You are on page 1of 31

BÀI GIẢNG

VĂN HÓA
DOANH NGHIỆP

ThS. NGHIÊM PHÚC HIẾU


0909992866
MỘT SỐ QUY TẮC VĂN HÓA LỚP HỌC

LINK THAM GIA GROUP LỚP


MỘT SỐ QUY TẮC VĂN HÓA LỚP HỌC

 TÔN TRỌNG GIỜ GIẤC, LỊCH LÀM VIỆC

 KHÔNG LÀM ỒN, MẤT TRẬT TỰ

 GIAO TIẾP LỊCH SỰ, CÓ VĂN HÓA

 LÀM VIỆC CHUYÊN NGHIỆP

 THUYẾT TRÌNH NHÓM: SỬ DỤNG ĐỒNG PHỤC HOẶC CÙNG PHONG


CÁCH; GỬI GV XEM BÀI ÍT NHẤT TRƯỚC 1 NGÀY; TRƯỚC KHI TRÌNH
BÀY GỬI TRƯỚC TÀI LIỆU TRONG NHÓM LỚP
TÀI LIỆU MÔN HỌC
ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC

+ Điểm thành phần (40%)

- Điểm chuyên cần (20%)

- Thuyết trình nhóm (20%)


11 nhóm (1 nhóm gồm 10 SV) thuyết trình theo các chủ đề:
+ CĐ1:Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
+ CĐ2: Văn hóa kinh doanh Việt Nam
+ CĐ3: Văn hóa kinh doanh Á Đông
+ CĐ4: Văn hóa kinh doanh phương Tây
+ CĐ5: Các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp
+ CĐ6&7: 2 nhóm về phân tích văn hóa 1 doanh nghiệp VN
+ CĐ8&9: 2 nhóm về phân tích văn hóa 1 doanh nghiệp nước ngoài
+ CĐ10,11: 2 nhóm về phân tích văn hóa 1 doanh nhân
+
+ Điểm cuối kỳ (60%): tiểu luận cá nhân
MỤC TIÊU MÔN HỌC

 Nắm vững những kiến thức cơ bản và kinh nghiệm trên


thế giới về văn hoá và đạo đức kinh doanh

 Nhận thức được vai trò của Văn hóa và Văn hóa doanh
nghiệp trong phát triển tổ chức

 Áp dụng sự nhận biết về văn hóa doanh nghiệp để có


những hành động đúng trong công việc như: giao tiếp,
hợp tác, thăng tiến hay thay đổi.
NỘI DUNG MÔN HỌC

BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA KINH DOANH


BÀI 2: TRIẾT LÝ KINH DOANH
BÀI 3: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
BÀI 4: VĂN HÓA DOANH NHÂN
BÀI 5: VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
BÀI 6: VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG KINH DOANH
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

BÀI 1:
TỔNG QUAN VỀ VĂN
HÓA KINH DOANH
MỤC TIÊU

• Trình bày khái niệm, các yếu tố cấu thành và chức


năng của văn hóa;
• Phân tích được khái niệm, đặc trưng của văn hóa
kinh doanh;
• Làm sáng tỏ các nhân tố tác động và các nhân tố
cấu thành văn hóa kinh doanh;
• Phân tích được lợi ích của văn hóa kinh doanh
trong hoạt động kinh doanh.
TÌNH HUỐNG 1

❑ Jenifer vừa mới nhận vào làm ở công ty OSAKA, với vai trò là
kỹ sư kiểm tra hệ thống. Trước khi vào công ty này, Jenifer đã có
công tác ở BAMBOO được 3 năm ở vị trí như vậy.

❑ Làm việc được vài ngày, Jenifer nhận thấy con người tại
OSAKA quá tuân theo quy trình giấy tờ, có rất nhiều quy định
cứng nhắc cho hoàn thành mỗi công việc. Hơn nữa, quyền đưa
ra quyết định công việc chỉ được ban ra cho một số người, và
mọi người phải tuân theo. Jenifer nhận thấy rằng chỉ có những
người ở vị trí cao trong công ty mới có quyền ra quyết định,
những người có quyền lực này được hưởng nhiều đặc quyền
trong công ty.
TÌNH HUỐNG 1

❑ Jenifer nhận thấy thật khó để điều


chỉnh và thích nghi với văn hóa ở
OSAKA bởi vì tại BAMBOO, nơi
công ty trước kia của cô mọi người
thường thân thiện, và cởi mở.
❑ Chính vì vậy cô bỏ việc, và tự hứa
với bản thân rằng trong lần phỏng
vấn tiếp theo cô sẽ chú ý đến văn
hóa công ty thông qua website, HR
và các nhân viên.
TÌNH HUỐNG 2

An là Việt kiều, một chuyên gia


về quản lý, được mời về làm việc
cho một tổng công ty nhà nước
với mục tiêu giúp công ty mở
rộng thị trường ở châu Âu. Tuy
nhiên, chỉ được 3 tháng, An rời
công ty với lý do không thích nghi
được.

Hãy liệt kê những nguyên nhân


có thể?
TÌNH HUỐNG 3

Sinh viên vừa mới ra trường khi đi


tìm việc kì vọng, mong muốn điều
gì ở doanh nghiệp?
VẤN ĐỀ ĐẶT RA

“Tại sao đã làm đủ mọi cách, đã đào tạo đủ các thứ


mà thái độ làm việc của nhân viên vẫn chưa tốt và
hiệu quả làm việc vẫn chưa cao?”
“Bằng cách nào có thể chấm dứt tình trạng đối phó, đi
trễ, về sớm, chậm tiến độ và luôn sẵn có những lý do
để ngụy biện của nhân viên?”
“Làm sao để nhân viên nhiệt huyết, gắn bó hơn?”
“Làm thế nào để hạn chế những mâu thuẫn?”

86% nhà lãnh đạo cho rằng văn hóa là nhân tố


trọng yếu đối với sự thành công bền vững của bất
kỳ DN nào
1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HÓA

CULTUS: VĂN: cái


-Thích đẹp, cái
nghi với tự tốt, cái

Phương Đông
nhiên đúng
La tinh

-Giáo dục, HÓA: đem


đào tạo con cái văn để
người cảm hóa,
giáo dục
con người
1.1.1 KHÁI NIỆM VỀ VĂN HÓA
• Tiếp cận về ngôn ngữ:
Sự giáo hoá, vun trồng nhân cách con người (bao
gồm cá nhân, cộng đồng và xã hội loài người).
• Hiểu theo nghĩa hẹp:
Văn hoá nghệ thuật, văn hoá ẩm thực, văn hóa
kinh doanh, trình độ văn hoá, nếp sống văn hoá;
văn hoá Nam Bộ, văn hoá Phương Đông; văn
hoá Việt Nam, văn hoá đại chúng.
• Hiểu theo nghĩa rộng:
Là một tổng thể phức tạp gồm tri thức, tín
ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật lệ, phong tục
và tất cả những khả năng, thói quen, tập quán.
Là tổng thể nói chung những giá trị vật chất và
tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình
lịch sử.
1.1.1 KHÁI NIỆM VỀ VĂN HÓA

Hệ thống quản lý tại nhà máy của Nhật Bản

Đã thành thông lệ, công nhân tại các nhà máy của
Nhật bản không bao giờ đi làm muộn, không bao
giờ về sớm và không bao giờ lười làm khi đang làm
việc. Họ ý thức rằng đi làm là làm cho bản thân họ
chứ không phải là làm cho người khác. Với ý thức
như vậy, có thể thấy sự thành công của các nhà
máy tại Nhật bản là do cách thức quản lý và ý thức
của người lao động
1.1.1 KHÁI NIỆM VỀ VĂN HÓA

Nghị quyết Hội nghị 9 Ban chấp hành Trung ương


Đảng khóa XI (5/2014) xác định

“Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục


tiêu, động lực và nguồn lực nội sinh quan trọng cho
phát triển bền vững đất nước; …Trong xây dựng văn
hóa phải lấy xây dựng, phát triển con người có nhân
cách, đạo đức, có lối sống tốt đẹp làm trọng tâm; xây
dựng môi trường văn hóa (gia đình, cộng đồng và xã
hội) lành mạnh làm cốt lõi.”
1.1.2 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH VĂN HÓA

Ngôn ngữ
Khía cạnh Tôn giáo và
vật chất Tín ngưỡng

Giáo dục VĂN HÓA Giá trị và


thái độ

Thẩm mỹ Phong tục


Thói quen và tập quán
và cách
ứng xử
1.1.2 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH VĂN HÓA
1.1.3 CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA

Chức năng:
• Giáo dục;
• Nhận thức;
• Thẩm mỹ;
• Giải trí.
Vai trò :
• Là mục tiêu của sự phát triển xã hội;
• Là động lực của sự phát triển xã hội;
• Là linh hồn và hệ điều tiết của phát triển.
1.2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HÓA KINH DOANH
1.2.1 KHÁI NIỆM VĂN HÓA KINH DOANH

• Theo nghĩa rộng:


Văn hoá kinh doanh (business culture) là toàn bộ
các giá trị vật chất và các giá trị tinh thần do chủ
thể kinh doanh sáng tạo và tích lũy qua quá trình
hoạt động kinh doanh, trong sự tương tác giữa
chủ thể kinh doanh với môi trường kinh doanh.
• Theo nghĩa hẹp:
Văn hóa kinh doanh là một hệ thống các giá trị,
các chuẩn mực, các quan niệm và hành vi do
chủ thể kinh doanh tạo ra trong quá trình kinh
doanh, được thể hiện trong cách ứng xử của họ
với xã hội, tự nhiên ở một cộng đồng hay một
khu vực.
1.2.2 CÁC NHÂN TỐ CẤU THÀNH VĂN HÓA KINH DOANH

Triết lý kinh
doanh
Đạo đức kinh
doanh
Văn hóa
doanh nhân
Văn hóa
doanh nghiệp
Ứng xử kinh
doanh
1.2.2 CÁC NHÂN TỐ CẤU THÀNH VĂN HÓA KINH DOANH

VĂN HÓA KINH DOANH

Triết
Triết lý
lý Đạo đức
Đạo đức Văn hóa
Văn hóa Văn hóa
Văn hóa Vănhóa
Văn hóaứng
ứngxử
xử
kinh doanh kinh doanh doanh nhân
doanh nhân doanh
doanhnghiệp
nghiệp Nhữngphản
Những phảnứng,
ứng,
Những Các nguyên tắc, Các á trị,
Cácgigiá Các
Các giá
giátrị,trị,các
các cưxử
cáchcư
cách xử
tư tưởng chuẩn mực điều các chuẩn
các chuẩn mực,
mực, chuẩn mực, các thể hiện
cho
chỉ dẫn cho chỉnh,đánh giá, cácquan
các niệm
quanniệm quan niệm và hành vi bằng thái độ,
của doanh nghiệp,
Hoạt động
Hoạt động hướng dẫn, kiểm vàhành
và hànhvivi hành động, cử
chi phối hoạt động
kinh
kinh doanh.
doanh. soát hành vi của doanh
của doanhnhân
nhân chỉ,chỉ,
cử lời nói
lời nói
của mọi thành viên
kinh doanh. trong quá
trong quá trình
trình đối với kh.
KH,hàng,
trong doanh nghiệp
lãnh đạo
lãnh đạo đối tác, với cấp
và tạo nên bản sắc
và quản
và quản lý
lý riêng của trên, cấp dưới,
nghiệp.
doanhnghiệp.
doanh doanh nghiệp. với đồng nghiệp
và công chúng.
1.2.3 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VĂN HÓA KINH DOANH

1. Nền văn hoá xã hội;


2. Thể chế xã hội;
3. Sự khác biệt và sự giao lưu văn hoá;
4. Quá trình toàn cầu hoá;
5. Khách hàng;
6. Các yếu tố nội bộ doanh nghiệp.
1.2.4 VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA KINH DOANH

• Văn hoá kinh doanh là nguồn lực phát triển là phương thức phát triển
sản xuất kinh doanh bền vững;
• Văn hoá kinh doanh là n guồn lực phát triển kinh doanh;
• Văn hoá kinh doanh là điều kiện đẩy mạnh kinh doanh quốc tế.
1.2.4 VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA KINH DOANH

Kinh doanh “ kiểu Sinh lợi”


Công ty cổ phần Sinh Lợi được cấp phép đăng ký tổ chức bán
hàng đa cấp kể từ ngày 6/1/2006 với 76 mặt hàng.Với 26.040
hợp tác viên trong số này có hơn 18.000 người ở khu vực Hà
nội. Sinh lợi và các nhân viên của mình đã gây ra nhiều vụ lừa
ngoại mục, gây bất bình cho nhiều người tiêu dùng. Khi thị
trường thành phố đã bão hòa, không thể lừa đảo được nữa,
chúng chuyển hướng lên các tỉnh phía bắc để lừa các đồng bào
dân tộc. Chúng thuyết phục họ bán bò, trâu để mua nồi lẩu, nồi
cơm điện, mỹ phẩm… và hứa hẹn rằng nếu họ thuyết phục
được những người khác mua được những sản phẩm thì sẽ
được giới thiệu vào làm nhân viên của công ty với mức lương
hấp dẫn. Cứ thế hết người này đến người khác rơi vào bẫy, họ
lừa đảo nhau bằng bất cứ thủ đoạn nào kể cả những người
quen biết. Kiểu làm ăn chộp giật chỉ vì tiền của chúng đã khiến
cho nhiều nguời tiêu dùng, nhiều hộ nông dân, nhiều người dân
tộc rơi vào cảnh khốn đốn.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Văn hóa kinh doanh là:


A. Toàn bộ các giá trị văn hóa trong kinh doanh.
B. Các thói quen, tập quán kinh doanh.
C. Sự tuân thủ pháp luật.
D. Sự gương mẫu của lãnh đạo doanh nghiệp
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

“Đề cao thứ bậc trong xã hội” được thể


hiện rõ nét trong văn hóa kinh doanh của:
A. Người Mỹ
B. Người Úc
C. Người Việt Nam
D. Người Đan Mạch
TÓM LƯỢC

• Văn hóa có vai trò to lớn trong đời sống xã hội. Các nhà nghiên cứu khẳng định
mạnh mẽ rằng thế kỷ 21 là thế kỷ của văn hóa.
• Các yếu tố chính cấu thành văn hóa là ngôn ngữ, tôn giáo và tín ngưỡng, giá trị
và thái độ, phong tục và tập quán, thói quen và cách cư xử, thẩm mỹ, giáo
dục… Các yếu tố này hàng ngày tác động mạnh mẽ vào hoạt động kinh doanh.
• Văn hoá kinh doanh là toàn bộ các giá trị văn hoá được chủ thể kinh doanh sử
dụng và tạo ra trong hoạt động kinh doanh tạo nên bản sắc kinh doanh của chủ
thể đó.
• Bản chất của văn hoá kinh doanh là làm cho cái lợi gắn bó chặt chẽ với cái
đúng, cái tốt và cái đẹp.
• Văn hóa kinh doanh được cấu thành và được biểu hiện phong phú qua triết lý
kinh doanh, đạo đức kinh doanh, văn hóa doanh nhân, văn hóa doanh nghiệp,
văn hóa ứng xử trong kinh doanh.
• Vai trò, tác dụng của văn hóa kinh doanh không chỉ trong công tác quản trị nội
bộ mà còn cả trong các quan hệ của doanh nghiệp, doanh nghiệp với xã hội.

You might also like