You are on page 1of 146

NHẬP MÔN KHOA HỌC

GIÁO DỤC
TS. Nguyễn Thị Bích Liên
Email: ntblien@vnu.edu.vn 1

ĐT: 0868 098 558


ĐÁNH GIÁ

TT Hình thức đánh giá Hệ số

1 ĐG thường xuyên 10%

2 Bài tập cá nhân 10%

3 Bài tập nhóm 20%

4 Bài tổng hợp cuối kỳ 60%


Làm quen

Hãy giới thiệu về bản thân


mình
Mong muốn của bạn là gì?
Bạn cam kết điều gì?
….
Nội quy lớp học
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Phan Thị Hồng Vinh, Trần Thị Tuyết
Oanh,…(2018), Giáo trình Giáo dục học
(2 tập), NXB ĐHSP HN.
2.Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề
cơ bản Giáo dục học hiện đại, NXB GD,
HN.
3.Đặng Quốc Bảo - CB (2015), Minh triết
Hồ Chí Minh về giáo dục, NXB GDVN.
MỤC TIÊU Kiến thức:
Xác định được những
kiến thức cơ bản về KH
Giáo dục và có khả năng
áp dụng vào giải thích
mức độ ảnh hưởng của
Thái độ: các tri thức này đến nền Kĩ năng:
Xem trọng KHGD giáo dục Việt NamKN tư duy phản
như một KH biện và sáng tạo
không thể thiếu
trong đào tạo trong việc tìm
nghề của bản hiểu và nghiên
thân, hứng thú cứu về các vấn
tìm hiểu, đào sâu đề GD và việc
kiến thức và vận ứng dụng trong
dụng vào công
việc giáo dục HS giáo dục

7
NỘI DUNG
1. Những vấn đề cơ bản của KHGD
2. Lịch sử Giáo dục học
3. Giáo dục và sự phát triển xã hội
4. Giáo dục và sự phát triển cá nhân
(XHHGD)
5. Kinh tế học giáo dục
6. Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam
7. Giáo dục trong nhà trường
8. Quản lý giáo dục
9. Công nghệ giáo dục
Vấn đề 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA
GIÁO DỤC HỌC

GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC


GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CÁ NHÂN
MỤC ĐÍCH GIÁO DỤC, NHIỆM VỤ GIÁO DỤC
GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT
KHOA HỌC
1.1. Giáo dục là một hiện tượng xã hội, là HĐ cơ
bản trong XH loài người.
1.2. Giáo dục học là một khoa học
1.2.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu GDH
1.2.2. Các khái niệm cơ bản của GDH
1.2.3. Cấu trúc của GDH&mối quan hệ giữa GDH
với các khoa học khác
1.1. Giáo dục là một hiện tượng xã hội, là HĐ
cơ bản trong XH loài người.
Giáo dục là gì?
Các tính chất của giáo dục
1.1.1. Giáo dục là gì?

Giáo dục là một Truyền thụ Kinh


hiện tượng XH Lĩnh hội nghiệm
• Là hiện tượng phổ biến trong XH
• Là hiện tượng riêng biệt của XH
• Là hoạt động cơ bản của XH
1.1.2. Tính chất của giáo dục
Tính phổ biến
Tính vĩnh hằng
Tính lịch sử
Tính giai cấp
Tính nhân loại và dân tộc
CN duy vật lịch sử Tính lịch sử
khẳng định: mỗi hình
thái KT-XH có một
hình thái GD tương
ứng, mỗi phương thức
sản xuất có một GD ra đời theo nhu cầù
phương thức GD và sự phát triển của XH.
tương ứng. Nó phản ánh trình độ
phát triển lịch sử và bị
quy định bởi trình độ
phát triển của lịch sử.
Mỗi giai đoạn Mặt khác, lại tác động
phát triển của tích cực vào sự phát
XH có một triển của lịch sử.
trang lịch sử
GD.
Tính G
Trong xã hội có giai cấp, giáo dục bao giờ cũng mang tính
giai cấp. Tính giai cấp của giáo dục là sự phản ánh lợi ích
C?
của giai cấp đó trong các hoạt động giáo dục, thể hiện:
giáo dục cho ai? Giáo dục nhằm mục đích gì? Giáo dục cái
gì? và giáo dục ở đâu?...

Tính giai cấp của giáo dục thể hiện trong toàn bộ hệ
thống giáo dục và trong toàn bộ hoạt động của nhà
trường, từ mục đích giáo dục, nội dung giáo dục đến
phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục…
Trong xã hội có giai cấp đối kháng thì giai cấp thống trị bao Tính G
giờ cũng dành độc quyền về giáo dục và dùng giáo dục
làm công cụ, phương thức truyền bá tư tưởng, duy trì vị trí
C?
xã hội, củng cố nền thống trị và sự bóc lột của nó đối với
nhân dân lao động.

Tuy nhiên, trong các tầng lớp xã hội khác, giai


cấp khác vẫn tồn tại những quan niệm, với mục
đích, nội dung, phương pháp giáo dục không
chính thống (dòng giáo dục dân gian).
Đối tượng nghiên cứu của GDH

Quá trình giáo dục con người

Quá trình dạy học Quá trình giáo dục


Đặc trưng của quá trình giáo dục (R)
- QTGD là một quá trình xã hội hóa nhân cách, được
tổ chức một cách có ý thức, có kế hoạch, có nội
dung, có phương pháp, hướng vào việc truyền thụ và 1
lĩnh hội những kinh nghiệm xã hội lịch sử, hình
thành và phát triển nhân cách thế hệ trẻ theo yêu cầu
của xã hội.
- Là QT tác động qua lại giữa NGD và NĐGD nhằm tạo
điều kiện cho NĐGD tiếp thu, lĩnh hội hệ thống tri thức,
kỹ năng, kỹ xảo và các chuẩn mực xã hội, hình thành lý 2
tưởng, niềm tin, động cơ, thái độ và những hành vi ứng
xử phù hợp với mục đích giáo dục xác định. Trong QT
này, NGD giữ vai trò chủ đạo, ĐTGD giữ vai trò tự giác,
tích cực, chủ động.
Đặc trưng của quá trình giáo dục (R)

- Là quá trình đòi hỏi lâu dài và liên tục, bao gồm
quá trình dạy học và quá trình giáo dục theo nghĩa 3
hẹp.

- Cấu trúc của QTGD: nhà giáo dục, người được 4


giáo dục, mục đích GD, nội dung GD, phương
pháp GD, kết quả GD, môi trường.
Cấu trúc của QTGD là cấu trúc hệ thống:
• Bao gồm một hệ thống các thành tố;
• Có mối quan hệ tác động qua lại;
• Mỗi thành tố có vị trí, vai trò riêng.
SƠ ĐỒ CẤU TRÚC QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC

MĐGD

NDGD
GV HS
PPGD

MT KQGD
Phải đứng trên quan điểm cấu trúc-hệ thống
khi nghiên cứu và thực hiện QTGD:
• Nghiên cứu toàn diện (tất cả các thành tố);
• Nâng cao chất lượng tất cả các thành tố;
• Đặt mỗi thành tố trong cấu trúc để xem xét,
giải quyết.
Các khái niệm cơ bản
Giáo dục (theo nghĩa rộng) là hoạt động giáo dục tổng thể
hình thành và phát triển nhân cách được tổ chức một cách
Giáo có mục đích, có kế hoạch nhằm phát triển tối đa những
dục (R) tiềm năng (sức mạnh thể chất và tinh thần) của con người.

Giáo dục (nghĩa hẹp) là một bộ phận của hoạt động


giáo dục (nghĩa rộng), là hoạt động giáo dục nhằm hình
thành lý tưởng, niềm tin, động cơ, thái độ và những
GD
(hẹp)
hành vi, thói quen ứng xử đúng đắn của cá nhân trong
Khái niệm
các mối quan hệ xã hội.

DH là quá trình tác động qua lại giữa GV và HS nhằm


Dạy học truyền thụ và lĩnh hội những kinh nghiệm lịch sử xã hội
loài người (kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo...) để phát triển
những năng lực HS theo mục đích GD.
QTGD
(toàn diện)

QTDH QTGD
GV HS GV HS
Cđạo Cđộng Cđạo Cđộng

Tri thức, knăng, kx Ý thức, hành vi, TQ

Tổ chức nhận thức Tổ chức hoạt động


- Giáo dục hiểu theo nghĩa rộng là quá trình giáo dục tổng thể
hình thành và phát triển nhân cách có mục đích, có kế hoạch
nhằm phát triển tối đa những tiềm năng (sức mạnh thể chất và
tinh thần) của con người
- Giáo dục theo nghĩa hẹp là một bộ phận của hoạt động giáo
dục nhằm hình thành lý tưởng, niềm tin, động cơ, thái độ và
những hành vi thói quen ứng xử đúng đắn của cá nhân trong
các mối quan hệ xã hội.
- Dạy học là một bộ phận của hoạt động giáo dục (nghĩa
rộng), trong đó luôn có sự tương tác giữa GV và HS nhằm
hình thành tri thức, kỹ năng, kỹ xảo từ đó phát triển những
năng lực của HS theo mục đích GD.
Hãy cho biết đây là ai?

28
VẤN ĐỀ 2. LỊCH SỬ GIÁO DỤC THẾ GIỚI
VÀ VIỆT NAM

Các quan điểm của những nhà giáo dục


tiêu biểu:
1. AX. Makarenko
2. John Dewey

3. Comenxki
4. ….
VẤN ĐỀ 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC GIÁO DỤC

¢ Nghiên cứu khoa học


¢ Nghiên cứu KHGD
¢ Hệ thống các phương pháp
nghiên cứu KHGD
VẤN ĐỀ 4. GIÁO DỤC VÀ SỰ
PHÁT TRIỂN XÃ HỘI

¢ Sự phát triển và sự phát triển xã hội


¢ Tính quy định của xã hội và chức năng
xã hội của giáo dục
¢ Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực

¢ Các xu thế thời đại và các xu hướng


phát triển giáo dục hiện nay
Sự phát triển bền vững
PTBV lµ qu¸ tr×nh ph¸t
triÓn cã sù kÕt hîp chÆt
chÏ, hîp lý vµ hµi hoµ
gi÷a ba mÆt cña sù ph¸t
PTBV lµ sù ph¸t triÓn triÓn. §ã lµ: ph¸t triÓn
nh»m ®¸p øng c¸c nhu kinh tÕ, c«ng b»ng x· héi
cÇu hiÖn t¹i mµ kh«ng vµ b¶o vÖ m«i trưêng.
lµm tæn h¹i ®Õn kh¶
n¨ng ®¸p øng nhu cÇu
cña c¸c thÕ hÖ tư¬ng lai.
2.2. Tính quy định của xã hội và
chức năng xã hội của giáo dục

• Tính qui định của XH GD


• Vai trò của GD XH
2.2.1. Tính quy định của xã hội đối với GD
• Giáo dục mang tính phổ quát, tính nhân văn và
tính lịch sử;
• GD là một hình thái ý thức xã hội: mỗi HT KT-XH
có hình thái GD tương ứng;
• XH quy định về chiều hướng và trình độ PT, tính
chất và đặc điểm GD,… Biểu hiện ở: MĐGD,
NDGD, PPGD,…;
• Nghiên cứu, thực thi GD cần có quan điểm LS.
2.2.2. Vai trò của GD đối với XH

Phương thức tái SX


sức LĐXH KT-SX

GD Cải biến cấu trúc XH XH CT-XH

Xây dựng, phổ biến VH-TT


tư tưởng, VHXH
2.2.3. Chức năng xã hội của GD

¢ Chức năng kinh tế - sản xuất


¢ Chức năng chính trị - xã hội

¢ Chức năng văn hóa – tư tưởng


Giáo dục có chức năng đào tạo nguồn nhân lực cho
xã hội, góp phần tái sản xuất ra sức lao động xã hội.
CN
Truyền tải những kinh nghiệm trong sản xuất. Lực
kinh lượng lao động mới thông qua đào tạo bao giờ cũng
tế - tiến bộ hơn, có khả năng tạo ra năng suất lao động xã
hội cao hơn.
sản
xuất Bồi dưỡng cho người lao động đạo đức nghề nghiệp

Giáo dục là phương tiện hữu hiệu để phổ biến khoa học
kĩ thuật đến mọi người dân.

Tương lai phát triển của một xã hội nói chung và nền
kinh tế nói riêng phụ thuộc vào sự phát triển giáo dục.
Giáo dục tác động mạnh mẽ (kìm hãm hoặc thúc đẩy) đến
sự phát triển của chính trị và hệ tư tưởng bằng sự tích hợp
lồng ghép các quy định của hệ tư tưởng, quan điểm, đường
lối, chính sách. . . vào nội dung chương trình giáo dục

CN Giáo dục là phương tiện quan trọng để tuyên truyền và giáo


dục tư tưởng của giai cấp thống trị cho thế hệ trẻ; là
chính phương tiện để đào tạo nên một lớp người phục vụ và bảo
trị - xã vệ quyền lợi của giai cấp thống trị.
hội
Giáo dục là con đường hữu hiệu để đấu tranh xóa bỏ các tư
tưởng lạc hậu, phản động trong xã hội. Giáo dục góp phần
làm dịu đi mâu thuẫn giữa các tầng lớp, các giai cấp trong
xã hội và làm cho xã hội phát triển ổn định.

Giáo dục còn có thể tác động mạnh mẽ đến cấu trúc xã
hội đặc biệt là trình độ dân trí trong các giai tầng xã hội,
sự phát triển của giáo dục làm thay đổi cả về mặt chất
và mặt lượng của kết cấu các giai tầng xã hội.
Các giá trị cơ bản của nền văn hóa, các tri thức cơ bản của
các khoa học được chọn lọc đưa vào hệ thống chương trình
giáo dục. Làm thành nội dung giáo dục và cấu thành mục
tiêu giáo dục.
CN
Thông qua sự tác động có định hướng, liên tục, rộng khắp
văn đến nhận thức, thái độ, hành vi của nhiều cá nhân và nhiều
hóa – thế hệ; giáo dục là con đường cơ bản nhất để lưu giữ, bảo
tư tồn, mở rộng và phát triển các giá trị văn hóa, tư tưởng.
tưởn Thông qua giáo dục nâng cao số năm đi học trung bình của
g người dân, làm cho trình độ văn hóa chung của người dân
được nâng lên.

Giáo dục là con đường quan trọng để nâng cao dân trí, đào
tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài. GD góp phần xây dựng
đời sống văn hóa mới, xóa bỏ những hủ tục, tệ nạn xã hội.
2.3.Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực
• Phát triển nguồn nhân lực là quá trình tạo
ra sự biến đổi, chuyển biến số lượng, cơ
cấu và chất lượng nguồn nhân lực phù
hợp với từng giai đoạn phát triển KT-XH,
đáp ứng nhu cầu nhân lực cần thiết cho
lĩnh vực hoạt động lao động và XH.
Quản lý nguồn nhân lực

Phát triển Sử dụng Môi trường


nguồn nguồn của nguồn
nhân lực nhân lực nhân lực
Phục vụ
tăng trưởng kinh tế

Đáp ứng
Đáp ứng nhu cầu lao động
Công nghệ thay đổi
trình độ cao
2.4. Xu thế thời đại và xu hướng phát triển
GDH
2.4.1.Xã hội hiện đại, cơ may và những thách thức
đặt ra cho giáo dục Việt Nam
¢ Sự phát triển của thời đại, của đất nước trong giai
đoạn mới
¢ Những cơ hội và thuận lợi to lớn
¢ Những thách thức đối với sự nghiệp phát triển
giáo dục Việt Nam.
THÁCH THỨC CỦA GIÁO DỤC THẾ KỈ 21

3
Hợp tác
quốc tế
Quản lý và
2 cung cấp
tài chính
1 Chất lượng

Sự phù
hợp
Sự phù hợp

01 02 03

Giữa nhà
trường và nhu Nhấn mạnh
Giữa kỳ vọng vai trò phục vụ
cầu của XH
của XH và sản XH- giảm đói
(việc làm –
phẩm của GD nghèo – hoà
mục tiêu, nhu
cầu) bình - bảo vệ
môi trường
Hợp tác quốc tế

01 02 03
Cần có công cụ
Giúp tăng Trao đổi học
chuẩn hóa quốc
cường chất tế và khu vực để giả, sinh viên
lượng GD. công nhận việc trên nguyên
học và bằng cấp tắc chia sẻ -
giữa các nước đoàn kết –
trong khu vực và bình đẳng.
thế giới.
Chất lượng

Lµ 1
kh¸i niÖm ®a chiÒu bao trïm c¸c ho¹t ®éng cña GD: gi¶ng
d¹y, chư¬ng tr×nh ®µo t¹o, nghiªn cøu vµ häc thuËt, ®éi ngò
c¸n bé, sinh viªn, cÊu tróc h¹ tÇng vµ m«i trưêng häc thuËt

Cần có cái nhìn mới, mô hình GD lấy người


học làm trung tâm

§Ó thùc hiÖn c¸c nhiÖm vô - cÇn ®ưîc hoµn toµn tù


03
chñ vµ tù do vÒ häc thuËt; ®ång thêi cÇn cã ®Çy ®ñ
tr¸ch nhiÖm vµ gi¶i tr×nh ®èi víi x· héi
Quản lý và cung cấp tài chính

CÇn huy ®éng c¸c nguån ng©n quÜ ®a d¹ng

QLTC cần trở thành công cụ để tăng cường chất lượng và


tính phù hợp

Quyền tự chủ là cần thiết đối với QLTC nhưng cần có sự


giải trình công khai với xã hội

Cán bộ QLTC cần có năng lực phân tích, lập kế hoạch,….


Hợp tác quốc tế

01 02 03
Cần có công cụ
Giúp tăng Trao đổi học
chuẩn hóa quốc
cường chất tế và khu vực để giả, sinh viên
lượng GD. công nhận việc trên nguyên
học và bằng cấp tắc chia sẻ -
giữa các nước đoàn kết –
trong khu vực và bình đẳng.
thế giới.
2.4.2. Xu hướng phát triển giáo dục
hiện nay

¢ Xu thế phát triển giáo dục


¢ Định hướng phát triển giáo dục ở thế kỷ
XXI
¢ Các quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục
ở Việt Nam
Giáo dục TK 21 phải là trụ cột của việc xây dựng
tiềm lực nội sinh, củng cố quyền con người, phát
triển bền vững, nền dân chủ và hòa bình – nhiệm vụ
của GD là đảm bảo cho các giá trị và lý tưởng của
một nền văn hóa hòa bình.
¢ 1. Phát triển giáo dục phải thực sự là quốc sách hàng đầu, là sự
nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Tăng cường sự lãnh
đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, nâng cao vai trò các tổ
chức, đoàn thể chính trị, kinh tế, xã hội trong phát triển giáo dục.
Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển. Thực hiện các chính sách
ưu đãi đối với giáo dục, đặc biệt là chính sách đầu tư và chính sách
tiền lương; ưu tiên ngân sách nhà nước dành cho phát triển giáo dục
phổ cập và các đối tượng đặc thù.
¢ 2. Xây dựng nền giáo dục có tính nhân dân, dân tộc, tiên tiến, hiện
đại, xã hội chủ nghĩa, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ
Chí Minh làm nền tảng. Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục,
nâng cao chất lượng giáo dục vùng khó để đạt được mặt bằng
chung, đồng thời tạo điều kiện để các địa phương và các cơ sở giáo
dục có điều kiện bứt phá nhanh, đi trước một bước, đạt trình độ
ngang bằng với các nước có nền giáo dục phát triển. Xây dựng xã
hội học tập, tạo cơ hội bình đẳng để ai cũng được học, học suốt đời,
đặc biệt đối với người dân tộc thiểu số, người nghèo, con em diện
chính sách.
¢ 3. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hóa,
hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế, thích ứng
với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển
giáo dục gắn với phát triển khoa học và công nghệ, tập trung vào
nâng cao chất lượng, đặc biệt chất lượng giáo dục đạo đức, lối
sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành để một mặt đáp ứng
yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước, đảm bảo an ninh quốc phòng; mặt khác phải
chú trọng thỏa mãn nhu cầu phát triển của mỗi người học, những
người có năng khiếu được phát triển tài năng.
¢ 4. Hội nhập quốc tế sâu, rộng về giáo dục trên cơ sở bảo tồn và
phát huy bản sắc dân tộc, giữ vững độc lập, tự chủ, định hướng
XHCN. Mở rộng giao lưu hợp tác với các nền giáo dục trên thế
giới, nhất là với các nền giáo dục tiên tiến hiện đại; phát hiện và
khai thác kịp thời các cơ hội thu hút nguồn lực có chất lượng.
1 Đổi mới quản lý giáo dục

Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ


GIẢI PHÁP 2 quản lý giáo dục

CHUNG
Đổi mới nội dung, phương pháp dạy
3 học, thi, kiểm tra và đánh giá chất
lượng giáo dục

4
Tăng nguồn lực đầu tư và đổi
mới cơ chế tài chính giáo dục
Tăng cường gắn đào tạo với sử dụng,
5 nghiên cứu khoa học và chuyển giao
công nghệ đáp ứng nhu cầu xã hội

Tăng cường hỗ trợ phát triển giáo dục


GIẢI PHÁP 6 đối với các vùng khó khăn, dân tộc thiểu
số và đối tượng chính sách xã hội
CHUNG
7 Phát triển Khoa học Giáo dục

8
Mở rộng và nâng cao hiệu quả
hợp tác quốc tế về giáo dục
Cộng đồng học tập
Khái niệm ”Cộng đồng học tập” ra đời dựa
trên quan niệm cho rằng hoạt động học diễn
ra khi người học tham gia vào các hoạt
động chung với người khác, vì mục tiêu
chung, với mức độ và khả năng khác nhau.
CĐHT

Cùng nhau cam kết


Chia sẻ kiến thức
Liên kết hành động
3 triết lý

Nguyên lý dân
Nguyên lý công chủ

Nguyên lý xuất
sắc
Triết lý xây dựng CĐHT
• Nguyên lí công: giáo viên công khai bài
học của mình cho đồng nghiệp dự;
• Nguyên lí dân chủ: như là một cách sống
liên kết giữa những người có xuất thân
khác nhau;
• Nguyên lí xuất sắc: mưu cầu chất lượng
học tập cao hơn.
Mô hình cộng đồng học tập
(Hệ thống HĐ)
• (1) học tập cộng tác giữa học sinh
• (2) học tập chuyên môn của giáo viên thông
qua việc cùng nhau dự giờ, suy ngẫm về bài
giảng
• (3) sự tham gia của phụ huynh cùng cộng
đồng địa phương vào quá trình học tập.
Nguyên tắc xây dựng

• Nguyên tắc 1: Tập trung vào


người học và việc học
• Nguyên tắc 2: Hướng vào chất
lượng giáo dục
• Nguyên tắc 3: Hướng vào các giá
trị nhân văn
• Nguyên tắc 4: Tự chủ và tự chịu
trách nhiệm ở các cấp, các bộ
phận trong trường
• Nguyên tắc 5: Hợp đồng hay giao việc công
bằng, công khai, minh bạch
• Nguyên tắc 6: Mạnh dạn trong thay đổi và
phát triển
• Nguyên tắc 7: Môi trường hợp tác và kĩ năng
cộng tác
• Nguyên tắc 8: Phân cấp quản lí và thực hiện
quy chế dân chủ hợp pháp
• Nguyên tắc 9: Phát triển nhân tố con người
• Nguyên tắc 10: Văn hóa hội họp và lễ hội
• Nguyên tắc 11: Cấu trúc tổ chức trường theo
chiến lược học hỏi
Tiêu chí đánh giá, xếp loại “Cộng đồng học tập”

• 1. Sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chính


quyền cấp xã.
• 2. Hoạt động của ban chỉ đạo xây dựng xã hội học
tập cấp xã.
• 3. Sự tham gia, phối hợp của các ban ngành, đoàn
thể, các tổ chức trên địa bàn cấp xã.
• 4. Mạng lưới và hoạt động của các cơ sở giáo dục,
các thiết chế văn hóa trên địa bàn cấp xã.
• 5. Kết quả phổ cập giáo dục- xóa mù chữ.
• 6. Công bằng xã hội trong giáo dục.
• 7. Kết quả học tập, bồi dưỡng thường xuyên của
cán bộ, công chức cấp xã.
• 8. Kết quả học tập thường xuyên của người lao
động (từ 15 tuổi trở lên).
• 9. Kết quả xây dựng “Gia đình hiếu học”; “Cộng
đồng khuyến học/Cộng đồng học tập thôn, ấp,
bản, tổ dân phố và tương đương”.
• 10. Kết quả xây dựng thôn, ấp, bản, tổ dân phố và
tương đương được công nhận danh hiệu “Khu dân
cư văn hoá”.
• 11. Giảm tỷ lệ hộ nghèo.
• 12. Thực hiện bình đẳng giới.
• 13. Đảm bảo vệ sinh, môi trường.
• 14. Chăm sóc sức khỏe cộng đồng.
• 15. Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội.
VẤN ĐỀ 6. GIÁO DỤC VÀ SỰ
PHÁT TRIỂN CÁ NHÂN

¢ Sự phát triển nhân cách


¢ Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành
và phát triển nhân cách
¢ Nhân cách
Là tổ hợp những thuộc tính tâm lý của con
người, biểu hiện bản sắc và giá trị xã hội
của con người.
Con
người Cá thể Cá nhân Chủ thể Cá tính Nhân cách
Đại diện của
loài
Thành viên của xã hội, tồn
tại trong tập thể, cộng
đồng, xã hội
Hoạt động có mục đích, có ý thức

Cái đơn nhất, có một không hai, không lặp lại

Chủ thể của các mối quan hệ và các hoạt động


¢ Sự hình thành và phát triển nhân cách
- Con người lúc mới sinh ra chưa có nhân cách;
- NC hình thành và phát triển trong quá trình
sống, hoạt động, giao lưu;
- Biến đổi cả về số lượng và chất lượng
Sự phát triển cá nhân

Thể chất

Cần sự dẫn
Phát triển dắt, dạy bảo
Tâm lý tích cực từ
NC
gia đình và
nhà trường

Xã hội

Page 70
- Sự phát triển nhân cách được thể hiện ở 3 mặt sau:
+ Sự phát triển về thể chất: biểu hiện ở sự tăng
trưởng về chiều cao, cân nặng, sự hoàn thiện các giác
quan, sự phối hợp vận động...
+ Sự phát triển về mặt tâm lý: biểu hiện ở sự
biến đổi cơ bản trong các quá trình nhận thức, xúc
cảm, ý chí, sự hình thành các thuộc tính tâm lý mới
của NC.
+ Sự phát triển về mặt XH: biểu hiện ở thái độ,
hành vi ứng xử trong các mối quan hệ XH, ở việc tích
cực, tự giác tham gia các hoạt động XH
Tóm lại: Sự phát triển nhân cách là quá trình biến đối
cả về thể chất và tinh thần, cả về lượng và chất của các
71

mặt trên.
3.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH
THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH

¢ Yếu tố bẩm sinh, di truyền


¢ Yếu tố môi trường

¢ Yếu tố hoạt động cá nhân


¢ Yếu tố giáo dục
3.2.1. Yếu tố bẩm sinh, di truyền
Bẩm sinh, di truyền là yếu tố khi sinh ra đã
có và là yếu tố được truyền lại.

Vai trò
Là tiền đề, mầm mống, cơ sở vật chất

Đánh giá đúng, quan tâm tạo điều kiện


tác động tốt đến yếu tố bẩm sinh, di
Bài họctruyền: giáo dục thể chất, giáo dục năng
khiếu, giáo dục trẻ khuyết tật
-Di truyền, bẩm sinh là tiền đề vật chất (mầm
mống) của sự phát triển tâm lý, nhân cách. Nó
nói lên chiều hướng, tốc độ, nhịp độ của sự phát
triển.

- Yếu tố di truyền, bẩm sinh không quyết định


sự phát triển nhân cách, nên cần chú ý đúng
mức vai trò của di truyền, không nên coi nhẹ
hoặc đánh giá quá cao vai trò của nhân tố này.

74
3.2.2. Yếu tố môi trường (Hoàn cảnh)

Hoàn cảnh Tác động Con người

Vai trò:
+Môi trường tự nhiên: ả nh hưởng rõ rệ t
+Môi trường xã hộ i: quye* t định (gián tie* p)

Tận dụng, phát huy, cải tạo và xây


Bài học dựng môi trường tốt.
Môi trường là gì?
- Môi trường là toàn bộ các yếu tố tự nhiên và XH
xung quanh cần thiết cho sự sinh hoạt và phát triển của
con người.
- Môi trường tự nhiên: gồm khí hậu, đất, nước, sinh
thái phục vụ cho học tập, lao động, rèn luyện sức khỏe,
vui chơi giải trí...
- Môi trường XH: gồm các điều kiện về kinh tế, chính
trị, văn hóa…
- Hoàn cảnh là MT nhỏ có tác động trực tiếp, mạnh
mẽ đến sự hình thành phát triển NC
Trong đó MTXH có ý nghĩa quan trọng đối với sự
hình thành phát triển nhân cách 76
2.2. Vai trò của môi trường

- Sự hình thành, phát triển NC chỉ có thể diễn ra


trong một môi trường nhất định. Môi trường đã tác
động mạnh mẽ đến quá trình hình thành, phát triển
động cơ, MĐ, quan điểm, tình cảm, nhu cầu, hứng
thú và chiều hướng phát triển của cá nhân

- Tính chất và mức độ ảnh hưởng của môi trường đến


sự phát triển nhân cách tùy thuộc vào lập trường,
quan điểm, thái độ và năng lực cải biến MT của cá
nhân. Mác nói: “Hoàn cảnh sáng tạo ra con người
trong chừng mực mà con người đã sáng tạo ra hoàn
cảnh.” 77
3.2.3. Yếu tố hoạt động cá nhân

Con người Tác động Hoàn cảnh

Vai trò
Quyết định (trực tiếp)

Quan tâm, tạo điều kiện cho con


Bài học
người tham gia tích cực vào các
hoạt động
- Ho¹t ®éng cña c¸ nh©n lµ nh©n tè quyÕt ®Þnh trùc
tiÕp sù h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn nh©n c¸ch.
- Th«ng qua ho¹t ®éng mµ c¸c n¨ng lùc, phÈm chÊt
nh©n c¸ch con ngưêi ®ưîc h×nh thµnh vµ béc lé ra bªn
ngoµi
- Thông qua HĐ, con người tiếp thu được những
KNXH và biến thành vốn riêng của mình, vận dụng
chúng vào cuộc sống, làm cho nhân cách ngày càng
phát triển.
- Thông qua HĐ con người có thể cải tạo những nét
NC đang bị thoái hóa để hoàn thiện chúng theo chuẩn
mực đạo đức XH.
- Trong quá GD con người luôn tích cực, chủ động
tiếp thu, rèn luyện nhân cách trên cơ sở hoạt động tự79
GD của cá nhân.
Con người Hoàn cảnh
Tác động
3.2.4. Yếu tố giáo dục

GV Tác động HS Hình thành NC toàn diện

Vai trò: Chủ đạo

Quan tâm tới giáo dục, đầu tư cho giáo


Bài học
dục, phát triển giáo dục
- Đặc trưng của quá trình GD là tác động tự giác, có
mục đích, có ND, PP, PT và do những người có trình độ
chuyên môn thực hiện.
- GD được thực hiện bởi 3 lực lượng NT, GĐ, XH. Trong
đó giáo dục của nhà trường có tác động mạnh nhất đến
sự hình thành và phát triển NC HS, luôn giữ vai trò
nòng cốt trong sự phối hợp để GD HS.
- GD có vai trò chủ đạo đối với sự hình thành và phát
triển NC (tổ chức, hướng dẫn, điều khiển, điều chỉnh sự
phát triển NC). Thể hiện:
+ Thông qua việc tác động đến HS theo MT, KH, ND,
PP khoa học mà GD đã vạch ra chiều hướng phát triển
NC HS, tổ chức, chỉ đạo dẫn dắt HS đi đến MT đã đề ra.
82
+ Những HS có tư chất tốt, sống trong MT tốt nhưng
không được GD thì không thể phát triển thành năng
lực, tài năng. Chứng tỏ GD có thể đem lại những tiến
bộ mà BSDT, MT không thể tạo ra được.
+ Thông qua HĐ GD lại, GD đã uốn nắn, cải biến
những nét tính cách, hành vi, phẩm chất lệch lạc
không phù hợp với yêu cầu XH
+ Đối với những trẻ khuyết tật, thiểu năng, giáo dục
có chương trình đặc biệt giúp họ bù đắp, phục hồi
những chức năng đã mất, hòa nhập với cuộc sống cộng
đồng.
+ Giáo dục không những thích ứng mà còn đi trước
hiện thực và thúc đẩy sự phát triển NC theo 1 gia tốc
phù hợp. 83
Bẩm sinh,
Di truyền Môi trường

Nhân cách

Giáo dục
Hoạt động cá nhân
BSDT MT HĐCN GD
Là Sinh ra đã có; MT CN
gì? Được truyền MT CN GV HS
lại TN XH Toàn diện

Vai Tiền đề/ TN: ảnh hưởng rõ Quyết định Chủ đạo:
trò mầm mống rệt; (trực tiếp) -Quy định
gì? / cơ sở XH: quyết định p/hướng;
vật chất (gián tiếp) -Can thiệp,
điều chỉnh

Bài Quan tâm GD Hiểu biết MT Tổ chức/tự Quan tâm phát


học thể chất; GD Phân biệt: tổ chức tốt triển GD
gì? năng khiếu; Tránh, cải tạo; các hoạt
GD trẻ có tật Tiếp nhận, phát động
huy, x/dựng
VẤN ĐỀ 7. KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC

¢ Sự phát triển và sự phát triển xã hội


¢ Tính quy định của xã hội và chức năng
xã hội của giáo dục
¢ Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực

¢ Các xu thế thời đại và các xu hướng


phát triển giáo dục hiện nay
VẤN ĐỀ 8. GIÁO DỤC TRONG NHÀ
TRƯỜNG

¢ Mục đích – Nhiệm vụ - Con


đường GD
¢ Lý luận dạy học
¢ Lý luận giáo dục
8.1. MỤC ĐÍCH, NGUYÊN LÝ,
NHIỆM VỤ, CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC

Mục đích giáo dục

Nhiệm vụ giáo dục

Khái quát chung về các con đường GD

Nguyên lý giáo dục


MỤC ĐÍCH GIÁO DỤC – PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA GDH

Khái niệm MĐGD: Đó là mô hình nhân cách, thể hiện


hệ thống các phẩm chất và năng lực tiêu biểu mà mọi
hoạt động giáo dục hướng vào và cố gắng đạt tới.

GV HS
Yêu cầu/Chuẩn
mực/Giá trị XH
TÍNH CHẤT CỦA MĐGD

Mục đích giáo dục mang tính lịch sử


Mục đích giáo dục có tính giai cấp
Mục đích giáo dục mang màu sắc dân tộc
Mục đích giáo dục có tính thời đại
Kế thừa quá khứ

Cơ bản phản ánh


Mục đích
yêu cầu của XH
Giáo dục
tương lai

Phản ánh yêu cầu


của XH hiện tại
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

CÁC PHẨM CHẤT CHỦ YẾU


YÊU

CẦU 1) Yêu nước 2) Nhân ái

VỀ

PHẨM
3) Chăm chỉ

CHẤT,
4) Trung thực
5) Trách nhiệm
NĂNG

92 6/9/22
LỰC
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

CÁC NĂNG LỰC CỐT LÕI

Năng lực chung Năng lực chuyên môn


• Tự chủ • Ngôn ngữ
YÊU và tự học
• Tính toán
• Giao tiếp
CẦU và hợp tác • Tìm hiểu tự nhiên và
VỀ • Giải quyết VĐ xã hội
và sáng tạo • Công nghệ
NĂNG
• Tin học
LỰC
• Thẩm mỹ
• Thể chất
93 6/9/22
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

ớc
u nư

YÊU Nhân ái

CẦU
VỀ Chăm chỉ

PHẨM
CHẤT,
NĂNG
LỰC

94
• Mục đích GD, mục tiêu GD

Yêu cầu/kết quả Mục đích


chung chung / giáo dục
khái quát

Mục tiêu
giáo dục Yêu cầu/kết quả
cụ thể / chi tiết
Các cấp độ MTGD

Mục tiêu Mục tiêu vi


Mục tiêu vĩ
trung gian mô (cá nhân)
mô (xã hội)
(từng bậc
học, ngành
học, cấp
học)
Ý nghĩa của việc xác định MĐGD

- Chỉ đạo quá trình giáo dục


- Căn cứ để kiểm tra, đánh giá
kết quả giáo dục
Tính toàn diện
(phát triển mọi mặt)

Con người
phát triển Tính toàn vẹn
(thống nhất, nhất quán)
toàn diện

Tính hài hòa


(phát triển cân đối)
4.2. MỤC ĐÍCH GIÁO DỤC CỦA NƯỚC TA

Tư tưởng của Đảng ta về mục đích GD:


Con người xã hội chủ nghĩa là mẫu con
người mà xã hội Việt Nam cần đào tạo.
Mục đích giáo dục của nước ta trong giai
đoạn hiện nay
- Những cơ sở để xác định mục đích GD
+ Thực tiễn của thời đại
+ Thực tiễn của cách mạng Việt Nam
Mục tiêu giáo dục Việt Nam

Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn diện con người
Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm
mỹ và nghề nghiệp; có phẩm chất, năng lực và ý thức
công dân; có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, trung
thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội;
phát huy tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân;
nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng
nhân tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo
vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế.
(Luật GD sửa đổi 2019)
-Hai mục tiêu giáo dục tổng quát:
+ Mục tiêu giáo dục hướng đến sự phát triển
xã hội
+ Mục tiêu giáo dục hướng đến sự phát triển
cá nhân.
Nâng cao dân trí
Mục tiêu GD
hướng đến sự Đào tạo nhân lực
phát triển XH
Bồi dưỡng nhân tài
Mục tiêu GD hướng đến sự phát triển cá
nhân:

- Con người có tri thức, trí tuệ


- Con người có sức khỏe tốt
- Con người có đạo đức tốt
- Con người có óc thẩm mỹ
- Con người lao động có nghề nghiệp
Một số cách tiếp cận mục tiêu GD

5 yêu cầu: 4 yêu cầu: 3 yêu cầu: 2 yêu cầu:


Trí Biết Phẩm chất
Làm Kiến thức
Đức Kỹ năng Năng lực
Lao động Cùng
Thái độ
Thẩm mỹ chung sống
Thể chât Tự khẳng
định
4.2. NHIỆM VỤ GIÁO DỤC

Khái niệm
Hệ thống các nhiệm vụ:
-GD đạo đức
-GD trí tuệ
-GD thẩm mỹ
-GD lao động
-GD thể chất
Mục tiêu GD Nhiệm vụ GD
Trí tuệ Giáo dục trí tuệ

Đạo đức Giáo dục đạo đức

Lao động nghề nghiệp Giáo dục lao động


nghề nghiệp
Óc thẩm mỹ Giáo dục thẩm mỹ

Sức khỏe tốt Giáo dục thể chất


4.3. NGUYÊN LÝ GIÁO DỤC

Khái niệm
Nội dung nguyên lý giáo dục
Điều 3-Luật giáo dục:
- Học đi đôi với hành
- Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất
- Lý luận gắn liền với thực tiễn
- GD nhà trường kết hợp với GD gia đình
và GD xã hội
8.2. LÝ LUẬN DẠY HỌC

Quá trình dạy học


Quy luật và nguyên tắc DH
Mục đích và nhiệm vụ DH
Nội dung DH
Khái quát chung về PP, PT, HTTC DH
QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
1.1. Đặc điểm của QTDH
Hoạt động học tập của HS được tích cực hóa;
HS hiện nay có vốn sống và năng lực nhận thức phát
triển hơn;
Nhu cầu hiểu biết của HS có xu hướng vượt ra ngoài
phạm vi nội dung do chương trình quy định;
QTDH hiện nay được tiến hành trong điều kiện cơ sở
vật chất, phương tiện dạy học ngày càng hiện đại.
1.2. Khái niệm và cấu trúc của QTDH
Khái niệm

MỤC ĐÍCH

GV HS
Cấu trúc của QTDH là cấu trúc hệ thống:
Bao gồm một hệ thống các thành tố;
Có mối quan hệ tác động qua lại;
Mỗi thành tố có một vị trí, vai trò.
Bản chất của QTDH

Tuân thủ
Quá trình
quy luật
nhận thức
nhận thức
Bản chất
QTDH
Xây dựng
Độc đáo môi trường
(GV-HS) nhận thức
(GV-HS)
ĐỘNG LỰC CỦA QTDH
Động lực chủ yếu của QTDH là việc giải quyết
mâu thuẫn cơ bản.
Động lực của QTDH là việc giải quyết mâu
thuẫn diễn ra trong QTDH.
Điều kiện:
- Ý thức được mâu thuẫn (khó khăn), nguyên
nhân, có nhu cầu giải quyết, tự giải quyết.
- Vừa sức
- Diễn ra trong chính quá trình đó
Sơ đồ. Logic của quá trình dạy học

SỬ DỤNG TRI THỨC


KN, KX
HÌNH THÀNH KN, KX

CỦNG CỐ
MỞ RỘNG
HỆ THỐNG HÓA TRI THỨC

NẮM TRI THỨC MỚI


QUY LUẬT VÀ NGUYÊN TẮC DẠY HỌC

2.1. Quy luật của QTDH


Quy luật là gì?
Quy luật của QTDH là gì?
Quá trình dạy học có những quy luật nào?
Trong đó quy luật nào là quy luật cơ bản?
Tính KH
Tính GD
Lý luận
GV-Cđạo Thực tiễn
HS-Cđộng
Luận điểm
cơ bản
chỉ đạo Cá i c
QTDH Cá i t ụ thể
ứ c r ừu t
a s ượn g
Vừ iê n g
g -r Vữ
hu n ng
C
Mề chắc
md
ẻo
MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ DẠY HỌC
3.1. Mục đích dạy học
Khái niệm

Yêu cầu/kết quả Mục đích


chung chung / dạy học
khái quát

Mục tiêu
dạy học Yêu cầu/kết quả
cụ thể / chi tiết
3.2. Các cấp độ của mục tiêu dạy học:

Mục tiêu vĩ mô
Mục tiêu trung gian
Mục tiêu cá nhân

3.3. Ý nghĩa của việc xác định mục tiêu DH


Chỉ đạo QTDH
Căn cứ để kiểm tra, đánh giá KQ
-Kiến thức về sv, ht; cách
thức tác động sv, ht
Kiến thức
-Kiến thức về cách học
/siêu nhận thức/ mở rộng

-Kỹ năng tác động sv, ht


Mục tiêu Kỹ năng
dạy học -Kỹ năng học tập cơ bản
/ KN mềm
-Quan điểm, niềm tin,
thái độ sv, ht; cách tác
Thái độ động sv, ht
-Quan điểm,niềm tin, thái
độ chung/ mở rộng
3.4. Nhiệm vụ dạy học

Kiến thức

Mục tiêu Nhiệm vụ


Kỹ năng
dạy học dạy học

Thái độ
Nhiệm vụ của QTDH

NV 1
NV 2 NV 3
Điều khiển, tổ chức
chỉ đạo học sinh Tổ chức, điều khiển Tổ chức, điều khiển
nắm vững hệ thống học sinh hình học sinh hình thành
tri thức phổ thông thành, phát triển cơ sở thế giới quan
cơ bản, hiện đại, năng lực và phẩm khoa học, những
phù hợp với thực chất trí tuệ, đặc phẩm chất đạo đức
eễn của đất nước biệt là năng lực tư nói riêng và sự phát
về tự nhiên, XH - duy, độc lập, sáng triển nhân cách nói
nhân văn, đồng tạo chung.
thời rèn luyện cho
hệ thống kỹ năng
kỹ xảo tương ứng
Bốn thành phần của ND học tập

K/nghiệm
Tri thức về
thực hiện K/nghiệm
SV, HT, Chuẩn mực
cách thức hoạt động
cách thức về thái độ
hoạt động sáng tạo
tác động
đã biết
5.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PPDH
Khái niệm
PP

PPDH
- Khái niệm
- Đặc trưng/đặc điểm
Lý luận chung
- Phân loại
- Sự lựa chọn, vận dụng

- Khái niệm/cấu trúc


- Phân loại
Cụ thể
- Ưu, nhược điểm
- Yêu cầu cần tuân thủ
Một số dấu hiệu đặc trưng của PPDH:

- Sự vận động của quá trình nhận thức


- Sự vận động của nội dung chương trình
- Cách thức trao đổi thông tin giữa GV-HS
- Cách thức điều khiển HĐ nhận thức
- PPĐHDH = Pd + Ph
- PPDHĐH = Pkh + Psp
Sự pt trình độ của hs

Psp
Pkh

GDPT GDĐH
Cấu trúc PPDH (Phan Trọng Ngọ)

Hướng Biện pháp


Nội dung Thủ pháp
tiếp cận kỹ thuật
lý luận nghệ thuật
đối tượng dạy học
của PP dạy học
dạy học của PP
Một kiểu phân loại (Đặng Vũ Hoạt)
PP thuyết trình
Nhóm PPDH PP hỏi-đáp
sử dụng ngôn ngữ PP hướng dẫn sử
dụng SGK&TLTK
PP
Nhóm PPDH PP quan sát
Dạy trực quan PP sử dụng đồ dùng
dạy học
Học
PP ôn tập
Truyền Nhóm PPDH
PP luyện tập
thực tiễn
Thống PP làm thí nghiệm
PP quan sát
Nhóm PP
PP tự luận
Kiểm tra, đánh giá
PP trắc nghiệm
Vấn đề cải tiến, đổi mới PPDH

- Cải tiến, đổi mới việc sử dụng các phương


pháp dạy học truyền thống;
- Tích cực tiếp cận, nghiên cứu và vận dụng các
phương pháp dạy học hiện đại.
5.2. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

Khái niệm:
Hoạt động được tổ chức đặc biệt của GV
và HS được tiến hành theo một trật tự nhất
định trong một chế độ nhất định.
Các dạng
- Dạng cá nhân
- Dạng lớp
- Dạng nhóm
Các hình thức

Tự học

Tham Thảo
quan p luận
l ớ
Lên

G/đỡ HĐNK
riêng …
8.3. LÝ LUẬN GIÁO DỤC

Quá trình giáo dục


Quy luật và nguyên tắc giáo dục
Nội dung giáo dục
Phương pháp giáo dục
QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC

Khái niệm QTGD


Cấu trúc của QTGD
Bản chất của QTGD
Đặc điểm của QTGD
Động lực của QTGD
Logic của QTGD
Khái niệm
MỤC ĐÍCH
(ý thức, hành vi, thói quen)

GV HS
(chủ đạo) (chủ động)
Cấu trúc của QTGD là cấu trúc hệ thống:
Bao gồm một hệ thống các thành tố;
Có mối quan hệ tác động qua lại;
Mỗi thành tố có một vị trí, vai trò.
Bản chất của QTGD

Tổ chức hoạt động

GV HS
(chủ đạo) (chủ động)
QTGD
(toàn diện)

QTDH QTGD
GV HS GV HS
Cđạo Cđộng Cđạo Cđộng

Tri thức, knăng, kx Ý thức, hành vi, TQ

Tổ chức nhận thức Tổ chức hoạt động


Tính Tính Tính QTGD
lâu dài, phức cá thống nhất
liên tục hợp biệt QTDH

-Phối hợp
-Hạn chế
-Nhẫn tác động -Tìm hiểu
Phối hợp,
-Phối hợp tiêu cực -Tác động
thống nhất
-Tự GD -Tự phù hợp
đánh giá
n h
thà
Nắm nh ti n
ì
H iềm ảm
vững n hc c
thức ìt n h cự
tri
tíc
Logic Chuẩn
QTGD mực XH
(diễn
ra
theo
Tổ chức
tiến
rèn luyện
trình)
Hệ thống các nguyên tắc GD

Gắn
Tập thể
đời sống

Tôn trọng Nhà gd-Cđạo


yêu cầu cao Đảm bảo Trẻ-Cđộng
mục đích
giáo dục Phối hợp
Hệ thống
lực lượng

h ợ p
Phát huy
Phù ợng
ố i tư Ưu điểm
đ
Chuẩn mực XH:
-Giáo dục ý thức
Tri thức, công dân
thái độ, -Giáo dục lao động,
hành vi hướng nghiệp
-Giáo dục văn hóa-
thẩm mỹ
-Giáo dục thể chất
Phù hợp với MTGD và đào tạo
Đảm bảo tính liên tục, tính hệ thống
Đảm bảo mối quan hệ: giá trị truyền thống-giá trị hiện
đại, giá trị dân tộc-giá trị nhân loại
Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của HS
Đảm bảo tính đồng tâm
Lựa chọn, sử dụng phối hợp các PPGD
PP giảng giải
Nhóm PP tác Ý
thức PP thảo luận/đàm thoại
động lên mặt
cá PP kể chuyện,
NT-XC,TC
nhân Qua thư
(thuyết phục)
PP nêu gương
Nhóm PP Hành PP nêu yêu cầu
vi, PP giao công việc
tác động lên
thói PP luyện tập
mặt HĐ quen PP rèn luyện
Nhóm PP PP khen thưởng
k/thích, PP trách phạt
kích thích,
đ/chỉnh PP tổ chức thi đua
điều chỉnh
VẤN ĐỀ 9. QUẢN LÝ GIÁO DỤC –
CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC

¢ Hệthống giáo dục quốc dân


¢ Công nghệ giáo dục
"XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN!"

You might also like