You are on page 1of 32

Nhóm 6

Môn : Tư tưởng
Hồ Chí Minh
GV: Nguyễn Thị Ngọc
THÀNH VIÊN NHÓM

Trần Thị Thảo Đinh Thị Xuân Thu Bùi Thị Thanh Thư Nguyễn Thị Thu Thủy Nguyễn Phú Tĩnh
Powerpoint Nội Dung Nội Dung Nội Dung Thuyết Trình

Hoàng Văn Toàn Nguyễn Tiến Toàn Nguyễn Thị Ngân Trâm Nguyễn Thị Quỳnh Trang Thân Thị Thu Trang
Powerpoint Thuyết Trình Nội Dung Nội Dung Nội Dung
Video
Phân tích quan điểm của
HCM về 1 số lĩnh vực của
văn hóa. Liên hệ với văn hóa
học đường của sinh viên ĐH
Công nghiệp Hà Nội ? (thực
trạng và giải pháp)
Nội dung bài học

01 02 03 04
Khái niệm Quan điểm của Quan điểm của Hồ Liên hệ
văn hóa Hồ Chí Minh về Chí Minh về một
các vấn đề chung số lĩnh vực của
của văn hóa văn hóa
Khái niệm I
văn hóa
1 KHÁI NIỆM
Năm 1943 Người viết:
“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc
sống, loài người mới sáng tạo và phát minh
ra ngôn ngữ, chữ viết, đại đức, pháp luật,
khoa học, tôn giáo văn học , nghệ thuật,
những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về
mặc, ăn , ở và các phương thức sử dụng.
Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó
tức là văn hóa. Văn hoá là sự tổng hợp của
mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu
hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra
nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và
đòi hỏi của sự sinh tồn”.”
1 KHÁI NIỆM

Giá trị văn hóa tinh thần Giá trị văn hóa vật chất
Phương thức sử dụng các giá trị do con người tạo ra
Quan điểm của Hồ
Chí Minh về các vấn II
đề chung của văn
hóa
2.1. Quan điểm về vị trí, vai trò
của văn hóa trong đời sống
- Văn hóa là đời sống tinh thần của xã
hội, thuộc kiến trúc thượng tầng, văn hóa
phải được đặt ngang hang với chính trị,
kinh tế, xã hội

 Trong quan hệ với


chính trị, xã hội
 Trong quan hệ với
kinh tế
2.2. Quan điểm về tính chất của văn hóa

- Theo Hồ Chí Minh văn hóa phải đảm bảo được


ba tính chất cơ bản sau:

 Tính dân tộc

 Tính khoa học

 Tính đại chúng


2.3. Quan điểm về chức năng của nền
văn hóa
Đảm bảo 3 chức năng cơ bản:
• Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và
những tình cảm cao đẹp
• Mở rộng hiểu biết, nâng cao dân
trí
• Bồi dưỡng những phẩm chất,
phong cách và lối sống đẹp, lành
mạnh
Quan điểm của Hồ
Chí Minh về một
III
số lĩnh vực của văn
hóa
Mục tiêu
3.1. Văn hóa giáo dục
Nội dung
Tầm quan trọng:
Xây dựng văn
hóa phải được Phương
pháp
coi là nhiệm vụ
cấp bách, có ý
nghĩa chiến lược, Đội ngũ
cơ bản và lâu dài giáo viên
Mục Tiêu
Bồi dưỡng những tư Mở rộng hiểu
tưởng đúng đứng đắn biết, nâng cao
và những tình cảm cao dân trí
đẹp
Bồi dưỡng những
phẩm chất, lối sống
lành mạnh, hướng
con người đến chân,
thiện, mĩ

Một lớp bồi dưỡng lý luận chính trị cho Lớp học nâng cao dân trí cho
đảng viên mới ở Đảng bộ Khối các cơ đồng bào dân tộc thiểu số
quan Trung ương.
Nội Dung
- Về nội dung giáo dục : phải toàn diện và phù hợp với từng
giai đoạn cách mạng cụ thể
Nội Dung
- Về nội dung giáo dục : phải toàn diện và phù hợp với từng
giai đoạn cách mạng cụ thể

Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện tại Đại học Sư Phạm Hà Mội.
Phương pháp
- Về phương pháp dạy và học: phải thường xuyên, liên tục,
mọi lúc, mọi nơi, dạy và học phải phù hợp, từ dễ đến khó,
từ thấp đến cao. Học đi đôi với hành, học luôn gắn với lao
động, sản xuất.

Học mọi lúc, mọi nơi miễn là Học phải đi đôi với hành
muốn học
Đội ngũ
giáo viên
- Xây dựng đội ngũ giáo viên có phẩm chất, yêu nghề, có đạo đức,
giỏi chuyên môn, thuần thục về phương pháp, người đi giáo dục
phải được giáo dục phải có tinh thần “Học không biết chán, dạy
không biết mỏi”.

Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện với cán bộ, giảng
viên Bách khoa Tết năm 1958
3.2. Văn hóa- Văn nghệ

Văn hóa- văn


nghệ là một mặt
trận, nghệ sĩ là
chiến sĩ, tác
phẩm văn nghệ
là vũ khí sắc bén
trong đấu tranh
cách mạng
Bài thơ là đòn đánh tinh thần làm cho địch hoang mang lo sợ.
- Khích lệ tinh thần chiến đấu của nhân ta. - Khẳng định chủ
quyền dân tộc và chứng minh tính chính nghĩa của cuộc kháng
chiến của quân và dân ta.
3.1. Văn hóa- Văn nghệ
Văn nghệ phải gắn với thực tiễn đời sống của nhân dân

 Đề cao vai trò của thực tiễn,  Qua thực tiễn văn nghệ sĩ tạo
coi thực tiễn là chất liệu là nên các tác phẩm trường tồn
nguồn cảm hứng cho văn nghệ cùng dân tộc và nhân loại.
sĩ sáng tác.
3.1. Văn hóa- Văn nghệ
Phải có những tác phẩm văn nghệ xứng
đáng với thời đại mới của đất nước, của
dân tộc.

+ Mục tiêu của văn nghệ: phục vụ


quần chúng.

+ Tác phẩm văn nghệ phải chân


thực về nội dung, đa dạng, phong
phú về hình thức và thể loại.
3.1. Văn hóa đời sống
Đời sống
mới
Văn hóa không chỉ tồn tại dưới
dạng ý thức, tinh thần mà nó hiện Xây dựng
đạo đức
hữu ngay trong hoạt động sống mới
thường ngày của con người. Do
vậy, ngay từ sớm HCM đã đưa ra Xây dựng
lối sống
những giải pháp xây dựng văn hóa mới
đời sống mang tinh thần gần gũi đối
với quần chúng nhân dân. Xây dựng
nếp sống
mới
Xây dựng
đời sống mới

Xây dựng đời sống mới: thực chất là tổ


chức lại đời sống mới cho người
dân một cách khoa học, hoàn
thành các mục tiêu kinh tế, chính
trị, thoát khỏi nhèo nàn, lạc hậu,
bế tắc.

Thủ tướng động viên hỏi thăm bà con vùng lũ


Xây dựng lối
sống mới
Dưới chế độ thực dân phong kiến chúng áp dụng chính sách ngu dân, mị dân làm cho lối sống
của nhân dân lạc hậu, cổ hủ. Xây dựng lối sống mới là tuyên truyền, tổ chức
quần chúng ăn, ở, sinh hoạt sạch sẽ, văn minh, phù hợp với sự tiến bộ
chung của nhân loại.
Xây dựng
nếp sống mới
Phong trào xây dựng nếp sống mới đã được phát động rộng rãi trong
quần chúng nhân dân, thực sự có hiệu qùà. Tiêu biểu như phong trào
“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”
IV
Liên hệ sinh viên
Thực trạng

Tích Cực :
 Phần lớn thế hệ trẻ trong nhà trường hiện nay có
kiến thức rộng, nhanh nhẹn trong nắm bắt thông tin.
 Có tinh thần cầu thị trong học tập.
 Khả năng ứng dụng những kiến thức học vào thực
tiễn cao.
 Biết quý trọng thầy cô, đoàn kết với bạn bè.
 Không ngừng phấn đấu trong học tập.
Thực trạng Giải pháp

 Sinh viên cần ý thức học tập chăm


chỉ
Mỗi
Gia mộtTránh
đình,
hơn. sinh
bố mẹ viên
xa cần của
những trường
phải dỗcần
ý thức
cám của
Tiêu
Tiêu
Tiêu cực
cực
cực xãcó
chothái
hộicon độ
, tựcáivàvềsự
mỗi nhận
cáthế nàothức
nhân phải đúng
là giácótrịnhận
 Do tác động mặt trái kinh tế thị trường,
Tràn
Vấn lan
đề lớn
 tìnhnhất
trạngcủa sinh
gian lậnviên
trongliện đắn, tích
thựcđúng
thức cực
và cách về
đắn dùng
hơn.tầm quan trọng
tiền.
trong
nay một
là bộđề
vấn phận
tư sinh viên
tưởng. Sốngđãvà
xuất Nhà
của văn hóa
Cá nhân
trường từnghọc
cần đường
người
nghiêm và
cầnkhắc cótrong
phải ý
biết
thi cử, thi hộ , học hộ ở sinh viên
hiện
học lối
tậpsống
vì thựcđích
mục dụngcátôn
nhânthờnào
đồng thức
chọn
việc họctự giác
lọchộ vàthực
nội dung hiện
thi hộ.phù văn
hợp.
Phải hóa
xử và học
lýtỉnh
chặt
xảy ra rất nhiều
tiền, chỉ biết
đó thậm chíhưởng
khôngthụ,
mụcđua đòi,sống
đích, chạy đường.
táođể
chẽ “ tốt
sinhhọc xấukhông
viên bỏ” “còn
chấtdámlượnglàm
theo những
thiếu niềmgiá
tintrị ảo, sống gấp.. vàhơn
tái số lượng”.
phạm.
Giải pháp

Sinh viên phải tích cực tham gia các hoạt


động lành mạnh của Đoàn Thanh niên,
Hội sinh viên và CLB sinh viên

Tạo ra một môi trường học tập không kỳ


thị, tôn trọng đa dạng văn hóa và tôn
giáo, và đảm bảo an toàn về mặt tinh
thần và vật chất cho tất cả học sinh.

Hỗ trợ học sinh phát triển khả năng tự


học, tư duy sáng tạo và giải quyết vấn
đề, từ đó giúp họ tự tin hơn khi đối mặt
với thách thức trong cuộc sống.
Thanks You

You might also like