâ kinh nghiệm xây dựng
bản, toàn diện giáo y dựng chương trình mô hình phát triển
dục và đào tạo giáo dục đã có. năng lực.
2.3 Định hướng

Mục tiêu Nội dung Phương pháp

Bảo đảm phẩm chất, năng Kiến thức cơ bản, thiết thực, Phát huy tính chủ động, tiềm
lực người học. hiện đại; chú trọng thực hành, năng học sinh; đánh giá phù
vận dụng trong học tập, hợp mục tiêu, phương pháp
đời sống. giáo dục.
2.4 Tính hệ thống

Kết nối chặt chẽ nội dung các lớp học, Liên thông giáo dục mầm non , giáo dục
cấp học. nghề nghiệp, đại học.
2.5 Tính mở

● Trao
quyền chủ động cho ● Tạo điều kiện cho ● Đảm bảo tính ổn định,
nhà trường áp tác giả sách, giáo khả năng phát triền
dụng kế hoạch giáo viên chủ động, sáng tạo chương trình phù hợp
dục phù hợp địa trong thực hiện tiến bộ KH – CN, yêu cầu
phương. chương trình của thực tế
Mục tiêu
Chương trình
03. giáo dục phổ thông 2018
3.1 Mục tiêu chung

- Làm chủ kiến thức phổ thông.


- Vận dụng hiệu quả kiến thức, kĩ năng đã
học vào đời sống và tự học suốt đời.
- Định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp.
- Xây dựng và phát triển hài hoà các mối
quan hệ xã hội, có cá tính, nhân cách và đời
sống tâm hồn phong phú.
=> Có cuộc sống có ý nghĩa và đóng góp tích
cực vào sự phát triển của đất nước và nhân
loại.
3.2 Định hướng chương trình giáo dục phổ thông 2018

Phát triển phẩm chất và Đáp ứng nhu cầu phát


năng lực học sinh triển cá nhân

Phát triển hài hòa đức, trí, Trở thành người có ích
thể, mĩ của học sinh trong thời đại mới
3.2.1 Phát triển phẩm chất và năng lực học sinh

PHẨM CHẤT

NĂNG LỰC
Phẩm chất

Khái niệm:
• Là đạo đức được đánh giá bằng hành vi
• Chia thành 2 loại:
o Phẩm chất tâm lý (đức)
o Phẩm chất trí tuệ (trí thông minh)
 Hình thành nên giá trị con người
Phẩm chất

Yêu cầu
Hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất chủ yếu
sau: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

Chương trình giáo dục


Được hình thành và phát triển qua 2 con đường
• Thông qua nội dung kiến thức khóa học
• Thông qua phương pháp giáo dục
Năng lực

Khái niệm:
– Là sự kết hợp giữa tố chất sẵn có và quá trình học
tập, rèn luyện của người học.
– Là kết quả huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ
năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú,
niềm tin, ý chí,...
–Hình thành, phát triển thông qua hoạt động và thể
hiện ở sự thành công trong hoạt động thực tiễn
Năng lực

Chương trình giáo dục phổ thông mới hình thành và phát triển
cho học sinh những năng lực cốt lõi sau:

Năng lực chung Năng lực đặc thù Năng lực đặc biệt
Năng lực ngôn ngữ,
• Năng lực tự chủ và tự học năng lực tính toán, Năng khiếu
• Năng lực giao tiếp và hợp năng lực khoa học,
tác năng lực công nghệ,
• Năng lực giải quyết vấn năng lực tin học, năng
đề và sáng tạo lực thẩm mĩ, năng lực
thể chất
Năng lực

Dạy học phân hoá Dạy học tích hợp


Phát huy tốt nhất tiềm năng, Rút ngắn quá trình huy
sở trường, phù hợp với sở động tổng hợp các nguồn
thích, hứng thú của mỗi học lực thành năng lực
sinh

Dạy học thông qua hoạt


động tích cực của người học
Hình thành, phát triển vững chắc năng lực
của người học qua hoạt động
NHÓM 17
NHẬP MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ

THANK YOU FOR WATCHING!

You might also like