You are on page 1of 32

Nhóm

Panda
Uyên Phương Quang Thạch

Thanh Tuyền Anh Thư

Thành Thùy An Ngọc Vy

viên Thùy Linh Hoài Như


nhóm Khánh Ngân Lê Huy

Gia Hân Giang Nhi


Phân tích nhiệm vụ,
chức năng của người
giáo viên chủ nhiệm
I. Chức năng của người
giáo viên chủ nhiệm

1.Người giáo viên chủ nhiệm 2.Người giáo viên chủ


trong các chế độ xã hội nhiệm trong thời kỳ đổi mới
trước đây
Là tấm gương Giáo dục về đạo đức, lối sống...
Người truyền đạt kiến thức Định hướng
Người quản lý, duy trì ky luật Rèn luyện kỹ năng
Có trách nhiệm giáo dục học Phối hợp với phụ huynh
sinh về đạo đức, lòng yêu nước Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài
và tinh thần trách nhiệm giờ
Nâng cao ý thức
3.Chức năng của người giáo viên
chủ nhiệm trong từng cấp học:
Tiểu học
Trung học
quan tâm nhiều Trung học
hơn đến việc phổ thông
tập trung giáo
chăm sóc học
dục học sinh về quan tâm đến
sinh, giáo dục các
đạo đức, lối sống, việc định hướng
kỹ năng tự phục
định hướng cho nghề nghiệp cho
vụ bản thân, rèn
học sinh lựa chọn học sinh, giúp học
luyện nếp sống
nghề nghiệp phù sinh chuẩn bị cho
và thói quen tốt kỳ thi đại học, cao
hợp.
cho học sinh. đẳng.
4. Chức năng chung
Giáo dụ c
Giáo dụ c Giáo dụ c
đạ o đức
trí tuệ thẩm mỹ

Quản lý Tự bồ i
Giáo dụ c
họ c sinh dưỡng
thể chấ t
II. Nhiệm vụ của người
giáo viên chủ nhiệm
Nghiên cứu, nắm Giáo dục đạo
Xây dựng tập thể đức, lố i số ng cho
vững tình hình học
lớp đoàn kết, tiến
sinh: Xác định học sinh: Rèn
bộ: Tổ chức các
những điểm mạnh, luyện cho học
hoạt động tập thể
điểm yếu của học sinh nế p số ng
giúp học sinh gắn
sinh để có biện văn minh, lịch sự,
bó, yêu thương,
pháp giáo dục phù biế t giữ gìn vệ
giúp đỡ lẫn nhau.
hợp. sinh chung.

Quan tâm, giúp đỡ Phối hợp với phụ


học sinh có hoàn huynh học sinh: Tổ
cảnh khó khăn: Phối chức các buổi họp Tự bồi dưỡng:
hợp với nhà trường,
phụ huynh học Nâng cao trình
phụ huynh và các tổ độ chuyên môn,
sinh để trao đổi về
chức xã hội để giúp
đỡ học sinh có hoàn tình hình học tập nghiệp vụ sư
cảnh khó khăn. và rèn luyện của phạm.
học sinh.
PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG
CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN.
GIẢI THÍCH VÌ SAO LAO ĐỘNG SƯ
PHẠM LÀ MỘT LOẠI HÌNH LAO
ĐỘNG SẢN XUẤT ĐẶC THÙ
Đặc điểm lao động sư
phạm của người giáo
viên
A. VỀ MỤC ĐÍCH
CỦA LAO ĐỘNG
SƯ PHẠM
Nhằm giáo dục – đào tạo thế
hệ trẻ, hình thành cho họ
những phẩm chất, năng lực
mà xã hội yêu cầu.

Góp phần sáng tạo ra con


người, ra nhân cách mới,
nghề dạy học là “trồng
người”.
b. Về đối tượng của
lao động sư phạm
Là học sinh:
- Đó là lứa tuổi đang hình thành và
phát triển về mặt nhân cách
- Là lứa tuổi có một vài sự giống
nhau về mặt tâm sinh lý nói chung,
nhưng vẫn có sự khác biệt về mặt
tâm lý giữa các cá nhân nói riêng
-Là độ tuổi bị nhiề u nhân tố gây ảnh hưởng
theo hướng tích cực theo cách thố ng nhấ t
hoặc không thố ng nhấ t với nhau: gia đình,
bạn bè, môi trường tự nhiên và xã hội, thông
tin đại chúng, internet,... -> khiế n chủ thể lao
động sư phạm phải có khả năng phố i hợp và
thố ng nhấ t các tác động theo hướng tích cực
nhằ m đạt hiệu quả tố i ưu
Quá trình sư phạm của lao
động sư phạm cũng phải có
mục tiêu giúp được học sinh
rèn luyện được tính tự giác
học hỏi, chủ động và sáng tạo,
vì ngoài tác động của giáo
viên thì học sinh cũng là chủ
thể của các hoạt động sư
phạm
c.Về công cụ của lao động sư phạm
Là công cụ đặc biệt

Những dạng Phẩm chất


Hệ thống tri
hoạt động mà
thức và kỹ năng đạo đức và
giáo viên thu
nghề nghiệp nhân cách
hút học sinh
của giáo viên của giáo viên.
tham gia.
=> Đòi hỏi người giáo viên: thường
xuyên rèn luyện bản thân, nâng cao
trình độ về mọi mặt
D. SẢN PHẨM
CỦA LAO
ĐỘNG SƯ
PHẠM
Những người ấy
Sản phẩm của
sẽ là một bộ phận
lao động sư sản xuất quan
phạm là con trọng của xã hội,
người. là tương lai đất
nước.
=> Đòi hỏi người giáo viên: phải hết sức thận
trọng, nhẫn nại trong công việc, thường xuyên
kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục một
cách khoa học......
e. Điều kiện của
lao động sư phạm
LÀM VIỆC THEO
Thời gian QUY CHẾ
thực hiện gắn với thời gian dạy trên lớp theo
Điều kiện TKB và tổ chức hoạt động giáo dục, dạy

của lao học ngoài lớp căn cứ vào chương trình

động sư Làm việc ngoài


phạm quy chế
gắn với thời gian soạn bài,
chấm bài, nghiên cứu khoa học
Không
gian
Ở trường và nhà tương ứng
với 2 bộ phận thời gian
Giải thích vì
sao lao động sư
phạm là một
loại hình lao
động sản xuất
đặc thù
Lao động sư phạm là nhằm giáo dục thế hệ trẻ thành những người có
đầy đủ phẩm chất và năng lực mà xã hội yêu cầu. Nói cách khác, lao động
sư phạm góp phần “sáng tạo ra con người”, góp phần tái sản xuất sức lao
động xã hội đào tạo và bồi dưỡng liên tục những thế hệ trẻ cho đời sau.
Đối tượng, công cụ lao động chủ
yếu, sản phẩm của lao động sư
phạm không là những vật vô tri,
vô giác mà là những con người,
thế hệ trẻđang trưởng thành.
Đối tượng của lao động sư phạm rất
đa dạng, phức tạp, nhiều hình,
nhiều vẻ. Sản phẩm của lao động sư
phạm được “vật chất hóa” trong bộ
mặt tinh thần tri thức, thể chất, kĩ
năng, kĩ xảo, ý chí, phẩm chất và
tính cách của học sinh
Phân tích yêu cầu về phẩm
chất và năng lực của người
giáo viên.
Liên hệ thực tiễn về năng lực
và phẩm chất của người giáo
viên trong nhà trường hiện nay
Yêu cầu về phẩm chất của người giáo viên:
Có lý tưởng
Có tình cảm trong
xã hội
sáng, cao thượng:
chủ nghĩa

Lòng yêu Tinh thầ n Lòng nhân


nghề , trách ái, bao
mến trẻ nhiệ m dung

Công bằ ng, Lố i số ng
khách quan giản dị,
mẫ u mực
PHÂN TÍCH
NĂNG LỰC
CỦA NGƯỜI
GIÁO VIÊN
PHẢI CÓ HỆ THỐ NG CÁC KIẾ N THỨC ĐÁP ỨNG YÊU CẦ U
CỦA NGHỀ NGHIỆP

Tri thức văn hóa chung


Tri thức khoa học chuyên môn
Tri thức khoa học giáo dục
Tri thức công cụ giúp hoàn
thiện nhân cách
PHẢI CÓ HỆ THỐNG KỸ NĂNG SƯ PHẠM BAO GỒM :

Kỹ năng Kỹ năng tổ chức ,


thiết kế triển khai hoạt động
1. Hệ thống kỹ năng
Kỹ năng thiế t kế Tổ chức các hoạt động
nền tảng hoạt động, thiế t kế làm việc nhóm , tổ
chức sinh hoạt , chơi
kế hoạch dạy học
trò chơi

Kỹ năng giao Kỹ năng


tiếp , ứng xử nhận thức
HỆ THỐNG Kỹ năng dạy học

KỸ NĂNG
Kỹ năng giáo dục

Kỹ năng nghiên

CHUYÊN
cứu khoa học
Kỹ năng nghiên cứu
khoa học giáo dục

BIỆT Kỹ năng hoạt động


xã hội

Kỹ năng tự học
Sức Khỏe
Lao độ ng sư phạ m của người
lao độ ng giáo viên là lao độ ng
trí tuệ căng thẳng và nặng nhọ c.
Vì vậ y đòi hỏi người thầ y giáo
phải có sức khỏe . Sức khỏe của
người giáo viên bao gồ m : sức
khỏe về thể chấ t và sức khỏe về
tinh thầ n

You might also like