You are on page 1of 48

Tư tưởng Hồ Chí Minh

về đạo đức và con người


24 Lê Thị Thanh Hương 43 Nguyễn Thị Minh Nhựt

38 Hồ Thị Ngân

33 Võ Đại Lộc 46 Lê Nhựt Quan

40 Nguyễn Lam Nhật

36 Nguyễn Vũ Hoài Nam 61 Trương Thị Minh Uyên

41 Phạm Thị Yến Nhi

37 Phạm Thị Phương Nam 67 Trần Bùi Hải Yến


01 Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
CHỦ
ĐỀ 02 Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người
6 03
Xây dựng đạo đức, con người Việt Nam
hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
1.1 Nội dung cơ bản
Đạo đức cách mạng là gốc, là nền tảng của người
cách mạng
- Đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát triển con
người.
- Đạo đức rất quan trọng, như gốc của cây, như
ngọn nguồn của sông suối.
- Là nhân tố quyết định sự thành bại của mọi công
việc, phẩm chất mỗi con người.
- “Có ảnh hưởng lớn đến sự nghiệp đổi mới xã hội
và xây dựng mỹ tục thuần phong”.
“Làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ
thành xã hội mới, là một sự nghiệp rất vẻ
vang, nhưng nó cũng là một nhiệm vụ rất
nặng nề, một cuộc đấu tranh rất phức
tạp, lâu dài, gian khổ. Sức có mạnh mới
gánh được nặng và đi được xa. Người
cách mạng phải có đạo đức cách mạng
làm nền tảng, mới hoàn thành được
nhiệm vụ cách mạng vẻ vang”

-Chủ tịch Hồ Chí Minh-


1.1 Nội dung cơ bản
Đạo đức còn là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội
- Sự hấp dẫn đó được thể hiện qua đạo đức, lý tưởng cách mạng, nhân cách, lối sống
gương mẫu của người cán bộ Đảng viên.
- Trung với nước, hiếu với dân.
- Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.
- Thương yêu con người, sống có tình nghĩa.
- Tinh thần quốc tế trong sáng.
QUAN
ĐIỂM 01
Trung với nước:

VỀ - Trung thành với sự nghiệp giữ nước và dựng nước.

NHỮNG
- Phải yêu nước, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc,
suốt đời phấn đấu cho Đảng, cách mạng.
CHUẨN - Phải làm cho “dân giàu nước mạnh”.
Trung với nước, hiếu với dân
MỰC
ĐẠO 02 Hiếu với dân:
- Phải thương dân, tin dân, thân dân, học hỏi
ĐỨC dân, lấy trí tuệ ở dân, kính trọng dân.
CÁCH - Lấy dân làm gốc.
MẠNG
01 Cần: lao động cần cù, siêng năng, lao động có kế hoạch, sáng tạo năng suất
QUAN cao; tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ỷ lại, không dựa dẫm.

ĐIỂM
02 Kiệm: tiết kiệm sức lao động, thì giờ, tiền của của
VỀ nhân dân, của đất nước, của bản thân mình.

NHỮNG
CHUẨN Liêm: luôn luôn tôn trọng giữ gìn của công và
03 của dân; không xâm phạm một đồng xu, hạt
MỰC thóc của nhà nước, của nhân dân.

ĐẠO
ĐỨC 04
Chính: không tà, thẳng thắn, đứng đắn đối
với mình, với người, với việc.
CÁCH
MẠNG 05 Chí công vô tư: công bằng, công tâm, không thiên tư, thiên vị; làm
việc gì cũng không nghĩ đến mình trước, chỉ biết vì Đảng, vì dân tộc.
QUAN
ĐIỂM
VỀ
NHỮNG
Thương yêu con người, sống có tình nghĩa
CHUẨN
MỰC - Là một trong những phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất.
ĐẠO
- Là tình cảm nhân ái sâu sắc, rộng lớn, trước hết dành cho những người
ĐỨC nghèo khổ, những người bị mất quyền, những người bị áp bức, bị bóc lột
không phân biệt màu da, dân tộc.
CÁCH - Nếu không có tình yêu thương như vậy thì không thể nói đến cách mạng,
MẠNG càng không thể nói đến chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
“Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham
muốn tột bậc là làm sao cho nước ta
được hoàn toàn độc lập, dân ta được
hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có
cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”.

“Hiểu chủ nghĩa Mác-Lênin là phải sống


với nhau có tình có nghĩa. Nếu thuộc bao
nhiêu sách mà sống không có tình có
nghĩa thì sao gọi là hiểu chủ nghĩa Mác -
Lênin được”.
-Chủ tịch Hồ Chí Minh-
QUAN
ĐIỂM Là phẩm chất, là yêu cầu đạo đức của mỗi người dân trong mối quan hệ rộng lớn,
vượt qua ranh giới quốc gia, dân tộc.
VỀ
NHỮNG Là sự tôn trọng, hiểu biết, thương yêu và đoàn kết
CHUẨN với giai cấp vô sản toàn thế giới, với các dân tộc bị
áp bức, với tất cả các dân tộc và tất cả các nước.
MỰC
ĐẠO Nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực, tự
cường, nhưng luôn luôn kêu gọi phải tăng cường
TINH THẦN QUỐC TẾ TRONG SÁNG
ĐỨC và hợp tác quốc tế.

CÁCH
Tạo ra mối quan hệ quốc tế mới: đối thoại thay cho đối đầu, kiến tạo một nền
MẠNG văn hóa hòa bình cho nhân loại.
- Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức.
- Xây đi đôi với chống.
- Tu dưỡng đạo đức suốt đời.
- Nói đi đôi với làm, là một trong những
đặc điểm và nét đẹp của truyền thống văn
NÓI hóa, truyền thống đạo đức phương Đông.

ĐI
ĐÔI
VỚI
LÀM - “Nói đi đôi với làm” là đặc trưng bản
chất của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.
- Nói đi đôi với làm phải gắn liền với nêu
gương về đạo đức.
CHỐNG
 Chống là chống các
biểu hiện, các hành vi

XÂY
vô đạo đức.
 “Phải cương quyết
quét sạch chủ nghĩa cá
 Xây tức là xây dựng các nhân nâng cao đạo
Xây phải đi đôi với chống,
giá trị, các chuẩn mực về đức cách mạng bồi
với việc loại bỏ cái sai, cái
đạo đức mới dưỡng tư tưởng tập
xấu, cái vô đạo đức trong
 Xây dựng đạo đức mới, thể, tinh thần đoàn kết,
đời sống hằng ngày.
đạo đức cách mạng trước tính tổ chức và kỷ luật”.
hết phải được tiến hành
bằng việc giáo dục
những phẩm chất, những
chuẩn mực đạo đức mới
TU
DƯỠNG
ĐẠO
ĐỨC
SUỐT
ĐỜI
Tu dưỡng đạo đức như một cuộc cách mạng
trường kỳ, gian khổ vì đó là một cuộc cách
mạng trong bản thân của mỗi người.
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI
2.1 - Con người là một chỉnh thể, thống nhất về trí lực, tâm lực, thể lực.
QUAN Là gia đình, anh em, họ hàng, bạn bè.
NIỆM Người Là đồng bào cả nước.

HỒ Là cả loài người.

CHÍ Với cộng đồng: là một thành viên.

MINH Quan hệ Với chế độ xã hội: làm chủ hay bị áp bức.


Với tự nhiên: một bộ phận không thể tách rời.
VỀ
CON - Hồ Chí Minh nhìn nhận con người lịch sử - cụ thể: Giới tính, Lứa tuổi, Nghề
NGƯỜI nghiệp, Chức vụ, Vị trí, Đảng viên;... trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể.
Giải phóng dân tộc.

MỤC TIÊU CỦA CÁCH MẠNG Giải phóng xã hội.


2.2 Giải phóng giai cấp.
Quan Giải phóng con người.

điểm
về Con người là vốn quý nhất, động lực, nhân tố
quyết định thành công của sự nghiệp cách mạng.
vai
trò Con người là chủ nhân của quá trình phát triển,
chủ nhân của cách mạng.
của Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng
ĐỘNG LỰC CỦA CÁCH MẠNG
con nhân dân.

người Giáo dục toàn dân, tổ chức và tập hợp toàn dân, dựa vào lực lượng
vĩ đại của nhân dân, tin tưởng vào sức mạnh của nhân dân.
2.3
Ý NGHĨA CỦA VIỆC XÂY DỰNG CON NGƯỜI
QUAN
ĐIỂM Là yêu cầu khách quan của sự nghiệp cách mạng, vừa cấp bách,
vừa lâu dài, có ý nghĩa chiến lược.
HỒ Có mối quan hệ chặt chẽ với nhiệm vụ xây dựng chính trị, kinh tế,
CHÍ văn hóa và xã hội.

MINH
VỀ Quan điểm:
XÂY - Vì lợi ích trăm năm thì phải “trồng người”.

DỰNG - “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết


cần phải có những con người xã hội chủ nghĩa”.
CON
NGƯỜI
2.3 NỘI DUNG XÂY DỰNG CON NGƯỜI
QUAN
ĐIỂM Có ý thức làm chủ, tinh thần tập thể xã hội chủ nghĩa và
tư tưởng “mình vì mọi người, mọi người vì mình”.
HỒ Xây dựng
CHÍ con người
toàn diện
Cần kiệm xây dựng đất nước, hăng hái bảo vệ Tổ quốc.

MINH
Có lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần
VỀ quốc tế trong sáng.

XÂY
Có phương pháp làm việc khoa học, phong
DỰNG cách quần chúng, dân chủ, nêu gương.

CON
NGƯỜI
2.3 PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CON NGƯỜI
QUAN
ĐIỂM Tự rèn luyện, tu dưỡng ý thức, “lấy gương người
tốt việc tốt hàng ngày để giáo dục lẫn nhau”.
HỒ
CHÍ
MINH
Giáo dục có vị trí quan trọng trong việc
VỀ xây dựng con người.

XÂY
DỰNG
CON Chú trọng vai trò của tổ chức Đảng, Chính
quyền, Đoàn thể quần chúng.
NGƯỜI
XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI VIỆT NAM
HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Hội nghị lần thứ năm Phát triển con người
Ban Chấp hành Trung toàn diện và xây dựng
ương khoá VIII nêu nền văn hoá Việt Nam
nhiệm vụ xây dựng con tiên tiến, đậm đà bản
người Việt Nam với sắc dân tộc để văn hoá,
những giá trị chung con người Việt Nam
thời kì đẩy mạnh thực sự trở thành sức
công nghiệp hoá, mạnh nội sinh, động lực
hiện đại hoá và phát triển đất nước và
hội nhập quốc tế. bảo vệ Tổ quốc

Con người là trung tâm của chiến lược phát triển, đồng thời là chủ thể phát triển.

3.1 Xây dựng và phát triển con người Việt Nam


Là sinh viên, các bạn sẽ làm thế nào
để xây dựng và phát triển bản thân?
A. VÌ SAO PHẢI XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG ?

- Đạo đức là yếu tố cơ bản của nhân cách tạo nên giá trị con người.
- Đối với sự nghiệp cách mạng, xây dựng đạo đức cách mạng nhằm làm
cho mỗi người trở thành công dân tốt hơn, xứng đáng là những người làm
chủ đất nước.
- Nền đạo đức mới được hình thành là nguồn động lực quan trọng
trong sự nghiệp phát triển đất nước.

- Đẩy lùi những biểu hiện tiêu cực để xây dựng đạo đức
cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh.

3.2 Xây dựng đạo đức cách mạng


B. XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG

Học tập đạo đức cách mạng của Hồ Chí Minh là phải trung với nước, hiếu với
dân, suốt đời đấu tranh cho sự nghiệp cách mạng.

Học tập đạo đức cách mạng của Hồ Chí Minh là phải tu dưỡng, rèn luyện theo
tấm gương cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; đức khiêm tốn trung thực.

Học tập đức tin tuyệt đối vào sức mạnh của nhân dân, kính trọng nhân dân và hết lòng,
hết sức phục vụ nhân dân; luôn nhân ái, vị tha, khoan dung và nhân hậu với con người.

3.2 Xây dựng đạo đức cách mạng


B. XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG
Học tập đạo đức cách mạng của Hồ Chí Minh còn là học tập và làm theo tấm gương về ý
chí và nghị lực tinh thần to lớn, quyết tâm vượt qua thử thách, gian nguy để đạt được mục
đích của cuộc sống.

Học tấm gương về chủ nghĩa yêu nước kết hợp với chủ nghĩa quốc tế vô sản trong sáng.

3.2 Xây dựng đạo đức cách mạng


Cảm ơn cô và các bạn
đã lắng nghe!

“Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các
cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”.
-Chủ tịch Hồ Chí Minh-
Câu 1
“Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong”.
Câu trên ở tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
A. Đường Cách mệnh
B. Đạo đức cách mạng
C. Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân.

D. Liên Xô vĩ đại.
Câu 2
Nội dung chủ yếu của trung với nước là: (nhiều đáp án)

A. Đặt lợi ích của Đảng, của Tổ quốc, của cách mạng lên trên hết
B. Quyết tâm phấn đấu thực hiện mục tiêu của cách mạng.
C. Thực hiện tốt chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.

D. Chăm lo đến đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
Câu 3
Nội dung chủ yếu của hiếu với dân là: (nhiều đáp án)
A. Thực hiện tốt chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.

B. Tin dân, lắng nghe dân, học dân, tổ chức vận động nhân dân
cùng thực hiện tốt đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước.

C. Chăm lo đến đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.

D. Mọi đường lối, chính sách đều phục vụ lợi ích của nhân dân.
Câu 4
Khi đánh giá vai trò của đạo đức trong đời sống, từ rất sớm, Hồ Chí
Minh đã nêu rõ: Đạo đức là nguồn ………….. và ………... con người.
A. Dinh dưỡng, thúc đẩy.
B. Nuôi dưỡng, nuôi nấng.
C. Nuôi dưỡng, thúc đẩy.

D. Nuôi dưỡng, phát triển.


Câu 5
Hãy nêu ra 5 phẩm chất đạo đức gắn liền với hoạt động hàng ngày
của mỗi người mà Hồ Chí Minh đã chỉ ra.

Cần - Kiệm – Liêm – Chính - Chí công vô tư.


Câu 6
Từ “Liêm” trong 5 phẩm chất đạo đức mà Hồ Chí Minh đã chỉ ra
có ý nghĩa gì?

Đó là luôn luôn tôn trọng giữ gìn của công và của dân; không
xâm phạm một đồng xu, hạt thóc của nhà nước, của nhân dân.
Câu 7
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, con người là …?
Hãy chọn một đáp án đúng.

A. Là mục tiêu của sự phát triển.


B. Là động lực của cách mạng.
C. Vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng.

D. Tất cả các phương án đều sai.


Câu 8
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Không học hỏi dân thì không lãnh đạo
được dân. Có biết làm ………, mới làm được …..…”.
Hãy chọn một đáp án đúng
A. … đầy tớ dân … chủ của dân.
B. …học trò dân … thầy học dân.
C. … học trò dân … thầy giáo của dân.

D. … đầy tớ dân … ông chủ của nhân dân.


Câu 9
Hồ Chí Minh từng nêu lên 2 quan điểm nổi bật làm sáng tỏ sự cần thiết
xây dựng con người đó là: (nhiều đáp án)

A. Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người.


B. Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong.
C. Trong bầu trời, không gì quý bằng nhân dân. Trong thế giới
không gì mạnh bằng sức mạnh đoàn kết của nhân dân.
D. Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần phải có những con
người xã hội chủ nghĩa.
Câu 10
Hãy sắp xếp thứ tự 3 giai đoạn giải phóng đã được Hồ Chí Minh
cụ thể hoá:
A. Xây dựng chế độ dân chủ nhân dân - tiến dần lên xã hội chủ nghĩa - giải
phóng dân tộc.

B. Giải phóng dân tộc - xây dựng chế độ dân chủ nhân dân - tiến dần lên xã hội
chủ nghĩa.
C. Xây dựng chế độ dân chủ nhân dân - giải phóng dân tộc - tiến dần lên xã
hội chủ nghĩa.
D. Giải phóng dân tộc - tiến dần lên xã hội chủ nghĩa - xây dựng chế độ dân chủ
nhân dân.
Câu 11
Bản chất con người theo tư tưởng hồ chí minh là ………..

A. Sản phẩm phát triển của tự nhiên.


B. Sự thống nhất của cả hai mặt tự nhiên và xã hội.
C. Tổng hợp các quan hệ xã hội từ hẹp đến rộng.
D. Mang bản chất giai cấp.
Câu 12
Tư tưởng Hồ Chí Minh được kết tinh từ những yếu tố nào?
A. Là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác − Lênin
vào điều kiện cụ thể Việt Nam.
B. Là kết quả của sự kế thừa các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc và
tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.
C. Là sản phẩm của các nhân tố chủ quan thuộc về phẩm chất cá nhân của
Người.
D. Tất cả các phương án.
Câu 13
Hồ Chí Minh khẳng định: “Tập thể lãnh đạo là … Cá nhân phụ trách là …
Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách tức là …”. Hãy chọn một đáp án đúng.

A. Dân chủ… tập trung… tập trung dân chủ.

B. Tập trung… dân chủ… dân chủ tập trung.

C. Tập trung… dân chủ… tập trung dân chủ.

D. Dân chủ… tập trung… dân chủ tập trung.


Câu 14
Khẳng định vai trò của đoàn kết, Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Đoàn kết là sức
mạnh, là … của thành công”. Hãy chọn một đáp án đúng.

A. Chìa khoá.

B. Gốc rễ.

C. Then chốt.

D. Cội nguồn.
Câu 15
Hồ Chí Minh xem đây là nguyên tắc quan trọng bậc nhất trong xây dựng
nền đạo đức mới. Đó là nguyên tắc:

A. Nêu gương về đạo đức.

B. Xây đi đôi với chống.

C. Nói đi đôi với làm.

D. Tu dưỡng đạo đức suốt đời.

You might also like