You are on page 1of 11

NGHIÊN CỨU- TRAO ĐÔI

NGUYÊN TẮC, HÌNH THỨC KẾ THỪA GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC
TRONG HOẠT ĐỘNG XÂY DựNG PHAP LUẬT ồ VIỆT NAM HIỆN NAY

NGUYỄN VĂN NĂM *

Tóm tắt: Kế thừa giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trong xây dựng pháp luật vừa là yêu cầu
tự thăn của việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, vừa nhằm xây dựng nền văn hoá Việt Nam đậm đà
bản sắc dân tộc. Ớ Việt Nam, vấn đề kế thừa giá trị đạo đức truyền thống dân tộc đã được đề ra
trong các văn kiện của Đảng từ khá sớm. Theo đó, về cơ bản, các giả trị truyền thống dân tộc nói
chung, giá trị đạo đức truyền thống nói riêng đã được gìn giữ và phát huy. Tuy nhiên, bên cạnh
những kết quả đã đạt được, thời gian gần đây, đạo đức truyền thống dân tộc có biểu hiện thoải hoá,
xuống cấp. Vì vậy, cần có những nghiên cứu toàn diện, xác định rõ những nguyên tắc, cách thức
nhằm giữ gìn và phát huy triệt đế các giá trị đạo đức truyền thong dân tộc, xây dựng nền vãn hoả
mới dân tộc, hiện đại, nhân văn. Bài viết phân tích những nguyên tắc và hình thức nhằm kế thừa các
giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trong hoạt động xây dựng pháp luật ở Việt Nam hiện nay.
Từ khoá: Giá trị đạo đức; truyền thống dân tộc; xây dựng pháp luật
Nhận bài: 21/02/2022 Hoàn thành biên tập: 29/7/2022 Duyệt đăng: 29/7/2022

PRINCIPLES AND FORMS OF THE INHERITANCE OF CULTURAL SENSE OF MORALITY


IN VIETNAMESE LEGISLATION PROCESS
Abstract: The inheritance of cultural sense of morality has becoming not only necessary
requirements for the law itself but also an important step to build up, preserve and develop a modern
but unique culture. In Vietnam, this activity has been mentioned in some Communist Party ‘s
documents for a long time, which underpinne that traditional values, ethical values in particular, must
be preserved and promoted. Besides numerous positive outcomes, it is undeniable that our national
cuture has experienced a serious deterioration. Therefore, comprehensive research is required for the
purpose offinding solutions to preserve and promote a new, modern and humanitarian culture. This
article aims at discussing the principles and forms of the inheritance of cutural sense of morality in
legislation in Vietnam nowadays.
Keywords: Ethical values; national tradition; legislation
Received: Feb 21th, 2022; Editmg completed: July 29fh, 2022; Acceptedfor publication: July 29fh, 2022

ế thừa giá trị đạo đức truyền thống dânthống pháp luật cũng như yêu cầu xây dựng

K tộc trong xây dựng và hoàn thiện pháp nền văn hoá tiên tiến, hiện đại, đậm đà bản
luật Việt Nam là đòi hỏi mang tính tất yếu.
sắc dân tộc.
Điều đó xuất phát từ yêu cầu tự thân của hệ Việc kế thừa các giá trị truyền thống dân
tộc trong xây dựng pháp luật cần quán triệt các
nguyên tắc và có thể được tiến hành theo những
* Tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội
E-maỉl: nguyenvannam@hlu.edu.vn hình thức sau đây:

14
NGHIÊN cứu - TRA o ĐÓI

1. Nguyên tắc kế thừa giá trị đạo đức Trước hết, cần phải có sự thẩm định kĩ
truyền thống dân tộc trong hoạt động xây càng đạo đức truyền thống, nhận thức rõ
dựng pháp luật ở Việt Nam hiện nay những tích cực cũng như những hạn chế của
Việc kế thừa các giá trị đạo đức truyền nó. Thực tiễn đời sổng xã hội chính là tiêu
thống dân tộc cần đảm bảo các nguyên tắc sau: chuẩn để thẩm định truyền thống. Theo đó,
1.1. Quán triệt sâu sắc tư tưởng Hồ Chí trong điều kiện hiện nay, truyền thống phải
Minh về truyền thống và kế thừa truyền thống tạo động lực cho đổi mới, truyền thống phải
Với cách nhìn khoa học, biện chứng và phục vụ công cuộc đổi mới, công nghiệp
tư duy sáng suốt, Hồ Chí Minh thể hiện rất hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế.
rõ quan điểm của mình về truyền thống và Những gì cản trở đổi mới, cản trở họp tác,
việc kế thừa truyền thống. Người khẳng hội nhập, phát triển; không thúc đẩy dân
định: “Đời sống mới không phải cái gì cũ giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
cũng bò hết, không phải cải gì cũng làm mới. minh cần phải kiên quyết loại trừ.
Cải gì cũ mà xấu, thì phải bỏ... Thực tế cho thấy, nhiều quan niệm, tư
Cải gì cũ mà không xấu, nhưng phiền tưởng đạo đức cũ, không phù họp vần còn
phức thì phải sửa đối lại cho hợp lí. tồn tại, chẳng hạn, tư tưởng gia trưởng, trọng
Cái gỉ cũ mà tốt thì phải phát triển thêm... nam, khinh nữ, tính cục bộ, thói cá nhân chủ
Cái gì mới mà hay thì ta phải làm nghĩa, tư tưởng địa vị, đẳng cấp, tư tưởng coi
Có thể nói, chỉ bằng vài dòng ngắn gọn thường lớp trẻ... vẫn còn ảnh hưởng không
trên đây, Hồ Chí Minh đã gói gọn toàn bộ nội nhỏ trong một bộ phận dân cư, kể cả trong
hàm của việc kế thừa giá trị đạo đức truyền những người có hiểu biết, có tri thức, thậm
thông dân tộc: “Trên con đường giải phóng chí cả cán bộ, đảng viên, công chức, viên
dân tộc, Hổ Chỉ Minh vừa là hiện thân của ỷ chức nhà nước. Ngay cả những truyền thống
chí quyết tâm gìn giữ bản sắc dân tộc, phát vẫn còn được coi là giá trị nhưng nếu tuyệt
huy cao độ những giá trị tinh thần truyền đối hoá, coi trọng một chiều một cách thái
thống, vừa cỏ kịch bản nâng những giả trị quá lại có thể trở thành tiêu cực. Chẳng hạn,
tinh thần truyền thống lên một tầm cao quá đề cao tinh thần cộng đồng sẽ làm mai
mới”12. Quán triệt sâu sắc tư tưởng Hồ Chí một cái tôi cá nhân, thậm chí xâm phạm lợi
Minh, việc kế thừa các giá trị đạo đức truyền ích cá nhân; quá coi trọng tinh thần tưong
thống dân tộc trong xây dựng và hoàn thiện thân, tưong ái có thể dẫn đến thói trông chờ,
pháp luật Việt Nam cần lưu ý mấy điểm sau: ỷ lại... Do vậy, trong việc kế thừa giá trị đạo
Thứ nhất, kế thừa đạo đức truyền thống đức truyền thống, cần nhận diện rõ những
phải đi kèm với lọc bỏ những gì không còn quan niệm đạo đức truyền thống đã trở nên
giá trị, không kế thừa nguyên xi truyền thống lồi thời cũng như những khía cạnh không
còn phù họp điều kiện ngày nay của các giá
1 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb. Chính trị Quốc trị truyền thống để lọc bỏ nó, đảm bảo vừa
gia, Hà Nội, 1995, tr. 94 - 95.
giữ gìn truyền thống, vừa loại trừ những gì
2 Đỗ Huy, Đạo đức học - Mĩ học và đời sổng văn
hoả nghệ thuật, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, không còn phù hợp của truyền thống, không
2002, tr 82 kế thừa nguyên xi truyền thống.

15
NGHIÊN CỬU - TRAO ĐÔI

Trong hoạt động xây dựng pháp luật, thống, Chủ tịch Hồ Chí Minh nâng lên thành
bằng các phương thức khác nhau, nhà nước trung với nước, trung với Đảng. Theo đó,
cần quán triệt rõ quan điểm loại trừ những truyền thống yêu nước trong điều kiện ngày
quan niệm đạo đức cũ, lỗi thời, lạc hậu cũng nay được hiểu là trung thành với Tổ quốc,
như những khía cạnh không còn phù họp trung thành với chế độ, trung thành với Đảng
trong điều kiện mới. Chẳng hạn, bằng pháp Cộng sản Việt Nam... Từ phạm trù “hiếu”
luật, nhà nước chính thức tuyên bố mọi truyền thống, được Hồ Chí Minh bổ sung
người đều bình đẳng trước pháp luật; công thêm “hiếu với dân”..., do vậy “đạo hiếu”
dân nam, nữ bình đẳng về mọi mặt; nghiêm ngày nay còn phải được hiểu là phụng sự
cấm phân biệt đối xử về giới; cấm cường ép nhân dân, phục vụ nhân dân, chăm lo về mọi
kết hôn, cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ; mặt cho cuộc sống của nhân dân...
cấm vợ chồng có hành vi ngược đãi, hành Trên nguyên tắc đó, những giá trị đạo
hạ, xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy đức truyền thống khác đều cần được đổi
tín của nhau... mới, loại trừ nội hàm cũ, bổ sung nội dung
Thứ hai, kế thừa giá trị đạo đức truyền mới cho phù họp điều kiện mới. Chẳng hạn,
thống bao gồm cả đổi mới các giá trị đó cho tinh thần tập thể, ý thức cộng đồng phải
phù họp với điều kiện mới được đổi mới để đảm bảo hài hoà giữa lợi
Ở khía cạnh này, Hồ Chí Minh là một ích cộng đồng và lợi ích cá nhân; tinh thần
bậc thầy, Người luôn biết cách vận dụng và cần cù, tiết kiệm phải được đổi mới theo
cải biến truyền thống, làm cho nó tiếp tục hướng cần cù phải gắn liền với sáng tạo và
sống động trong hoàn cảnh mới. Có thể nói, tận dụng những thành tựu khoa học, công
đối với dân tộc Việt Nam, các phạm trù nghệ tiên tiến, hiện đại để áp dụng vào sản
trung, hiếu, cần, kiệm, liêm, chính... của xuất, nghiên cứu khoa học; cần cù kết họp
Nho giáo luôn có giá trị trong mọi thời đại. chặt chẽ với sáng tạo, với kĩ thuật, công
Tuy nhiên, nội hàm của những phạm trù này nghệ, với ki luật để tăng năng suất lao động;
không cổ định, tuỳ điều kiện, hoàn cảnh, nó cần cù phải gắn với pháp luật, cần cù gắn
có sự biến đổi cho phù hợp. Chẳng hạn, liền với trách nhiệm, nghĩa vụ, lưong tâm
phạm trù “trung” dưới chế độ phong kiến trong sản xuất kinh doanh, chịu khó làm ăn
luôn được hiểu là “trung quân”, theo đó nhưng phải đúng phương châm “làm giàu
“trung quân” được đồng nhất với “ái quốc”; chính đáng”... Với sự đổi mới, bổ sung đó,
hoặc phạm trù “hiểu” trong điều kiện trước các giá trị đạo đức truyền thống tiếp tục thể
đây, theo quan niệm của Nho giáo chỉ được hiện sức sống, tiếp tục phát huy, lan toả tính
hiểu là chăm sóc, phụng dưỡng ông bà cha tích cực của mình trong xã hội hiện đại.
mẹ, nghe lời ông bà, cha mẹ dạy bảo... Hồ Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh, bằng
Chí Minh là người đi tiên phong trong việc hoạt động xây dựng pháp luật, nhà nước và
cải biến truyền thống, làm cho những giá trị xã hội ghi nhận một cách chính thức, bổ
truyền thống đó tiếp tục tồn tại với những sung những nội dung mới vào các giá trị đạo
nội dung mới phù hợp điều kiện, hoàn cảnh đức truyền thống. Chẳng hạn, thông qua hoạt
mới. Theo đó, từ phạm trù “trung” truyền động xây dựng pháp luật, nhà nước quy

16
NGHIÊN cứt - TRA o ĐÔI

định: công dân có nghĩa vụ trung thành với Tây, coi thường các giá trị nhân văn, nhân
Tổ quốc; phản bội Tổ quốc là tội nặng nhất; ái, trọng tình, trọng nghĩa trong truyền
các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, thống văn hoả, đạo đức của dân tộc’’3. Có
viên chức phải tôn trọng Nhân dân, tận tụy thể nói, đối với Việt Nam hiện nay, nếu quá
phục vụ Nhân dân... Thông qua hoạt động đề cao dân chủ mà buông lỏng ki cương, quá
xây dựng pháp luật, nhà nước thừa nhận, bảo coi trọng tự do cá nhân mà hạ thấp yếu tố
đảm, bảo vệ quyền con người, tự do cá nhân, cộng đồng... đều trở thành phản tác dụng.
đồng thời quy định rõ trách nhiệm của cá Trong những thập niên vừa qua, Việt Nam
nhân trước cộng đồng, đảm bảo hài hoà mối cũng có những bài học không thành công
quan hệ giữa cộng đồng và cá nhân... trong việc tiếp thu kinh nghiệm nước ngoài4.
Thứ ba, kế thừa các giá trị đạo đức Thực tiễn việc phòng chống dịch Covid-19
truyền thống phải đồng thời với việc tiếp thu hiện nay là minh chứng rất rõ nét.
tinh hoa văn hoá thế giới Chính vì vậy, việc tiếp thu các giá trị đạo
Có thể khẳng định, dân tộc Việt Nam có đức, tinh hoa văn hoá thế giới phải được kết
truyền thống tiếp biến văn hoá, sẵn sàng hợp chặt chẽ với các giá trị truyền thống dân
dung hợp những cái hay, cái tốt của các dân tộc. Theo đó, cần phải có những rào cản hữu
tộc trên thế giới. Hiện tượng Tam giáo đồng hiệu để sàng lọc, tiếp thu, học hỏi những tinh
nguyên (Nho, Phật, Lão); truyền thống đoàn hoa văn hoá của các dân tộc, ngăn chặn sự
kết lương-giáo; sự nhanh chóng tiếp thu và ảnh hưởng của những quan điểm, tư tưởng,
sức sống mạnh mẽ của chủ nghĩa Mác - Lênin lối sống độc hại... Trong điều kiện đó, các
trên mảnh đất vốn là “lãnh địa” của Nho giáo... giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc
là những minh chứng thuyết phục. "đóng vai trò màng lọc và điều tiết việc sản
Ngày nay, dân chủ, quyền con người, tự sinh, tiếp thu cái mới, nhất là cái mới từ bên
do cá nhân... vốn được coi là các giá trị của ngoài ”, bởi lẽ chúng đã được "sàng lọc, tích
nền văn minh phương Tây đã trở thành lũy và kế thừa qua nhiều thế hệ ”, chúng đã
những giá trị phổ quát của nhân loại. Vì vậy, trở thành "thuần phong, mĩ tục và mang "khỉ
để xây dựng nền văn hoá mới, cùng với việc thiêng sông núi”5. Theo đó, đề cao dân chủ
bảo tồn và phát huy các giá trị truyền thống phải gắn liền coi trọng kỉ cương; tôn trọng tự
dân tộc, không thể không tiếp thu những tinh do cá nhân phải đi kèm với bảo dam lợi ích
hoa văn hoá nhân loại. Tuy nhiên, cần lưu ý cộng đồng...
rằng, giá trị là một phạm trù có tính tương
đối, một hiện tượng có thể có giá trị ở nơi 3 Vũ Khiêu (chủ biên), Văn hoá Việt Nam xã hội và
này nhưng có thể không có giá trị, thậm chí con người, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000,
tr. 541.
trở thành phản giá trị ở nơi khác. Vì vậy, 4 Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên),
trong việc tiếp thu giá trị văn hoá, đạo đức về phát triển văn hoá và xây dựng con người thời
của nhân loại, cần có sự sàng lọc và cải biến kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 2003, tr. 264.
cho phù họp tình hình đất nước. Tiếp thu
5 Huỳnh Khái Vinh (chủ biên), Một số vấn đề về lối
tinh hoa văn hoá thế giới hoàn toàn không song, đạo đức và chuẩn giá trị xã hội, Nxb. Chính
đồng nhất với "sùng ngoại, sùng bái phương trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, tr. 170,171.

17
NGHIÊN CỬU- TRAOĐỎI

Quán triệt tư tưởng chỉ đạo trên đây, Thực tiễn đã khẳng định, đạo đức liên
trong hoạt động xây dựng pháp luật nhà làm quan đến mọi lĩnh vực hoạt động của con
luật phải ghi nhận các giá trị văn hoá, đạo người, không ở đâu, không khi nào, không
đức của nhân loại, tiếp nhận các giá trị văn vấn đề gì là không liên quan đến đạo đức, cứ
hoá, đạo đức của các dân tộc trên thế giới. ở đâu có con người, ở đó có đạo đức. Đạo
Theo đó, pháp luật ghi nhận, bảo đảm, bảo đức là yếu tố tinh thần không thể tách rời
vệ quyền con người, tự do cá nhân; quyền hành vi của con người, không thể thiếu được
bình đẳng, dân chủ của mỗi người... trong trong đời sống của mỗi người. Có thể nói,
quan hệ chặt chẽ với nghĩa vụ tôn trọng kỉ mọi quan hệ giữa con người với nhau đều
cương, tôn trọng, bảo đảm lợi ích cộng đồng. phải được diền ra trên nền tảng đạo đức, phù
Chẳng hạn, pháp luật có thể quy định, việc hợp với những chuấn mực đạo đức xã hội.
thực hiện quyền con người, quyền công dân Nhà làm luật dù muốn hay không cũng
không được xâm phạm lợi ích quốc gia, dân không thể thoát li được thực tế đó.
tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác. Qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ
1.2. Kế thừa giá trị đạo đức truyền thống nước, dân tộc Việt Nam đã hun đúc nên một
dân tộc phải được quán triệt trong tất cả các bề dày giá trị đạo đức truyền thống phong
mắt khâu của quá trình xây dựng pháp luật phú và đặc sắc, các giá trị đạo đức truyền
Đê đáp ứng yêu cầu hoàn thiện hệ thống thống chiếm vị trí quan trọng, nó là các giá
pháp luật đồng thời giữ gìn và phát huy các trị cơ bản, phổ biến tạo nên hệ giá trị truyền
giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, đòi hỏi thống của dân tộc Việt Nam. Đạo đức là nền
trong hoạt động xây dựng pháp luật, bên tảng tinh thần của xã hội, các lĩnh vực văn
cạnh việc đảm bảo các nguyên tắc đảm bảo hoá tinh thần đều trên cơ sở các phạm trù
sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; của đạo đức là chân, thiện, mì, nhân đạo,
nguyên tắc tuân theo Hiến pháp và pháp luật; nhân văn... Bởi vậy, giá trị đạo đức là hạt
nguyên tắc tôn trọng quy luật khách quan; nhân của các giá trị tinh thần, hệ giá trị đạo
nguyên tắc dân chủ, nguyên tắc khoa học..., đức là bộ phận cốt lõi tạo nên bản sắc văn
còn cần phải đảm bảo nguyên tắc giữ gìn và hoá của một dân tộc. Lí luận và thực tiễn đã
phát huy các giá trị đạo đức truyền thống dân chứng tỏ rằng, giá trị đạo đức là gốc của
tộc. Nguyên tắc này cần được quán xuyến, pháp luật và mọi loại hình quy tắc ứng xử,
chi phối trong tất cả các giai đoạn của quá nói cách khác, pháp luật cũng như các quy
trình xây dựng pháp luật. Theo đó, ngay từ tắc ứng xử khác trong đời sống đều được
khâu hoạch định và phân tích chính sách; hình thành, tồn tại và phát triển trên cơ sở
soạn thảo văn bản, thẩm tra, thẩm định văn giá trị đạo đức. Do vậy, kế thừa các giá trị
bản dự thảo đến việc thảo luận, thông qua đạo đức truyền thống dân tộc không chỉ
văn bản, các chủ thể có thẩm quyền đều phải nhằm mục đích xây dựng nền văn hoá tiên
xuất phát từ các giá trị đạo đức truyền thống, tiến, hiện đại, đậm đà bản sắc dân tộc mà
đảm bảo không trái với các giá trị đạo đức còn là nhu cầu tự thân của chính hệ thống
truyền thống, nhằm giữ gìn và phát huy các pháp luật, đảm bảo sự hoàn thiện của hệ
giá trị đạo đức truyền thống. thống pháp luật. Bởi vậy, khi xây dựng

18
NGHIÊN CỨU- TRAO ĐÓI

pháp luật, nhà làm luật luôn bị chi phối bởi Thứ nhất, lập bảng danh mục các giá trị
các giá trị đạo đức truyền thống, ban hành đạo đức truyền thống dân tộc
các quy định pháp luật trên cơ sở các giá trị Đây là biện pháp dễ làm nhưng có thể có
đạo đức truyền thống, đảm bảo sự tương hiệu quả cao. Theo đó, Quốc hội ban hành
thích giữa pháp luật với các giá trị truyền nghị quyết xác định các giá trị đạo đức
thống của dân tộc. truyền thống, Chủ tịch nước ban hành lệnh
Kế thừa giá trị đạo đức truyền thống dân công bố một cách trang trọng trước toàn xã
tộc là trách nhiệm của toàn xã hội, trong đó hội. Bằng cách này, nhà nước thê hiện chính
nhà nước giữ vai trò là người tổ chức, quản thức thái độ trân trọng truyền thống, đồng
lí. Nhà nước cần sử dụng đồng bộ các biện thời cũng là cách để giữ gìn và phát huy các
pháp hành chính, kinh tế, văn hoá, pháp lí.. giá trị truyền thống. Trên cơ sở đó, các chủ
trong đó biện pháp pháp lí là quan trọng thể có trách nhiệm truyền bá rộng rãi nội
nhất. Trong các hoạt động pháp lí nhà nước, dung văn bản dưới những hình thức nhất
hoạt động xây dựng pháp luật có ý nghĩa định, đảm bảo phù hợp với thời gian, không
quan trọng trước tiên, bởi nó là tiền đề cho
gian, đối tượng...
các hoạt động của nhà nước và toàn xã hội. Thứ hai, xác lập nguyên tắc đảm bảo
Các biện pháp tồ chức thực hiện pháp luật và
phù hợp đạo đức xã hội trong các giao dịch
bảo vệ pháp luật chỉ mang tính phái sinh và
pháp lí
chỉ là sự tiếp tục của hoạt động lập pháp.
Như trên vừa đề cập, đạo đức xã hội là
Xây dựng pháp luật là hoạt động phức
gốc của pháp luật và các công cụ điều chỉnh
tạp, với sự tham gia của nhiều chủ thể, được
khác, vì vậy, có thể nói, mọi quan hệ xã hội
tiến hành qua nhiều giai đoạn khác nhau, đòi
khi xác lập và thực hiện đều phải được tiến
hỏi nhà làm luật cần quán triệt sâu sắc yêu
hành trên nền tảng đạo đức xã hội. Tất nhiên,
cầu đảm bảo sự phù hợp của hệ thống pháp
đạo đức xã hội ở đây cần được hiểu là những
luật với truyền thống tốt đẹp, với thuần
giá trị đạo đức truyền thống, những thuần
phong, mĩ tục của dân tộc, cũng như nhằm
xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, phong, mĩ tục của dân tộc, những quan niệm,
quan điểm đạo đức mới, tiến bộ đang thịnh
đậm đà bản sắc dân tộc trong toàn bộ quá
hành trong đời sống.
trình xây dựng pháp luật.
2. Hình thức kế thừa giá trị đạo đức Theo cách này, khi xây dựng pháp luật,
truyền thống trong hoạt động xây dựng nhà làm luật cần quy định thành nguyên tắc
pháp luật mọi quan hệ pháp luật, mọi hành vi pháp lí
Tuỳ thuộc vào nội dung giá trị đạo đức của các cá nhân, tổ chức trong xã hội đều phải
truyền thống cần kế thừa, cũng như yêu cầu đảm bảo phù hợp với đạo đức xã hội, không
đối với cách ứng xử của cá nhân, tổ chức trái đạo đức xã hội. Khi xác lập và duy trì các
trong xã hội, trên cơ sở cân nhắc tính chất và mối quan hệ pháp luật đều phải bảo đảm phù
hiệu quả của biện pháp tác động pháp luật... hợp với đạo đức xã hội, không trái đạo đức xã
nhà làm luật có thể sử dụng các hình thức kế hội. Bằng biện pháp này, pháp luật đã góp
thừa sau đây: phần quan trọng vào việc duy trì, củng cố,

19
NGHIÊN củv - THA o ĐÓI

bảo vệ các giá trị đạo đức truyền thống, các những yêu cầu đòi hỏi của xã hội..., chủ thể
thuần phong, mĩ tục của dân tộc. tự xác định cho mình nên làm gì, cần làm gì,
Thứ ba, pháp luật hoá các nghĩa vụ, bổn phải làm gì hay không được làm gì khi ở vào
phận đạo đức điều kiện, hoàn cảnh cụ thể. Đây là một khó
Một trong những điểm khác biệt của đạo khăn cho những chủ thể chưa có nhiều kinh
đức so với pháp luật là đạo đức thường tồn nghiệm sống, sự từng trải còn hạn chế hoặc
tại dưới dạng các tư tưởng, quan điểm, quan ít được tuyên truyền, giáo dục các chuẩn
niệm mà ít thể hiện dưới dạng những quy tấc mực đạo đức...
xử sự cụ thể, xác định. Để có được hành vi Chính vì vậy, để có thể kế thừa tốt nhất
đạo đức đòi hỏi mồi người phải thấm nhuần các giá trị đạo đức truyền thống, nhà làm
các quan niệm, quan điểm, tư tưởng đạo đức. luật cần phải quy phạm hoá các tư tưởng đạo
Nắm được các quan niệm, tư tưởng đạo đức đức đó thành những quy tắc xử sự cụ thể,
là xác định được mình phải làm gì, làm như xác định rõ cách ứng xử cho chủ thể, tức là
thế nào trong điều kiện, hoàn cảnh nào. Do biến từ các quan niệm, tư tưởng đạo đức
vậy, điều chinh hành vi con người bằng đạo thành quy phạm pháp luật, quy định nghĩa
đức, vấn đề cơ bản và quan trọng là hình vụ pháp lí trong ứng xử cho các chủ thể.
thành và truyền bá các quan niệm, quan Trước hết, pháp luật quy những việc chủ
điểm, tư tưởng đạo đức, sao cho chúng ngắn thể phải làm, chẳng hạn, từ quan niệm đạo
gọn, dề truyền đạt, dễ thuộc, dễ nhớ. Chính đức về hiếu đễ trong gia đình được thể hiện
vì vậy, các quan niệm, tư tưởng đạo đức dưới dạng những câu ca dao, hò, vè... Luật
truyền thống thường thể hiện dưới dạng Hôn nhân và Gia đình quy định nghĩa vụ của
các thành viên trong gia đình phải chăm sóc,
những câu tục ngữ, thành ngừ, ca dao, dân
ca..., nó chưa phải là những quy tắc xử sự giúp đỡ nhau... Từ tư tưởng nhân ái trong
quan niệm đạo đức truyền thống, pháp luật
cụ thể. Chẳng hạn, tư tưởng nhân ái, đùm
quy định thành nghĩa vụ pháp lí cụ thể như
bọc sẻ chia được thể hiện thông qua những
nghĩa vụ cứu giúp người bị nạn, nghĩa vụ
câu tục ngữ, ca dao: “Một con ngựa đau cả
giúp đ& người khuyết tật, người cao tuổi...
tàu bỏ cỏ”, “Tối lửa tắt đèn có nhau”; “Bầu
Như vậy, theo cách này, các giá trị đạo đức
ơi thương lấy bí cùng”, “Bán anh em xa,
truyền thống được xem là nguồn nội dung để
mua láng giềng gần”... Những chuẩn mực
xây dựng thành các quy phạm pháp luật,
đạo đức đó ăn sâu, bám rễ trong ý thức xã trong đó xác định rõ nghĩa vụ pháp lí đối với
hội, thậm chí đã trở thành thói quen, phong các cá nhân, tổ chức trong xã hội.
tục, tập quán trong xử sự của mồi cộng đồng Tiếp đó, pháp luật cấm thực hiện những
người. Các chủ thể tuỳ địa vị, tuỳ hiếu biết, hành vi trái giá trị đạo đức truyền thống.
tuỳ điều kiện hoàn cảnh, tự xây dựng và cá Chẳng hạn, pháp luật cấm mua bán người;
biệt hoá thành quy tắc ứng xử cụ thể cho cấm lợi dụng quyền tự do để phá hoại khối
mình. Trên cơ sở tri thức đạo đức, vốn sống, đại đoàn kết dân tộc; cấm truyền bá tư tưởng,
nhân cách, từ sự hiểu người, hiểu mình, từ sự văn hoá phản động; cấm kết hôn giữa những
ý thức về vị trí của mình trong xã hội, về đối tượng nhất định; cấm mua bán dâm...

20
NGHIÊN cứu- TRAO ĐÔI

Có thể nói, bản chất của biện pháp này là nghĩa vụ đạo đức của họ. Chẳng hạn, nhà
biến nghĩa vụ đạo đức thành nghĩa vụ pháp lí làm luật đặt ra chế tài đối với chủ thể không
(chủ động hoặc thụ động), nói cách khác, đó thực hiện việc phải làm như cứu giúp người
chính là việc pháp luật hoá nghĩa vụ, bổn bị nạn, cấp dưỡng...; hoặc thực hiện những
phận đạo đức. hành vi bị cấm như mua bán người, phá hoại
Thứ tư, quy định các biện pháp chế tài khối đại đoàn kết dân tộc...
pháp luật đối với những hành vi trái bổn phận Hai là một số trường hợp, tuy không
đạo đức trong những trường hợp cần thiết. pháp luật hoá các nghĩa vụ, bổn phận đạo
Khi pháp luật hoá nghĩa vụ đạo đức, nhà đức nhưng nhà nước vẫn quy định các biện
nước có thê quy định hoặc không quy định pháp chế tài đối với những hành vi trái với
biện pháp chế tài. Việc không quy định bộ các giá trị đạo đức truyền thống. Chẳng hạn,
phận chế tài kèm theo để bảo đảm thực hiện pháp luật có thể không quy định nghĩa vụ
nghĩa vụ pháp lí đó có thể được giải thích yêu nước, nhưng pháp luật có thể trừng phạt
bởi: 1) mục đích chính của hình thức này là hành vi tuyên truyền xuyên tạc về truyền
minh thị hoá nghĩa vụ đạo đức, làm cho các thống yêu nước của dân tộc...; pháp luật có
chủ thể biết rõ và thực hiện dễ dàng nghĩa vụ thể không quy định nghĩa vụ đặt lợi ích cá
của mình; 2) không phải nghĩa vụ pháp lí nhân dưới lợi ích cộng đồng nhưng pháp luật
nào cũng luôn được đảm bảo bằng chế tài, có thể trừng phạt những người khai báo
nhiều trường hợp pháp luật vẫn sử dụng biện không trung thực về hành trình di chuyển
pháp tuyên truyền để đảm bảo thực hiện của mình, không hợp tác trong công tác
nghĩa vụ; 3) trong trường hợp này nghĩa vụ phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm...
ứng xử vừa mang tính pháp luật, vừa mang Lí luận và thực tế cho thấy, không phải
tính đạo đức, vì vậy nó luôn được đảm bảo giá trị đạo đức truyền thống nào cũng có thể
bằng dư luận xã hội, thực tế cho thấy biện pháp luật hoá thành những nghĩa vụ pháp lí.
pháp tác động của dư luận xã hội nhiều khi Khoa học và thực tiễn đã chứng tỏ rằng,
cũng có hiệu quả khá cao. pháp luật chỉ có thề điều chỉnh những hành
Tuy nhiên, đế bảo vệ và phát huy các giá vi được chi phối trước hết bởi yếu tố lí trí, ý
trị đạo đức truyền thống, việc pháp luật quy chí. Vì vậy, rất khó để quy định thành pháp
định chế tài đối với các hành vi trái giá trị luật nghĩa vụ yêu nước, nghĩa vụ nhân ái,
đạo đức truyền thống có ý nghĩa rất lớn. nghĩa vụ bao dung..., đó là những phạm trù
Biện pháp quy định chế tài pháp luật được tình cảm, thuộc lĩnh vực đạo đức và chỉ đạo
thực hiện trong những trường hợp sau: đức mới có thể điều chỉnh được. Những
Một là khi nhà nước pháp luật hoá các hành vi thể hiện sự yêu thương, nhân ái, bao
nghĩa vụ, bổn phận đạo đức như vừa phân dung... thật sự chỉ có thể được chi phối bởi
tích ở trên. Khi đó, quy định chế tài pháp tầng sâu tình cảm của con người, pháp luật
luật là một biện pháp quan trọng để chủ thể không thể can thiệp. Trong lĩnh vực tình
thực hiện nghĩa vụ pháp lí (phải làm hoặc cảm, có trường hợp hành vi chưa chắc đã
không được làm một việc) đồng thời cũng là phản ánh đúng mục đích, ý nghĩa đích thực

21
NGHIÊN cứu- TRÁO ĐÓI

của nó, chẳng hạn, người Việt Nam có triết là dưới triều Nguyễn, nhà nước đặt thành chế
lí: “bằng mặt không bằng lòng”, hay triết lí độ khen thưởng cho những tấm gương tiết
dạy con: “yêu cho roi cho vọt”... Thật khó hạnh, nghĩa liệt, hiếu thuận, chẳng hạn, nhà
mà xác định được các cặp vợ chồng có thật nước khen thưởng tiền bạc, ban cấp ruộng
sự yêu thương, tôn trọng nhau hay không; đất, ban tặng mỹ tự “Tiết hạnh khả phong”,
con cái có thật sự kính trọng, yêu thưong “Hiếu thuận khả phong”, “Hiếu hạnh khả
ông bà cha mẹ hay không..., điều đó chỉ phong”6... Tất nhiên, bản thân những cá
người trong cuộc mới có thể cảm nhận được. nhân, cộng đồng làm việc tốt, chân chính đều
Chính vì vậy, để giữ gìn và phát huy các không nhằm mục đích được tuyên dương,
giá trị đạo đức trong những trường hợp này, khen thường hay tung hô... nhưng việc nhà
nhà nước có thể không pháp luật hoá các nước và xã hội tuyên dương, khen thưởng
nghĩa vụ bổn phận đạo đức mà chỉ quy định chính là sự ghi nhận chính thức về việc làm
các biện pháp chế tài đối với hành vi làm trái có ích, có giá trị được nhà nước và cộng đồng
các giá trị đạo đức truyền thống. khuyến khích. Quan trọng hơn, bằng việc ghi
Thứ năm, pháp luật quy định các biện nhận các tấm gương, nhà nước sẽ làm phát
pháp khuyến khích các chủ thể thực hiện hành huy giá trị đã được tạo dựng, để các giá trị
vi thể hiện các giá trị đạo đức truyền thống đó được nhân lên và lan toả một cách rộng rãi.
Có thể nói, có rất nhiều biện pháp để Pháp luật cũng có thể khuyến khích thực
khuyến khích các hành vi thể hiện các giá trị hiện hành vi thể hiện giá trị đạo đức bằng
đạo đức truyền thống, tuỳ từng giá trị mà có việc tạo điều kiện cho các thành viên trong
hình thức khuyến khích khác nhau. Trong xã hội có cơ hội thực hiện những hành vi đó.
đó, hình thức khá phổ biến là việc tuyên Chẳng hạn, pháp luật quy định ngày nhà
dương, khen thưởng, tôn vinh người tốt, việc giáo, ngày thầy thuốc, ngày gia đình, ngày
tốt; học tập và làm theo tấm gưong người tốt người cao tuổi, ngày đại đoàn kết, ngày hoà
việc tốt trên các lĩnh vực của đời sống, như hợp hoà giải dân tộc... Đặc biệt, pháp luật
tấm gương yêu nước, tấm gương đoàn kết, quy định ngày giỗ tổ Hùng Vương, người lao
tấm gương hiếu thảo, tấm gương hiếu học, động, học sinh, sinh viên... được nghỉ, một
tấm gương tiết kiệm... Chẳng hạn, việc pháp mặt nhắc nhở hậu thế ghi nhớ công ơn tổ
luật quy định các hình thức tuyên dương, tiên, mặt khác, để tạo điều kiện cho mọi
khen thưởng người có công với nước, đạt người thực hành nghi lễ thờ cúng Vua Hùng
các thành tích xuất sắc trong chiến đấu, lao hoặc có điều kiện hành hương về đất tổ
động sản xuất; quy định các giải thưởng nhà chiêm bái các vị vua Hùng, bày tỏ tấm lòng
nước; các danh hiệu vinh dự nhà nước đối biết ơn đối với các vị vua Hùng, thể hiện đạo
với nhà giáo, thầy thuốc, nghệ sĩ...; chính lí uống nước nhớ nguồn.
quyền địa phương ở một số nơi tặng bằng và
bức trướng khuyến học cho các dòng họ
6 Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn quốc gia,
trong địa phương có thành tích xuất sắc
Viện Sử học, Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ,
trong học tập; trong thời kì phong kiến, nhất tập 4A, Nxb. Thuận Hoá, Huế, tr. 465 - 474.

22
NGHIÊN cứu- TRAO ĐÔI

Thứ sáu, pháp luật quy định các biện Thứ bảy, pháp luật quy định việc lồng
pháp kinh tế-xã hội bảo đảm cho các giá trị ghép việc bảo vệ, giữ gìn, phát huy giá trị
đạo đức truyền thống được tôn trọng, giữ gìn đạo đức truyền thống dân tộc trong quá trình
và phát huy xây dựng hương ước, quy ước, điều lệ
Pháp luật và đạo đức là hai phạm trù khác Như đã đề cập, việc giữ gìn và phát huy
nhau, do vậy, không phải khi nào cũng có thê các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc
biến từ một quy tắc đạo đức thành một quy là công việc của toàn xã hội. Mỗi gia đình,
định pháp luật. Trong trường hợp đó, thông nhà trường, tổ chức xã hội, cộng đồng dân
qua pháp luật, nhà nước sử dụng pháp luật cư... đều phải cùng chung tay, góp sức với
kinh tế, hành chính, văn hoá... đảm bảo cho nhà nước trong phạm vi và khả năng của
giá trị đạo đức được giữ gìn và phát huy. mình. Chính vì vậy, nhiều cơ quan, tổ chức,
Theo đó, pháp luật có các quy định về đơn vị, ngành, nghề đã xây dựng được các
xếp loại di sản văn hoá, quy định các biện bảng chuẩn mực đạo đức cho cơ quan, đơn
pháp giữ gìn, tôn tạo, phát huy các di sản vị, ngành, nghề mình. Đe khuyến khích các
văn hoá vật thế, phi vật thế; chi ngân sách cơ quan, tổ chức, ngành, nghề xây dựng các
cho việc trùng tu tôn tạo các di sản văn hoá; bảng chuẩn mực đạo đức, pháp luật cần có
tổ chức các lễ hội truyền thống...; thăm hỏi, những chính sách cụ thể, định hướng những
động viên người có công; hỗ trợ, giúp dở nội dung cốt lõi cần quy định; quy định cách
người có hoàn cảnh đặc biệt... Pháp luật quy thức thể hiện...
định trách nhiệm của các cơ quan, nhân viên Pháp luật cũng cần có các quy định về
nhà nước, của gia đình, nhà trường, người cao việc lồng ghép việc bảo vệ, giữ gìn, phát huy
tuổi, già làng, trưởng bản, chức sắc tôn giáo, giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trong
người có uy tín... trong việc giữ gìn giá trị quá trình xây dựng hương ước, quy ước thôn
đạo đức truyền thống, chẳng hạn, quy định làng, bản ấp, tổ dân phố, tổ chức xã hội.
trách nhiệm của cơ quan văn hoá và chính Trên cơ sở quy định của pháp luật, tổ chức
quyền địa phương trong việc chủ trì, hoặc xã hội hay các cộng đồng dân cư khi xây
phối hợp tổ chức các lễ hội vãn hoá truyền dựng điều lệ, nội quy, quy ước của mình có
thống... Pháp luật quy định nội dung, hình thể quy định trách nhiệm, cách thức giữ gìn
thức, nguyên tắc, biện pháp... tuyên truyền và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống
giá trị đạo đức truyền thống; quy định nội dân tộc trong phạm vi cộng đồng, cơ quan,
dung chương trình giáo dục về các giá trị tổ chức mình... Chẳng hạn, pháp luật có thể
đạo đức truyền thống dân tộc trong nhà quy định, nội dung hương ước phải quy định
trường... Thiết nghĩ, pháp luật cần có các rõ các biện pháp giữ gìn, tôn vinh các giá trị
quy định về chương trình giáo dục đạo đức truyền thống quê hương; các hình thức cưới
bắt buộc, trong đó nhấn mạnh giáo dục lòng hỏi, tang ma, lễ hội không được trái thuần
yêu nước, tinh thần đoàn kết, nhân ái, phong, mĩ tục của quê hương...; pháp luật
hướng thiện, làm lành, lánh ác, chống biểu cũng có thể quy định về tên gọi của tố chức
hiện vô cảm... phải đảm bảo thuần phong mĩ tục và truyền

23
NGHIÊN củv - TRA o ĐỠI

thống văn hoá dân tộc, tránh đặt tên theo gìn tình làng nghĩa xóm, thương yêu đùm
kiểu quán bar Buddha78... bọc, tối lửa tắt đèn có nhau; phát huy truyền
Th ứ tám, pháp luật thừa nhận các giá trị thống đoàn kết, tương thân, tương ái, góp
đạo đức truyền thống dân tộc là một loại phần phòng ngừa và hạn chế các vi phạm
nguồn pháp luật pháp luật; giữ gìn trật tự, an toàn xã hội;
Thực tế cho thấy, hoạt động xây dựng giảm bớt các vụ việc phải giải quyết tại các
pháp luật mặc dù được tiến hành thường cơ quan nhà nước; giảm bớt sự tốn kém của
xuyên, liên tục, với sự nỗ lực cao cũng khó người dân về thời gian, tiền bạc, công sức...
có thể bao quát được hết mọi diễn biến của Theo đó, pháp luật cần có các quy định cụ
đời sống, khó có thể dự liệu được mọi tình thể trong việc sử dụng giá trị đạo đức dân
huống sẽ xảy ra trong tương lai. Gặp phải tộc vào việc hoà giải các tranh chấp trong
trường hợp thực tế xảy ra nhưng không có đời sống cộng đồng./.
điều khoản để áp dụng, nhà chức trách
không tránh khỏi những lúng túng nhất định. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trong trường hợp này, pháp luật cần có 1. Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm
những quy định cụ thể hướng dẫn các chủ (chủ biên), về phát triển văn hoá và xây
thể tìm kiếm các giá trị đạo đức, các thuần dựng con người thời kì công nghiệp hoá,
phong mĩ tục của dân tộc... để thay thế, coi hiện đại hoá, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
đó là một nguồn luật bồ sung trong trường Nội, 2003.
hợp không có điều khoản để áp dụng trong 2. Đỗ Huy, Đạo đức học - Mĩ học và đời
việc giải quyết các vụ việc cụ thể xẩy ra sống văn hoả nghệ thuật, Nxb. Khoa học
trong xã hội, xừ lí các tình huống phát sinh xã hội, Hà Nội, 2002.
trong đời sốngs. 3. Vũ Khiêu (chủ biên), Văn hoá Việt Nam
Trong đời sống cộng đồng, giải quyết xã hội và con người, Nxb. Khoa học xã hội,
các vụ việc tranh chấp, xích mích nhỏ bằng Hà Nội, 2000.
biện pháp hoà giải có ý nghĩa khá lớn. Bên 4. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb. Chính
cạnh pháp luật, các giá trị đạo đức truyền trị Quốc gia, Hà Nội, 1995.
thống dân tộc có ý nghĩa rất quan trọng 5. Huỳnh Khái Vinh (chủ biên), Một số vấn
trong việc hoà giải. Theo đó, khi dựa trên đề về lối sống, đạo đức và chuẩn giá trị
các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, xã hội, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
hoà giải ở cơ sở thành công góp phần giữ 2001.
6. Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn
7 Bùi Thị Hằng Nga, Từ “lùm xùm ” quản bar Buddha,
quốc gia, Viện Sử học, Khâm định Đại
đặt tên sao cho đủng? https://plo.vn/tu-lum-xum- Nam hội điên sự lệ, tập 4A, Nxb. Thuận
quan-bar-buddha-dat-ten-sao-cho-dung-post5753 Hoá, Huế.
19.html, truy cập 18/7/2022.
7. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình
8 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lí luận
chung về nhà nước và pháp luật, Nxb. Tư pháp, Hà Lí luận chung về nhà nước và pháp luật,
Nội, 2017, tr. 292. Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2017.

24

You might also like