You are on page 1of 53

CHƯƠNG 4

VĂN HOÁ
DOANH NGHIỆP

1
4.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN
HOÁ DOANH NGHIỆP
KHÁI NIỆM

Là toàn bộ hoạt động vật chất, tinh thần mà


loài người sáng tạo ra trong lịch sử, trong mối
quan hệ với con người, tự nhiên và xã hội, được
đúc kết lại thành hệ giá trị và chuẩn mực xã hội.

Nói tới văn hoá là nhắc tới con người đồng thời
đề cập đến việc phát huy năng lực bản thân nhằm
hoàn thiện con người và xã hội.
2
Văn hoá là một hệ thống trong đó
mọi người chia sẻ với nhau những suy
nghĩ và hành vi theo những chuẩn mực
được hình thành và phát triển qua nhiều
thế hệ thông qua:
- Phong tục tập quán

- Tín ngưỡng

- Bối cảng VH

- Ngôn ngữ

3
PHONG TỤC TẬP QUÁN
Mỗi vùng miền và thời đại khác
nhau có những phong tục tập quán khác
nhau mang đậm bản sắc của cộng đồng:

- Ả rập “gặp gỡ công khai”.

- Tây ban nha đóng cửa văn phòng trễ


nhất là 16g30.
4
TÍN NGƯỠNG
 Niềm tin tôn giáo luôn được xem là lĩnh
vực linh thiêng.

 Phải rất chú ý trong quan hệ.

 Mọi sự xúc phạm đến tín ngưỡng đều


không thể tha thứ.

5
BỐI CẢNH VĂN HOÁ
1- Văn hoá bối cảnh mạnh
Thông đạt dựa vào bối cảnh, chú ý tới
lệ, bất thành văn, xem chữ “tín” là quan
trọng.

2- Văn hoá bối cảnh yếu


Lời nói chỉ dùng để truyền đạt tư
tưởng, ít chú ý đến bối cảnh, văn bản là
quan trọng, chú ý đến luật.
6
3- Văn hoá doanh nghiệp

Cách quản lý doanh nghiệp ảnh


hưởng đến hành vi ứng xử của nhân
viên với nhau và với khách hàng.

7
NGÔN NGỮ
 Có rất nhiều ngôn ngữ khác nhau,
trong mỗi ngôn ngữ lại có ngữ âm khác
nhau của từng vùng miền.

 Điệu bộ, cử chỉ (body language).

8
Văn hoá doanh nghiệp

Là hệ thống các ý nghĩa, giá trị, niềm tin


chủ đạo, nhận thức và phương pháp tư duy
được tất cả thành viên của một tổ chức
đồng thuận và có ảnh hưởng đến cách thức
hành động của họ.

9
Đặc điểm
Nhận thức:
- Các cá nhân nhận thức được văn hoá của
doanh nghiệp thông qua những gì họ
nghe và thấy trong phạm vi doanh
nghiệp.
- Mặc dù các thành viên có trình độ hiểu
biết, vị trí công tác khác nhau nhưng họ
vẫn có xu hướng mô tả văn hoá doanh
nghiệp theo cách tương tự và đó là “sự
chia sẻ” về văn hoá doanh nghiệp.
10
Tính thực chứng:

Văn hoá doanh nghiệp đề cập đến cách


thức thành viên nhận thức về doanh
nghiệp, nghĩa là mô tả chứ không đánh giá
hệ thống ý nghĩa và giá trị của doanh
nghiệp.

11
4.2 BIỂU TRƯNG CỦA VĂN HOÁ DOANH
NGHIỆP

Biểu trưng là những gì có thể được sử


dụng làm phương tiện thể hiện nội dung của
văn hóa doanh nghiệp:

- Triết lý
- Giá trị
- Niềm tin chủ đạo
- Cách nhận thức và phương pháp tư duy.
12
Biểu trưng trực quan

Là các biểu trưng được sử dụng để thể hiện


nội dung của văn hóa doanh nghiệp
Thể hiện:
- Đặc điểm kiến trúc,
- Nghi lễ, giai thoại,
- Biểu tượng, ngôn ngữ, ấn phẩm điển
hình
- Lịch sử phát triển, truyền thống
13
Kiến trúc
• Công trình kiến trúc, kiểu dáng kết cấu

• Mỗi công trình kiến trúc đều chứa đựng


giá trị lịch sử gắn liền với quá trình hình
thành, phát triển của doanh nghiệp qua
các thế hệ

• Công trình kiến trúc trở thành một bộ


phận hữu cơ trong các sản phẩm của
doanh nghiệp
14
Thiết kế nội thất:
- Những quy định tiêu chuẩn như màu
sắc, kiểu dáng của bao bì đặc trưng

- Mặt bằng, quầy, bàn ghế, phòng, giá để


hàng, lối đi, loại dịch vụ, trang phục...

Tất cả đều được sử dụng để tạo ấn tượng


thân quen, thiện chí mang tính đặc thù của
doanh nghiệp.
15
Nghi lễ
Là những hoạt động đã được dự kiến từ
trước và chuẩn bị kỹ với các hình thức hoạt
động, sự kiện văn hoá - xã hội
- Thể hiện tình cảm được thực hiện định kỳ hay
bất thường nhằm thiết lập, tăng cường mối
quan hệ doanh nghiệp

- Là dịp để nhấn mạnh giá trị riêng của doanh


nghiệp, tạo cơ hội cho mọi thành viên cùng chia
sẻ nhận thức về những sự kiện trọng đại, nêu
gương và khen tặng các điển hình tạo niềm tin
16
 Giaithoại
Giai thoại thường được tạo lập từ những
sự kiện có thật, được mọi thành viên trong
doanh nghiệp cùng chia sẻ và truyền đạt lại
với người mới.

• Những câu chuyện, thông tin về nhân vật


điển hình

• Tấm gương xuất sắc về chuẩn mực và giá trị


văn hoá doanh nghiệp trở thành giai thoại
17
 Biểu tượng
Dùng để biểu thị hình ảnh, ý tưởng với ý
nghĩa nhất định, có tác dụng giúp mọi người
nhận ra hay hiểu được giá trị mà nó biểu thị.

Các công trình kiến trúc, lễ nghi, giai


thoại, khẩu hiệu đều chứa đựng những đặc
trưng của biểu tượng, bởi thông qua giá trị
vật chất cụ thể hữu hình, các biểu trưng này
đều muốn truyền đạt giá trị, ý nghĩa tiềm ẩn
bên trong cho những người tiếp nhận

18
 Ngôn ngữ, khẩu hiệu
Diễn đạt triết lý hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp, truyền tải ý nghĩa cụ thể
đến nhân viên và đối tượng hữu quan

 Ấn phẩm điển hình


Là những tư liệu chính thức có thể giúp
đối tượng hữu quan nhận thức rõ hơn về văn
hoá của một doanh nghiệp.

19
 Lịch sử phát triển và truyền thống
Là những biểu trưng về giá trị, triết lý
chắt lọc trong quá trình hoạt động được các
thế hệ tôn trọng, giữ gìn

Tổ chức sử dụng để thể hiện những giá


trị chủ đạo và phương châm hành động cần
kiên trì theo đuổi

20
Biểu trưng phi trực quan

Dấu hiệu biểu trưng thể hiện mức độ nhận


thức đạt được ở các thành viên và đối tượng hữu
quan về văn hóa doanh nghiệp là biểu trưng phi
trực quan.

Gồm bốn nhóm cơ bản: giá trị, thái độ, niềm


tin và lý tưởng

21
Giá trị

Là khái niệm phản ánh nhận thức của con


người liên quan đến chuẩn mực đạo đức mà họ
cho rằng cần phải thực hiện.

Giá trị trong văn hóa doanh nghiệp được các


thành viên tiếp thu sẽ trở thành chuẩn mực,
thước đo cho các hành vi.

22
Thái độ
Là thói quen tư duy theo kinh nghiệm để
phản ứng theo cách nhất quán mong muốn
hoặc không quan tâm đối với sự vật, hiện
tượng.

Thái độ của con người tương đối ổn định và


có ảnh hưởng nhất định đến hành động, luôn
cần sự phán xét dựa trên cảm giác, tình cảm.

23
Thái độ

Thái độ là sự gắn kết niềm tin với giá trị


thông qua tình cảm, được định hình theo thời
gian từ những phán xét và khuôn mẫu thay vì
từ sự kiện cụ thể.

Thái độ của con người tương đối ổn định và


ảnh hưởng lâu dài đến động cơ.

24
Niềm tin
Là khái niệm nhận thức của con người về vấn đề
đúng - sai.
Niềm tin luôn chứa đựng giá trị và triết lý đã nhận
thức nhưng ở cấp độ cao hơn.
Niềm tin là giá trị được hình thành bền vững về
cách thức hành động hoặc trạng thái nhất định.
Khi hành động trở thành thói quen và có hiệu quả
sẽ chuyển hoá thành niềm tin và dần trở thành một
phần lý tưởng của các thành viên 25
Lý tưởng
Là khái niệm thể hiện niềm tin phát triển ở
mức cao. Lúc này trạng thái tình cảm của con
người không chỉ là sự tự giác và lòng nhiệt tình
mà còn hơn thế nữa, là sự sẵn sàng hy sinh và
cống hiến.

Đối với văn hóa doanh nghiệp “lý tưởng


được định nghĩa là sự vận dụng lý luận vào thực
tiễn”.

26
Lý tưởng
Những giá trị, triết lý thành ý nghĩa, giá trị
cao cả, giúp con người cảm thông, chia sẻ và
dẫn dắt họ trong nhận thức, cảm nhận trước
sự vật, hiện tượng. Hơn thế nữa chúng còn có
thể chuyển hóa thành động lực, hành vi cụ thể.

27
Lý tưởng khác với niềm tin
- Lý tưởng được hình thành một cách tự
nhiên và khó giải thích rõ ràng

Niềm tin thì hình thành một cách có ý thức và


có thể xác định tương đối dễ dàng.

- Lý tưởng không thể đưa ra, diễn giải, tranh


luận, đối chứng

Niềm tin thì có thể, vì vậy niềm tin có thể thay


đổi dễ dàng hơn
28
Lý tưởng khác với niềm tin

- Lý tưởng được hình thành không chỉ từ niềm


tin hay đức tin mà còn gồm cả những giá trị và
cảm xúc của con người

Niềm tin chỉ là trình độ nhận thức ở mức độ


đơn giản hơn.

29
CÁC DẠNG VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP

Văn hoá doanh nghiệp được phân loại


theo nhiều cách khác nhau do cách tiếp cận
và mức độ phức tạp, phổ biến như:

30
- Các dạng văn hoá doanh nghiệp của
Harrison/Handy

31
- Các dạng văn hoá doanh nghiệp của Deal và
Kennedy

32
- Các dạng văn hoá doanh nghiệp của Quinn
và McGrath
- Các dạng văn hoá doanh nghiệp của Scholz
- Các dạng văn hoá doanh nghiệp của Daft

33
- Các dạng văn hoá doanh nghiệp của Sethia
và Klinow

34
4.4. NHÂN TỐ TẠO LẬP VĂN HOÁ DN

Để truyền tải được thông điệp về giá trị đạo


đức đến các bộ phận đơn vị trong tổ chức cũng
như giúp nhân viên thực hành các giá trị này,
doanh nghiệp có ba cách:

- Phong cách lãnh đạo thể hiện bản sắc văn hoá
- Quản lý hình tượng
- Sử dụng hệ thống có tổ chức

35
Phong cách lãnh đạo mang triết lý văn
hoá
Một số người cho rằng văn hoá doanh
nghiệp được hình thành tự nhiên và rất khó
nắm bắt nên khó kiểm soát và không thay
đổi được theo ý muốn.

Tuy nhiên, tất cả mọi người đều thừa


nhận bản chất của văn hoá doanh nghiệp
không vĩnh cửu.

36
Định hình phong cách lãnh đạo mang triết lý
văn hoá

• Người quản lý hiểu rằng họ có thể gây ảnh


hưởng quyết định đến người khác.

• Người lãnh đạo có ý thức xây dựng văn hoá


doanh nghiệp thường là quản lý cấp cao

• Phong cách lãnh đạo mang triết lý văn hoá


phụ thuộc vào năng lực lãnh đạo và phương
châm hành động của người quản lý
37
Quản lý hình tượng
Quản lý hình tượng có thể tác động đến giá
trị văn hoá và đạo lý trong doanh nghiệp, chỉ ra
được tầm nhìn về giá trị của tổ chức có sức
thuyết phục đối với mọi thành viên trong tổ
chức và khích lệ họ vận dụng trong hoạt động
hàng ngày

38
Các hệ thống trong tổ chức
Các hệ thống trong tổ chức có tác dụng tạo
dựng phong cách đạo đức trong quản lý.

Có bốn hệ thống tổ chức quan trọng đối với


việc xây dựng, phát triển văn hoá kinh doanh:
- Hệ thống chung
- Hệ thống đạo đức chính thức
- Hệ thống giá trị đạo đức chủ đạo
- Các nhóm chính thức và phi chính thức

39
ĐẠO ĐỨC TRONG MÔI TRƯỜNG ĐA
VĂN HOÁ
1- Chủ nghĩa nhân đạo
“Thương người như thể thương
thân”, không phân biệt đối xử, bảo vệ
phẩm giá và phát triển con người.

2- Chống chủ nghĩa vị chủng


Cần có thái độ cởi mở với người khác
chủng tộc.

40
3- Vượt qua rào cản ngôn ngữ

- Tiếng lóng và thành ngữ

- Âm điệu địa phương

- Thực hành: học ngôn ngữ của họ,


dùng phiên dịch, dạy họ ngôn ngữ của
mình.

41
MỘT SỐ LỜI KHUYÊN
 Tìm hiểu văn hoá dân tộc khác

- Tây ban nha: bắt tay lắc 5-7 lần, không


buông tay sớm.

- Pháp: bắt tay chỉ nên lắc 1 lần.

- Các nước ả rập: không tặng rượu, là người


mất lịch sự nếu bạn từ chối ăn uống hoặc
không đáp lại lòng mến khách, cũng không
nên quá vội vã nhận lời.
42
MỘT SỐ LỜI KHUYÊN
 Tìm hiểu văn hoá dân tộc khác

- Hồi giáo 1 ngày cầu nguyện 5 lần.

- Châu phi: cần nhiều thời gian tìm hiểu đối tác,
không nên vội vã.

- Nhấn mạnh đến sự trường tồn các công ty


Đức, Hà Lan và Thuỵ Điển.

43
PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG
 Hãyquan niệm: các nền văn hoá là khác
nhau.

 Hãy chủ động, nhận trách nhiệm giao thiệp


với người khác văn hoá.

 Đừng xét đoán, hãy lắng nghe và chấp nhận


sự khác biệt.

 Hãythể hiện tôn trọng và đồng cảm với


quan điểm người khác.
44
PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG
 Hãy kiên nhẫn và biết chịu đựng sự khó
hiểu và mới lạ của người khác.

 Cần linh hoạt khi giao tiếp với những người


từ nền văn hoá khác.

 Hãy tìm những điểm tương đồng để dễ làm


việc.

 Hãy nghiên cứu để biết khi nào nên nói


thẳng, khi nào nói gián tiếp.
45
ĐÀM PHÁN ĐA VĂN HOÁ
 Văn hoá nổi: những thứ mọi người dễ nhận
biết như thức ăn, ngày lễ, phong cách.

 Văn hoá chìm: thái độ và giá trị mà nền văn


hoá đó dựa vào.

 Mỹ:khách quan, đối kháng, tranh luận, tin


tưởng đối tác.

46
ĐÀM PHÁN ĐA VĂN HOÁ
 Pháp: riêng tư, đón tiếp trịnh trọng, nghi ngờ
đối tác.

 Trung quốc, nhật: thích bầu khí thân mật,


kiên nhẫn, từng bước xây dựng mối quan hệ,
tránh đối kháng

47
MỘT SỐ NHẮC NHỞ
Phong tục xã hội:
1- Ứng xử của cộng đồng khi gặp người nước
ngoài: thân thiện?

2- Từ ngữ và cử chỉ nào để chào nhau?

3- Cách xử sự khi vào và ra khỏi phòng: gật


đầu, cúi mình, bắt tay?

4- Cách giới thiệu. 48


MỘT SỐ NHẮC NHỞ

Quan niệm về thời gian:

1- Giờ giấc làm việc.

2- Quan niệm các cuộc hẹn theo lịch thế nào?

49
Quần áo và thực phẩm

1- Các loại trang phục cho các tình huống?


màu sắc?

2- Ăn mấy lần/ngày? các dụng cụ và cách sử


dụng?

50
Chính trị:
1- Chính trị có ổn định? sự ảnh hưởng đến
hoạt động sx-kd?

2- Các cơ quan quản lý kinh tế?

Lực lượng lao động:


1- Tính đa dạng của lao động?

2- Ngôn ngữ phổ biến?

51
Tôn giáo
1- Các tôn giáo phổ biến? Tôn giáo nắm ưu
thế?

2- Nơi nào? Vật thể nào? Biến cố nào được coi


là thiêng liêng?

Tổ chức kinh doanh:


1- Sản phẩm chính và tài nguyên chủ yếu?

2- Doanh nhân có mong đợi quan hệ xã giao


trứoc khi tiến hành hoạt động kinh doanh?
52
Đạo đức - pháp luật:

1- Quà, bao thư?

2- Vấn đề pháp lý nào ảnh hưởng đến kinh


doanh?

3- Người ta khâm phục đức tính gì trong kinh


doanh? Tình bạn?

53

You might also like