You are on page 1of 24

Xã hội hoá giáo dục


Xây dựng xã hội học
tập
Nhóm 4
NỘI DUNG
XÃ HỘI HOÁ
01
GIÁO DỤC
Khái quát chung, thực
trạng, giải pháp

XÂY DỰNG XÃ HỘI


02 HỌC TẬP
Khái quát chung, thực
trạng, giải pháp
01
XÃ HỘI
HOÁ GIÁO
DỤC
1.1. Khái quát chung
Xã hội hóa giáo dục là huy động toàn xã hội
tham gia sự nghiệp giáo dục, động viên các tầng
lớp nhân dân góp sức xây dựng nền giáo dục
quốc dân dưới sự quản lý của nhà nước.
Đặc điểm, vai trò
Đặc điểm
● Động viên các tầng lớp nhân dân là mọi
lứa tuổi, giới tính, tín ngưỡng, giai cấp xã
hội, cá nhân trong và ngoài nước.
● Là những phong trào quần chúng, là sự
tập hợp lực lượng tập trung các sức mạnh
theo tinh thần giáo dục là sự nghiệp của
quần chúng.
Vai trò
• Xã hội hoá công tác giáo dục góp phần nâng cao
chất lượng giáo dục.
• Xã hội hoá công tác giáo dục huy động được các
nguồn lực, tiềm năng của xã hội, khắc phục khó
khăn trong quá trình phát triển giáo dục.
• Xã hội hoá công tác giáo dục tạo sự công bằng,
trách nhiệm, dân chủ trong hưởng thụ.
• Xã hội hoá công tác giáo dục góp phần nâng cao
hiệu quả quản lý của Nhà nước về giáo dục.
Văn bản luật có liên quan:
Điều 16 Luật Giáo dục 2019 quy
định cụ thể về xã hội hóa sự
nghiệp giáo dục
1.2. Thực trạng

Ưu điểm, hạn chế


Giải pháp
và nguyên nhân
Ưu điểm
Đa dạng hóa các loại hình đào tạo, quy mô đào tạo, đa dạng hóa hệ
thống trường lớp từ nhà trẻ, mẫu giáo đến phổ thông, đại học, trên đại
học trong phạm vi cả nước. Thường xuyên tiến hành đổi mới nội dung
khung chương trình đào tạo, phương pháp và điều kiện đào tạo phù
hợp hơn với xu thế hội nhập quốc tế.
Việt Nam có đông đảo đội ngũ cán bộ có trình độ cao, chính điều đó
đã góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo.
Nội dung chương trình giáo dục từng bước hoàn thiện, phù hợp với
chương trình đào tạo thế giới, kết hợp tốt mối quan hệ sản xuất, kinh
doanh, đào tạo và nghiên cứu khoa học.
Hạn chế

Hình thức giáo dục đang Tổng thể cơ cấu trong giáo dục Cơ cấu các bậc học chưa
có nguy cơ tạo ra những chưa thật sự đồng bộ từ cấp phù hợp với yêu phát
con người thụ động, học mẫu giáo đến đại học và sau
triển đất nước, trong khi
vặt, chạy theo những đại học: Giáo dục và đào tạo
đó sự hiểu biết về xã hội,
ngành dễ xin việc, lương chưa đạt được những kết quả
lịch sử chính trị còn rất
cao,.. dẫn đến sự mất cân như mong muốn, chưa phù hợp
thấp, chất lượng giáo
bằng về các ngành học với yêu cầu hội nhập, có sự
dục chưa cao.
chênh lệch giữa các cấp, các
vùng thậm chí giữa các trường
với nhau.
Giải pháp

Tiếp tục nâng cao chất lượng nguồn nhân


lực nhằm đảm bảo từng bước toàn diện cho
quá trình phát triển đất nước.
Xác lập một cơ chế hợp lý giữa đào tạo cơ
bản và ứng dụng triển khai công nghệ.
Đặc biệt nên ưu tiên cho việc đào tạo các
nhà khoa học tài năng.
02
Xây dựng xã hội
học tập
2.1. Khái quát
chung
Khái niệm:
Xã hội học tập là một xã hội, trong đó, mọi người dân có
nhu cầu học tập đều được đáp ứng và đều có nghĩa vụ
học tập. Xã hội tạo cơ hội và điều kiện để công dân nào
cũng được học tập. Trong xã hội học tập, ai cũng được
học hành, học thường xuyên, học suốt đời, trong đó ý
thức tự học, học một cách tự giác là yếu tố quyết định
nhất.
Xây dựng xã hội học tập là xây dựng một hệ thống giáo
dục bảo đảm cho mọi công dân đều được học tập suốt
đời, đồng thời, trong hệ thống đó có những chính sách và
cơ chế tương ứng để bảo đảm cho mọi công dân góp sức
phát triển các hình thức học tập thường xuyên trên mọi
địa bàn dân cư.
Đặc điểm
Là một chủ trương, một Là nền tảng, là cốt lõi, Xã hội học tập bao gồm
công việc lớn, quan trọng vừa là phương châm, vừa những thiết chế giáo dục
của cả hệ thống chính trị là giải pháp, vừa là mục khác nhau, nhưng cơ bản
và của toàn xã hội. tiêu của sự nghiệp giáo có 2 hệ thống
dục.

Trong xã hội học tập, quan niệm về


Là một môi trường giáo dục, trong đó
học được mở rộng, không chỉ là học
mọi người đều được cung cấp cơ hội học
văn hóa mà còn phải học các kiến thức
tập, với thiết chế giáo dục mở, mềm dẻo,
khác, học trong cuộc sống xã hội, tập
linh hoạt, thích ứng điều kiện học của
thể, gia đình, bạn bè,...
từng người, từng cơ quan, đơn vị,...
Vai trò
Để đáp ứng nhu cầu học
tập suốt đời của người dân, Tạo ra môi trường giáo dục,
các nhà trường, các cơ cơ sở giáo dục chất lượng
quan nhà nước, đơn vị vũ nhằm khuyến khích mọi
trang nhân dân, các cơ người làm việc và học tập,
quan truyền thôn cống hiến sức lực và trí tuệ
Nâng cao dân trí, phát phát triển đất nước.
triển nguồn nhân lực, đào
tạo nhân tài. Đáp ứng nhu cầu của sự
phát triển xã hội và nhu
cầu phát triển của mỗi cá
nhân.
Một số văn bản luật có liên quan

Chỉ thị 11-CT/TW của Bộ Chính trị ngày


13/4/2007 về “Tăng cường sự lãnh đạo của
Đảng đối với công tác khuyến học, khuyến tài,
xây dựng xã hội học tập”.
Quyết định số 89/QĐ-TTg của Thủ tướng
Chính phủ ngày 09/01/2013 Phê duyệt Đề án
“Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-
2020”.
Quyết định số 1373/QĐ-TTg của Thủ tướng
Chính phủ ngày 30/7/2021 Phê duyệt Đề án
“Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021-
2030”.
2.2. Thực trạng
Ưu điểm
Về công tác ban Về củng cố, phát
hành văn bản triển các cơ sở học
QPPL tập thường xuyên

01 02 03 04
Về công tác Về phổ cập giáo
tuyên truyền dục và xóa mù chữ
Hạn chế

Về công tác ban Về củng cố,


hành văn bản phát triển các
QPPL cơ sở học tập
thường xuyên

Về phổ cập giáo


Về công tác
dục và xóa mù
tuyên truyền
chữ
Giải pháp

Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền


thông nhằm nâng cao nhận thức, trách
nhiệm của các ban, ngành, đoàn thể, nhân
dân về ý nghĩa, tầm quan trọng của công
tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã
hội học tập trong quá trình thực hiện đổi
mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
Tăng cường tuyên truyền, phổ
biến về xây dựng xã hội học tập
trong nền kinh tế số, xã hội số
thông qua các phương tiện thông
tin đại chúng, truyền thông xã
hội, qua hệ thống thông tin cơ sở,
các cơ sở giáo dục và các phương
thức khác.
Giải pháp

Nghiên cứu Rà soát, hoàn thiện Ứng dụng công


hoàn thiện về cơ quy chế kiểm tra, nghệ thông tin,
chế, chính sách công nhận kết quả công nghệ số để
và đẩy mạnh xã học tập giáo dục đổi mới cách phổ
hội hóa đối với thường xuyên; tạo biến kiến thức,
công tác khuyến cơ chế liên thông giáo dục kỹ năng
học, khuyến tài, giữa giáo dục chính sống và các kỹ
xây dựng xã hội quy và giáo dục năng cơ bản khác
học tập. thường xuyên cho người dân
trong cộng đồng.
THANKS
!

You might also like