You are on page 1of 11

BÀI GIẢNG HỌC TRÊN LMS- TUẦN 1

Hà Nội, 2022
1.2. Đối tượng, nhiệm vụ, PPNC của GDH
2

1.2.1. Vài nét về sự phát triển của Giáo dục học

Tri thức về giáo dục J.A.Komensky đánh GDH phát triển theo
là một bộ phận của dấu mốc cho sự hướng đa dạng hóa
Triết học trưởng thành và phát các chuyên ngành và
triển của GDH với tư phát triển đáp ứng
Nguyên Phục cách là một khoa học TK 18 -
các yêu cầu ngày
độc lập 19 càng cao trong
thủy hưng
HĐGD
TK 20
Con người có tri thức Cổ đại Những tư tưởng giáo TK 17 Giáo dục học tiếp tục đến nay
bằng kinh nghiệm dục được làm phong phát triển với cơ sở
của mình. Tri thức phú hơn với sự đóng phương pháp luận là
được truyền lại thế góp của các nhà văn, CN Mac - Lenin
hệ sau dưới hình nhà hoạt động chính
thức phong tục tập trị và tư tưởng
quán, trò chơi, quy
tắc của cuộc sống
1.2. Đối tượng, nhiệm vụ, PPNC của GDH
(tiếp)
3

1.2.2. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của


GDH
• Đối tượng của GDH: là quá trình giáo dục
(theo nghĩa rộng)
1.2. Đối tượng, nhiệm vụ, PPNC của GDH
(tiếp)
4

Khái
niệm

QTG
D
(nghĩ
a
rộng) Đặc
Cấu trúc
điểm
1.2. Đối tượng, nhiệm vụ, PPNC của GDH
5
(tiếp)
 Quá trình giáo dục (theo nghĩa rộng) là quá trình hình thành nhân
cách, được tổ chức một cách có mục đích, có kế hoạch, căn cứ
vào những điều kiện do XH qui định, được thực hiện thông qua
sự phối hợp hành động giữa nhà GD và người được GD nhằm
giúp cho người được GD chiếm lĩnh những kinh nghiệm XH của
loài người.
1.2. Đối tượng, nhiệm vụ, PPNC của GDH
6
(tiếp)
 Đặc điểm của QTGD:
 Là một loại quá trình xã hội
 Bao gồm sự thống nhất của 2 quá trình bộ phận là quá trình dạy học
và quá trình giáo dục (theo nghĩa hẹp)
 Là sự vận động từ mục đích GD đến các kết quả giáo dục
 Là một hệ thống toàn vẹn
 Luôn có sự phối hợp hành động giữa nhà GD và người được GD
1.2. Đối tượng, nhiệm vụ, PPNC của GDH
7
(tiếp)
 Cấu trúc của QTGD theo tiếp cận hệ thống:
 Mục đích giáo dục

 Nội dung giáo dục

 Phương pháp, phương tiện giáo dục

 Hình thức tổ chức giáo dục

 Nhà giáo dục

 Người được giáo dục

 Kết quả giáo dục


1.2. Đối tượng, nhiệm vụ, PPNC
của GDH (tiếp)
8

 Nhiệm vụ của GDH: 4 nhiệm vụ


 Giải thích nguồn gốc phát sinh, phát triển, bản chất
của hiện tượng GD
 NC dự báo tương lai gần và tương lai xa của GD
 NC xây dựng các lí thuyết GD mới
 NC tìm tòi các PP và phương tiện GD mới
1.2. Đối tượng, nhiệm vụ, PPNC
của GDH (tiếp)
9

1.2.3. Các khái niệm cơ bản của Giáo dục học


01 Là quá trình hình thành cho
Là quá trình tác động có
mục đích, có tổ chức, có kế người được giáo dục lí tưởng,
hoạch, có nội dung và bằng động cơ, tình cảm, niềm tin,
những nét tính cách của nhân
PP khoa học của nhà GD tới
Giáo dục Giáo dục cách, những hành vi, thói quen
người được GD trong các cơ cư xử đúng đắn trong XH thông
quan GD, nhằm hình thành (nghĩa rộng) (nghĩa hẹp)
qua việc tổ chức cho họ các hoạt
nhân cách cho họ động và giao lưu

03 02

Dạy học Là quá trình tác động qua lại giữa người dạy và
người học nhằm giúp cho người học lĩnh hội
những tri thức khoa học, phát triển năng lực tư
duy và năng lực hoạt động sáng tạo, trên cơ sở
đó hình thành thế giới quan và các phẩm chất
nhân cách của người học theo MĐGD
1.2. Đối tượng, nhiệm vụ, PPNC của GDH (tiếp)
10 ngh

1.2.4. Phương pháp nghiên cứu GDH


 Các PPNC lí thuyết:

+ PP phân tích và tổng hợp lý thuyết

+ PP mô hình hóa
1.2. Đối tượng, nhiệm vụ, PPNC của GDH
(tiếp)
11

Các PPNC thực tiễn:


+ PP quan sát sư phạm
+ PP điều tra bằng phiếu hỏi
+ PP đàm thoại (phỏng vấn)
+ PP tổng kết kinh nghiệm giáo dục
+ PP thực nghiệm sư phạm
+ PP nghiên cứu sản phẩm hoạt động sư phạm
+ PP chuyên gia
+ PP sử dụng toán thống kê

You might also like